Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác
nhau sách KNTT
Yêu cầ u
- Xác định rõ vấn đề cần thảo luận
- Bao quát được diễn biến của cuộc thảo luận (những ý kiến đã nêu, những điều đã
được làm rõ, những điều cần được trao đổi thêm,...)
- Thể hiện được thái độ tán thành hay phản đối trước những ý kiến đã phát biểu.
- Nêu được quan điểm, nhận định của bản thân về vấn đề (góc nhìn riêng và những
phân tích, đánh giá cụ thể)
- Tôn trọng người đối thoại để cùng tìm tiếng nói chung về vấn đề.
Ch̉ n bi thảo luâ ̣n
1. Chuẩ n bi no
̣ ́i
- Lựa cho ̣n đề tài
+ Đề tài nói cần được thống nhất trong cả lớp trước khi tiết học diễn ra hoặc ngay
đầu tiết học.
+ Nế u tiếp tục triển khai một đề tài nào đó của phần viết trong bài học này, cần có
những điều chỉnh cần thiết vì diễn đạt. Ví dụ: xung quanh điện thoại thơng minh,
nếu “bài luận thuyết phục” khuyên ta “cai nghiện” điện thoại thông minh thì bài nói
tham gia thảo luận sẽ hướng tới trả lời câu hỏi: chúng ta nên sử dụng điện thoại
thông minh thế nào cho hợp lý?
+ Để cuộc thảo luận đạt chất lượng tốt, có đươ ̣c nhiều ý kiến hay, nên chọn những
đề tài gắn với đời sống của các bạn, đồng thời có ý nghĩa chung với cộng đồng. Ví
dụ: xây dựng văn hóa đọc, tơn trọng sự khác biệt, tham gia thiện nguyện,....
-Tìm ý và sắp xếp ý
+ Để ý kiến tham gia thảo luận thực sự có nội dung, cần chú ý trả lời các câu
hỏi theo trình tự: vấn đề chúng ta bạn có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta đã có ý kiến
khác nhau ra sao? Điều này có nguyên nhân từ đâu? Ý kiế n của tôi là gì và tôi đã
dựa vào cơ sở nào để nêu ý kiế n đó? Chúng ta nên thố ng nhấ t với nhau trên những
phương diê ̣n nào?
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
-Xác đinh
̣ từ ngữ then chớ t
+ Với những cuô ̣c thảo luâ ̣n thuô ̣c loa ̣i nàu, từ ngữ thường đươc̣ dùng là: quan điể m
(quan điể m của tôi là....), góc đô ̣ (tôi nhìn nhâ ̣n vấ n đề theo mô ̣t góc đô ̣ khác với
ba ̣n,...), khía ca ̣nh (còn mô ̣t khía ca ̣nh khác cầ n phải chú ý là,...), theo tôi, tôi cho
rằ ng....
2. Chuẩ n bi nghe
̣
- Tìm hiểu trước về vấn đề thảo luận để có cơ sở nắm bắt đúng ý những người nói
và đánh giá được chuẩn xác các ý tham gia thảo luận. Những điều cụ thể cần tìm
hiểu trước: vấn đề gì sẽ được thảo luận trong tiết học: vấn đề đó lâu nay đã được
bàn đến như thế nào? Có khía cạnh gì cần được trao đổi lại và khơi sâu thêm?
- Phác thảo trước theo sổ tay hay vở ghi chép những loại nội dung cần ghi lại theo
dõi cuộc thảo luận.
Bài nói mẫ u tham khảo
Xin chào thầ y cô và các ba ̣n. Tôi tên là ............................................ học sinh
lớp...........trường...................
Hôm nay, tôi rấ t vui khi đươc̣ tham dự buổ i thảo luâ ̣n: “Ho ̣c tâ ̣p – trách nhiê ̣m hay
nghiã vu ̣ của người ho ̣c sinh” . Chủ đề hôm nay tôi muố n bàn luâ ̣n với các ba ̣n đó là:
Hãy từ bỏ thói quen không làm bài tâ ̣p ở nhà. Có lẽ chủ đề này vô cùng gầ n gũi và
thiế t thực với các ba ̣n phải không nào?
Henry Brooks Adams từng nói: “Biế t cách ho ̣c là đủ chứng tỏ ba ̣n thông thái”. Quả
đúng là như vâ ̣y, phương pháp ho ̣c tâ ̣p đúng đắ n sẽ ta ̣o nên hiê ̣u quả tích cực. Ho ̣c
tâ ̣p là nhiê ̣m vu ̣ của ho ̣c sinh. Để duy trì thành tích ho ̣c tâ ̣p tố t, bên ca ̣nh viê ̣c chăm
chú nghe giảng, ho ̣c tâ ̣p trên lớp, thời gian tự ho ̣c thông qua làm bài tâ ̣p về nhà cũng
vô cùng quan tro ̣ng. Tuy nhiên, hiê ̣n nay phầ n lớn các ho ̣c sinh có thói quen không
làm bài tâ ̣p ở nhà.
Vâ ̣y ba ̣n có biế t ta ̣i sao ho ̣c sinh chúng ta ngày càng lười làm bài tâ ̣p
không? Với tôi, tôi cảm thấ y bài tâ ̣p về nhà rấ t khó và làm tố n rấ t nhiề u thời gian, vì
vâ ̣y tôi thường trì hoãn viê ̣c làm bài của mình. Vâ ̣y còn các ba ̣n thì sao? Nhiề u ho ̣c
sinh cho rằ ng ho ̣c tâ ̣p là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ bắ t buô ̣c nên luôn thực hiê ̣n nó mô ̣t cách đố i
phó. Cũng có nhiề u ho ̣c sinh cho rằ ng thời gian ho ̣c tâ ̣p trên lớp là đủ và không
muố n phải tiế p tu ̣c ho ̣c khi về nhà. Và cũng có những ho ̣c sinh cảm thấ y áp lực
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
trong ho ̣c tâ ̣p, chán ghét và sơ ̣ haĩ viê ̣c ho ̣c. Đó là những lí do hình thành thói quen
không làm bài tâ ̣p về nhà ở phầ n lớn ho ̣c sinh hiê ̣n nay. Sau mỗi buổ i ho ̣c trên lớp,
giáo viên thường giao cho ho ̣c sinh mô ̣t số câu hỏi bài tâ ̣p để củng cố thêm kiế n
thức. Tuy nhiên, chỉ cầ n bước chân ra khỏi lớp ho ̣c, đôi khi chúng ta sẽ quên ngay
mo ̣i lời giáo viên nói. Và khi trở về nhà, chúng ta bi ̣thu hút bởi những cuô ̣c vui, bởi
những trò chơi điê ̣n tử hay đơn giản là vì lười nên không muố n làm gì cả. Thói quen
làm bài tâ ̣p ở nhà của ho ̣c sinh hiê ̣n nay chủ yế u là đố i phó. Chúng ta thường tìm lời
giải trên ma ̣ng rồ i chép la ̣i mang đế n lớp nô ̣p để giáo viên kiể m tra mà không hề tự
cố gắ ng làm bài. Hoă ̣c chăm hơn mô ̣t chút, có những ho ̣c sinh sẽ tự ngồ i làm bài tâ ̣p
về nhà nhưng chỉ làm mô ̣t cách qua loa, không đầ u tư nhiề u thời gian và công sức.
Cũng có những ba ̣n sẽ không làm ở nhà mà đế n lớp, sát giờ ho ̣c mở vở ra mới nhâ ̣n
ra có bài tâ ̣p và vô ̣i vàng làm hoă ̣c sẽ mươṇ bài của các ba ̣n trong lớp chép. Và cũng
sẽ có những ba ̣n không quan tâm đế n viê ̣c có bài tâ ̣p, không làm và đế n lớp ho ̣c với
mô ̣t cái đầ u trố ng rỗng. Có lẽ những biể u hiê ̣n trên đề u đã từng xuấ t hiê ̣n trong
chính chúng ta ít nhấ t mô ̣t lầ n trong đời.
Không làm bài tâ ̣p ở nhà là mô ̣t thói quen xấ u. Vâ ̣y nế u không thể từ bỏ thói quen
ấ y, điề u gì sẽ xảy ra? Chắ c hẳ n chúng ta đề u biế t bấ t kì thói quen xấ u nào cũng hình
thành nên những tính cách xấ u. Nế u không làm bài tâ ̣p ở nhà dầ n trở thành mô ̣t thói
quen, chúng ta sẽ trở thành mô ̣t con người lười biế ng, ì trê ̣, luôn phu ̣ thuô ̣c vào
người khác. Không chỉ trong ho ̣c tâ ̣p mà trong bấ t kì công viê ̣c nào của cuô ̣c số ng,
thói quen trì hoãn sẽ khiế n ta không bao giờ hoàn thành đươc̣ điề u mình mong
muố n. Chủ tich
̣ Hồ Chí Minh từng da ̣y: “Ho ̣c với hành phải đi đôi. Ho ̣c mà không
hành thì vô ích. Hành mà không ho ̣c thì hành không trôi chảy”. Câu nói ấ y đế n nay
vẫn còn nguyên những giá tri.̣ Ho ̣c tâ ̣p và tiế p nhâ ̣n lí thuyế t ở trên lớp thôi chưa đủ,
quan tro ̣ng chúng ta cầ n phải biế t vâ ̣n du ̣ng những kiế n thức đươc̣ ho ̣c vào thực
hành làm bài tâ ̣p và áp du ̣ng trong cuô ̣c số ng. Tự mình hoàn thành bài tâ ̣p ở nhà
chính là mô ̣t cách giúp chúng ta rèn luyê ̣n thực hành. Nhờ đó, kiế n thức tiế p thu
đươc̣ ở trên lớp sẽ đươc̣ hiể u sâu và ki ̃ hơn. Ngươc̣ la ̣i, nế u không làm bài tâ ̣p ở nhà,
kiế n thức chúng ta tiế p thu sẽ nhanh chóng bi ̣lãng quên, ảnh hưởng rấ t lớn đế n kế t
quả ho ̣c tâ ̣p. Viê ̣c hằ ng ngày đế n lớp mươṇ vở ba ̣n bè để chép đôi khi còn gây phiề n
hà với ba ̣n bè xung quanh, đánh mấ t niề m tin ở ba ̣n bè. Hơn nữa, nế u tấ t cả các ho ̣c
sinh đề u không cố gắ ng ôn luyê ̣n làm bài tâ ̣p, giáo viên sẽ không thể có những bài
ho ̣c hiê ̣u quả. Viê ̣c thiế u ý thức làm bài tâ ̣p ở nhà của ho ̣c sinh không chỉ khiế n bố
me ̣ buồ n phiề n mà thầ y cô, nhà trường cũng vô cùng lo lắ ng.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Khơng làm bài tâ ̣p ở nhà đang dầ n trở thành mô ̣t thói quen xấ u có ở mo ̣i ho ̣c sinh.
Vâ ̣y chúng ta cầ n làm gì để loa ̣i bỏ thói quen ấ y? Chúng ta biế t rằ ng để từ bỏ mô ̣t
thói quen không phải là công viê ̣c dễ dàng. Vì vâ ̣y, hãy bắ t đầ u rèn luyê ̣n từ những
điề u nhỏ nhấ t. Trước hế t, bạn hãy thiết kế cho mình một thời gian biểu hợp lý. Đối
với bài tập về nhà, bạn đừng để khi hơm sau có tiết thì hơm nay mới làm, hãy hồn
thành nó vào ngay buổi tối mà các bạn học mơn đó. Bởi đó là lúc kiến thức của bạn
đang được lưu trữ tốt nhất và việc làm bài tập sẽ khiến bạn nhớ bài lâu hơn, học tập
hiệu quả hơn. Như vâ ̣y, khi đế n tiế t ho ̣c sau, ba ̣n có thể chủ đô ̣ng và tự tin đế n lớp
khi tấ t cả các bài tâ ̣p đã đươc̣ hoàn thành. Bạn hãy tự tạo cho mình một khơng gian
ho ̣c tâ ̣p hiệu quả bằng cách tách biệt với các thiết bị di động, những thứ có thể làm
mình bị sao nhãng, ảnh hưởng. Trong mô ̣t buổ i tố i, ba ̣n có thể dành ra 1-2 tiế ng để
tự ho ̣c và đă ̣t thời gian nghỉ giữa giờ khoảng 10-15 phút. Với những bài tập khó,
bạn có thể nhắn tin nhờ thầy cô hướng dẫn hoặc trao đổi với bạn bè. Một cách học
hiệu quả đó chính là chúng ta học nhóm cùng với bạn bè của mình. Như vậy bạn
vừa có thể tiếp thu kiến thức từ bạn bè, vừa có thể tự rèn luyê ̣n bản thân, nhâ ̣n ra
đươc̣ những nhươc̣ điể m của mình và tìm cách khắ c phu ̣c. Thay vì để bố mẹ, thầy
cô nhắc nhở làm bài tập, chúng ta nên chủ động và tự giác hồn thành cơng việc của
mình. Bởi học tập là nghĩa vụ của ho ̣c sinh, chúng ta phải có trách nhiệm với cuộc
sống của chính mình. Tuy nhiên, đừng nghi ̃ viê ̣c hoàn thành bài tâ ̣p ở nhà như mô ̣t
trách nhiê ̣m nă ̣ng nề , haỹ nghi ̃ đó là quá trình ba ̣n đang hoàn thiê ̣n mình. Kiến thức
khi chúng ta tự ho ̣c và chủ đô ̣ng tiế p nhâ ̣n là những kiế n thức đươc̣ chúng ta lưu giữ
lâu và hiê ̣u quả nhấ t.
Có thể các ba ̣n sẽ cho rằ ng thời gian ho ̣c ở trên lớp là quá nhiề u vâ ̣y còn ho ̣c ở nhà
làm gì? Hoă ̣c các ba ̣n sẽ cảm thấ y viê ̣c ho ̣c và làm bài tâ ̣p liên tu ̣c như vâ ̣y sẽ giố ng
như mô ̣t con “mo ̣t sách”. Cũng có những ba ̣n cho rằ ng giáo viên giao quá nhiề u bài
tâ ̣p khiế n chúng ta cảm thấ y áp lực và sơ ̣ hãi viê ̣c ho ̣c. Những điề u các ba ̣n thắ c mắ c
đề u hơp̣ lý với tâm lý của phầ n lớn ho ̣c sinh hiê ̣n nay. Vâ ̣y ba ̣n thử nghi ̃ mà xem,
nế u mô ̣t ngày giáo viên không giao cho các ba ̣n những bài tâ ̣p ôn luyê ̣n, nế u mô ̣t
ngày ba ̣n đã lãng quên hoàn toàn viê ̣c tự ho ̣c ở nhà và nế u mô ̣t ngày, kiế n thức của
tấ t cả ho ̣c sinh đề u chỉ phu ̣ thuô ̣c vào những giờ phút ho ̣c ít ỏi trên lớp, điề u gì sẽ
xảy ra? Kiế n thức đế n với con người nế u không đươc̣ ôn tâ ̣p và rèn luyê ̣n sẽ nhanh
chóng tan biế n. Như vâ ̣y, làm sao những ho ̣c sinh có thể nắ m vững tri thức để cố ng
hiế n cho cô ̣ng đồ ng? Làm sao nề n giáo du ̣c có thể phát triể n? Làm sao con người và
xã hô ̣i mới có thể trở nên văn minh? Viê ̣c không làm bài tâ ̣p ở nhà có thể thấ y chỉ là
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
mơ ̣t thói quen rấ t nhỏ nhưng nế u không tìm cách từ bỏ, nó sẽ làm ảnh hưởng đế n
tính cách con người cũng như trình đô ̣ phát triể n của xã hô ̣i. Tuy nhiên, cũng cầ n
nhâ ̣n thấ y rằ ng hê ̣ thố ng giáo du ̣c cầ n đổ i mới phương pháp giao bài tâ ̣p để ho ̣c sinh
cảm thấ y hứng thú hơn với viê ̣c ho ̣c. Thay vì giao bài tâ ̣p về nhà, giáo viên có thể
giao nhiê ̣m vu ̣ chuẩ n bi ̣kiế n thức cho buổ i ho ̣c sau. Như vâ ̣y, ho ̣c sinh sẽ có đươc̣
tâm thế chủ đô ̣ng hơn khi đế n lớp. Thay vì giao những bài tâ ̣p viế t, giáo viên có thể
giao ho ̣c sinh những bài tâ ̣p thực hành, làm viê ̣c theo nhóm để ho ̣c sinh phát huy
khả năng tư duy, sáng ta ̣o. Như vâ ̣y, dù ho ̣c tâ ̣p theo hình thức nào, ý thức tự giác,
chủ đô ̣ng của ho ̣c sinh vẫn luôn là yế u tố vô cùng quan tro ̣ng.
Bài nói của tôi xin dừng la ̣i ta ̣i đây. Cảm ơn thầ y cô và các ba ̣n đã chú ý lắng nghe.
Cuố i cùng, tôi muố n gửi đế n các ba ̣n lời nhắ n nhủ: Hay
̃ rèn luyê ̣n cho bản thân sự tự
giác, chủ đô ̣ng không chỉ trong ho ̣c tâ ̣p mà còn trong mo ̣i mă ̣t đời số ng.
Thảo luâ ̣n
Người nói
-Nêu sự hưởng ứng đối với các đề tài của
cuộc thảo luận.
- Tóm tắt và đánh giá các ý kiến đã có về
vấn đề; nêu cách nhìn nhận riêng của
mình và làm rõ căn cứ của cách nhìn
nhận đó.
Người nghe
- Nghe trên tinh thần chuẩn bị đưa ra ý
kiến hồi đáp của mình để thúc đẩy
cuộc thảo luận đạt kết quả tích cực.
- Ghi vắn tắt vào sổ tay hay vở ghi
chép những điểm cần tranh luận với
người nói.
- Tóm tắt lại ý kiến của bản thân, nêu
những điểm cần được đồng thuận, nhấn
mạnh sự bổ ích của cuộc thảo luận,....
- Với tư cách người nói, bạn hãy tự đánh giá về ý kiến tham gia thảo luận của mình
và chia sẻ với người nghe về những thuận lợi, khó khăn khi trình bày ý kiến đó.
- Với tư cách người nghe, bạn phải phân tích được ưu, nhược điểm của ý kiến phát
biểu.
- Để có thể tự đánh giá và đánh giá một cách chính xác vì ý kiến thảo luận, cần chú
ý các nội dung được nêu trong bản sau
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188