Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

(TIỂU LUẬN) vận DỤNG tư TƯỞNG đại đoàn kết TOÀN dân tộc của hồ CHÍ MINH vào xây DỰNG TINH THẦN đoàn kết TRONG SINH VIÊN đại học BÁCH KHOA hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.73 MB, 64 trang )

VẬN DỤNG TƯ
TƯỞNG ĐẠI
ĐỒN
KẾT TỒN DÂN
TỘC
CỦA HỒ CHÍ
MINH
VÀO XÂY DỰNG
TINH THẦN ĐOÀN


KẾT TRONG SINH
VIÊN ĐẠI HỌC
BÁCH
KHOA HÀ NỘI


VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC CỦA
HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG TINH THẦN ĐỒN KẾT
TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


MỞ ĐẦU


MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU



Ðại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu
của dân tộc ta, được hun đúc qua hàng
nghìn năm dựng nước và giữ nước.

Ðại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược, là
bài học lớn của cách mạng nước ta.

Vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết
dân tộc vào xây dựng tinh thần đồn kết cho sinh
viên nói chung và sinh viên trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội nói riêng là một vấn đề khá mới mẻ và
thú vị.


2.

Nghiên cứu

MỞ ĐẦU

Mục đích: Nghiên cứu có hệ thống đại đồn kết tồn dân
tộc và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Phạm vi: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
Phương pháp: Tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của Nhà
nước, của Đảng Cộng Sản Việt Nam là cơ
sở phương pháp luận định hướng nghiên
cứu.



TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ ĐẠI
ĐỒN KẾT DÂN
TỘC


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam



”Dân ta có một lịng nồng nàn u
nước. Đó là một truyền thống quý
báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi
Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy
lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng
vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó
nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
cướp nước”.


1


2

Tinh thần yêu nước, ý thức
cộng đồng, ý thức cố kết dân
tộc, đồn kết dân tộc Việt
Nam đã hình thành và củng
cố, tạo thành một truyền
thống bền vững.

Chủ nghĩa yêu nước, truyền
thống đoàn kết, cộng đồng
của dân tộc Việt Nam là cơ sở
đầu tiên, sâu xa cho sự hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đồn kết dân tộc


Hội nghị Diên Hồng

Bác Hồ chiến dịch Điện
Biên Phủ


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC
1.

Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin




“Cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng, nhân
dân là người sáng tạo
lịch sử; giai cấp vô sản
muốn thực hiện vai trò
là lãnh đạo cách mạng
phải trở thành dân tộc,
liên minh công nông là
cơ sở để xây dựng lực
lượng to lớn của cách
mạng.”



“Sự liên kết giai cấp,
trước hết là liên
minh giai cấp công
nhân với nông dân là
hết sức cần thiết,
bảo đảm cho thắng
lợi của cách mạng vô
sản.”
Lê-nin (1870-1924)


1

2


Chủ nghĩa Mác-lênin đã chỉ ra cho
các dân tộcChủ nghĩa Mác-lênin đã
chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con
đường tự giải phóng.

Có sự đánh giá chính xác yếu tố tích
cực cũng như những hạn chế từ nhà
yêu nước Việt Nam tiền bối và các nhà
cách mạng lớn trên thế giới


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào
cách mạng Việt Nam và thế giới
1.3.1. Thực tiễn cách mạng Việt Nam


Rạng sáng 1 - 9 - 1858,
quân Pháp nổ súng
mở đầu cuộc xâm
lược nước ta. Quân
dân ta, dưới sự chỉ
huy của Nguyễn Tri
Phương, anh dũng
chông trả. Quân Pháp
bước đầu thất bại. Sau
5 tháng xâm lược,

chúng chỉ chiếm được
bán đảo Sơn Trà.


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào
cách mạng Việt Nam và thế giới
1.3.1. Thực tiễn cách mạng Việt Nam
1.3.2. Thực tiễn cách mạng thế giới


Cách mạng Tháng Mười
Nga năm 1917 thành công
đã đưa Hồ Chí Minh đến
bước ngoặt quyết định
trong việc chọn con đường
cứu nước, giải phóng dân
tộc, giành dân chủ cho nhân
dân.


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC
2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
2.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng



×