Đại cương về dược sĩ nhà thuốc và các kĩ năng tư vấn của dược sĩ
I. Đại cương về tư vấn sử dụng thuốc
7 nguyên tắc thực hành dược
- Nguyên tắc 1: Lấy người bệnh làm trung tâm
- Nguyên tắc 2: Ra quyết định dựa trên quyền lợi của người bệnh và cộng đồng
- Nguyên tắc 3: Tôn trọng người bệnh và đồng nghiệp
- Nguyên tắc 4: Khuyến khích người bệnh và cộng đồng tham gia vào quá trình lựa chọn
liệu pháp chăm sóc, điều trị phù hợp
- Nguyên tắc 5: Không ngừng nâng cao kiến thức, năng lực bản thân
- Nguyên tắc 6: Trung thực và tin cậy
- Nguyên tắc 7: Hành nghề một cách có trách nhiệm
Đối tượng nào cần được tư vấn?
- Đơn thuốc lần đầu, đơn thuốc có thay đổi thuốc, thay đổi liều
- Bệnh nhân thuộc nhóm đối tượng đặc biệt
- Đơn thuốc có thuốc cần bảo quản đặc biệt, cần hướng dẫn sử dụng đặc biệt, thuốc có
nguy cơ gặp TDKMM nghiêm trọng, và/hoặc có tần suất cao
- Bệnh nhân mắc một số bệnh mạn tính định kì cần được tư vấn
- Tư vấn theo yêu cầu của bệnh nhân
Vai trò của hoạt động tư vấn bệnh nhân
Với bệnh nhân
- Tăng hiệu quả chăm sóc sức khỏe của
bệnh nhân
- Giảm sai sót trong sử dụng thuốc
- Giảm việc khơng tn thủ liệu trình điều
trị
- Giảm tác dụng phụ gặp phải của thuốc
- Tăng hiệu quả điều trị
- Tăng tính an tồn trong q trình dùng
Với dược sĩ
- Hỗ trợ tuân thủ đúng quy định, nguyên
tắc, luật về nhà thuốc
- Hỗ trợ có được sự bảo hộ của pháp luật
- Hỗ trợ xác định vị trí cơng việc của dược
sĩ tại nhà thuốc giữa chun gia chăm sóc
sức khỏe ban đầu với cơng việc của nhân
viên y tế trong bệnh viện
- Tăng mức độ an toàn trong hành nghề và
thuốc
- Hỗ trợ việc tự chăm sóc
- Cung cấp các biện pháp khơng dùng
thuốc
- Giảm chi phí chăm sóc sức khỏe đối với
bệnh nhân, chính phủ và xã hội
giảm stress do công việc
- Tăng thu nhập thông qua các dịch vụ của
công việc tư vấn
- Là một hoạt động của chăm sóc dược
II. Quy trình tư vấn
* Quy trình tư vấn thuốc khơng có đơn:
B1. Khai thác thơng tin bệnh nhân
Who is the patient?
bệnh….
Thông tin liên quan đến bệnh nhân: tuổi, yếu tố nguy cơ, tiền sử
What are the symptom? Thơng tin mơ tả chính xác triệu chứng bệnh
How long have the symptoms been present? Triệu chứng xuất hiện từ bao giờ?
Action taken? Các biện pháp/thuốc đã dùng để điều trị triệu chứng này?
Medication being taken
Các thuốc khác bệnh nhân đang sử dụng?
B2. Đánh giá bệnh nhân
* Trường hợp nên xem xét thăm khám bác sĩ
- Triệu chứng kéo dài
- Triệu chứng tái phát hoặc diễn biến xấu hơn
- Đau nặng
- Điều trị thất bại (đã dùng một hoặc nhiều hơn các thuốc phù hợp nhưng không cải thiện)
- Các phản ứng có hại nghi ngờ do thuốc (thuốc kê đơn hoặc OTC)
- Các triệu chứng nguy hiểm
B3. Tư vân xử trí bệnh nhân
- Thơng tin cần tư vấn khi lựa chọn thuốc OTC
- Giải thích cho bệnh nhân về triệu chứng và định hướng xử lý
- Trao đổi về tên và vai trò của thuốc:
Liều dùng, cách dùng, thời gian uống thuốc, TDKMM, thận trọng khi dùng thuốc, lưu ý
khi sử dụng
Biện pháp không dùng thuốc
B4. Kiểm tra lại thông tin từ bệnh nhân và tóm tắt lại thơng tin đã tư vấn
* Quy trình tư vấn thuốc có đơn
Trường hợp đơn lần đầu và Trường hợp tái đơn
B1. Khai thác thông tin bệnh nhân
Medical conditions
Tình trạng bệnh lý
Medications
Tình trạng dùng thuốc
Allgergies
Tiền sử/ nguy cơ dị ứng
Alternate life style
Lối sống
B2. Đánh giá bệnh nhân và đơn thuốc
Phân tích các vấn đề sau với đơn thuốc lần đầu:
- Từng thuốc trong đơn có phù hợp với bệnh nhân khơng?
- Mỗi thuốc có phải là lựa chọn tối ưu cho bệnh nhân khơng? (hiệu quả, an tồn, kinh tế)
- Liều dùng của từng thuốc có đúng khơng?
- Có khả năng có tương tác thuốc nào xảy ra?
- Bệnh nhân có khả năng tn thủ điều trị khơng?
Phân tích các vấn đề sau với đơn thuốc tái khám:
- Bệnh nhân có triệu chứng nào liên quan đến tác dụng khơng mong muốn của thuốc
- Bệnh nhân có gặp phải những vấn đề bất lợi/ triệu chứng liên quan đến sử dụng thuốc
trong đơn khơng?
- Có phải dùng thêm thuốc để giải quyết những vấn đề bất lợi mà bệnh nhân gặp trong
quá trình sử dụng thuốc theo đơn không?
- Những nguyên nhân khác có thể dẫn đến triệu chứng/ vấn đề bất lợi là gì?
B3. Trao đổi với BN về bệnh lý và thuốc điều trị
1. Trao đổi về vai trò và cách dùng thuốc trong đơn
* Tên, vai trò từng thuốc
- Cách dùng (dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt)
- Giải thích chế độ liều (thời gian uống thuốc, độ dài đợt điều trị)
- Giúp bệnh nhân lập thời gian biểu phù hợp với lịch sinh hoạt hằng ngày
- Tư vấn cho bệnh nhân việc cần làm khi sử dụng thuốc hết đơn
- Xử lý khi bệnh nhân quên 1 lần uống thuốc
- Quá liều và xử trí
2. Trao đổi về theo dõi điều trị
- Giải thích cho bệnh nhân hiểu những dấu hiệu về hiệu quả của thuốc có thể, khơng thể
tự theo dõi được
- Cách theo dõi hiệu quả điều trị, khi nào tình trạng tốt hơn, xấu hơn
- Nhấn mạnh để bệnh nhân dùng thuốc đúng và dùng đủ các thuốc đã được kê
3. Trao đổi về các phản ứng bất lợi ADR
Thông báo cho bệnh nhân các ADR quan trọng , cách xử lý các ADR trên
4. Trao đổi về tương tác thuốc
Thuốc- thuốc trong đơn, thuốc- thuốc ngoài đơn, thuốc- thức ăn, cách xử lý tương tác
(nếu có)
5. Trao đổi biện pháp không dùng thuốc
-Chế độ ăn, Lối sống
B4. Kiểm tra lại thơng tin từ bệnh nhân và tóm tắt lại thơng tin đã tư vấn
-Kiểm tra lại xem bệnh nhân đã nắm được thơng tin chưa
- Tóm tắt lại thơng tin hoặc nhấn mạnh những điểm chính
- Hỏi bệnh nhân xem có câu hỏi gì nữa không?
III. Kỹ năng thực hành cho người bán lẻ thuốc
1. Đại cương về giao tiếp trong thực hành cho NBLT
-Người bán lẻ thuốc giao tiếp hiệu quả sẽ giúp đảm bảo người bệnh nhận được những lợi
ích tốt nhất từ nguồn lực y tế sẵn có
* Mong muốn của người bệnh khi mua thuốc tại cơ sở bán lẻ là:
- Cảm thấy tin tưởng vào chất lượng thuốc và chất lượng của tư vấn
- Tương tác có chất lượng với người bán lẻ thuốc
- Cảm thấy sự riêng tư được tơn trọng, có được sự quan tâm thực sự từ dược sỹ - người
bán lẻ thuốc
- Môi trường thân thiện và thoải mái
- Người bệnh cảm thấy yên tâm về vấn đề của họ khi giao tiếp với người bán lẻ thuốc
- Người bán lẻ thuốc giải thích lý do của các câu hỏi đặt ra với người bệnh
- Thông tin được cung cấp đầy đủ
* Nguyên tắc cơ bản
-Hãy tương tác thay vì chỉ truyền tải trực tiếp (hai chiều)
- Hạn chế tình trạng khơng rõ ràng hoặc khơng chắc chắn
- Cần phải có suy nghĩ và có kế hoạch về kết quả của cuộc giao tiếp
- Thể hiện sự linh hoạt, mơ hình xoắn ốc
Q trình giao tiếp:
- Thông điệp từ người gửi và đến người nhận
- Thông tin người gửi giống thông tin người nhận giao tiếp đạt hiểu quả
- Chú ý đến các bước gửi thơng tin đi và nhận
* Phân loại giao tiếp:
- Tính chất tiếp xúc: GT trực tiếp, GT gián tiếp
- Số người tham dự: GT song phương, GT nhóm, GT xã hội
- Cách thức giao tiếp:
+ GT ngôn ngữ: lời nói
+ GT phi ngơn ngữ:
Cử chỉ: Ánh mắt, nét mặt, động tác, tư thế,
Khoảng cách:
+ Hợp lý trong một cuộc tư vấn là 1-1,5 m
+ Nếu đứng quá gần sẽ tạo cảm giác ngại ngần
+ Đứng quá xa sẽ bị coi là thiếu quan tâm, ân cần với BN
+ Tuy nhiên trong một số trường hợp, khi trao đổi về các vấn đề tế nhị duy trì phù hợp
2. Kĩ năng giao tiếp trong tư vấn sử dụng thuốc
* Kĩ năng hỏi (questioning skills)
- Tầm quan trọng
+ Khai thác thông tin hiệu quả
- Các dạng câu hỏi
+ Câu hỏi mở
+ Câu hỏi lựa chọn
+ Câu hỏi thăm dò
+ Câu hỏi đóng
+ Câu hỏi dẫn dắt
* Lưu ý khi sử dụng kĩ năng hỏi
+ Sử dụng các dạng câu hỏi phù hợp
+ Đảm bảo người bệnh hiểu ý nghĩa câu hỏi
+ Phù hợp giữa nhịp điệu hỏi và khả năng trả lời của người bệnh
+ Tránh sử dụng câu hỏi dẫn dắt
+ Tránh sử dụng câu hỏi khi câu khẳng định là cần thiết
* Kĩ năng lắng nghe (listening skills)
- Tầm quan trọng
Dược sỹ tiếp nhận đầy đủ thông tin từ BN khuyến khích họ tiếp tục trình bày ý kiến
thể hiện sự tơn trọng, đồng cảm với người nói điều chỉnh phản hồi phù hợp
* Lưu ý khi sử dụng kĩ năng nghe
+ Giao tiếp theo các khuôn mẫu mà người bán lẻ thuốc đã được học hoặc tiếp thu được
+ Đánh giá cá nhân dựa trên bề ngoài hoặc tình trạng, biểu hiện
* Trường hợp nên tránh
+ Cãi lại hoặc tranh luận gay gắt với BN
+ Tỏ thái độ sốt ruột, chán nản, cắt ngang lời người bệnh
+ Chỉ nghe những gì mà dược sỹ - người bán lẻ thuốc thích và lưu tâm
+ Để quan điểm riêng của dược sỹ - người bán lẻ thuốc tác động đến việc hiểu vấn đề của
người bệnh. Có thái độ định kiến với một số nhóm người bệnh (về tơn giáo, trình độ học
vấn, tuổi tác...)
* Kĩ năng phản hồi (responding skills)
* Kĩ năng khuyên/ tư vấn (advice giving skills)
- Tầm quan trọng của kĩ năng khuyên
+ Giúp người bệnh hiểu về thuốc, về bệnh, về chế độ sinh hoạt để từ đó nâng cao hiệu
quả của sử dụng thuốc
* Lưu ý khi thực hiện kĩ năng khuyên
+ Tránh sử dụng các thuật ngữ chuyên môn
+ Đảm bảo người bệnh không quá lo lắng khi được tiến hành tư vấn
+ Số lượng thông tin tư vấn bằng lời phù hợp với một cuộc trao đổi
+ Thông tin quan trọng được cung cấp vào những thời điểm phù hợp của giai đoạn tư vấn
+ Thông tin cung cấp cần đảm bảo rõ ràng, tránh người bệnh hiểu lầm
+ Đánh giá đảm bảo người bệnh nhớ được những thông tin tư vấn
+ Phối hợp cả ngôn ngữ bằng lời và viết khi tư vấn
* Kĩ năng giao tiếp với một số đối tượng đặc biệt
Người cao tuổi
- Đặc điểm cần lưu ý:
+ Não bộ: hệ thần kinh suy giảm phản ứng chậm chạp, hay quên, dễ nhầm lẫn
+ Gan: giảm khả năng chuyển hóa, giảm khối lượng máu qua gan
+ Dạ dày: Co bóp kém, lượng dịch vị ít, tăng khả năng gây kích ứng
+ Thận: độ lọc giảm gây độc
+ Ruột non: khả năng hấp thu yếu
+ Họng: dịch tiết nước bọt giảm, khó nuốt
+ Thị lực, thính lực kém
Trẻ em
* Liều dùng thuốc cho trẻ em:
- Trẻ con không chỉ đơn giản là người lớn thu nhỏ
- Liều được tính: theo tuổi, cân nặng hoặc diện tích bề mặt cơ thể
* Các dạng đường dùng
- Lựa chọn thuốc với dạng bào chế thích hợp với điều trị: đường uống (viên, siro, dung
dịch, hỗn dịch…), đường tiêm, kem bôi, đặt trực tràng, đường hơ hấp qua dạng khí dung
- Trẻ em < 7 tuổi- đường uống:
+ Ưu tiên thuốc dạng lỏng (dung dịch, siro, bột pha hỗn dịch, thuốc giọt, ...
+ Trong trường hợp khơng có chế phẩm thích hợp thay thế bằng nghiền viên và pha
hỗn dịch. Chú ý: một số dạng bào chế không được nghiền (giải phóng có kiểm sốt, bao
tan trong ruột…)
Phụ nữ có thai
* Lời khuyên dùng thuốc:
- Hầu hết thuốc uống của người mẹ đều ảnh hưởng đến thai nhi nên dùng khi thật cần
thiết
- PNCT không nhờ người mua thuốc tùy tiện
- Đối vs người mua thuốc độ tuổi mang thai cần hỏi:
+ Chị có thai hoặc nghi ngờ mang thai khơng?
+Bác có mua dùm cho PNCT khơng?
+ Tuổi thai?
* Một số thuốc gây độc cho thai nhi: ACEIs, Chống trầm cảm 3 vòng và SSRI, DC
benzodiazepine, Corticoid, NSAID, Opioid
IV. Tư vấn sử dụng các dạng thuốc/ thiết bị đặc biệt
* Các dạng thuốc đặc biệt cần tư vấn:
- Thuốc xơng hít: Bình xịt định liều- MDI, Bình xịt định liều và buồng đệm, Bình xịt hạt
mịn- Respimat, Ống hít bột khơ_DPI…
* 3 cơ chế động học liên quan đến sự lắng đọng của hạt thuốc ở đường hô hấp: Tác động
quán tính 90%, Lắng tụ do trọng lực 9%, Chuyển động Brown 1%
* Các bước thực hiện:
Bước 1: chuẩn bị thuốc (lắc thuốc với MDI, nạp thuốc với DPI, pha thuốc với máy phun
khí dung)
Bước 2: thở ra hết sức đến thể tích cặn rồi hít vào sâu hết sức (kết hợp với động tác ấn
bình xịt với MDI hay respimat)
Bước 3: nín thở
Bước 4: hít thở bình thường ít nhất 30 giây trước khi lặp lại liều mới
* Bình xịt định liều- MDI:
- MDI được sử dụng rộng rãi
- Dụng cụ rẻ tiền
- Cung cấp nhiều loại thuốc hen và COPD khác nhau
- Đòi hỏi người dùng phải phối hợp đồng bộ “ấn- xịt’’
* Ưu điểm:
- Dụng cụ rẻ tiền
- Cung cấp nhiều loại thuốc hen và COPD khác nhau -> MDI được sử dụng rộng rãi
* Nhược điểm:
- Đòi hỏi người dùng phải phối hợp đồng bộ “ấn- xịt”
Không phù hợp trẻ nhỏ, người già (khắc phục bằng buồng đệm)
Khơng phù hợp người khơng hít được chậm và sâu
- Hiệu ứng gây lạnh- “Cold-Freon” (chất đẩy CFC)
Bình hít bột khơ (DPI)
* Ưu điểm:
- Hệ thống đẩy bằng lò xo biến thuốc từ dạng lỏng thành dạng khí Khơng cần chất đẩy,
khơng cần lực hút để lấy thuốc
- Dễ phối hợp động tác ấn và hít hơn MDI
- Giảm được thuốc lắng đọng ở hầu họng, tăng lượng thuốc vào phổi
* Nhược điểm:
- Bình chứa thuốc chưa được lắp sẵn vào dụng cụ hít
- Một số khó khăn trong thao tác phối hợp ấn và hít với thuốc xịt nói chung
- Giá thành cao
Viên đặt dưới lưỡi
- Đưa lưỡi chạm vòm miệng trên
- Đưa thuốc đặt vào dưới lưỡi, từ từ hạ lưỡi xuống để cố định viên thuốc dưới lưỡi
- Với những viên thuốc có kích thước lớn, độ rã thấp thì có thể thấm viên thuốc trong
nước trước hoặc ngậm một ít nước ấm trong khoang miệng, đợi viên thuốc mềm ra thì
nuốt nước đi và để viên thuốc tự rã trong giai đoạn tiếp theo
- Chú ý không nên ngậm quá nhiều nước và nuốt viên thuốc ngay khi uống nước, như vậy
sẽ làm giảm sinh khả dụng của thuốc
Thuốc đặt trực tràng
- Đặt phía trên trực tràng thuốc hấp thu và đi vào TM Gan máu ảnh hưởng gan
nhanh hơn
- Dưới TM chủ dưới máu ít ảnh hưởng qua gan
- Thuốc nên bảo quản ở nơi mát mẻ
- Không nên đặt quá sâu, quá nông ( người lớn: 2,5 cm, trẻ em: 1,5cm)
- Nếu trong thuốc có chứa PEG cần nhúng viên thuốc hoặc để dưới vịi nước đang chảy
trước khi đặt vào hậu mơn do PEG hút nước rất mạnh nên rất dễ làm khô gây kích ứng và
đau tại vị trí đặt thuốc
* Những dạng thuốc khơng được nhai, nghiền, bẻ
- Thuốc có dạng bào chế giải phóng dược chất kéo dài
- Thuốc bao tan trong ruột
- Thuốc rất đắng, có mùi khó chịu
- Thuốc ngậm dưới lưỡi
- Thuốc chứa dược chất có nguy cơ gây hại cho người tiếp xúc
KỸ NĂNG TƯ VẤN CÁC NHĨM BỆNH VỀ ĐƯỜNG HƠ HẤP
THƯỜNG GẶP Ở NHÀ THUỐC
I. CẢM LẠNH VÀ CÚM
Cảm lạnh
- Cảm lạnh thông thường bao gồm nhiều triệu chứng viêm đường hô hấp trên do virus
gây ra
- Không có cách chữa trị cụ thể, 2/3 số bệnh nhân sẽ tự hồi phục trong vòng 1 tuần
- Trẻ em bị cảm lạnh thường xuyên hơn người lớn
- Nguyên nhân: 200 loại virus: rhinovirus (30-50%), coronavirus, virus hợp bào, virus
adenovirus…
KHAI THÁC THÔNG TIN BỆNH NHÂN
- Đặc điểm bệnh nhân: Tuổi tác (khoảng xấp xỉ ): Trẻ em, người lớn
- Triệu chứng bệnh:
• Chảy mũi/ nghẹt mũi: nước mũi trong suốt => dịch nhầy nhiều hơn, dày hơn => nghẹt
mũi
• Hắt hơi/ ho
• Đau/ đau đầu và nhức mỏi
• Sốt • Viêm họng
• Đau tai
• Đau mặt, đau vùng trán
Triệu chứng khởi phát
Triệu chứng
Yếu tố nặng
Cảm lạnh
- Bất cứ lúc nào trong năm
--Có xu hướng khởi phát
muộn hơn 1-2 ngày
- Thường bị vào mùa hè
Đau cơ, mệt mỏi nhưng vân
có thể tiếp tục bình thường
-Nhức đầu và đau nặng hơn
khi hắt hơi, ho và cúi gập
người cho thấy các biến
chứng về xoang
- Viêm tai giữa (đặc biệt ở
trẻ em)
-Hen suyễn: cơn hen có thể
Cúm
- Thường vào mùa đơng
- Triệu chứng khởi phát đột
ngột trong vài giờ
Đau cơ rõ rệt, ớn lạnh, khó
chịu, chán ăn
Cúm có thể trở nên phức tạp
bởi nhiễm trùng phổi thứ
phát
xảy ra bởi nhiễm virus hô
hấp
KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ
Thuốc long đờm: guaifenesin và ipecacuanha
Thuốc thông mũi: ephedrine, oxymetazolin, phenylephrine, pseudoephedrine và
xylometazoline
Thuốc kháng histamine : brompheniramine , Chlorpheniramine diphenhydramine,
doxylamine, promethazine và triprolidine
Thuốc giảm ho: dextromethorphan và pholcodine
Kẽm: Hai tổng quan hệ thống đã cho thấy bằng chứng hạn chế về việc dùng viên ngậm
kẽm gluconate hay acetate trong việc làm giảm các triệu chứng kéo dài trong 7 ngày so
với giả dược.
Echinacea
Vitamin C Một tổng quan hệ thống phát hiện ra rằng liều cao vitamin C (trên 1g/ngày)
giúp dự phòng giảm thời gian bị cảm lạnh khoảng 8%.
Thuốc ho.
Thuốc giảm đau
Chế phẩm cho bệnh viêm họng.
CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ TƯ VẤN
• Cách sử dụng thuốc
• Tác dụng khơng mong muốn
- Một số sản phẩm điều trị ho và cảm lạnh trong thành phần có chứa sorbitol, có thể là
nguyên nhân gây tiêu chảy thẩm thấu nếu dùng thường xuyên.
- Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể gặp nguy cơ hạ đường huyết do thành phần ethanol có
trong một số sản phẩm trị ho và cảm lạnh
Biện pháp không dùng thuốc: Khuyên người bệnh
- Nghỉ ngơi
- Uống nhiều nước. Nước ấm có thể làm dịu cổ họng và giảm tình trạng táo bón.
- Cần tránh dùng đồ uống có thể gây mất nước như cà phê, rượu, đồ uống chứa cồn, chứa
ga. Tránh sử dụng, hít phải chất có thể gây kích ứng hơ hấp
- Giữ phịng ấm nhưng khơng q nóng, nếu độ ẩm quá thấp cần sử dụng máy tạo ẩm
phun sương hoặc máy hóa hơi
- Bơi thuốc mỡ để làm dịu vùng da bị khơ, nứt nẻ quanh mũi
- Hít hơi nước từ vịi hoa sen đang mở nước nóng để giảm nghẹt mũi, khô hoặc chảy
nước mũi
- Súc miệng bằng nước ấm, nước muối hoặc ngậm viêm ngậm để làm giảm đau họng và
ho.
• Phịng ngừa/Dự phịng
- Rửa tay thường xun trước, sau khi ăn. Rửa tay xà phòng hoặc nước sát khuẩn.
- Làm sạch bếp, phòng tắm, cửa sổ và đồ chơi của trẻ
- Sử dụng khăn giấy khi hắt hơi và ho, vứt khăn giấy ngay sau khi sử dụng đúng quy định
- Khi khơng có khăn giấy, nếu ho hoặc hắt hơi sử dụng khủy tay để che, không nên sử
dụng tay để che
- Tránh dùng chung đồ uống với người khác
- Đeo khẩu trang
- Nghỉ ngơi ở nhà khi cảm thấy không khỏe.
II. HO
Ho là cơ chế bảo vệ của cơ thể, có tác dụng làm sạch hoặc thơng thống đường dẫn khí
và đẩy các hạt/chất nhầy ra khỏi cơ thể.
Phân loại ho:
• Theo chất tiết:
- Ho có chất tiết (ho có đờm/dịch)
- Ho khơng có chất tiết (ho khan, ho do co thắt, ho do kích ứng họng).
• Theo thời gian:
- Ho cấp tính (ho kéo dài dưới 3 tuần).
- Ho bán cấp (ho từ 3 đến 8 tuần).
- Ho mạn tính (ho kéo dài >8 tuần)
Triệu chứng
Ho là triệu chứng của rất nhiều bệnh. Người bán thuốc cần khai thác thơng tin về:
• Thời gian ho
• Tính chất ho (ho có đờm/ho khơng đờm)
• Đặc điểm dịch tiết
• Thời gian khởi phát ho
• Tần suất ho
• Thời điểm xuất hiện ho
• Tính chu kỳ,
• Tình trạng sốt
• Tình trạng đường thở (khị khè, khó thở) và các triệu chứng khác kèm theo để phân biệt.
* Ho cấp tính: do nhiễm virus, do dị ứng, do viêm thanh khí-phế quản, viêm phổi
* Ho kéo dài (ho bán cấp, mạn tính): ho bán cấp thường do nhiễm trùng đường thở, có
thể xảy ra sau khi người bệnh bị nhiễm trùng đường hô hấp và dẫn đến ho dai dẳng. Ho
mạn tính có thể do các bệnh lý hoặc do sử dụng thuốc có các tác dụng phụ gây ho
* Tiền sử bệnh có thể góp phần gây ra ho mạn tính bao gồm:
- Viêm phế quản mạn tính, hội chứng ho từ đường dẫn khí trên (hội chứng chảy dịch mũi
sau), bệnh hen phế quản, hội chứng trào ngược dạ dày thực quản
- Các nguyên nhân khác: bệnh lý (lao, tràn khí màng phổi, giãn phế quản, ung thư phổi,
bệnh phổi kẽ, ho gà, suy tim), ho do tâm lý, ho liên quan đến tiền sử dùng thuốc
- Tiền sử dùng thuốc do người bệnh sử dụng các thuốc có tác dụng phụ gây ho như sử
dụng các thuốc ức chế men chuyển, chẹn beta giao cảm, các thuốc chống viêm không
steroid (NSAIDs).
- Lối sống: tiếp xúc với chất kích ứng hơ hấp (ví dụ: khói thuốc lá), hút thuốc lá.
* Mục tiêu điều trị
• Ho cấp tính: giảm triệu chứng
• Ho cấp tính hầu hết do nhiễm virus, khơng sử dụng kháng sinh bởi có thể gây nhiều
nguy cơ hơn lợi ích của thuốc.
* Các lựa chọn điều trị
• Thuốc giảm ho
• Ngồi ra, những biện pháp giảm ho được khuyến cáo như sử dụng siro ho, viên ngậm
ho.
• Thuốc tiêu chất nhày
• Thuốc kháng histamin
• Thuốc thông mũi-giảm nghẹt mũi (thuốc dùng tại chỗ)
* Các thuốc điều trị:
- Thuốc long đờm - tiêu đờm: Guaifenesin, Bromhexin
- Thuốc tiêu chất nhày: Acetylcystein, Ambroxol
- Thuốc giảm ho: Codein, Dextromethorphan
- Kháng histamin: sử dụng khi ho kèm chảy dịch mũi sau hoặc viêm mũi dị ứng nhưng
cần tránh nếu có đờm: Diphenhydramin, chất làm dịu: mật ong, linctus, glycerin
* Điều trị ho ở trẻ em
• Chỉ nên sử dụng thuốc ở bệnh nhân đã được xác định không có dấu hiệu nào cần phải đi
khám bác sĩ.
• Khơng nên sử dụng thuốc điều trị ho và cảm lạnh có chứa kháng histamin H1 cho trẻ
dưới 2 tuổi
• Nên tránh sử dụng các chế phẩm có chứa long não cho trẻ em
• Khơng nên sử dụng sirơ chứa cồn: cồn có thể làm trẻ an thần và ức chế cơn ho.
• Một số sirơ ho có thể chứa hàm lượng đường lớn, nếu sử dụng quá nhiều, các sirơ này
có thể gây tiêu chảy thẩm thấu.
• Khơng nên cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn uống sirơ: đường trong sirơ có thể làm
trẻ giảm bú sữa mẹ.
• Mật ong có thể hiệu quả trong điều trị ho ở trẻ em > 1 tuổi.
* Cách sử dụng thuốc
• Tác dụng khơng mong muốn
• Tư vấn biện pháp không dùng thuốc
- Nghỉ ngơi, giữ ấm họng và cơ thể. Tránh khói thuốc lá, các chất gây kích ứng.
- Uống nhiều nước. Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày
- Chanh nóng và mật ong (khơng thích hợp cho trẻ nhỏ dưới 1 tuổi). - Làm dịu họng
bằng cách súc miệng với nước muối ấm, nhiều lần mỗi ngày
- Ngừng hút thuốc lá, hút thuốc
• Tiếp tục theo dõi (Follow-up)
- Hầu hết ho có thể tự khỏi
- Cần tư vấn người bệnh/khách hàng rõ các thông tin về:Thời gian điều trị (sử dụng
thuốc/biện pháp) và các trường hợp cần quay lại nhà thuốc/quầy thuốc hoặc các trường
hợp cần tìm kiếm sự chăm sóc y tế, đi khám bác sĩ
III. ĐAU HỌNG
1 ĐẠI CƯƠNG
- Đau họng là tình trạng phổ biến, trung bình một người trưởng thành sẽ bị từ 2-3 lần
viêm họng/ năm
- Viêm họng là viêm niêm mạc và tổ chức dưới niêm mạc ở họng. Nói đến viêm họng chủ
yếu là nói đến viêm ở họng miệng.
- Nguyên nhân: 70-90% do virus, từ 10-30% là do vi khuẩn, nguyên nhân phổ biến
Streptococus pyogenes
Đặc điểm người bệnh
• Tuổi (xấp xỉ): Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, người lớn
• Thời gian
• Mức độ nghiêm trọng
Triệu chứng
• Sốt vừa từ 38-39oC hoặc sốt cao, ớn lạnh, nhức đầu, đau mình mẩy, kém ăn.
• Đau họng, ho từng cơn, ho khan hoặc ho có đờm
• Hai amidan khẩu cái cũng sưng to đỏ, có khi có những chấm mủ trắng hoặc lớp bựa
trắng
• Hạch góc hàm sưng nhẹ và hơi đau
Do Virus
- Dịch tiết amidan ít
- Hạch khơng sưng to
- Gây ho
- Ít gây sốt
Tiền sử và lối sống
• Tiền sử bệnh: viêm amidan mạn
• Thói quen hút thuốc
Khám bác sĩ:
- Đau họng trên 1 tuần
- khàn tiếng suốt 3 tuần
- Những cơn nhiễm trùng tái phát
- Đã điều trị không kiểm soát được
Điều trị:
- Hạ sốt, giảm đau: para, aspirin
Do vi khuẩn
- Dịch tiết amidan nhiều
- Hạch sưng to
- Ít gây ho
- Sốt rất cao phát ban
- Kháng sinh: amoxicillin, cephalosporin 1&2, erythromycin, clarythromycin…
- Xông họng, súc họng.
KỸ NĂNG TƯ VẤN CÁC NHÓM BỆNH VỀ ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
TẠI NHÀ THUỐC
II. RỐI LOẠN TIÊU HOÁ
ĐẠI CƯƠNG
Rối loạn tiêu hoá là 1 thuật ngữ chỉ các triệu chứng liên quan đến phần bụng trên. Là một
chứng khó chịu hoặc đau rát mạn tính, tái phát ở vùng bụng trên có thể do các q trình
khác nhau gây ra như: trào ngược dạ dày thực quản (GERD, ợ chua), chứng khó tiêu
khơng ăn uống, lt dạ dày- tá tràng
Cơ chế bệnh sinh
Chứng khó tiêu phụ thuộc vào nguyên nhân:
- Giảm trương lực cơ dẫn đến cơ thắt thực quản kém hoạt động => nguyên nhân của
GERD
- Tăng sản xuất acid => viêm dạ dày, Hp
- Nếu khơng tìm thấy nguyên nhân cụ thể nào cho các triệu chứng của bệnh nhân =>
chứng khó tiêu chức năng
Triệu chứng:
- Bệnh nhân bị chứng khó tiêu với một loạt các triệu chứng thường liên quan những điều
sau
- Khó chịu vùng bụng lờ mờ (đau nhức) phía trên rốn kèm ợ hơi
- Chướng bụng
- Đầy hơi, ợ nóng
- Cảm giá no
- Buồn nơn và/ hoặc nơn mửa
Vị trí đau:
- Rối loạn tiêu hóa có biểu hiện là cơn đau ở trên rốn và ở vị trí trung tâm (vùng thượng
vị).
- Đau dưới rốn sẽ không phải do chứng khó tiêu.
- Đau sau xương ức (xương ức) có khả năng là chứng ợ nóng.Nếu bệnh nhân có thể chỉ
vào một vùng cụ thể của bụng thì chưa chắc đã bị đầy hơi khó tiêu.
Lối sống
- Uống rượu bia thường xuyên
- Ăn quá nhanh, vừa ăn vừa làm việc
- Căng thẳng, hút thuốc, thừa cân
Thuốc sử dụng
- Các thuốc làm giảm trương lực thực quản: Amlodipin,…
- Các thuốc khác NSAIDs,..
Cần khám bác sĩ
- Đau có dấu hiệu lan sang các vùng khác của cơ thể (Có thể là cơn đua tim, đặc biệt cơn
đau được cảm nhận ở khía cạnh bên trong của cánh tay trái)
- Đau với mức độ nghiêm trọng
- Đau kèm các triệu chứng nôn mửa liên tục kèm theo hoặc không kèm theo máu, đi phân
đen (cho thấy có thể có sự xuất huyết tiêu hố)
• Các triệu chứng ALARM: Các triệu chứng báo động
- Thiếu máu (các dấu hiệu bao gồm mệt mỏi, da nhợt nhạt, khó thở)
- Sụt cân, chán ăn, phân sẫm màu, khó nuối và nơn ra máu
KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ
* Antacid: sodium, calcium, maginesium, nhôm tất cả đều được sử dụng cho PNCT
Vì sao các antacid trên thị trường thường kết hợp 2,3,4 hoạt chất với nhau? Cơ sở lý
luận cho sự kết hợp này?
Vì hầu hết các thuốc kháng axit được bán trên thị trường là các sản phẩm kết hợp có chứa
hai, ba hoặc thậm chí bốn thành phần. Cơ sở để kết hợp các muối khác nhau:
- Để đảm bảo sản phẩm khởi động nhanh (chứa natri hoặc canxi) và thời gian tác dụng
kéo dài (chứa nhôm hoặc canxi)
- Thứ hai, để giảm thiểu bất kỳ tác dụng phụ nào có thể gặp phải từ sản phẩm
Lưu ý gì khi sử dụng antacid:
- Thời điểm để uống antacid: uống sau khi ăn, vì quá trình làm rỗng dạ dày chậm cho
phép thuốc kháng acid phát huy tối đa trong 3 giờ
- Bệnh nhân cao tuổi: Tránh các sản phẩm có thể gây táo bón
- Chú ý đến hàm lượng muối trong các thuốc
- Dạng thuốc sử dụng: Thuốc ở dạng lỏng có khả năng trung hồ acid và tốc độ khởi phát
nhanh hơn dạng viên
* Kháng histamin H2: Ranitidin Được sử dụng cho PNCT (theo kinh nghiệm)
* PPIs: Omeprazol, Esomeprazol Chưa có đủ dữ liệu cho PNCT, Pantoprazol Tránh
ở PNCT và CCB
Tư vấn biện pháp không dùng thuốc
- Giảm cân ở bệnh nhân thừa cân và béo phì để cải thiện các triệu chứng GERD
- Tránh ăn trong vòng 2-3 giờ trước khi đi ngủ
- Tránh các sản phẩm thuốc lá / hút thuốc ở bệnh nhân có các triệu chứng GERD
- Tránh thực phẩm kích ứng ( cà phê, sơ cơ la, đồ uống có ga, thực phẩm cay, thực phẩm
như cam quýt và cà chua, và thực phẩm có hàm lượng chất béo cao ) để kiểm soát triệu
chứng GERD
- Kê cao đầu giường đối với các triệu chứng GERD vào ban đêm
II. TÁO BÓN
ĐẠI CƯƠNG
Táo bón là một triệu chứng đường tiêu hố, xảy ra khi bệnh nhân gặp phải tình trạng
giảm thói quen đại tiện bình thường kèm theo đại tiện khó và/hoặc phân cứng
Bệnh nhân được coi là bị táo bón nếu có ít nhất 2 trong 6 triệu chứng sau:
- Đi ngoài dưới 3 lần một tuần.
- Cảm thấy khó đi ngồi trong ít nhất 25% số lần đi đại tiện.
- Đi ra phân cục và cứng trong ít nhất 25% số lần đi đại tiện.
- Có cảm giác tắc nghẽn hậu mơn trực tràng trong ít nhất 25% số lần đi đại tiện.
- Có cảm giác đi khơng hết phân trong ít nhất 25% số lần đi đại tiện.
- Cần dùng tay để hỗ trợ tống phân ra ngồi trong ít nhất 25% số lần đi đại tiện.
Dịch tể
Táo bón thường xảy ra phổ biến đối với trẻ em, người cao tuổi và phụ nữ trong giai đoạn
cuối thai kỳ: 25%- 40% > 65 tuổi bị táo bón, phụ nữ có khả năng táo bón gấp 2-3 lần so
với nam giới, 40% xảy ra ở phụ nữ mang thai
Nguyên nhân
NGUYÊN NHÂN
Hội chứng ruột kích thích
Trĩ, nứt hậu mơn
Ung thư ruột/ Khối u gây tắc nghẽn đường
tiêu hoá
Viêm túi thừa
Tắc ruột già
TRIỆU CHỨNG
- Đau, chướng bụng
- Đi ngoài kèm dịch nhầy Táo bón và tiêu
chảy, hoặc xen kẽ cả ha
- Đi ngồi ra máu
- Sưng cục trên hậu môn
- Đau hậu môn/ trực tràng
- Xuất hiện máu và/ hoặc chất nhầy trong
phân
- Biến đổi bất thương trong tình trạng đại
tiện
- Mệt mỏi, suy nhược, xanh xao
- Đau vùng hạ sườn trái
- Buồn nôn, đầy hơi, chướng bụng
- Chướng bụng, buông nôn và nơn
- Đau quặn bụng
- Khó đi đại tiện
Tiền sử bệnh lý:
- Bệnh lý toàn thân gây mất nước trong cơ thể, làm phân khơ và dẫn đến táo bón: tình
trạng nhiễm khuẩn, sốt kéo dài,…
- Bệnh khơng dung nạp gluten.
- Bệnh lý tồn thân: đái tháo đường, suy giáp, đa xơ cứng, Parkinson, hội chứng ruột kích
thích.
- Tổn thương ống tiêu hóa: viêm đại tràng mạn tính, trĩ và nứt hậu mơn.
- Tổn thương ở ngồi ống tiêu hóa: khối u tử cung, u buồng trứng, u tiền liệt tuyến,..
- Rối loạn điện giải: tăng canxi máu, hạ kali máu.
- Rối loạn thần kinh: tổn thương tủy sống, chấn thương đầu, đột quỵ, bệnh Parkinson
- Các bệnh mơ liên kết: xơ cứng bì, lupus.
Tiền sử dùng thuốc:
* Các loại thuốc có thể gây táo bón bao gồm:
- Thuốc chẹn kênh canxi: verapamil
- Thuốc chứa thành phần kim loại: Canxi, sắt, thuốc kháng acid có chứa nhôm hoặc canxi
- Thuốc giảm đau opioid
- Một số thuốc chống co giật: phenytoin, pregabalin,..
- Thuốc chống trầm cảm: thuốc chống trầm cảm ba vòng,..
- Thuốc kháng histamin H1.
- Một số loại thuốc kháng cholinergic và thuốc cường dopaminergic được sử dụng trong
bệnh Parkinson
- Clonidin
- Thuốc lợi tiểu
Cần đi khám bác sĩ:
- Táo bón kéo dài hơn 14 ngày mà không xác định được nguyên nhân
- Thay đổi bất thường tình trạng đại tiện, ví dụ táo bón xen kẽ với tiêu chảy
- Phân có máu, chất nhầy, hoặc cả hai.
- Đau bụng dữ dội khi đi ngoài, đau bụng kèm nơn và táo bón
- Táo bón liên tục kèm đau bụng và sốt
- Giảm cân khơng rõ ngun nhân, mệt mỏi
- Có cảm giác muốn đi ngồi liên tục
- Người bệnh có dấu hiệu lạm dụng thuốc nhuận tràng
- Trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi cần thăm khám bác sĩ.
Khuyến cáo điều trị:
* Thuốc nhuận tràng điều trị đường uống:
- Tăng thể tích phân/ tạo khối (methylcellulose):
+ Đảm bảo đủ dịch; tăng dần chất xơ làm giảm các tác dụng phụ như chướng bụng hoặc
đầy hơi.
+ lưu ý cần làm sạch phân ra khỏi trực tràng trước khi bắt đầu bổ sung chất xơ. Đảm
bảo cung cấp đủ nước để tránh tắc ruột
+ TDKMM: Đầy hơi, chướng bụng và khó chịu ở bụng
- Kích thích (bisacodyl,..):
+ Ưu tiên sử dụng trong thời gian ngắn; thường được thực hiện vào ban đêm để giúp đi
ngồi vào sáng hơm sau
+ lưu ý khơng sử dụng lâu dài trừ khi bị táo bón trong tổn thương cột sống, bệnh thần
kinh mạn tính và ở những người dùng opioid. Thuốc kích thích nhu động ruột và có thể
gây co thắt cơ bụng
+ TDKMM: Tiêu chảy, khó chịu ở bụng, chuột rút và buồn nôn
- Thẩm thấu (muối magie, sorbitol,…):
+ Được pha với nhiều nước để tăng hiệu quả thẩm thấu
+ lưu ý sử dụng cho bệnh nhân khơng đi lại được và bệnh nhân táo bón mạn tính. Hiệu
quả nhanh hơn khi uống lúc đói
+ TDKMM: Gây mất cân bằng chất lỏng và chất điện giải khi dùng kéo dài hoặc quá
liều; gây khó chịu ở bụng, buồn nơn, tiêu chảy và kích ứng trực tràng.
- Làm mềm phân (paraffin lỏng, dầu lạc):
+ Mang theo nhiều nước/chất lỏng để sử dụng kết hợp với các chất khác; tránh dùng
paraffin lỏng vào trước khi đi ngủ do nguy cơ hít phải.
+ lưu ý thiếu bằng chứng về hiệu quả khi điều trị đơn độc đối với táo bón ở người lớn.
Được đề xuất sử dụng trong điều trị kết hợp và trẻ em
+ TDKMM: Đau quặn bụng, tiêu chảy, buồn nơn và kích ứng trực tràng.
Mục tiêu điều trị:
- Phục hồi tần suất đi ngồi bình thường
- Phục hồi tính chất khn phân bình thường (phân mềm, khơng đau khi đi ngồi, khơng
són phân)
- Nhu động ruột trở lại bình thường, thoải mái
- Sử dụng ít thuốc nhất trong thời gian ngắn nhất
- Tránh phụ thuộc thuốc nhuận tràng: Hạn chế sử dụng thuốc nhuận tràng kéo dài
- Khi phải điều trị kéo dài cần xác định mục tiêu điều trị đầu tiên là thay đổi lối sống tích
cực và lâu dài mới có thể thay đổi cấu trúc phân và số lần đại tiện.
- Ngăn ngừa táo bón tái phát.
III. TIÊU CHẢY
ĐẠI CƯƠNG
Tiêu chảy là tình trạng đi phân lỏng bất thường từ 3 lần trở lên trong 24 giờ.
* Phân loại theo thời gian
- Tiêu chảy cấp tính: < 14 ngày
- Tiêu chảy kéo dài: từ14 ngày và dưới 30 ngày
- Tiêu chảy mạn tính: > 30 ngày
* Tỷ lệ phổ biến và dịch tễ học chưa chính xác. Nhưng được báo cáo rằng trẻ em < 5 tuổi
có 1-3 đợt tiêu chảy/ năm, người lớn
Nguyên nhân: