1.Hoàn cảnh ra đời
Đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á, có điều kiện tự nhiên
& điều kiện xã hội đa dạng.
Cư dân đa dạng: Ng.Đraviđien (Nam), ng.Arien (Bắc);
Ng.Arien sớm xây dựng các công xã nông thôn (ruộng đất
thuộc nhà nước) trên nền tảng xã hội 4 đẳng cấp (tăng lữ, quý
tộc, bình dân & nô lệ) tồn tại dai dẳng & khắc nghiệt;
Nhà nước kết hợp với tôn giáo thống trị, bóc lột nô lệ tôn
giáo bao trùm đời sống xã hội Con người sống nặng về tâm
linh, luôn khao khát được giải thoát;
Lịch sử trãi qua 4 thời kỳ: Văn minh Sông n Văn minh
Vêđa Các vương triều độc lập Các vương triều lệ thuộc…
Ng.n Độ đã đạt được những thành tựu khá rực rỡ (vật chất &
tinh thần) trong đó có nền triết học thâm trầm, sâu sắc.
2. Các đặc điểm
Nó được chia thành chính thống & không chính thống (dựa
trên cơ sở phân chia là thái đội đối với kinh Vêđa);
Nó thường là giáo lý của các tôn giáo; nó lý giải đời sống tâm
linh, tìm kiếm sức mạnh của linh hồn con người nền TH
này mang tính duy tâm chủ quan & thần bí;
Là nền triết học đồ sộ, thâm trầm, nó đã đặt ra và cố giải
quyết nhiều vấn đề, song những vấn đề được ưu tiên giải quyết
là nhóm các vấn đề thuộc về nhân sinh, nhằm tìm kiếm con
đường giải thoát chúng sinh ra khỏi thực tế xã hội đẳng cấp
khắc nghiệt của n Độ cổ-trung đại.
Các TP triết học n Độ cổ-trung đại
Các TP chính thống
Các TP không chính thống
Nguồn gốc hình thành Upanisad
Các TT cơ bản trong Upanisad
TT về brátman, átman, nghiệp báo, luân hồi, số kiếp;
TT về tính bất biến của chế độ đẳng cấp;
TT về thượng trí & hạ trí.
Tư tưởng TH trong Upanisad là mạch suối ngầm phát
nguyên ra các dòng chảy tư tưởng của các trường phái TH
n Độ sau này.
a) Vêđanta
Do Badarayana khởi xướng (tk.2,TCN), Sankara phát triển.
Tư tưởng cơ bản - lý giải SH-DT về sự ra đời & tồn tại của TG:
Coi brátman là thực tại tinh thần tối cao, là bản chất, là nguồn
sống vónh hằng, là cội nguồn chi phối mọi sự sinh thành & hủy
diệt của vạn vật trong TG.
Coi átman là hiện thân của brátman nơi thể xác CN, luôn bị vây
hãm bởi sự ham muốn nhục dục. Để giải thoát cho átman CN
phải dốc lòng tu luyện, suy tư, chiêm nghiệm tâm linh để nhận
ra bản tính thần thánh của mình mà quay về với brátman.
Coi TG vật chất là ảo ảnh, do vô minh mang lại.
Vêđanta - TP ch.thống tiêu biểu là giáo lý đạo Bàlamôn-Hinđu.
Vào thời trung đại, Vêđanta chuyển dần từ lập trường nhất
nguyên duy tâm sang nhị nguyên.
b) Samkhya
Do Kapila khởi xướng (tk.3,TCN), Isvarakrisna phát triển.
Tư tưởng cơ bản: Phủ nhận brátman, thừa nhận bản nguyên vật chất
prakriti (tiềm ẩn, vô hình, vô hạn, phi cảm). Coi vạn vật là thể
thống nhất, tác động, chuyển hóa giữa 3 yếu tố sativa (nhẹ nhàng,
thuần khiết), razas (tích cực, năng động), tamas (nặng, ỳ) & bị chi
phối bởi luật nhân quả:
Prakriti ngũ hành (không khí, lửa, nước, đất & ête);
Prakriti ngũ quan tác động (cuống họng, bàn tay, bàn chân, CQ
bài tiết, CQ sinh dục) & ngũ quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, da)
ngũ giác (thị, thính, khứu, vị, xúc) trí tuệ (năng lực nhận
thức);
Prakriti purusa (tinh thần phổ quát, bất biến của cá tính trong
các sinh vật; giúp thực hiện việc truyền sinh khí, đẩy mạnh sự biến
hóa của các yếu tố vật chất).
Thời trung đại, samkhya chuyển lập trường từ duy vật nhất nguyên
sang nhị nguyên [thừa nhận 2 bản nguyên prakriti & purusa (gắn
liền với các yếu tố vật chất và chết đi cùng với các yếu tố vật chất)
c) Yôga
Do đạo só Patanjali sáng lập (tk.2,TCN).
Tư tưởng cốt lõi: Thừa nhận nguyên lý hợp nhất của vũ trụ nơi mỗi
cá thể; thông qua các phương pháp yôga mà mỗi cá thể có thể
khai thác được sức mạnh vũ trụ tiềm ẩn trong mình để làm chủ
mình, môi trường, và vươn tới sự giải thoát.
Ph.pháp yôga đòi hỏi sự kiên trì, tính tích cực tự giác kết hợp giữa
rèn luyện thể xác & rèn luyện tư duy qua Bát bảo tu pháp:
Cấm chế (giữ đúng điều răn);
Khuyến chế (thanh tịnh trong học tập kinh điển);
Tọa pháp (giữ đúng vị trí thân thể);
Điều tức (điều chỉnh hơi thở hợp lý);
Chế cảm (chế ngự, kiểm soát, làm chủ cảm giác);
Chấp trì (tập trung tư tưởng, trí tuệ vào một chỗ);
Thiềân định (giữ tâm thống nhất);
Tuệ (trạng thái xuất thần, bừng sáng tư duy hoà nhập vào đại ngã).
d) Mimamsa
Do Gaimini khởi xướng (tk.2,TCN), phát triển mạnh vào thời
trung đại; nó biện hộ, củng cố cho các nghi thức được đề cặp
đến trong Vêđa, trong giáo lý đạo Bàlamôn-Hinđu.
Tư tưởng chủ đạo:
Coi cảm giác là nguồn gốc duy nhất của nhận thức; tồn tại là
cảm giác được (không có thần linh).
Coi bản thân những nghi thức, lời kinh tự chúng đã có sức mạnh
huyền bí đối với người tu hành để giúp họ trên con đường hành
đạo (không cần đến thần linh).
Muốn giải thoát khỏi trạng thái hiện hữu phải thực hiện đúng
mọi nghi thức được nêu ra trong Vêđa, trong giáo lý Bàlamôn –
Hinđu, phải thực hiện mọi nghóa vụ, bổn phận mà trật tự xã hội
quy định.
Vào thời trung đại, Mimamsa chuyển lập trường từ vô thần sang
hữu thần.
e) Niaja
Do Gôtama sáng lập (tk.3,TCN); Vátsiaiana (tk.4) & iatakara (tk.7)
phát triển.
Tư tưởng cơ bản
Nguyên tử luận: Coi nguyên tử (Anu) là bản nguyên vật chất duy
nhất của TG, tuy nhiên cũng thừa nhận sự tồn tại linh hồn (Ya) &
thần Isvara;
Lôgích học: Xây dựng ngũ đoạn luận (luận đề, nguyên nhân, ví dụ,
suy đoán, kết luận);
Nhận thức luận: Coi đối tượng NT tồn tại khách quan; Cảm giác, kết
luận, tương tự & bằng chứng là 4 phương thức NT đáng tin cậy; Đề
cao vai trò của kinh nghiệm, coi NT là đúng khi nó phù hợp với bản
chất của đối tượng và giúp CN đạt được mục đích; còn nếu ngược
lại, thì đó là NT sai lầm.
Niaja & Vaisêsika liên kết với nhau. Sang thời trung đại, chúng
chuyển lập trường từ vô thần sang hữu thần (coi thần đã dùng
nguyên tử để tạo nên thế giới).
f) Vaisêsika
Do Kana sáng lập (tk.2 TCN), Parasatapa phát triển (tk.5).
Tư tưởng cơ bản
Nguyên tử luận: Coi nguyên tử là bản nguyên duy nhất trong thế giới,
khi chúng kết hợp với nhau tạo nên vạn vật, đồng thời thừa nhận sự
tồn tại của một lực lượng vô hình không cảm giác được điều khiển
sự kết hợp đó;
Lôgích học: Xây dựng lý luận về phạm trù (Họ nêu ra 7 phạm trù
cơ bản để phản ánh sự tồn tại của thế giới: thực thể, quan hệ, hoạt
động, tính phổ biến, tính đặc thù, tính vốn có & cái hư vô).
Nhận thức luận: Coi đối tượng NT tồn tại khách quan; NT chỉ tin cậy
được khi nó phản ánh trung thành với bản thân đối tượng, trong đó,
thực tiễn là thước đo độ tin cậy của tri thức; Ký ức, nghi ngờ, sai
lầm & giả thuyết là 4 hình thức NT không đáng tin cậy.
Niaja & Vaisêsika liên kết với nhau. Sang thời trung đại, chúng
chuyển lập trường từ vô thần sang hữu thần (coi thần đã dùng
nguyên tử để tạo nên thế giới).
a) Lokayatta
Do Brihaspati sáng lập trong cuộc đấu tranh chống Vêđa & chế độ
đẳng cấp ở Đông n; nó đầy tính duy vật, vô thần, khoái lạc.
Tư tưởng cơ bản
Con người & vạn vật tồn tại rất đa dạng được tạo thành từ 4 yếu tố
(đất, nước, lửa, gió). Linh hồn (ý thức) khả tử là thuộc tính của cơ thể,
do thể xác (vật chất) sinh ra.
Không có luân hồi, nghiệp báo, giải thoát…; CN chỉ sống có một lần
trên thế gian, vì vậy, cần sống cho chính cuộc đời này (không có cuộc
đời nào khác).
Cảm giác, kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của nhận thức; Suy lý
không đáng tin cậy; Phê phán những suy luận trong Vêđa hay những
kết luận được rút ra từ nó.
Không có thần thánh, thiên đường, điạ ngục,…; chủ trương thỏa mãn
ham muốn, sống khoái lạc, tận hưởng đầy đủ những gì mong muốn.
Do xa lạ với truyền thống tôn giáo & chế độ đẳng cấp nên nó bị
công kích dữ dội, và chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.
b) Jaina
Do Mahavira sáng lập (tk.5,TCN).
Tư tưởng cơ bản là th.tương đối, dung hòa quan niệm về thực
thể bất biến (Upanisát) với quan niệm vô thường (Phật giáo):
Thực thể bất biến có 2 trạng thái cơ bản là jiva (quỷ, thần,
người, chim, thú, cây, cỏ… có lý trí, linh hồn, sống) & ajiva
(không gian, thời gian, vận động, vật chất… không sống) luôn
liên kết tác động lẫn nhau tạo nên vạn vật không ngừng biến
chuyển.
Linh hồn là sức mạnh toàn năng, nó tồn tại đa dạng, nhưng
năng lực của nó bị hạn chế bởi thân xác mà nó liên kết;
Để giải phóng & phát huy sức mạnh của linh hồn, cần phải tu
luyện theo giới luật của đạo Jaina: bất sát sinh, bất bạo lực,
không hại sinh linh, sống khổ hạnh, không của riêng, ăn chay
trường, không dùng vải che thân…
c) Phật giáo
Phật giáo & kinh điển
Truyền thuyết về Đức Phật & sự xuất hiện Phật giáo
Sự phân hóa Phật giáo và các đợt kết tập
Thượng tọa bộ (Tiểu thừa)
Đại chúng bộ (Đại thừa)
Thế giới quan PGNT
Duyên khởi: Các pháp (sự vật VC/TT) đều do nhân (nguyên
nhân) duyên (điều kiện) mà có; Duyên giúp cho nhân biến
thành quả; Duyên khởi từ tâm; Tâm là cội nguồn của vạn vật
Do đó, thế giới là vô tạo giả, vô ngã, vô thường.
Vô ngã: Không có đại ngã, tiểu ngã (thực thể tối thượng
vónh hằng); vạn vật & con người được cấu tạo từ 2 yếu tố:
sắc (cái vật chất: đất, nước, lửa, gió) & danh (cái tinh thần:
thụ, tưởng, hành, thức).
Vô thường: Không có cái gì vónh cửu; khi sắc & danh tụ, vạn
vật, con người xuất hiện; khi sắc & danh tan, chúng sẽ mất
đi; tức chúng luôn nằm trong chu trình sinh-trụ-dị-diệt, bị
cuốn vào dòng biến hóa hư ảo vô cùng theo luật nhân quả.
NX: TGQ PGNT mang tính vô thần, nhị nguyên luận ngả về
phía DTCQ, có chứa những tư tưởng biện chứng chất phác.
Nhân sinh quan PGNT
Thuyết Tứ diệu đế:
Khổ đế: Lý luận về nỗi khổ bất tận ở thế gian, được thể hiện
trong th.Bát khổ (sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, sở cầu bất đắc,
oán tăng hội, ngũ uẩn).
Nhân đế: Lý luận về ng.nhân của nỗi khổ, được thể hiện trong:
Th.Tam độc (tham, sân, si) nghiệp luân hồi bể khổ.
Th.Thập nhị nhân duyên (vô minh hành thức danh-sắc
lục nhập xúc thụ ái thủ hữu sinh lão-tử).
Diệt đế: Lý luận về khả năng tiêu diệt nỗi khổ để đạt tới niết
bàn (Khắc phục vô minh, tam độc biến mất, luân hồi chấm
dứt…, tâm thanh thản, thần minh mẫn).
Đạo đế: Lý luận về con đường diệt khổ, giải thoát, được thể hiện
trong th.Bát chính đạo (ch.kiến, ch.tư duy [tuệ], ch.ngữ,
ch.nghiệp, ch.mệnh [giới], ch.tinh tấn, ch.niệm, ch.định [định]).
Tam độc được khắc phục bằng cách thực hiện Tam học (giới,
định, tuệ).
Phật giáo khuyên chúng sinh:
Thực hành Ngũ giới (k.sát sinh, k.trộm cắp, k. k.tà dâm, k.nói
dối, k.ẩm tửu);
Rèn luyện Tứ đẳng (từ, bi, hỉ, xả);
Hướng thiện (suy nghó về điều thiện & luôn làm việc thiện);…
Phật giáo phản đối chế độ đẳng cấp, tố cáo bất công, đòi công
bằng bình đẳng xã hội,...
NX: NSQ PGNT dù mang tính duy tâm chủ quan, thần bí, không
tưởng nhưng chứa đầy tính nhân bản, nhân đạo sâu sắc,…
Tư tưởng PGNT là nền tảng giáo lý của Thượng tọa bộ (PG nam
truyền), khác biệt với Đại chúng bộ (PG bắc truyền /đại thừa) khuynh hướng cấp tiến muốn tìm kiếm, bổ sung, phát triển
những cơ sở giáo lý mới theo khuynh hướng Siêu hình học.
1. Hoàn cảnh ra đời
Trung Hoa - đất nước rộng lớn thuộc vùng Đông Á có 2 con
sông lớn (Hoàng Hà & Trường Giang). Vào tk 21 TCN, chỉ là
một vùng đất nhỏ ở trung lưu Hoàng Hà, lãnh thổ được mở
rộng dần cho đến thế kỷ 18.
Cư dân phía bắc Trường Giang là dân tộc Hán, có nguồn gốc
Mông Cổ (Hoa /Hạ) sống du mục (thích săn bắn, chinh phục).
Cư dân phía nam Trường Giang là các dân tộc Bách Việt, sống
nông nghiệp (định canh, định cư) có nền văn hóa riêng, nhưng
dần dần bị dân tộc Hán đồng hóa. Xã hội chia làm 2 lọai người
(quân tử & tiểu nhân),…
Lịch sử Trung Hoa cổ-trung đại đầy biến động, với các vương
triều khác nhau đã để lại một nền văn hóa rực rỡ với nhiều
trường phái triết học đặc sắc.
2. Các đặc điểm
Nền triết học đồ sộ, nhưng tập trung giải quyết những vấn đề
do thực tiễn đạo đức - chính trị - xã hội của thời đại đặt ra.
Xuất phát từ quan hệ giữa Thiên - Địa - Nhân mà CNDV &
CNDT xung đột nhau xung quanh vấn đề cội nguồn, số phận,
bản tính,… của con người; nhằm xây dựng một quan niệm
nhân sinh vững chắc, giúp con người vươn lên trong điều kiện
xã hội phức tạp & đầy biến động.
Các trường phái triết học khác nhau vừa phê phán, xung đột,
vừa hấp thụ tư tưởng của nhau để bổ sung, hoàn chỉnh lý luận
của chính mình, & chịu ảnh hưởng tư tưởng biện chứng trong
kinh Dòch.
1. m dương gia
Quá trình hình thành Âm dương gia
Tư tưởng triết học của Âm dương gia bao gồm 2 lý luận:
Lý luận Âm dương & Lý luận Ngũ hành
a)Lý luận Âm Dương
Phạm trù m, Dương
 (đối lập với D) phản ánh những yếu tố, khuynh hướng như
giống cái, đất, mẹ, vợ, nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, bên phải,
số chẵn..., tónh, tiêu cực…
D (đối lập với Â) phản ánh những yếu tố, khuynh hướng như
giống đực, trời, cha, chồng, cương, cường, sáng, khô, phía trên,
bên trái, số lẻ..., động, tích cực…
Nguyên lý Â-D thống nhất, tác động, chuyển hóa lẫn nhau
Trong D có Â, D cực thì Â sinh, D tiến thì Â lùi, D thịnh thì Â
suy…; & ngược lại.
Trong Â&D đều có tónh & động; bản tính của D là động, của Â
là tónh…; Â&D giao cảm với nhau động biến hóa
thông vạn vật tồn tại.
Sự thống nhất-tác động của Â&Dsự sinh thành & biến hóa
của vạn vật; V.vật biến tận cùng sẽ quay trở lại cái ban đầu.
Thái cực Lưỡng nghi Tứ tượng Bát quái Trùng quái Vạn vật
THÁI CỰC
ÂM
THÁI ÂM
KHÔN
DƯƠNG
THIẾU ÂM
CHẤN
QUẺ
THÁI
KHẢM
THIẾU DƯƠNG
ĐOÀI
CẤN
LY
THÁI DƯƠNG
TỐN
CÀN
QUẺ
BĨ