Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

soan bai cung co va mo rong trang 70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.71 KB, 5 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 70 sách KNTT
Câu 1 trang 70 SGK Ngữ Văn 10 Tâ ̣p 1
- Mô ̣t trong những yế u tố quan tro ̣ng nhấ t làm nên vẻ đe ̣p của thơ ca là sự tinh tế
của ngôn từ nghê ̣ thuâ ̣t. Bởi ngôn từ là phương tiê ̣n để người nghê ̣ si ̃ sáng tác và
truyề n tải những tư tưởng nghê ̣ thuâ ̣t. Ngoài ra, vẻ đe ̣p của thơ ca còn nằ m ở nhip̣
điê ̣u, cách gieo vầ n, cách sáng ta ̣o hình ảnh thơ, những biê ̣n pháp tu từ, gio ̣ng điê ̣u
thơ,....
Câu 2 trang 70 SGK Ngữ Văn 10 Tâ ̣p 1
Chủ đề (1): Ta ̣i sao nên đo ̣c thơ?
- Đo ̣c thơ giúp:
+ Phát triể n khả năng tư duy, kế t nố i ngôn ngữ và cảm xúc
+ Làm phong phú trí tưởng tươṇ g, làm giàu vố n cảm xúc
+ Rèn luyê ̣n khả năng ngôn ngữ, đă ̣c biê ̣t là những ngôn từ nghê ̣ thuâ ̣t
+ Phát huy năng lực cảm thu ̣
+ Giúp thư giañ tinh thầ n
Chủ đề (2): Thế nào là mô ̣t bài thơ hay?
- Mô ̣t bài thơ hay có những yế u tố :
+ Giàu cảm xúc
+ Hình thức đô ̣c đáo
+ Ngôn từ tinh tế , mới la ̣
+ Tư tưởng nghê ̣ thuâ ̣t sâu sắ c
+ Chứa đựng phong cách nghê ̣ thuâ ̣t của người sáng tác
Câu 3 trang 70 SGK Ngữ Văn 10 Tâ ̣p 1
- Những bài thơ cùng đề tài mùa xuân
+ “Mùa xuân chín” (Hàn Mă ̣c Tử): bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đe ̣p, tràn
đầ y sức số ng cùng tâm hồ n khát khao giao cảm với cuô ̣c đời của nhà thơ.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

+ “Mùa xuân xanh” (Nguyễn Bính): sức số ng mùa xuân đâ ̣m chấ t “chân quê”, niề m
vui số ng, sự chan hoà giữa con người với ta ̣o vâ ̣t.
+ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải): bức tranh mùa xuân tươi đe ̣p của thiên nhiên,
đấ t nước và con người, thể hiê ̣n những ước nguyê ̣n cố ng hiế n khiêm nhường mà cao
đe ̣p của nhà thơ.
+ “Nguyên tiêu” (Hồ Chí Minh): bức tranh thiên nhiên mùa xuân nơi núi rừng tràn
ngâ ̣p sức số ng, thi vi,̣ thể hiê ̣n tình yêu thiên nhiên, tinh thầ n la ̣c quan và ý thức
trách nhiê ̣m với dân tô ̣c của Bác.
Câu 4 trang 70 SGK Ngữ Văn 10 Tâ ̣p 1
- Khi cảm nhâ ̣n và phân tích thơ ca cầ n lưu ý:
+ Đă ̣c trưng thể loa ̣i thơ ca: Thơ là sự thổ lô ̣ tình cảm mãnh liê ̣t đã đươc̣ ý thức, Thơ
là nghê ̣ thuâ ̣t của trí tưởng tươṇ g, Tính cá thể hoá của tình cảm trong thơ, Chấ t thơ
của thơ.
+ cần biết rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ, tên tác giả, phong cách nghệ thuật của tác
giả.
+ Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, ý thơ ở đây là
cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, cảnh vật,.. Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng
tưởng tượng, phân tích khả năng biểu hiện của từ ngữ, chi tiết, vần điệu,... mới cảm
nhận được ý thơ, cái tơi trữ tình, nhân vật trữ tình.
+ Từ những câu thơ đẹp, ý thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, cái tơi trữ tình, nhân
vật trữ tình, hãy nhìn xa và lùi lại để lý giải, đánh giá toàn bài thơ về cả hai phương
diện nội dung và nghệ thuật. Bài thơ có nét gì độc đáo, sáng tạo gì,...
Câu 5 trang 70 SGK Ngữ Văn 10 Tâ ̣p 1
Mùa thu là mô ̣t đề tài xuấ t hiê ̣n nhiề u trong thi ca, là nguồ n cảm hứng dồ i dào đố i
với người nghê ̣ si.̃ Mùa thu không chỉ gơị cảnh vâ ̣t mà còn gơị những sắ c thái trong
lòng người. “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh là mô ̣t bài thơ như vây. Đươc̣ sáng
tác năm 1977 – sau khi đấ t nước vừa bước ra từ cuô ̣c kháng chiế n hào hùng, khố c

liê ̣t, “Sang thu” của Hữu Thỉnh đã bày tỏ những chiêm nghiê ̣m của tác giả về con
người và cuô ̣c đời.
Nhan đề gây ấn tượng với bạn đọc bởi biện pháp đảo ngữ: “Sang thu”. Tác giả
viết “Sang thu” chứ không phải “Thu sang” nhằm nhấn mạnh khoảnh khắc giao
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

mùa mong manh từ hạ sang thu. Cái khoảnh khắc ấy khiến cho lịng người xao
xuyến. Khơng chỉ thiên nhiên, đất trời đang vào thu mà dường như đó cũng là cái
sang thu của con người, của cuộc đời.
Khổ thơ đầu là những cảm nhận tinh tế của tác giả về khoảnh khắc giao mùa từ hạ
sang thu:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”
Đặt từ “bỗng” ở đầu khổ thơ, tác giả cho thấy, mùa thu đến khá bất ngờ và đột ngột,
dường như không hẹn trước. Những tín hiệu báo mùa thu đã về được gợi ra qua
hình ảnh “hương ổi”, “gió se” và “sương”. Tín hiệu mùa thu đầu tiên được nhà thơ
cảm nhận bằng khứu giác - “hương ổi”, một mùi hương thơm dịu, bình dị, thân
thuộc của làng quê Việt Nam. Mùa thu đến đã không chỉ được nhà thơ cảm nhận
bằng khứu giác mà cịn bằng cả xúc giác. “Gió se” là gió khơ, hơi lành lạnh cũng là
tín hiệu đặc trưng nhất báo thu về. Hương ổi nồng nàn trong làn gió se, lan tỏa khắp
khơng gian như báo hiệu mùa thu đang đến. Hương ổi khơng hịa quyện trong gió
mà lan tỏa một cách mãnh liệt – “phả vào trong gió se”. Động từ “phả” nhằm thể
hiện sức sống mạnh mẽ, tỏa hương ra từng luồng khiến những tín hiệu mùa thu càng
trở nên rõ nét. Hình ảnh “sương chùng chình qua ngõ” là một sáng tạo nghệ thuật
độc đáo của nhà thơ. Làn sương được nhân hóa qua từ láy “chùng chình” như cố ý

đi chậm lại bởi cịn lưu luyến, vấn vương mùa hạ. Với cách quan sách độc đáo,
người đọc có thể cảm nhận tâm hồn tinh tế và tình yêu thiên nhiên của nhà thơ. Mùa
thu dường như đến quá đột ngột và bất ngờ nên dù vui sướng trước tín hiệu mùa thu
nhưng nhà thơ vẫn cịn dè dặt: “Hình như thu đã về”. Trước phút giây giao mùa đầy
ngỡ ngàng, nhà thơ trở nên bối rối, xao xuyến trong chính tâm hồn mình. Qua đó, ta
thấ y bức tranh thiên nhiên vào thu đã hiện lên thật sống động của cảm nhận của
người nghệ sĩ tinh tế, yêu thiên nhiên, yêu cuộc đời.
Khổ thơ thứ hai chính là những cảm nhận về sự chuyển biến của thiên nhiên đất trời
trong cái nhìn viễn cảnh:
“Sơng được lúc dềnh dàng

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
Nhà thơ Hữu Thỉnh đã mở ra một không gian cao rộng với những nét hữu hình cụ
thể: dịng sơng dềnh dàng, đàn chim vội vã và đám mây mùa hạ. Dịng sơng được
nhân hóa qua từ “dềnh dàng” gợi sự chậm chạp, thong thả, mềm mại như muốn
được nghỉ ngơi. Phải chăng đó cũng là tâm trạng của con người như chậm lại để
ngẫm ngợi nghĩ suy về những trải nghiệm trong cuộc đời. Đối lập với trạng thái
dềnh dàng của dịng sơng là sự vội vã của những cánh chim. Nghệ thuật nhân hóa
khiến hình ảnh đàn chim trở nên thật sống động. Dường như chim cũng tinh tế như
con người, cảm nhận được cái giao mùa thầm lặng đang đến mà nhanh chóng bay
về phương nam tránh rét. Nhưng sự “vội vã” ấy cũng chỉ mới bắt đầu bởi thu cũng
chỉ mới chớm đến với đất trời. Hình ảnh được sáng tạo độc đáo, gợi cảm nhất
trong bài thơ có lẽ chính là hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu”. Đám mây

mềm mỏng, lững lờ trôi tựa như tấm khăn voan trắng xóa vắt ngang qua bầu trời
xanh. Bầu trời ấy một nửa vẫn còn là mùa hạ, một nửa đã nghiêng mình sang thu.
Đám mây cũng được nhân hóa như mang tình cảm, suy nghĩ của con người. Cũng
giống như làn sương “chùng chình”, con sơng “dềnh dàng”, đám mây “vắt nửa
mình” như cịn dùng dằng, bịn rịn, quyến luyến với mùa hạ. Nhà thơ đã mượn cái
hữu hình là đám mây để gợi ra cái vơ hình là khoảnh khắc giao mùa. Qua cách diễn
tả độc đáo ấy, đám mây hiện lên như một cầu nối giữa mùa hạ và mùa thu. Bằng
những cảm nhận vô cùng tinh tế, Hữu Thỉnh đã diễn tả chính xác cái ranh giới mong
manh hư ảo trong khoảnh khắc giao mùa.
Kết thức bài thơ “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thỉnh đã gửi gắm những suy tư, chiêm
nghiệm của mình về cuộc đời:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”.
Từ mùa thu của thiên nhiên đất trời, tác giả kết thúc với hình ảnh mùa thu trong tâm
tưởng con người. Vẫn là “nắng, mưa, sấm”-những hiện tượng đặc trưng của mùa hạ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

nhưng mức độ đã dần khác đi. Bằng phép đảo ngữ và tăng tiến, sử dụng những từ
chỉ trạng thái, mức độ “vẫn còn”, “đã vơi”, tác giả càng nhấn mạnh vào sự dùng
dằng, giao thoa giữa hạ và thu. Hai câu thơ cuối kết thúc bài thơ mang đầy trăn trở,
suy nghĩ của nhà thơ về mùa thu của cuộc đời với biện pháp ẩn dụ độc đáo. “Sấm”
chính là ẩn dụ cho những vang động, những thử thách, khó khăn, vất vả của cuộc
đời. “Hàng cây đứng tuổi” chỉ những con người từng trải, đã vượt qua nhiều thử
thách trong cuộc sống. Sang thu, sấm nhỏ dần, khơng cịn đủ sức để lay động những
hàng cây đã bao mùa thay lá hay phải chăng, chính con người khi bước vào tuổi xế

chiều cũng khơng cịn lo lắng, sợ hãi trước những biến cố của cuộc đời. Con người
khi bước vào cái tuổi “sang thu” cũng trở nên sâu sắc hơn, chín chắn hơn và vững
vàng hơn trước những khó khăn, thử thách bất ngờ của cuộc đời. “Sang thu” không
chỉ là sự chuyển giao của thiên nhiên đất trời mà còn là sự chuyển giao cuộc đời
mỗi con người. Đặt trong hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, hàng cây đứng tuổi còn
tượng trưng cho đất nước ta đã trải qua bao hy sinh, mất mát, thiếu thốn, gian khổ
của cuộc chiến dựng nước và giữ nước. Bởi vậy, dù đất nước đã hịa bình, với
những gian khó trước mắt, dân tộc ta sẽ càng trở nên kiên cường, bất khuất, vững
vàng phát triển đi lên.
Với thể thơ năm chữ, cách ngắt nhịp linh hoạt, giọng điệu tự nhiên, nhẹ nhàng, ngơn
ngữ hình ảnh trong sáng, tinh tế giàu sức gợi, sức biểu cảm, Hữu Thỉnh đã gửi đến
người đọc một bức tranh thiên nhiên lúc sang thu thật sự đẹp, thật duyên, thật tinh tế
của một tâm hồn yêu thiên nhiên, quê hương tha thiết. “Sang Thu” của Hữu Thỉnh
đã góp vào bản hịa ca mùa thu của quê hương, đất nước một tiếng nói riêng, đầy thi
vị, ám ảnh, xúc động.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×