Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.25 KB, 4 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Soạn bài: Tổng kết phần tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN
NGỮ
1. Soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ mẫu
1
A/ Nội dung cơ bản cần nắm vững:
I/ Hoạt động giao tiếp: Các nhân tố và các quá trình của hoạt động giao tiếp:
1/ HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến
hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ nhằm thực hiện những mục đích về nhận
thức, tình cảm, hành động.
2/ Các quá trình của HĐGT bằng NN:
– Quá trình tạo lập văn bản: do người nói hay người viết thực hiện.
– Quá trình lĩnh hội văn bản: do người nghe hay người đọc thực hiện.
– Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác với nhau.
II/ Dạng nói và dạng viết trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
– Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ được sử dụng ở 2 dạng nói và viết.
– Khác biệt:
+ Điều kiện tạo lập và lĩnh hội văn bản:
Dạng nói: trực tiếp
Dạng viết: trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Kênh giao tiếp:
Dạng nói: ngơn ngữ nói
Dạng viết: chữ viết
+ Phương tiện phụ trợ:
Dạng nói: ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ…
Dạng viết: dấu câu, kí hiệu văn tự…
+ Dùng từ đặt câu và tổ chức văn bản:
Dạng nói: từ khẩu ngữ, câu tỉnh lược…



Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Dạng viết: từ chọn lọc, câu rõ ràng và các thành phần.
III/ Ngữ cảnh trong giao tiếp ngôn ngữ:
1/ Ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ, làm cơ sở cho việc sử dụng NN và tạo lập VB
đthời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo VB
2/ Các nhân tố của ngữ cảnh:
– Nvật gtiếp: người nói, người nghe
– Bối cảnh giao tiếp:
+ bối cảnh giao tiếp rộng
+ bối cảnh giao tiếp hẹp
+ hiện thực được nói tới
– Văn cảnh
IV/ Nhân vật giao tiếp:
1/ Các NVGT đều có khả năng tạo lập và lĩnh hội VB. Trong gtiếp ở dạng nói họ
thường đổi vai cho nhau hay luân phiên trả lời với nhau.
2/ Các NVGT tiếp có vtrí thế ngang hàng hoặc cách biệt, xa lạ hay thân tình.
Nhữg đặc điểm đó cùng với nhưng đặc điểm riêng biệt khác của từng người (lứa
tuổi, giới tính, nghề nghiệp…) ln chi phối lời nói của họ về ND lẫn HT ngôn
ngữ.
V/ Ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân của nh vật trong giao tiếp:
Ngơn ngữ là tải sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã
hội, lời nói cá nhân là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu
tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.

VI/ Hai thành phần nghĩa của câu trong hoạt động giao tiếp:
– Nghĩa SV: ứng với sự việc đề cập đến.
– Nghĩa tình thái: thể hiện thái độ, tình cảm, sự nhìn nhận, đánh giá của người nói
đối với sự việc hoặc người nghe.
VII/ Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt khi giao tiếp:
Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp cần có ý thức, kĩ năng, thói quen giữ gìn
sự trong sáng của Tiếng Việt: nắm vững các chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn
ngữ đúng chuẩn mực, vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngơn ngữ theo quy tắc chung.
Ngồi ra cần phải đề cao phẩm chất văn hóa, lsự trong gtiếp ngơn ngữ, tránh
những biểu hiện thô tục làm vẩn đục ngôn ngữ.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

B/ Luyện tập:
1/ B1: Đ.trích có 2 NVGT: L.Hạc và “tơi”
– Hai người lần lượt đóng vai người nói, người nghe và chuyển đổi vai cho nhau.
– Ngơn ngữ nói của 2 nhân vật thể hiện qua nhiều phương diện:
+ Nói phối hợp với cử chỉ, điệu bộ (cười như mếu, mặt lão đột nhiên co rúm
lại…)
+ Dùng nhiều thuật ngữ thuộc ngơn ngữ nói: đi đời rồi, khốn nạn, có biết gì
đâu…
+ Lượt trả lời của các nvật kế tiếp nhau.
2/ B2: Hai NVGT là những người láng giềng nên có quan hệ thân cận.
Về tuổi tác thì LHạc ở vị thế trên, về nghề nghiệp và thành phần xh theo qniệm
lúc đó thì ơng giáo có vị thế cao hơn.
-> Hai người luôn nể trọng nhau

Ngay ở lượt đầu tiên, Lão Hạc đã thể hiện sự kính trọng nhưng thân tình đối với
người nghe qua lời gọi và cách xưng hô: ông giáo ạ, và sự thân mật khi thông tin
về một sự việc đời thường trong cuộc sống: bán con chó.
2. Soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ mẫu
2
2.1. Câu 1
- Sự đổi vai và luân phiên lần lượt trong hoạt động giao tiếp: Lão Hạc nói trước
sau đó đến ơng giáo, Lão Hạc có 5 lượt lời, ông giáo có 4 lượt
- Đặc điểm của gia tiếp ở dạng ngơn ngữ nói thể hiện qua chi tiết:
+ Giọng điệu thông báo: “ Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ”
+ Câu tỉnh lược: “ khốn nạn”, “bán rồi”
+ Miểu tả: ép cho nước mắt chảy ra, miệng móm mém, co rúm lại...
2.2. Câu 2
- Các nhân vật giao tiếp có vị thế xã hội:
+ Lão Hạc: là người nơng dân bình dị và nghèo khổ
+ Ơng giáo: là người gần gũi với nhân dân
- Quan hệ: hàng xóm thân mật
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

- Sự chi phối:
+ Lão Hạc lớn tuổi hơn nên ông giáo xưng tôi - cụ
+ Gọi con chó là “cậu Vàng” nhưng ơng giáo vẫn hiểu đó là con vật vì ơng biết lão
Hạc coi cậu Vàng như con.
2.3. Câu 3
- Nghĩa sự việc: thông báo việc bán con chó

- Nghĩa tình thái:
+ Người nói: thể hiện sự yêu quý đối với con vật
+ Người nghe: xót thương cho Lão Hạc
2.4. Câu 4
- Sự khác biệt:
+ Giao tiếp giữa hai nhân vật: có sự luân phiên, có cử chỉ, hành động
+ Giao tiếp giữa nhà văn với người đọc: thông qua văn bản
Mời bạn đọc cùng tham khảo />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188



×