ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012
Môn: HÓA HỌC; Khối A, B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Thi ngày … Tháng… Năm ……….
Họ, tên thí sinh:……………………………………………………
Số báo danh:……………………………………………………….
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133;
Ba = 137; Pb = 207.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến 40)
Câu 1: Đun nóng m gam hỗn hợp có số mol bằng nhau của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ trong dung dịch
H
2
SO
4
loãng. Sau phản ứng thêm lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
tạo ra 30,456 gam Ag. Vậy m có giá trị là:
A.
24,5340 gam B. 29,4408 gam C. 36,8010 gam D. 12,2670 gam
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam chất hữu cơ A cần vừa đủ 10,08 lít O
2
(điều kiện tiêu chuẩn). Hấp thụ hết sản
phẩm cháy (chỉ gồm CO
2
và H
2
O) vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại có
5 gam kết tủa. Biết A không tác dụng với Na. Vậy A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?.
A. 14 B.
15 C. 16 D. 17
Câu 3: Cho một luồng hơi nước qua than đỏ, sau khi loại hết hơi nước thu được hỗn hợp khí X gồm CO, H
2
và CO
2
.
Trộn hỗn hợp X với oxi dư vào bình kín dung tích không đổi thu được hỗn hợp khí A (0
0
C, P
1
atm). Đốt cháy hoàn
toàn A rồi đưa nhiệt độ về 0
0
C thì áp suất trong bình (hỗn hợp B) là P
2
= 0,5P
1
. Nếu cho NaOH rắn vào bình để hấp thụ
hết khí CO
2
, còn lại một khí duy nhất ở 0
0
C có áp suất P
3
= 0,3P
1
. Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để
thu được 1000m
3
hỗn hợp X đo ở 136,5
0
C và 22,4 atm . Biết rằng có 90% cacbon bị đốt cháy:
A.
370 kg B. 300 kg C. 276 kg D. 341 kg
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) K
2
Cr
2
O
7
+ KI + H
2
SO
4
I
2
+ … Các chất còn lại là K
2
SO
4
, Cr
2
(SO
4
)
3
, H
2
O.
(b) FeSO
4
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ … Các chất còn lại là K
2
SO
4
, Cr
2
(SO
4
)
3
, H
2
O.
(c) As
2
S
3
+ HNO
3
+ H
2
O H
3
AsO
4
+ … Các chất còn lại là NO,
H
2
S.
(d) Ca
3
(PO
4
)
2
+ SiO
2
+ C CaSiO
3
+ … Các chất còn lại là P, CO.
(e) Na
2
SO
3
+ KMnO
4
+ H
2
O Na
2
SO
4
+ … Các chất còn lại là MnO
2
, KOH.
(f) CaOCl
2
+ CO
2
+ H
2
O CaCO
3
+ … Các chất còn lại là CaCl
2
, HClO.
(g) F
2
+ NaOH NaF + H
2
O + …Chất còn lại là OF
2
.
(h) H
2
O
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
MnSO
4
+ … Các chất còn lại O
2
, H
2
O, K
2
SO
4
.
Số phát biểu sai là:
A. 4 B. 3 C. 2 D.
1
Câu 5:
Cho 226,75 gam hỗn hợp gồm axit glutamic, glyxin, alanin, valin, tyrosin, lysin và metyl salixilat có tỉ lệ hỗn
hợp các chất đều bằng nhau về số mol, tác dụng với 5 lít dung dịch NaOH 0,7M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn
thu được khối lượng chất rắn khan là:
A. 278,25 gam B. 326,25 gam C.
318,25 gam D. 329,75 gam
Câu 6: Hỗn hợp X có FeS
2
và MS (có tỉ lệ mol 1 : 1, M có hóa trị không đổi). Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HNO
3
dư được dung dịch Y và 0,59 mol hỗn hợp khí Z gồm (NO và NO
2
) có khối lượng 26,34 gam. Thêm
dung dịch BaCl
2
dư vào Y được m gam kết tủa trắng không tan trong dung dịch axit dư trên. Tính giá trị m và thành
phần phần trăm khối lượng MS trong hỗn hợp X là:
A.
20,97 và 44,7% B. 20,97 và 55,3% C. 6,99 và 44,7% D. 6,99 và 55,3%
Câu 7: X có công thức là C
4
H
14
O
3
N
2
khi cho X tác dụng với dung dịch KOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều
kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là ?.
A. 4 B. 5 C.
6 D. 7
Câu 8: Hỗn hợp A gồm hai rượu. Thực hiện phản ứng ete hỗn hợp A, thu được hỗn hợp gồm 3 ete đơn chức. Lấy
0,1 mol một trong ba ete này đem đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy này hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi
có hòa tan 0,3 mol Ca(OH)
2
. Khối lượng bình tăng 24,8 gam. Lọc kết tủa trong bình, đun nóng phần dung dịch thu
được thêm 10 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm hai rượu trong hỗn hợp A.
A. Methanol và Propenol B. Methanol và Penanol
C. Propenol và Butanol D. Penanol và Butanol
Trang 1/6 – Mã đề thi 2012 BBB
Mã đề thi 2012 BBB
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
(Đề thi có 06 trang)
Câu 9: Xà phòng hóa hoàn toàn 95 kg gam lipit cần 13,7 kg NaOH, sau phản ứng người ta thêm muối ăn vào và làm
lạnh thấy tách ra m kg muối. Dung dịch còn lại được loại tạp chất, cô đặc rồi li tâm tách muối ăn thu được 10,12 kg
glixerol. Đem toàn bộ muối thu được ép cùng các phụ gia thì được bao nhiêu gam xà phòng (giả sử trong xà phòng các
chất phụ gia chiếm 40% về khối lượng) ?.
A. 53,58 gam B.
54,57 gam C. 53,85 gam D. 58,35 gam
Câu 10: Cho hai nguyên tố A, B (Z
A
< Z
B
) cùng nằm trong một phân nhóm chính của hai chu kì liên tiếp. Tổng số điện
tích hạt nhân của A và B bằng 24. Hai nguyên tố C, D (Z
C
< Z
D
) đứng kế tiếp nhau trong một chu kì, tổng số khối của
D và C bằng 51, số nơtron của D lớn hơn C là 2. Số electron của C bằng số nơtron của nó. Thứ tự sắp xếp các nguyên
tố trên theo chiều tăng dần tính khử là:
A. A < D < B < C B. A < B < C < D C. A < C < B < D D.
A < B < D < C
Câu 11:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thực hiện phản ứng este hóa giữa butan-1,2-4-triol và hỗn hợp axit axetic, axit fomic thì số dẫn xuất
Trieste tối đa thu được là 8.
(b) Để điều chế 3-etylpental-3-ol ta có thể dùng anken thích hợp là 3-etylpent-2en.
(c) Ta có thề dùng ít nhất 4 phản ứng để từ nhôm cacbua điều chế but-1,3-đien.
(d) Ta có thể dùng ít nhất 2 phản ứng để tách anilin khỏi hỗn hợp anilin, benzen, phenol.
(e) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D.
5
Câu 12:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N tác dụng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
Số lượng công thức cấu tạo phù hợp với tính chất X là:
A. 7 B. 8 C.
9 D. 10
Câu 13: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua
bình đựng nước brom có hòa tan 11,2 gam. Nước brom mất màu hết, có 7,392 lít hỗn hợp khí B (điều kiện tiêu chuẩn)
gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi B so với hiđro bằng 117/7. Giá trị của m là:
A.
13,97 gam B. 8,46 gam C. 25 gam D. 14,11 gam
Câu 14: Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất benzen, có công thức phân tử C
8
H
8
O
2
. Có khả năng tham gia phản ứng
tráng gương và tác dụng được với natri kim loại.
A. 15 B. 16 C.
17 D. 18
Câu 15: Insulin (dùng chữa bệnh tiểu đường) là một protein có chứa 3,2% lưu huỳnh (về khối lượng). Thủy phân
hoàn toàn insulin được một hỗn hợp các amino axit, trong đó chỉ có xistein là amino axit có chứa lưu huỳnh trong
phân tử. Tính phân tử khối của insulin. Biết công thức cấu tạo của xistein là HSCH
2
CH(NH
2
)COOH, và thủy phân
hoàn toàn 1 mol insulin thu được hỗn hợp các amino axit, trong đó có 6 mol xistein.
A. 3000 B.
6000 C. 9000 D. 12000
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,012 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 50,4 lít không khí. Sau phản ứng cho toàn bộ
sản phẩm cháy gồm CO
2
, H
2
O, N
2
hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ba(OH)
2
dư thấy có khối lượng bình
tăng 2,34 gam và có 7,092 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 4,1664 lít. Biết rằng A vừa tác dụng với HCl
vừa tác dụng được với NaOH. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của A thỏa đề bài. (các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
A. 5 B.
6 C. 7 D. 8
Câu 17: Oxi hóa m gam rượu etylic bằng CuO (xt, t
o
) đốt nóng trong không khí, thu được 33 gam hỗn hợp gồm
anđehit, axit, rượu chưa phản ứng và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na dư sinh ra 8,4 lít khí hiđro (ở điều kiện tiêu
chuẩn) và thu được 29 gam muối. Tính m của rượu etylic:
A.
23 gam B. 46 gam C. 2,3 gam D. 4,6 gam
Câu 18: Hòa tan hết 35,84 gam hỗn hợp Fe và Fe
2
O
3
bằng dung dịch HNO
3
1M tối thiểu thu được dung dịch A trong
đó số mol Fe(NO
3
)
2
bằng 4,2 lần Fe(NO
3
)
3
và V lít khí NO (điều kiện tiêu chuẩn). Tính thể tích của HNO
3
.
A.
1,24 lít B. 1,5 lít C. 1,6 lít D. 1,8 lít
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
(b) Cho MnO
2
vào dung dịch HCl đặc, nóng
(c) Sục khí SO
2
vào dung dịch H
2
S (d) Cho Fe
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng
(e) Sục hỗn hợp khí NO
2
và O
2
vào nước (g) Cho SiO
2
vào dung dịch HF
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 3 B. 4 C. 5 D.
6
Câu 20:
Khi chưng cất nhựa than đá, người ta thu được một phân đoạn chứa phenol và anilin hòa tan trong
ankylbenzen (dung dịch A). Sục khí HCl vào 150ml dung dịch A thì thu được 1,9425 gam kết tủa. Nhỏ từ từ nước
brom vào 150ml dung dịch A và lắc kĩ cho đến khi ngừng tạo m gam kết tủa trắng thì hết 450 gam nước brom 3,2%.
Tính nồng độ mol của anilin và phenol trong dung dịch A và m là:
A. C
M phenol
= 0,1M; C
M anilin
= 0,2M và 29,79 B. C
M phenol
= 0,2M; C
M anilin
= 0,1M và 29,79
C.
C
M phenol
= 0,1M; C
M anilin
= 0,2M và 9,93 D. C
M phenol
= 0,2M; C
M anilin
= 0,1M và 9,93
Trang 2/6 – Mã đề thi 2012 BBB
Câu 21: Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe
3
O
4
. Nung A ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B.
Nghiền nhỏ hỗn hợp B, trộn đều, chia làm hai phần không bằng nhau.
- Phần 1 (phần ít): Tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít khí H
2
. Tách riêng chất không tan đem
hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí.
- Phần 2 (phần nhiều): Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí.
Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp A. (thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
A.
36,78% và 63,22% B. 35,76% và 64,24% C. 25,93% và 74,07% D. 45,56% và 54,44%
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp gồm X gồm các chất metylisopropylamin, pentylamin, etylamin, hexylamin, metylamin,
isopropylamin, amoniac. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được 1,8144 lít khí CO
2
và x gam H
2
O. Vậy m và x
bằng bao nhiêu ?. (biết số mol các chất metylisopropylamin, pentylamin, etylamin, hexylamin, metylamin, amoniac đều
bằng nhau.)
A. 0,531 và 0,792 B.
1,593 và 2,187 C. 1,593 và 4,372 D. 0,531 và 1,458
Câu 23: Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 430ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M (loãng). Sau khi phản
ứng hoàn toàn thêm tiếp vào cốc 0,6 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)
2
0,05M và NaOH 0,7M khuấy đều cho phản
ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 13,04 gam chất rắn. Khối lượng mỗi
kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. m
Mg
= 2,4 gam và m
Zn
= 2,53 gam B.
m
Mg
= 3,63 gam và m
Zn
= 1,3 gam
C. m
Mg
= 1,3 gam và m
Zn
= 3,63 gam D. m
Mg
= 2,53 gam và m
Zn
= 2,4 gam
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Ion Be
2+
có cấu hình electron giống khí hiếm Ne.
(b) Các ion và nguyên tử Na
+
, F
-
và Ne có đặc điểm chung là có cùng cấu hình electron.
(c) Ion K
+
có cấu hình electron giống khí hiếm Ar.
(d) Nguyên tử K có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
(e) Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố là số nơtron.
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B.
5 C. 4 D. 3
Câu 25: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol
n
X
: n
Y
= 1 : 3 với 780ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung
dịch thu được 94,98 gam muối. Giá trị của m là:
A.
68,1 gam B. 64,86 gam C. 77,04 gam D. 65,13 gam
Câu 26: Cho dung dịch KI tác dụng với các chất sau: Cl
2
, Br
2
, S, H
2
SO
4
(đặc), H
2
O
2
, AgNO
3
, HgSO
4
, FeCl
3
, O
2
, O
3
.
Số chất xảy ra phản ứng là:
A. 6 B.
8 C. 7 D. 9
Câu 27: Hòa tan hỗn hợp gồm FeCl
3
, Fe(NO
3
)
3
, CuCl
2
và Cu(NO
3
)
2
vào nước thành 200 ml dung dịch A. Điện phân
100ml dung dịch A cho đến khi hết ion Cl
-
thì dừng điện phân thấy khối lượng catot tăng 6,4 gam, đồng thời khối
lượng dung dịch giảm 17,05 gam. Dung dịch sau điện phân phản ứng với NaOH vừa đủ thu được kết tủa B, nung B
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam hỗn hợp hai oxit kim loại. Cô cạn 100ml dung dịch A còn
lại thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A.
80 gam B. 90 gam C. 40 gam D. 75 gam
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO
3
. (b) Nung FeS
2
trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO
3
. (d) Cho dung dịch CuSO
4
vào dung dịch NH
3
(dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO
4
. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl
3
(dư).
(h) Nung Ag
2
S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO
4
.
(j) Cho Al vào dung dịch FeCl
3
(dư) (k) Nhiệt phân Cu(NO
3
)
2
.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp MgO, Zn(OH)
2
, Al, FeCO
3
, Cu(OH)
2
, Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, sau
phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)
2
dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không
khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa.
A. BaO, Fe, Cu, Mg, Al
2
O
3
B.
MgO, BaSO
4
, Fe, Cu
C. MgO, BaSO
4
, Fe, Cu, ZnO D. BaSO
4
, MgO, Zn, Fe, Cu
Câu 30: Cho các phản ứng sau:
(1) NH
4
Cl + NaNO
2
(2) F
2
+ H
2
O (3) CaOCl
2
+ HCl (đặc)
(4) Fe
2
O
3
+ HI (5) AgBr (6) Ca
3
(PO
4
)
2
+ SiO
2
+ C
(7) KNO
3
+ C + S (8) AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
(9) SiO
2
+ HF
Số phản ứng mà tạo được đơn chất sau phản ứng là:
A. 6 B. 7 C. 8 D.
9
Trang 3/6 – Mã đề thi 2012 BBB
t
0
t
0
as
t
0
t
0
Câu 31: X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức Y và ancol no Z, tất cả đều mạch hở và có cùng số C trong phân
tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần vừa đủ 50,4 gam O
2
, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí CO
2
(ở điều kiện tiêu
chuẩn ) và 23,4 gam H
2
O. Este hóa cũng 0,4 mol X trên có thể thu được khối lượng este lớn nhất là:
A. 19,50 gam B.
23,00 gam C. 21,33 gam D. 25,00 gam
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử còn photpho đỏ có cấu trúc polime.
(b) Khí than ướt được sản xuất bằng cách cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
(c) Hai phương pháp chủ yếu chế hóa dầu mỏ là rifominh và crăckinh.
(d) Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
(e) Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C.
(f) Trong phân tử saccarozơ không có nhóm OH hemiaxetal.
(g) Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO
3
.
Số phát biểu đúng là :
A. 4 B. 5 C. 6 D.
7
Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B chỉ chứa một loại nhóm chức (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1). Cho m
gam X tác dụng hết với NaOH thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và hỗn hợp hai ancol, tách nước hoàn toàn
hai ancol này ở điều kiện thích hợp chỉ thu được một anken làm mất màu 37,76 gam Br
2
. Biết A, B chứa không quá 5
nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m:
A. 10,384 gam B. 41,536 gam C. 20,768 gam D. 31,152 gam
Câu 34: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và
hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic. Giá trị của m là:
A. 3,2 gam B.
6,4 gam C. 5,7 gam D. 4,6 gam
Câu 35: Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng sau là:
Zn + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ S + H
2
S + SO
2
+ H
2
O
Biết tỉ lệ mol của S : H
2
S : SO
2
= 3a : 2b : 5c
A. 12a + 10b + 10c B.
21a + 18b + 15c C. 27a + 22b + 20c D. 30a + 26b + 25c
Câu 36: Cho 50ml dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
a mol/l tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)
2
b mol/l. Kết tủa thu được sau
khi làm khô và nung ở nhiệt độ cao thì cân được 0,859 gam. Nước lọc còn lại phản ứng với 100ml dung dịch H
2
SO
4
0,05 mol/l tạo ra kết tủa. Sau khi phản ứng kết tủa cân được 0,466 gam. Giá trị của a và b là:
A. 0,02 và 0,05 B. 0,015 và 0,025 C. 0,02 và 0,02 D.
0,02 và 0,08
Câu 37:
Cho các phát biểu sau:
(a) Stiren là một chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(b) Ứng dụng axeton có thể tổng hợp chất hữu cơ bisphenol-A, iođofom.
(c) Tinh bột, saccarozơ, glucozơ lần lượt là polisacarit, đisaccarit và monosaccrit.
(d) Tơ nilon-6 có thể điều chế bằng cả phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
(e) Tam hợp propin trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra iso propyl benzen.
(f)
Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là axit axetic.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C.
5 D. 6
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) vào 50ml dung dịch HNO
3
nồng độ 63% (d = 1,38 g/ml) đun nóng, khuấy đều hỗn hợp tới các phản ứng hoàn toàn thu được rắn A cân nặng
0,75m, dung dịch B và 6,72 lít hỗn hợp khí NO
2
và NO (ở điều kiện tiêu chuẩn). Hỏi cô cạn dung dịch B thì thu được
bao nhiêu gam muối khan ?. (giả sử trong quá trình đun nóng HNO
3
bay hơi không đáng kể).
A. 37,8 gam B.
35,1 gam C. 45 gam D. 36 gam
Câu 39: Hỗn hợp khí X gồm metylamin, etylamin, trimetylamin và hiđrocacbon A. Đốt cháy hoàn toàn V ml hỗn hợp
X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được V
1
ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc (dư) thì còn lại V
2
ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện ). Biết V = V
1
– 2V
2
. Vậy công thức
phân tử của hiđrocacbon A là:
A. C
3
H
4
B.
C
3
H
8
C. C
4
H
8
D. C
2
H
4
Câu 40: Cho các sơ đồ sau:
(1) CH
3
OH + CO X (duy nhất) Y Z M
(2) Cumen C
9
H
11
Br C
9
H
10
E (C
9
H
9
Br)
(3) CH
4
A B C D
(4) Glyxin H K
Hãy cho biết chất M, E, D và K là:
A. M là C
2
H
2
, E là 1-brom-2-phenylpropen, D là Cao su Buna và K là CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
.
B. M là CH
3
CHO, E là 3-brom-2-phenylpropen, D là Cao su Buna và K là CH
3
CH(NH
2
)COONH
4
.
C. M là C
2
H
2
, E là 1-brom-2-phenylpropen, D là Cao su cloropren. và K là CH
3
CH(NH
2
)COONH
4
.
D.
M là CH
3
CHO, E là 3-brom-2-phenylpropen, D là Cao su cloropren và K là CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
Trang 4/6 – Mã đề thi 2012 BBB
xt
LiAlH
4
H
2
SO
4
(đ) 170
0
C
+ O
2
, PdCl
2
, CuCl
2
+ Br
2
/as
KOH/ancol
Br
2
, 500
0
C
1500
0
C
CuCl
2
+ HCl/HgCl
2
Na
CH
3
OH
HCl bão hòa
NH
3
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến 50)
Câu 41: Hòa tan 4m gam hỗn hợp A gồm Cu, CuO, Cu
2
O trong dung dịch axit H
2
SO
4
loãng thấy còn m gam kim loại,
cũng m gam hỗn hợp A hòa tan vào axit HCl đậm đặc, nóng thì 3,4m gam tan. Biết trong axit HCl đậm đặc, nóng Cu
2
O
tan tạo thành H.[CuCl
2
]. Tính thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp lần lượt là ?.
A. 18,5%; 58,5% và 23% B.
15%; 62,5% và 22,5%
C. 18,5%; 62,5% và 19% D. 15%; 58,5% và 26,5%
Câu 42: Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức hóa học của băng thạch (cryolit) là Na
3
AlF
6
và 3NaF.AlF
3
.
(b) Thành phần chính của đất sét là cao lanh có công thức là Al
2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O.
(c) Trong sản xuất gang thép có phản ứng xỉ. Công thức phân tử của xỉ là CaSiO
3
.
(d) Công thức đúng của quặng malachit là Cu(OH)
2
.Cu(CO)
3
.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D.
4
Câu 43:
Cho glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 90%. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 1 lít
dung dịch NaOH 2M (d = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối có nồng độ 12,27%. Khối lượng glucozơ đó
đựng là:
A.
150 gam B. 121,5 gam C. 300 gam D. 243 gam
Câu 44: Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15,5 gam hỗn hợp X vào 1 lít dung dịch HNO
3
2M. Sau phản ứng thu
được dung dịch Y và 8,96 lít NO duy nhất (điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác cho 0,05 mol X vào 500ml dung dịch H
2-
SO
4
0,5M thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lấy toàn bộ kết tủa thu được
đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi
kim loại trong X lần lượt là:
A. 36,13%; 11,61% và 52,26% B. 17,42%; 46,45% và 36,13%
C. 52,26%; 36,13% và 11,61% D.
17,42%; 36,13% và 46,45%
Câu 45:
Cho hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và Cu, có số mol mỗi chất là 0,15 vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được
dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 172,2 gam B. 48,6 gam C.
220,8 gam D. 121,2 gam
Câu 46: Khi cho axit benzonic tác dụng với từng chất KOH; Al; HNO
3
(đặc) / H
2
SO
4
(đặc); PCl
5
; dung dịch KMnO
4
,
nóng; LiAlH
4
; CaO; Na
2
CO
3
; dung dịch NH
3
; H
2
, xúc tác Ni, 20
0
C, 1atm; H
2
SO
4
bốc khói; CH
3
Cl, AlCl
3
. Có bao nhiêu
phản ứng không xảy ra là:
A. 2 B.
3 C. 4 D. 5
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với
300ml dung dịch Na
2
CO
3
0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO
2
ngừng thoát ra thì thấy
tiêu tốn hết 100m. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung
dịch H
2
SO
4
đặc, sau đó bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I
là 20,5 gam. Giá trị của m là:
A. 12,15 gam B.
15,1 gam C. 15,5 gam D. 12,05 gam
Câu 48: Cho 150ml dung dịch Ba(OH)
2
1M vào 250ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
xM được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp
200ml dung dịch Ba(OH)
2
1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là:
A. 0,25 B. 0,15 C. 0,3 D. 0,45
Câu 49:
Chất béo A có chỉ số axit và chỉ số xà phòng hóa lần lượt là 9,8 và 210. Tính khối lượng xà phòng thu được
khi xà phòng hóa hoàn toàn 300 gam chất béo này bằng dung dịch KOH vừa đủ.
A.
329,165 gam B. 329,242 gam C. 295,565 gam D. 272,465 gam
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam sunfua kim loại M
2
S (kim loại M trong hợp chất thể hiện số oxi hóa + 1 và + 2)
trong oxi. Sản phẩm rắn thu được đem hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
39,2% nhận được dung
dịch muối có nồng độ 48,5%. Đem làm lạnh dung dịch muối này thấy tách ra 2,5 gam tinh thể, khi đó nồng độ muối
giảm còn 44,9%. Tìm công thức tinh thể muối tách ra.
A. MgSO
4
.5H
2
O B. CuSO
4
.3H
2
O C. MgSO
4
.3H
2
O D.
CuSO
4
.5H
2
O
B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến 60)
Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X, thu được thể tích khí CO
2
bằng 8/9 thể tích khí O
2
đã phản
ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch NaOH 0,65M thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,93 gam chất rắn khan. Mặt khác khi cho m gam X tác dụng với 100 ml dung
dịch KOH 0,25M thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
A. 2,75 gam B. 8,77 gam C. 10,45 gam D. 4,75 gam
Trang 5/6 – Mã đề thi 2012 BBB
Câu 52: Cho sơ đồ:
Dung dịch Y dung dịch P thấy tấm Al tăng khối lượng
Hỗn hợp ( K, Al, Zn )
Rắn X dung dịch Q kết tủa H
Hãy cho biết các chất tương ứng với các chữ cái P và H là:
A. P (ZnCl
2
), H (Zn(OH)
2
) B. P (KCl, AlCl
3
), H (Al(OH)
3
)
C. P (ZnCl
2
, AlCl
3
), H (Zn(OH)
2
) D.
P (KCl, ZnCl
2
, AlCl
3
), H (Al(OH)
3
)
Câu 53:
Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch KMnO
4
ở nhiệt độ thấp,
nhưng khi đun nóng sẽ làm mất màu KMnO
4
và tạo ra sản phẩm Y có công thức phân tử là C
7
H
5
O
2
K. Cho Y tác dụng
với dung dịch H
2
SO
4
loãng thì tạo thành sản phẩm Z có công thức phân tử là C
7
H
6
O
2
. Công thức cấu tạo của X, Y, Z
lần lượt là:
A. C
6
H
5
CH
3
, CH
3
C
6
H
3
(OH)OK, CH
3
C
6
H
3
(OH)
2
.
B. C
6
H
5
CH
3
, CH
3
C
6
H
3
(OK)
2
, CH
3
C
6
H
3
(OH)
2
.
C. C
6
H
5
CH
3
, C
6
H
5
COOK, C
6
H
5
COOH.
D. C
6
H
5
CH=CH
2
, C
6
H
5
CH(OH)-CH
2
OK, C
6
H
5
COOH
Câu 54: Từ 1 tấn pirit chứa 75,3% FeS
2
, 13,1% CuFeS
2
và 11,6% tạp chất trơ có thể điều chế được bao nhiêu lít dung
dịch H
2
SO
4
78,04% (d = 1,71 g/ml) biết lượng SO
2
bị mất khi nung là 1,5% và lượng axit bị mất mát là 0,2%.
A.
1008,6 lít B. 787,13 lít C. 733,92 lít D. 2017,2 lít
Câu 55: Hỗn hợp chất rắn A gồm Na
2
SO
3
, NaHSO
3
và Na
2
SO
4
. Cho 28,56 gam A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng
dư. Khí SO
2
sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675ml dung dịch brom 0,2 M. Mặt khác 7,14 gam A tác dụng vừa đủ với
21,6ml NaOH 0,125M. Tính thành phần phần trăm Na
2
SO
3
và Na
2
SO
4
trong hỗn hợp A là:
A. 39,32% và 11,91% B. 39,32% và 45,56%
C. 48,77% và 39,32% D.
11,91% và 48,77%
Câu 56:
Một hỗn hợp khí gồm ba hiđrocacbon A, B, C trong đó B, C có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số
mol A gấp 4 lần số mol B và C trong hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp trên (ở điều kiện tiêu chuẩn) thu
được 3,08 gam CO
2
và 2,2025 gam H
2
O. Công thức phân tử của A, B, C có thể là:
A. C
3
H
6
, C
3
H
8
, C
3
H
4
B. CH
4
, C
3
H
6
, C
3
H
4
C. C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
2
H
2
D.
CH
4
, C
3
H
8
, C
3
H
4
Câu 57:
Cho các phát biểu sau:
(a) Để phân biệt các khí đựng trong các lọ mất nhãn: NO, NO
2
, NH
3
, CO
2
. Số hóa chất tối thiểu cần sử dụng là 3.
(b) Để phân biệt các khí đựng trong các lọ mất nhãn: N
2
, NO
2
, SO
2
, CO
2
, O
2
. Số Số hóa chất tối thiểu cần sử
dụng là 3.
(c) Để phân biệt 8 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaNO
3
, Na
2
SO
4
, Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
,
MgSO
4
, FeSO
4
, CuSO
4
. Số hóa chất tối thiểu phải sử dụng là 1.
(d) Để phân biệt 5 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NH
4
Cl, Ba(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, Na
2
SO
4
, FeCl
2
. Số hóa
chất tối thiểu cần phải sử dụng là 1.
(e) Cho dung dịch các chất NH
3
, FeSO
4
, BaCl
2
, HNO
3
, AgNO
3
. Có 7 cặp chất tác dụng với nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D.
4
Câu 58:
Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được?
A. P → P
2
O
5
→ H
3
PO
4
→ CaHPO
4
→ Ca
3
(PO
4
)
2
→ CaCl
2
→ Ca(OH)
2
→ CaOCl
2
B. Cl
2
→ KCl → KOH → KClO
3
→ O
2
→ O
3
→ KOH → CaCO
3
→ CaO → CaCl
2
→ Ca
C. NH
3
→ N
2
→ NO → NO
2
→ NaNO
3
→ NaNO
2
→ N
2
→ Na
3
N → NH
3
→ NH
4
Cl → HCl
D. S → H
2
S → SO
2
→ HBr → HCl → Cl
2
→ H
2
SO
4
→ H
2
S → PbS → H
2
S → NaHS → Na
2
S
Câu 59:
Cho 47 gam hỗn hợp hơi của hai ancol đi qua Al
2
O
3
nung nóng thu được hỗn hợp A gồm ete, anken, ancol dư
và hơi nước. Tách hơi nước ra khỏi hỗn hợp A thu được hỗn hợp khí B. Lấy nước tách ra cho tác dụng hết với Na thu
được 4,704 lít H
2
(điều kiện tiêu chuẩn). Lượng anken có trong B được no hóa vừa đủ bởi 1,35 lít dung dịch Br
2
0,2M.
Phần ancol và ete có trong B chiếm thể tích 16,128 lít ở 136,5
0
C và 1 atm. Tính hiệu suất ancol tách nước tạo thành
anken, biết hiệu suất đối với mỗi ancol như nhau ?.
A. 70% B. 85% C. 40% D.
30%
Câu 60:
Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng và dung dịch H
2
SO
4
loãng thì thể tích
khí NO
2
thu được gấp 3 lần thể tích H
2
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng
62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Mặt khác khi nung cũng 1 lượng kim loại R như trên cần thể tích O
2
bằng
22,22% thể tích nói trên (cùng điều kiện) và thu được rắn A là 1 oxit R. Hòa tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO
3
(dư
25% so với lượng cần thiết) thu được 0,672 lít khí B (điều kiện tiêu chuẩn) là oxit của nitơ N
x
O
y
. Tính khối lượng
HNO
3
đã lấy để hòa tan A.
A. 66,51 gam B. 78,75 gam C. 52,92 gam D.
66,15 gam
HẾT
Trang 6/6 – Mã đề thi 2012 BBB
H
2
O
HCl (dư )
HCl (dư )
+ tấm Al
+ NH
3
(dư)