Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

(TIỂU LUẬN) xây DỰNG QUY TRÌNH MAY áo JACKET 2 lớp mã 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
TRUNG TÂM THỰC HÀNH MAY

XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY
ÁO JACKET 2 LỚP MÃ 4
HỌC PHẦN: THỰC TẬP KỸ THUẬT MAY 2
Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Tâm
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh
Trương Thị Uyên
Ngô Thị Nhung
Lớp: TTKTM2.33-LT

Hà Nội, năm 2022
1


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................
1

. Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật............................................................................
1.1

. Đặc điểm hình dáng...............................................................

1.2. Mơ tả hình ảnh.................................................................................................................
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến quá trình gia cơng sản
phẩm...............................................................................................................................................
2


3

. Xây dựng quy trình may..............................................................................
2.1

. Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối..................

2.2

. Xây dựng quy trình may dạng bảng.............................

. Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạng internet,

so sánh với phương pháp may cơ bản.............................................................

4

3.1

.Giống nhau:..............................................................................

3.2

. Khác nhau:..............................................................................

. Kiểm tra chất lượng sản phẩm....................................................................
4.1

. Quy trình kiểm tra, kiểm tra quy cách về yêu cầu


sinh công nghiệp.....................................................................................................................
4.2
5

. So sánh phương pháp kiểm tra chuyền và kiểm tra

. Phân tích lỗi thường gặp..............................................................................

KẾT LUẬN........................................................................................................
Lời cảm ơn................................................................................................................................

2


LỜI MỞ ĐẦU
Ngành cơng nghiệp Dệt May có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh
tế quốc dân nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có điều
kiện mở rộng thương mại quốc tế và mang lại nhiều nguồn thu cho đất nước.
Một trong những mặt hàng chủ yếu của ngành dệt may là áo jacket.
“Áo JACKET” là sản phẩm may mặc rất phổ biến với người tiêu dùng
trên thị trường trong nước và nước ngồi. Tùy theo lứa tuổi, giới tính, đặc điểm
nghề nghiệp hay mơi trường giao tiếp mà sản phẩm có kiểu dáng, mẫu mã và
màu sắc sao cho phù hợp. Để hiểu rõ cũng như đáp ứng nhu cầu môn học, nhằm
đảm bảo cho sản phẩm được sản xuất đúng quy trình ngồi thực tế, chúng em
lựa chọn nghiên cứu quy trình may áo JACKET 2 lớp mã 4.
Mục tiêu nghiên cứu: Tổng hợp lại được tất cả các kiến thức trong quá
trình thực tập để chúng em xây dựng được quy trình may và hồn thiện áo Jacket
2 lớp mã 4. Đưa ra được các ưu nhược điểm và các lỗi sai hỏng cơ bản trong q
trình may để có các biện pháp xử lý thích hợp.
Trong q trình học tập và nghiên cứu ở trường lớp có nhiều mơn học ảnh

hưởng tới quá trình làm bài tập lớn như môn kĩ thuật may, vật liệu may, thiết kế
trang phục, môn kĩ thuật may giúp bản thân thành thạo sử dụng máy 1 kim, máy
vắt sổ kết hợp với môn vật liệu may để tùy loại vải may mà co kéo vải có
phương pháp may phù hợp. Cịn với thiết kế giúp cho việc phân tích đặc đểm
của từng bộ phận từ đó nghiên cứu kĩ thuật xây dựng quy trình may hợp lí nhất
kết hợp với những thơng tin tìm kiếm trên thư viện điện tử của trường và các
trang mạng khác. Chúng em tin rằng sau khi học xong học phần này, chúng em
có thể áp dụng vào thực tế để gia công các mã hàng khác nhau.

3


1 . Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật.
1.1. Đặc điểm hình dáng.
-

Áo Jacket 2 lớp, khóa kéo từ gấu đến hết cổ;

- Thân trước có phối sườn, có đề cúp sườn, 2 túi cơi có khóa nằm trên
đường bổ đề cúp;
-

Thân sau có đề cúp sườn;

-

Tay có chèn tay (tay 2 mang), cửa tay liền gấp may lên chun;

-


Gấu chun từ đề cúp thân trước.

1.

2. Mơ tả hình ảnh.


Lần chính:

4




Lần lót:



Bảng thơng số thành phẩm (Đơn vị tính = cm)

TT

Vị trí đo
1
2

Dài áo(đo từ tra cổ đến hết gấu)
Dài tay (đo từ đầu vai đến hết

3


chun)
Rộng vai

4

Dài khóa nẹp

5

1/2 vòng ngực

6

1/2 vòng gấu

7

Cổ D x R

8

Túi sườn D x R

9

Túi ngực D x R

10


Bản to gấp cửa tay

11

Bản to diễu gấu

12

1/2 cửa tay đã may chun

13

Dây treo D x R


14

Chun tay
5




Sử dụng nguyên phụ liệu.

-

Quy định mặt phải vải là mặt bóng

-


Định mức:



TT
1
2
3

Phụ liệu
Chun tay
Khóa nẹp
Khóa túi

TT
1
2
3

Loại phụ liệu
Chỉ chính
Khóa
Khóa túi

Bảng thống kê chi tiết.

T

Chi tiết chính


T
1
2
3
4
5
6
7
8

Thân trước
Đề cúp thân trước
Viền túi sườn
Đáp túi sườn
Tay to
Tay nhỏ
Cổ
Thân sau

9
10
11
12
13
14

Đề cúp thân sau
Ve nẹp
Đáp mác

Cơi túi lót
Đáp túi lót
Dây treo

15
16

Đáp gấu trước
Đáp gấu sau


6




Quy cách đường may.

-

Mật độ mũi may: 4,5 mũi/ 1cm.

-

Đường may chắp 1cm: tất cả các đường chắp trên sản phẩm.

-

Đường may 0,15cm: miệng túi sườn, túi lót, đáp túi, đề cúp trước


phía nẹp, phối sườn, trước phía nẹp, phối sườn sau phía sườn, thân
sau, đáp mác, ve nẹp, dây treo, vịng nách, vai con, đáp gấu, cửa tay,
khóa nẹp, sống cổ.
-

Khoảng cách dây treo cạnh ngoài: 6cm, dây treo mí một cạnh.

-

Chun cửa tay gấp kín mép mí lên chun.

-

Khóa tra sát đầu gấu.

-

Xơng khóa: 1,2cm.

-

Đặt giằng đầu vai, gầm nách, túi sườn.

Chú ý: - Chỉ may cùng màu vải chính, vải phối.
-

Cổ có dựng tra vào thân áo chính.




Yêu cầu kỹ thuật.

-

Sản phẩm may xong êm phẳng, đúng thơng số, quy cách, các chi

tiết có đơi đối xứng;
-

Ve và đáp mác trùng nhau tại điểm vai con;

-

Sản phẩm may xong là phẳng và đảm bảo vệ sinh công nghiệp.



Hướng lật đường may.

-

Đường may tra tay lật về thân;

-

Đường may sườn lật về thân sau;

-

Đường may đề cúp thân trước phía nẹp lật về đề cúp;


-

Đường may phối sườn thân trước lật về phối

-

Đường may đề cúp sau lật về phối;

-

Đường may phối thân sau lật về thân;

-

Đường may vai con lật về thân sau;

-

Đường may chèn tay lật về mang tay to.
7


1.

3. Các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến q trình gia

cơng sản phẩm.
 Mẫu làm dấu:
-


Mẫu dành cho may đơn chiếc gồm có: Mẫu phối sườn, mẫu thân

trước, mẫu cổ.
-

Mẫu dành cho may chuyền: Mẫu phối sườn.



Nguyên phụ liệu:

-

Vải chính: 60% nylon 40% cotton, có lớp tráng nhựa ở mặt trái nên

không là ở nhiệt độ cao khơng có hơi lên vải, nếu là trực tiếp dẫn đến vải
bị chảy nhựa gây dính vải, chỉ di bàn là và bấm hơi. Khi may chú ý co
kéo vải tránh nhăn vải.
-

Vải lót: 100% nylon.

Khi gia cơng chúng ta cần co kéo để tránh bị nhăn.
-

Vải phối: 60% nylon 40% cotton.

Nylon có độ co giãn cao, đây là ưu điểm nổi bật nhất của vải nylon. Loại vải
này có khả năng co giãn cực tốt nên các sản phẩm có sử dụng vải nylon dễ

khơi phục trạng thái ban đầu khi bị kéo giãn.
-

Chỉ: sử dụng chỉ màu xanh đen 40/2.

-

Khóa nẹp: 1 chiếc.

-

Khóa sườn túi: 2 chiếc.

-

Chun tay: 42 cm/ 2 tay.

-

Chun đai: 57 cm.

-

Dựng : cổ, cơi túi.
 Về thiết bị:

-

Máy 1 kim.


-

Các loại chân vịt: chân vịt thường, chân vịt mí ( các đường mí ), chân

vịt 3 ly (tra khóa, lộn khóa ), chân vịt lé ( gấu áo ).
-

Kim máy may: DB 14, DB 11, DB 9.

-

Bàn là: bàn là hơi công nghiệp.
8


 Con người và cơng nghệ:
Hiện nay thay vì tra khóa cơ bản thì doanh nghiệp đã dùng đến cữ, dưỡng
để 1 người điều khiển có thể hồn thành được nhiều cơng đoạn như: dưỡng may
khóa ( từ tra khóa đến diễu nẹp), dưỡng may túi ( bớt được công đoạn như ghim
cơi, may đáp vào lót túi, may lót túi vào thân…).
 Mối liên hệ giữa các nguyên phụ liệu và thiết bị:
Đối với vải tráng nhựa nên dùng bàn là hơi nhiệt độ 120-140 độ C, không
là lên mặt trái của vải.
Sử dụng kim 11 may các đường chắp, kim 14 may tra khóa, may chun cửa
tay, may gấu để tránh gãy kim. Khi may nên dùng chân vịt nhựa để đường may
êm phẳng hơn.
Điều chỉnh độ nén của chân vịt, độ cao của răng cưa. Giảm tốc độ máy với
chất liệu vải mỏng này. Sử dụng mặt nguyệt có đường kính lỗ kim nhỏ.

9



2 . Xây dựng quy trình may.
Việc xây dựng quy trình may sẽ giúp cho việc phân cơng rải chuyền trên
chuyền may hiệu quả, định mức thời gian may hàng với số lượng hàng tương
ứng, phân loại được các công đoạn khó - dễ để tiến hành rải chuyền hợp lí với
khả năng từng bộ phận, tránh sai sót trong q trình thiết kế, phân cơng rải
chuyền, bố trí mặt bằng nhà xưởng, sửa chữa bất hợp lí về đường đi của bán
thành phẩm trong chuyền may, giúp tổ trưởng phân công rải chuyền dễ dàng,
hợp lý.
2.1. Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối.

10


2.2. Xây dựng quy trình may dạng bảng.
Hình ảnh mơ tả
A. Lần lót
1. Gia cơng thân trước
a:Ve nẹp
b:

Lót thân trước

1

2. Gia cơng thân sau

2


3
a: Đạp mác
b: Lót thân sau

4
11

Kê mí ve nẹp

1

Máy 1 kim,
chân vịt mí

120


3. Chắp vai con

a: Lót thân sau
b: Lót thân trước

4. Tra tay lót
a: Lót tay
b: Lót thân sau
c: Lót thân trước

5. Chắp sườn bụng tay
a:Lót tay
b:


Lót thân trước

c: Lót thân sau

12


B. Lần chính
1. Gia cơng thân trước
8
9
a:

Cơi

b:
Thâ
n trước

10

c:
cúp

11

Đề

d:

Phối
sườn

12
13
14

15

16

17


18
13


2. Gia cơng thân sau
a:

Thân sau

b:

Đề cúp
19

Kê mí thân sau vào đề
cúp


1

Máy 1 kim,
chân vịt mí

280

20

Kê mí chèn tay

1

Máy 1 kim

240

3. Gia công tay

a: Tay áo
b: Chèn tay

4. Gia công cổ

a:Cổ lót
b:
chính

2

Cổ

2
14


5. Chắp vai con
a: Thân trước
b: Thân sau

6. Tra cổ
a: Thân
b: Cổ

7. Tra tay chính
a: Tay áo
b: Thân sau
c: Thân trước

15


8. Chắp sườn, bụng tay

29

Chắp sườn , bụng tay

30


Đặt dây giằng

1

Máy 1 kim

300

Máy 1 kim

30

a: Lót tay
b: Lót thân
trước

c: Lót thân sau

9. Tra khóa chính
16

a: Thân trước chính

b: Khóa


31

Tra khóa vào thân
chính


1

Máy 1 kim,
chân vịt 3 ly

480

10. Tra cổ lót

17

a: Thân b:
chính
Thân lót

c: Cổ lótd: Cổ chí


11. May lộn khóa

a:
Thân trước
chính

12. May chun cửa tay

b:

Khóa


c:
lót

Thân trước

32

Tra cổ lót

1

Máy 1 kim

400

33

May lộn khóa

1

Máy 1 kim,
chân vịt 3 ly

450

3
4


Diễu nẹp khóa, mí cổ

2

Máy 1 kim

400


18

a: Tay chính

35

Ghim chun cửa t

b: Tay lót

36

13. May gấu

14. Hoàn thiện sản phẩm và VSCN

May chun cử


19



3. Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạng internet, so
sánh với phương pháp may cơ bản.
3.1.Giống nhau:
-

Đều dựa trên tài liệu kĩ thuật của từng mã hàng

-

Có q trình gia cơng ngun phụ liệu, kiểm tra bán thành phẩm, làm

dấu, khớp mẫu
- Có sự giám sát trong q trình gia cơng và chú ý đến chất lượng sản
phẩm
-

Có kiểm tra cơng đoạn trước khi may và công đoạn tiếp theo

-

Sử dụng máy một kim để: gia cơng lần lót; chắp, diễu cầu ngực, cầu vai,

vai con, đề cúp thân trước, đề cúp thân sau; chắp, mí ve nẹp, đáp mác; tra
tay, diễu vòng tay; chắp sườn; may chun tay; tra cổ vào thân; chắp lần chính
với lần lót; diễu khóa nẹp; may gấu…
3.2. Khác nhau:
Hai phương pháp may là việc áp dụng các trang thiết bị hiện đại, các cải
biến trong quá trình may của doanh nghiệp để làm tăng năng suất, chất lượng sản
phẩm.

Công

Phươ

đoạn
Kiểm tra

Kiểm tr

BTP
Túi cơi

Dùng d

có khóa

Tác dụn

đi được

năng su


20


×