ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LƯU TRỮ HỌC – QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG
BÀI TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC
TRONG VIỆC CHUẨN BỊ VỀ CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG VÀ
TỔ CHỨC ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Lệ Thủy
Thành phố H
DANH S
STT
1
Võ Thị Tha
2
Thái Thị Th
3
Phạm Phươ
4
Lê Thị Kim
5
Lê Quang V
6
Khuất Thị T
7
Nguyễn Phú
8
Lê Vũ Mai
9
Nguyễn Thị
10
Nguyễn Thị
11
Phạm Lê Cá
Nhận xét của giảng viên
….
…………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
I.
MỤC LỤC
Cuộc đời, sự tác động đã làm nên nhân cách lớn tạo nên người anh hùng
giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố thế giới............................................ 1
AI.
Q trình ra đi tìm đường cứu nước (đến khi phát hiện và truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin)............................................................................................ 5
BI.
Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị, tư
tưởng và tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam……………………
8
III.1. Về tư tưởng....................................................................................................... 8
III.2. Về chính trị...................................................................................................... 10
III.3. Về tổ chức........................................................................................................ 12
IV.
Bài học rút ra................................................................................................. 17
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….19
I.
Cuộc đời, sự tác động đã làm nên nhân cách lớn tạo nên người anh hùng
giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới
Bác Hồ sinh vào ngày 19/5/1890, tên khai sinh là
Nguyễn Sinh Cung (tên tự là Tất Thành). Quê nội ở
làng kim Liên nhưng Bác được sinh ra ở quê là làng
Hoàng Trù. Cha của Bác là nhà nho Nguyễn Sinh Sắc,
từng đỗ phó bảng, mẹ là Hoàng Thị Loan, 1 người chị
tên là Nguyễn Thị Thanh, một người anh tên là Nguyễn
Sinh Khiêm.
Hình ảnh về gia đình của Bác Hồ:
Năm 1895, Bác cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên, sau khi mẹ mất
(1901), Bác về Nghệ An sống với bà ngoại một thời gian, sau thì theo cha về quê nội và
Page | 5
từ đây bắt đầu sử dụng tên Nguyễn Tất Thành. Năm 1906, Bác theo cha vào Huế lần thứ
2 và học ở trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Tháng 9/1907, Bác vào học tại trường
Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5/1908 vì tham gia phong trào chống
thuế ở Trung Kỳ. Cha Bác bị triều đình khiển trách vì "hành vi của hai con trai". Hai anh
em Tất Đạt, Tất Thành bị giám sát chặt chẽ. Thành quyết định vào miền Nam để tránh sự
kiểm soát của triều đình.
(Trường tiểu học Pháp – Việt Đơng Ba)
(Trường Quốc học Huế)
Đầu năm 1910, Bác vào Phan Thiết để dạy chữ Hán và chữ quốc ngữ cho học sinh
lớp 3 tại trường Dục Thanh của hội Liên Thành. Khoảng tháng 2/1911, Bác nghỉ dạy vào
Sài Gòn và theo học trường Bá Nghệ. 5/6/1911 với mong muốn được học hỏi các tinh
hoa, tiến bộ từ các nước phương Tây, tại Bến Nhà Rồng Bác đã lên đường sang Pháp trên
chiếc tàu bn Đơ đốc La-tút-sơ Tơ-vê-rít, Bác sử dụng cái tên Văn Ba.
Page | 6
(Trường Bá Nghệ, nay là Trường Cao đẳng kĩ thuật Cao Thắng, tại phường Bến
Nghé, Q1)
Một số nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Bác:
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, dân
tộc ta bị mất độc lập chủ quyền, nhân dân ta bị áp bức, bóc lột, đọa đày. Các phong
trào đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc liên tiếp nổ ra với tinh thần yêu nước,
thương dân, anh dũng, bất khuất nhưng đều thất bại, mà nguyên nhân là do chưa có
đường lối cứu nước đúng đắn. Trong hồn cảnh ấy, từ những khó khăn tưởng như
khơng có lối thốt cho dân tộc Việt Nam. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành, với tinh thần yêu nước thương dân, trước sự tác động của những nhân tố trong
nước và ngoài nước, Người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc bắt đầu chuyển từ giai đoạn tự do
cạnh tranh sang chủ nghĩa Đế Quốc và bắt đầu xâm lược các nước nhỏ nhằm có thêm thị
trường tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp, vơ vét tài nguyên, bóc lột sức người. Tuy nhỏ
bé là vậy nhưng các nước này vẫn dũng cảm đứng lên chống lại ách thống trị của CNĐQ,
từ đó phong trào giải phóng dân tộc phát triển. Đây là yếu tố tác động cực kì mạnh mẽ
đến tư tưởng, nhận thức của Bác.
Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự ra đời của Đảng Cộng Sản thế giới
Chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển và hiện thực hóa phong trào vơ sản với sự ra đời của
các Đảng Cộng Sản trên thế giới như: Ba Lan, Tiệp Khắc, Liên Xơ,… các Đảng cộng sản
có khả năng tập hợp, đồn kết, lãnh đạo giai cấp cơng nhân và dân tộc làm cách mạng
XHCN.
Page | 7
Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á
Phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước thuộc khu vực châu Á như: Indonesia,
Trung Quốc nổ ra nhưng đều thất bại, mà nguyên nhân là thiếu tổ chức, thiếu đoàn kết,
đồn kết rời rạc, nên Hồ Chí Minh khơng sang Trung Quốc hay Nhật tìm đường cứu
nước, mà sang Pháp để tìm đường cứu nước.
Tình hình trong nước
Sau hiệp định Pa-tơ-nốt năm 1884 Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Pháp cùng
với chế độ phong kiến đã cùng nhau áp bức, bóc lột nhân dân Việt Nam, xã hội Việt Nam
bắt đầu xuất hiện những mâu thuẫn gồm hai mâu thuẫn chính: mâu thuẫn giữa người dân
Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn của giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
Dưới sự áp bức bóc lột, nhân dân ta đã khơng cam lịng trở thành nô lệ nên đã đứng ra
đấu tranh giành độc lập dân tộc theo khuynh hướng của nơng dân, trí thức, tư sản… Các
phong trào diễn ra vô cùng mạnh mẽ, liên tục, duy trì song tất cả đều thất bại do thiếu sự
lãnh đạo, đường lối.
Quê hương và gia đình
Sinh ra tại nơi mà giàu truyền thống yêu nước thương dân, hiếu học. Người là cha
của Bác Hồ và là người đã truyền lại những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Cụ
Nguyễn Sinh Sắc cũng đã truyền lại tư tưởng “Muốn thắng giặc Pháp thì phải hiểu văn
hóa Pháp, muốn hiểu văn hóa Pháp thì phải học ngơn ngữ Pháp”. Trong gia đình, anh
ruột Nguyễn Sinh Khiêm và chị ruột Nguyễn Thị Thanh đã tích cực tham gia chống giặc
Pháp xâm lược, bị bắt giam, bị đánh đập dã man. Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên
phải chứng kiến cảnh lầm than của nhân dân ta khi nước mất, nhà tan. Xuất phát từ
thương dân rồi trăn trở vì dân và quyết tâm ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước. Chủ
nghĩa yêu nước nhân văn Việt Nam là cội nguồn động lực thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra
đi tìm đường cứu nước.
Trí tuệ và quyết tâm của chính Bác
Bác Hồ là một thanh niên Việt Nam yêu nước, thương dân có lý tưởng, có khát vọng,
có hồi bão, có quyết tâm; hy sinh trọn vẹn đời mình cho dân tộc Việt Nam, Người nói:
“Lịng thương yêu nhân dân và nhân loại của tôi không bao giờ thay đổi”. Trong bối
cảnh xã hội lúc bấy giờ, một mình Bác ra đi tìm đường cứu nước và đã thành công, tạo ra
bước ngoặt chuyển hướng cho cách mạng Việt Nam, thay đổi hướng phát triển cho cả dân
tộc. Việc lựa chọn, đi theo con đường cách mạng vô sản đã chấm dứt sự khủng hoảng về
đường lối cứu nước và đem lại nhiều thành tựu vĩ đại cho cách mạng Việt Nam.
Quá trình ra đi tìm đường cứu nước (đến khi phát hiện và truyền bá chủ
nghĩa Mác Lê nin)
Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng Nhà Rồng (Sài Gịn) ra đi tìm đường
cứu nước để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng
bào mình. Trong nhiều năm sau đó, Người đã đi qua nhiều nước, nhiều châu lục khác
AI.
Page | 8
nhau. Người nhận ra rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những
người lao động cũng bị áp bức, và bóc lột dã man.
(Bến cảng Nhà Rồng, nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước)
Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất thành từ
Anh trở lại Pháp. Tại đây người đã làm rất nhiều
nghề, học tập, rèn luyện trong cuộc đấu tranh của
quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp.
Tham gia hoạt động trong Hội những người Việt
Nam yêu nước, Người tham gia những buổi diễn
thuyết ngồi trời của các nhà chính trị, triết học.
Người còn tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và
và thợ thuyền Việt Nam sớm hồi hương. Sống và
làm việc trong phong trào công nhân Pháp, tiếp
nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư
tưởng của Người có những bước chuyển mạnh mẽ.
Người gia nhập Đảng Xã hội
Pháp vào năm 1919. Ngày
18/6/1919, thay mặt những người
Việt Nam yêu nước tại Pháp,
Nguyễn Tất Thành với tên gọi mới
là Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội
nghị Vécxai bản Yêu sách của nhân
Page | 9
dân An Nam, địi chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự
do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Bản u
sách khơng được chấp nhận. Vì vậy “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể
trơng cậy vào lực lượng của bản thân mình”.
Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc
đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
của V.I Lê -nin đã giúp Nguyễn Ái Quốc
khẳng định con đường giành độc lập và tự
do của Nhân dân Việt Nam.
Ngày 25/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XVIII của Đảng Xã hội Pháp họp tại thành phố Tua. Người đã đứng về phía đa số đại
biểu Đại hội bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản
Pháp, Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản và là một trong những người tham
gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
(Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 đảng xã hội Pháp)
Ý nghĩa:
Page | 10
Qua thực tiễn đấu tranh, qua học tập và nghiên cứu các học thuyết cách mạng khác
nhau, Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức được những chân lý về giai cấp, dân tộc và thời
đại. Người thấy rõ chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân là nguồn gốc của mọi sự đau
khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở thuộc địa.
Người khâm phục các cuộc cách mạng tư sản, nhưng Người cho rằng những cuộc cách
mạng này không thực sự mang lại hạnh phúc cho nhân dân. Và quyết định: Cách mạng
Việt Nam không thể đi theo con đường này.
Cách mạng tháng Mười thắng lợi có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển tư tưởng
chính trị của Hồ Chí Minh.
Việc Hồ Chí Minh bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ III và thành lập Đảng Cộng sản
Pháp năm 1920 khẳng định sự lựa chọn dứt khoát của Người: Đứng hẳn về phía cách
mạng tháng Mười và Quốc tế cộng sản.
Sự lựa chọn đó cũng là bước quan trọng, khẳng định Hồ Chí Minh đã tìm thấy con
đường cứu nước đúng đắn cho nhân dân ta. Đó là con đường giải phóng dân tộc theo chủ
nghĩa Mác-Lênin, kết hợp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân
dân lao động và giải phóng tồn xã hội. Cốt lõi của con đường cứu nước của Hồ Chí
Minh là độc lập, tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Page | 11
BI.
Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị, tư
tưởng và tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
III.1. Về tư tưởng
Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông
Dương. Vừa nghiên cứu lý luận, vừa tham gia hoạt động thực tiễn trong phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế, dưới nhiều phương thức phong phú, Nguyễn Ái Quốc tích cực
tố cáo, lên án bản chất áp bức, bóc lột, nơ dịch của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân
các nước thuộc địa và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng. Người
chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của
các dân tộc thể hiện, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới.
Đồng thời, Người tiến hành tuyên truyền tư tưởng về con đường cách mạng vô sản,
con đường cách mạng theo lý luận Mác-Lênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa những
người cộng sản và nhân dân lao động Pháp với các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Điển hình là vào thang 6/1925 tai Quang Châu, Ngươi cho xuât ban bao Thanh
niên , cơ quan ngôn luân cua Hôi Viêt Nam cach mang Thanh niên. Ngoai ra con
môt sô cac tơ bao đinh ky khac như: tơ tuân bao Công nông (xuât ban cuôi 1926 –
1928) đôi tương tuyên truyên chu yêu la công nhân va nông dân; tơ Linh cach
mênh xuât ban đâu 1927 đên 1928, lây binh si Viêt Nam trong quân đôi Phap ơ
Đông Dương lam đôi tương tuyên truyên.
Từ giữa năm 1921, tại Pháp, cùng một số nhà cách mạng của các nước thuộc địa
khác, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sau đó sáng lập
tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) . Người viết nhiều bài trên các báo Nhân đạo,
Đời sống cơng nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế,...
Page | 12
Đặc biệt tac phâm Ban an chê đô thực dân Phap (1925) va Đương Kach mệnh
(1927) đã vưa tô cao tôi ac cua thưc dân vưa vach ra nhưng vân đê chiên lươc va
sach lươc cua cach mang, găn cach mang giai phong dân tôc ơ thuôc đia vơi cach
mang vô san ơ chinh quôc.
(Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” năm 1925)
Page | 13
(Tác phẩm “Đường Kách Mệnh năm 1927)
Ngoai viêt sach, bao, tham luân tai cac hôi nghi, Nguyên Ai Quôc con trưc tiêp giang
bai, thao luân. Ngươi đa sư dung nhiêu công cu, hinh thưc, phương phap đê vach trân tôi
ac cua chu nghia thưc dân, tuyên truyên Chu nghia Mac – Lênin va đông viên nhân dân
giac ngô lam cách mạng.
Người đã sử dụng những phương pháp thích hợp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam: từ chỗ thức tỉnh đến định hướng hành động, rồi đào tạo đội ngũ những
người tuyên truyền thông qua một tổ chức vừa tầm thích hợp.
III.2. Về chính trị
Trải qua q trình bơn ba tìm đường cứu nước (1911-1920), tháng 7/1920, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc bắt gặp Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo Humanite (Nhân đạo) số ra ngày 16 –
17/7/1920. Tiếp đó, tháng 12/1920, tại Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, Người đã
tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và bỏ phiếu tán thành việc đảng này gia nhập
Quốc tế Cộng sản.
Page | 14
Từ tháng 6/1923 đến tháng 12/1924 tại Liên Xô (tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang
Liên Xơ), Người có dịp tìm hiểu về kinh tế, chính trị, xã hội của nước Nga Xô viết.
Người hoạt động trong Quốc tế cộng sản, tham gia nhiều Hội nghị quốc tế quan trọng,
học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin và kinh nghiệm tổ chức Đảng kiểu mới của
Lênin.
Những sự kiện này chứng tỏ Người đã tìm thấy và lựa chọn dứt khốt con đường cứu
nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Muốn
cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vô
sản.
-
Hệ thống quan điểm và lý luận cách mạng của Hồ Chí Minh về con đường dẫn
đến độc lập bao gồm:
Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng cịn con đường nào khác ngồi con
đường cách mạng vơ sản.
Vạch rõ chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa của giai cấp
công nhân và người dân lao động trên toàn thế giới. Khẳng định người dân lao
động ở đâu cũng là bạn.
Page | 15
-
-
-
-
Cách mạng đế quốc và cách mạng thuộc địa có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Tuy nhiên cách mạng thuộc địa có tính chủ động khơng phụ thuộc vào cách mạng
vơ sản ở chính quốc và có thể dành thắng lới trước cách mạng chính quốc.
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là vấn đề chiến lược của
cách mạng thuộc địa.
Công nông là lực lượng chính. Trí thức, cơng nơng là bạn đồng minh của cách
mạng. Đảng phải thu phục đại đa số dân cày nghèo vào mặt trận dân tộc, thống
nhất rộng rãi chống đế quốc. Đối với những phần tử chưa rõ mặt hoạt động thì cần
phải lơi kéo hoặc tập trung họ.
Cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có đảng cách mạng. Đảng là đội tiên
phong của giai cấp công nhân. Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng
tư tưởng, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động cách mạng của mình.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng phải được giác ngộ và tổ
chức lại thành đội ngũ.
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Hệ thống quan điểm và lý luận về con đường cách mạng của Hồ Chí Minh là nội
dung tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin, nó đã trở thành
tư tưởng cách mạng hướng đạo phong trào dân tộc và các tổ chức chính trị theo khuynh
hướng cách mạng vơ sản, dẫn đến sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
III.3. Về tổ chức
Lập ra nhóm Cộng sản đoàn (02/1925)
Tháng 12/1924, tại Quảng Châu, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã tìm hiểu tình
hình, tìm cách tiếp cận, làm việc với nhóm thanh niên trong tổ chức Tâm Tâm xã. Người
đã nêu lên những thiếu sót trong nhận thức, hành động của nhóm này và khâm phục tinh
thần yêu nước đối với các chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi. Dưới hình thức mở các lớp bồi
dưỡng về chủ nghĩa xã hội khoa học và học thuyết Mác-Lênin, Cách mạng tháng Mười
Nga, Quốc tế Cộng sản… Nguyễn Ái Quốc đã tạo nên niềm tin mạnh mẽ cho số thanh
niên yêu nước và đưa họ dần đến với chân lý cách mạng. Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc
tổ chức một nhóm thanh niên bí mật gồm 9 người (Lý Thụy, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng
Mậu, Lê Hồng Phong, Lê Quảng Đạt, Lâm Đức Thụ, Vương Thúc Oánh, Lưu Quốc Long
và Lâm Văn Dĩnh) mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển các tổ chức thanh niên
cách mạng theo xu hướng cộng sản cũng như sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng sản ở
nước ta.
Page | 16
Anh Lý Tự Trọng - một trong những đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên của Đoàn ta
Sáng lập nên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6/1925) tại Quảng Châu Trung Quốc
Tháng 6/1925, “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” với nịng cốt là Cộng sản
Đồn đã chính thức tuyên bố thành lập và bắt đầu mở rộng các hoạt động, tạo ra bước
ngoặt quan trọng trong phong trào yêu nước của Nhân dân ta, đặc biệt là của thanh niên.
Cơ quan ngôn luận của Hội là báo “Thanh niên”, với mục đích truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào Việt Nam và chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã đặt nền tảng đầu tiên để
chuẩn bị cho sự ra đời tổ chức thanh niên sau này.
Page | 17
Lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông (7/1925)
Sau một thời gian chuẩn bị, Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức do Nguyễn Ái Quốc
cùng với một số đồng chí Trung Quốc chủ trương tổ chức được chính thức thành lập.
Đây là một đồn thể có tính chất quốc tế bao gồm người Việt Nam, Trung Quốc, Ấn
Độ, Triều Tiên, Inđônêxia, Miến Điện, v.v.
Đại hội thành lập đã thông qua tôn chỉ của Hội là: “Liên lạc với các dân tộc đó, cùng
làm cách mạng nhằm đánh đổ đế quốc”.
Tuyên ngôn của Hội khẳng định: “Con đường thốt duy nhất để xóa bỏ sự áp bức chỉ
có thể là liên hiệp các dân tộc nhỏ yếu bị áp bức và giai cấp vô sản toàn thế giới, áp dụng
những phương pháp cách mạng để lật đổ về căn bản chủ nghĩa tư bản đế quốc cực kỳ
hung ác”.
Hội trưởng là Liêu Trọng Khải (Trung Quốc). Nguyễn Ái Quốc mang tên Lý Thụy, là
một trong những người lãnh đạo của Hội, được bầu làm Bí thư kiêm phụ trách cơng việc
tài chính của Hội, đồng thời cũng là người trực tiếp phụ trách chi bộ Việt Nam của Hội
Liên hiệp các dân tộc bị áp bức.
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
Cuối năm 1929 đầu năm 1930, Người đã có một quyết định có tính bước ngoặt:
chuẩn bị và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. Việc chuẩn bị và chủ trì Hội nghị của Người
hồn tồn chủ động, vì mãi đến tháng 2/1930 Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản mới về đến
Sài Gịn. Và vì thế, nếu khơng có sự chủ động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thì Đảng
Cộng sản Việt Nam đã không ra đời khi những điều kiện đã chín mùi như lịch sử đã diễn
ra.
Page | 18
(Tranh vẽ Hội nghị thành lập Đảng)
(Bác Hồ tại Lễ kỉ niệm 30 năm thành lập ĐCSVN)
Đảng Cộng sản Việt Nam ln bám sát thực tiễn cách mạng, phân tích sâu sắc thời
cuộc, nắm vững mâu thuẫn cơ bản, thấy rõ mâu thuẫn chủ yếu trong mỗi thời kỳ, xác
định đúng đắn những nhiệm vụ chiến lược của cách mạng. Ngay từ ngày đầu thành lập,
Đảng ta đã xác định rõ mối quan hệ khăng khít giữa các nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng Việt Nam độc lập dân tộc, dân chủ gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong Chánh
cương vắn tắt, Đảng ta đã xác định rõ "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản"; "Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn
phong kiến. Làm cho nước Nam được hồn tồn độc lập.
Từ khi có Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã trải qua những chặng đường đấu
tranh oanh liệt và thắng lợi vẻ vang, từng bước mang lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân. Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ra
đời (2/9/1945) mở ra kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam - độc lập dân tộc gắn liền với
Page | 19
chủ nghĩa xã hội. Vận mệnh của Đảng gắn liền với vận mệnh của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của toàn dân tộc. Mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và quần chúng
nhân dân là nguồn gốc sức mạnh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đảng ln nhạy bén, bám sát tình hình thời cuộc để xác định đúng đắn nhiệm vụ,
phương pháp cách mạng phù hợp đưa đất nước tiến lên giành nhiều thắng lợi to lớn.
Trong thực tiễn, Đảng luôn kết hợp chặt chẽ giữa kiên trì chuẩn bị lực lượng với nắm
vững thời cơ, khi thời cơ đến đã biết chớp lấy, kịp thời tổ chức, động viên nhân dân cả
nước đứng lên đấu tranh giành thắng lợi. Hội nghị Trung ương lần thứ tám của Đảng
(10/5 - 19/5/1941) đã có quyết định chuyển hướng chiến lược đấu tranh cách mạng kịp
thời thành lập Mặt trận Việt minh, ra lời kêu gọi toàn thể dân tộc Việt Nam đồn kết,
đứng lên chống phát-xít, giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Sau khi phát-xít Đức, Ý bại
trận, phát-xít Nhật sửa soạn đầu hàng (7/1945), Hồ Chí Minh vẫn rất sáng suốt nhận định
thời cơ cách mạng đang đến gần và nhắc nhở các đồng chí Trung ương: "Lúc này thời cơ
thuận lợi đã tới, dù hy sinh đến đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên
quyết giành cho được độc lập.
Ngay sau ngày giành được độc lập (02/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta
đã khẩn trương lãnh đạo nhân dân cả nước bắt tay vào thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ
chiến lược gắn xây dựng với bảo vệ chính quyền cách mạng; trong đó trọng tâm là xây
dựng, lấy xây dựng làm điều kiện cho bảo vệ. Trong cuộc kháng chiến 9 năm chống thực
dân Pháp xâm lược, Trung ương Đảng, Bác Hồ đã đề ra đường lối kháng chiến thắng lợi,
kiến quốc thành công. Qua đó, làm chuyển hố thế trận, thay đổi tương quan lực lượng
có lợi cho cách mạng, từng bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
Sau năm 1954, Đảng và Hồ Chí Minh đã xác định đúng đắn hai nhiệm vụ chiến
lược của cách mạng Việt Nam là vừa tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa
tiến hành triệt để cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam, hồn thành mục tiêu giải
phóng dân tộc trong cả nước, đưa cả nước lên chủ nghĩa xã hội. Trong khi đặt lên hàng
đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước không được phép lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là
tư tưởng chiến lược xuyên suốt của cách mạng Việt Nam.
Đảng luôn nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và trải nghiệm thực tiễn để có đường lối đổi mới đúng đắn, sáng
tạo làm nên những bước ngoặt lớn của cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp đổi mới toàn diện
đất nước do Đảng ta khởi xướng trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, đất
nước chồng chất khó khăn càng làm nổi bật những thành tựu đạt được sau 25 năm đổi
mới là rất to lớn và có ý nghĩa lịch sử, khẳng định lý tưởng cộng sản cao đẹp, sức sống
bền vững của chủ nghĩa xã hội hiện thực và tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Đất nước có hồ bình, thống nhất, cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội nhưng với mô hình và kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa áp dụng vào
Việt Nam đã nhanh chóng bộc lộ khuyết tật, sai lầm của nó. Nhưng sau mỗi sai lầm, vấp
ngã, Đảng đã dũng cảm "nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật", kiên quyết sửa chữa,
kịp thời tổng kết rút ra những bài học từ những thành cơng và cả những sai lầm, thất bại,
kiên trì sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Page | 20
IV. Bài học rút ra
Cuộc đời - sự nghiệp, tài năng - trí tuệ, đạo đức - phong cách Hồ Chí Minh ln là
tấm gương soi, lời dạy các thế hệ người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên hiện
nay.
-
-
-
-
-
Trước hết, đó là bài học về lịng yêu nước, thương dân, khát vọng độc lập dân tộc,
phát triển đất nước. Tình yêu quê hương đất nước, khát vọng, hồi bão của mỗi
thanh niên hơm nay phải được thể hiện, được bắt đầu từ chính những cơng việc rất
cụ thể hằng ngày trong học tập, lao động, công tác, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu
và chiến đấu; dấn thân làm những điều tốt đẹp, đột phá để thay đổi hiện trạng, tiên
phong hiện thực hóa tầm nhìn 2030, khát vọng 2045 mà Đại hội XIII của Đảng đã
vạch ra.
Thứ hai, phải tìm hướng đi mới, đột phá và khác biệt. Mỗi thanh niên phải thực sự
chủ động và sáng tạo trong các hoạt động của mình, ln có tinh thần đổi mới
sáng tạo, ln trăn trở tìm hướng đi mới, cách tiếp cận mới đối với mỗi vấn đề mà
thực tiễn cuộc sống đặt ra, dấn thân vào những nhiệm vụ mới, khó, cần chủ động
đề xuất các ý tưởng, sáng kiến, giải pháp, ứng dụng khoa học - công nghệ trong
thực hiện nhiệm vụ, tham gia phát triển kinh tế - xã hội, lập nghiệp, khởi nghiệp,
bảo đảm quốc phòng an ninh.
Thứ ba, biết kết hợp tiến bộ của nhân loại với những giá trị truyền thống cốt lõi
của dân tộc. Thanh niên ngày nay phải luôn nỗ lực học tập, tiếp thu có chọn lọc,
sáng tạo những trào lưu, các tiến bộ, cái tinh hoa của nhân loại vào thực tiễn xây
dựng và phát triển đất nước Việt nhưng phải tiếp thu có chọn lọc trên nền tảng các
giá trị truyền thống cốt lõi của dân tộc, tiếp thu những giá trị mới để làm giàu bản
sắc dân tộc. Để hội nhập sâu rộng với thế giới, mở ra nhiều cơ hội tiếp cận với
những tinh hoa của nhân loại, thanh niên ngày nay phải tích cực nâng cao năng lực
ngoại ngữ, trở thành những công dân toàn cầu.
Thứ tư, bài học về nghị lực và rèn luyện ý chí quyết tâm, bản lĩnh, nỗ lực, phấn
đấu không ngừng và không được tự mãn. Thanh niên ngày nay phải ln có ý thức
tự rèn thái độ sống đúng đắn, ý chí, nghị lực vươn lên, vượt khó sáng tạo, phải
ln làm giàu cho bản thân tri thức, sức khỏe, kỹ năng, ln có khát vọng vươn tới
những tầm cao, nếu thỏa mãn, thanh niên sẽ sớm bị tụt hậu, phải vượt qua nhiều
khó khăn thử thách, đòi hỏi thanh niên phải ra sức học tập, rèn luyện, nêu cao tinh
thần nghị lực và ý chí quyết tâm, không ngừng nâng cao giác ngộ lý tưởng cách
mạng, để hoàn thành xuất sắc sứ mệnh vẻ vang của tuổi trẻ, đóng góp xứng đáng
vào sự phát triển của đất nước.
Thứ năm, bài học về tinh thần tự học, học tập suốt đời. Mỗi thanh niên ngày nay
phải không ngừng tự học tập, tự rèn luyện để nâng cao trình độ hiểu biết về mọi
mặt và coi tự học là nhu cầu, thói quen, hành vi hằng ngày, là một tiêu chuẩn, một
giá trị tự thân cần đạt, phải tự nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ, năng lực số
để chủ động tham gia, nắm bắt và tận dụng tối đa cơ hội của chuyển đổi số, hình
thành những cơng dân tồn cầu, tạo nền tảng vững chắc cho những bước phát triển
nhảy vọt của đất nước.
Page | 21
-
Thứ sáu, bài học về việc chăm lo cho thế hệ tương lai. Thanh niên ngày nay cần
học tập Bác, biết chăm lo cho thế hệ tương lai ngay từ hiện tại để đưa đất nước
phát triển đi lên, hăng hái tham gia các phong trào đấu tranh, sẵn sàng chấp nhận
mọi gian khổ hy sinh, nỗ lực hơn trong tự rèn luyện, khơng ngừng sáng tạo, phấn
đấu vì một Việt Nam hùng cường như tâm nguyện và khát vọng cháy bỏng của
Người.
Bên cạnh đó, về vấn đề biển đảo, chúng ta phải luôn kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ
quyền bằng các biện pháp hịa bình, kể cả đấu tranh pháp lý trên cơ sở luật pháp quốc tế,
thậm chí bằng biện pháp quân sự là “ứng vạn biến”, phải thể hiện cho nhân dân thế giới
thấy chúng ta chỉ muốn hịa bình, lên án mạnh mẽ hành động phi pháp của phía Trung
Quốc dùng xâm lược, vẽ lại bản đồ để khẳng định chủ quyền là việc làm trái đạo lý, trái
luật pháp quốc tế, không thể chấp nhận trong thời đại ngày nay. Bởi vì biển, đảo Việt
Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng trong
sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước hiện nay và mai sau. Bảo vệ chủ quyền
biển, đảo là nhiệm vụ trọng yếu và là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.
Page | 22
Tài liệu tham khảo
/> /> /> /> /> /> /> />
/> /> /> />
Page | 1