Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIÊN 5c de doc to hieu k1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.6 KB, 3 trang )

Trường TH A Vĩnh Xương
Lớp: 5
Học
sinh: ........................................
.......
Điểm

KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT
LỚP 5
Năm học 2022 - 2023

Nhận xét
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………

A. ĐỌC THẦM: Học sinh đọc thầm bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lịng nhân ái, khơng màng danh lợi.
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo,
khơng có tiền chữa bệnh. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé
nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc.
Nhưng Lãn Ơng vẫn khơng ngại khổ. Ơng ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và
chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ơng chẳng những khơng lấy tiền mà cịn
cho thêm gạo, củi.
Một lần khác, có người phụ nữ được ơng cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh


tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm
sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ơng đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc
khác, nhưng khơng cứu được vợ, Lãn Ơng rất hối hận. Ơng ghi trong sổ thuốc của mình:
“Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tơi như mắc phải
tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận.”
Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh
và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.
Suốt đời, Lãn Ơng khơng vương vào vịng danh lợi. Ơng có hai câu thơ tỏ chí của
mình:
B. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
nhất cho mỗi câu dưới đây:
1. Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc như thế nào?
A. Tài giỏi.


B. Giàu lịng nhân ái.
C. Khơng màng danh lợi.
D. Tất cả những đức tính trên.
2. Chi tiết nào thể hiện lịng nhân ái của ơng qua việc chữa bệnh cho con người
thuyền chài?
A. Đến thăm người bệnh giữa mùa hè nóng nực.
B. Ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời.
C. Khám bệnh khơng lấy tiền mà cịn cho thêm gạo, củi.
D. Cả ba chi tiết trên.
3. Vì sao Lãn Ông chối từ lời mời vào cung chữa bệnh?
A. Vì ơng ghét bọn vua chúa.
B. Vì ơng sợ khơng chữa được bệnh cho vua chúa.
C. Vì ơng khơng muốn vương vào vịng danh lợi.
D. Vì ơng chỉ muốn khám bệnh cho người dân nghèo.
4. Chi tiết thể hiện rõ nét ơng là thầy thuốc rất có lương tâm trong việc chữa bệnh

cho người phụ nữ?
A. Ông chữa bệnh cho người phụ nữ mà không lấy tiền, không chỉ vậy ơng cịn
cho thêm gạo, củi.
B. Ơng vơ cùng ân hận trước cái chết của người phụ nữ và ơng cịn viết vào sổ
tay của mình về sự ân hận đó.
C. Mặc dù đêm đã khuya nhưng ông vẫn đến thăm hỏi và chữa bệnh cho người
phụ nữ.
D. Ơng khơng cho đơn thuốc mới để chữa bệnh cho người phụ nữ vì đêm đã
khuya.
5. Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
A. Công danh dễ bị mất, phải tìm cách giữ lấy.
B. Cơng danh và nhân nghĩa đều rất quan trọng.
C. Mọi công danh sẽ qua đi, chúng khơng đáng trân trọng, lịng nhân nghĩa mới
là đáng quý, không thể đổi thay.
D. Công danh và nhân nghĩa đều quan trọng nên chúng ta phải giữ lấy tất cả.
6. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây là thích hợp khi nói về thầy thuốc Hải Thượng
Lãn Ơng?
A. Lương y như từ mẫu.
B. Không thầy đố mày làm nên.
C. Chị ngã em nâng.
D. Tôn sư trọng đạo.
7. Câu “Hải Thượng Lãn Ơng là một thầy thuốc giàu lịng nhân ái, khơng màng
danh lợi.” thuộc kiểu câu gì?
A. Thuộc kiểu câu Ai là gì?
C. Thuộc kiểu câu Ai làm gì?
B. Thuộc kiểu câu Ai thế nào?
D. Thuộc cả 3 kiểu câu
trên.
8. Từ “đậu” trong hai câu sau là những cặp từ gì?
- Tơi đậu xe trước cửa.



- Em thích ăn đậu phộng.
A. Đó là cặp từ đồng nghĩa.
C. Đó là cặp từ đồng âm.
B. Đó là cặp từ nhiều nghĩa.
D. Đó là cặp từ trái nghĩa.
9. Gạch chân cặp quan hệ từ có trong câu sau:
Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng Nam vẫn cố gắng
vượt qua tất cả để thành công trong học tập.
10. Xác định các thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
Các thầy giáo, cô giáo đã dìu dắt, dạy dỗ chúng em nên người.
- Chủ ngữ:..........................................................................................................................
- Vị ngữ:............................................................................................................................
-------------------HẾT--------------------

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I - KHỐI 5
NĂM HỌC: 2022 - 2023
MƠN/PHÂN MÔN: ĐỌC HIỂU
Đọc hiểu (5 điểm)
Câu 9. Học sinh xác định đúng cặp quan hệ từ Tuy...nhưng... được 0,5 điểm.
Câu 10. Học sinh xác định đúng một thành phần được được 0,25 điểm.
- Chủ ngữ: Các thầy giáo, cô giáo.
- Vị ngữ: đã dìu dắt, dạy dỗ chúng em nên người.

------------ Hết -----------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×