Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

FILE 20220927 171714 chủ đề 7 HĐTN HN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.85 KB, 30 trang )

Ngày giảng:……../………./……….
CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Thời lượng thực hiện: 5 tuần X 3 tiết/tuần =15 tiết
A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tuần 24 – SHDC: VĂN NGHỆ VỀ CHỦ ĐỀ “QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
TƯƠI ĐẸP”
I. MỤC TIÊU
1.Năng lực:
1.1. Năng lực chung
- Hiểu được nội dung và phương pháp giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp
và biết vận dụng để giao tiếp, hợp tác.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sống;
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được
giải pháp giải quyết vấn đề.
1.2. Năng lực đặc thù
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
2. Phẩm chất:
Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV:
- Nhận đăng kí tiết mục từ các lớp và xây dựng chương trình văn nghệ
- Cử MC (dẫn chương trình)
- Chuẩn bị sân khấu và các phương tiện âm thanh ánh sáng
2. Đối với HS:
- Tập các tiết mục văn nghệ về chủ đề “Quê hương, đất nước tươi đẹp”
- Đăng kí tiết mục với nhà trường
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động


Mơ tả hoạt động
-Điều hành nghi lễ chào cờ, nhận xét thi đua

Hoạt động 1:
Chào cờ

- GV trực tuần, TPT hoặc BGH bổ xung nhận xét, phát cờ thi đua,
- TPT hoặc BGH phổ biến công việc tuần mới.

(15 phút)

1. Hoạt động 2:

1. Mục tiêu:
- Biết lựa chọn các bài hát về chủ đề quê hương, đất nước
- Hứng thú tìm hiểu quê hương, đất nước.
2. Nội dung: Thi văn nghệ về chủ đề “Quê hương, đất nước”
1


Sinh hoạt theo
chủ đề: Chương
trình văn nghệ
“Quê hương đất
nước tươi đẹp”

Hoạt động nối
tiếp

3. Sản phẩm: Hát (múa) một số bài hát về quê hương đất nước

4. Cách thức hoạt động:
*GV giao nhiệm vụ: TPT giao cho lớp trực tuần
- MC giới thiệu chủ đề của buổi biểu diễn văn nghệ
- Lần lượt giới thiệu các tiết mục lên trình diễn
- HS xem các tiết mục và động viên cổ vũ các bạn
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- MC giới thiệu chủ đề của buổi biểu diễn văn nghệ
- Các lớp lần lượt lên trình diễn các tiết mục
- Hs bên dưới, lắng nghe và cổ vũ
* Tổng kết: GV TPT tổng kết lại buổi thi văn nghệ.
- Nhắc nhở HS về nhà tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên của quê
hương, đất nước nơi mình đang sống.

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Thời lượng thực hiện: 5 tuần X 3 tiết/tuần =15 tiết
Tuần 25 – SHDC: TRỊ CHƠI “NHÌN HÌNH ẢNH ĐỐN TÊN CẢNH
QUAN THIÊN NHIÊN”
I. MỤC TIÊU
1.Năng lực:
1.1. Năng lực chung
- Giải quyết nhiệm vụ học tập một cách độc lập theo nhóm và thể hiện sự sáng
tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm giải quyết cơng việc.
1.2. Năng lực đặc thù
- HS nhận biết được một số cảnh quan thiên nhiên của nước ta
- Khuyến khích học sinh tìm hiểu về các cảnh quan thiên nhiên của quê hương
đất nước
2. Phẩm chất:
- Yêu và tự hào về quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị

1. Đối với TPT, BGH và GV:
- Tranh ảnh, video clip về các cảnh quan thiên nhiên của quê hương đất nước
- Phần quà cho những người đoán đúng tên cảnh quan thiên nhiên
- Máy chiếu, màn hình, micro cầm tay
2. Đối với HS:
- Tìm hiểu trước về một số cảnh quan thiên nhiên ở địa phương, đất nước
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động

Mơ tả hoạt động
2


- Điều hành nghi lễ chào cờ, nhận xét thi đua
Hoạt động 1:

- GV trực tuần, TPT hoặc BGH bổ sung nhận xét, phát cờ thi đua,

Chào cờ

- TPT hoặc BGH phổ biến công việc tuần mới.

(15 phút)

1. Hoạt động 2:
Sinh hoạt theo
chủ đề: Trị chơi
“Nhìn hình ảnh
đốn tên cảnh
quan thiên

nhiên”

Hoạt động nối
tiếp

1. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số cảnh quan thiên nhiên của nước ta
- Khuyến khích học sinh tìm hiểu về các cảnh quan thiên nhiên của
q hương đất nước.
2. Nội dung: TRỊ CHƠI “NHÌN HÌNH ẢNH ĐOÁN TÊN
CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN”
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
4. Cách thức hoạt động:
*GV giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi : “NHÌN HÌNH ẢNH
ĐỐN TÊN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN”
+ GV chia hs làm 2 đội và phổ biến cách chơi : Các đội thảo luận
đoán tên cảnh quan thiên nhiên trên màn chiếu do ban tổ chức đưa
lên, kể tên các cảnh đẹp thiên nhiên trên hình. Đội nào có đáp án
trước bấm chng để dành quyền trả lời.
Đội nào đốn đúng sẽ được điểm, đốn sai đội cịn lại được quyền
đóa, nếu 2 đội k có đáp án khán giả được quyền trả lời.
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm chơi trị chơi.
* Tổng kết: GV TPT tổng kết lại trò chơi
- Một số học sinh chia sẻ cảm nhận của bản thân sau khi chơi trò
chơi
- Nhắc nhở HS về nhà tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên của quê
hương, đất nước nơi mình đang sống.


Ngày giảng:……../………./……….
CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Thời lượng thực hiện: 5 tuần X 3 tiết/tuần =15 tiết
Tuần 26 – SHDC: GIAO LƯU VỚI CHUYÊN GIA MÔI TRƯỜNG VỀ
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
3


1.1. Năng lực chung
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
1.2. Năng lực đặc thù
- HS thu nhận được một số thông tin, kiến thức về hiệu ứng nhà kính
2. Phẩm chất:
- u thiên nhiên, có ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên và môi trường
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV:
- Mời chuyên gia về môi trường ở địa phương và làm việc trước với họ về chủ đề
giao lưu, đối tượng giao lưu và chương trình giao lưu
- Phổ biến trước về kế hoạch tổ chức giao lưu với học sinh và yêu cầu học sinh
chuẩn bị một số câu hỏi để giao lưu với chuyên gia
- Địa điểm giao lưu
- Sân khấu, phông nền, thiết bị âm thanh
- Cử MC (dẫn chương trình)
2. Đối với HS:
- Câu hỏi để giao lưu với chuyên gia
- Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề bào vệ môi trường
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động


Mơ tả hoạt động
-Điều hành nghi lễ chào cờ, nhận xét thi đua

Hoạt động 1:
Chào cờ

- GV trực tuần, TPT hoặc BGH bổ xung nhận xét, phát cờ thi
đua,

(15 phút)

- TPT hoặc BGH phổ biến công việc tuần mới.

Hoạt động 2:
Sinh hoạt theo
chủ đề: “Bảo vệ
mơi trường,
giảm thiểu hiệu
ứng nhà kính”

1. Mục tiêu:
- Tìm hiểu về sự ơ nhiễm mơi trường, tìm hiểu được ảnh
hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất.
- Nhận biết được việc bảo vệ môi trường
- Hứng thú tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính
2. Nội dung:
3. Sản phẩm: HS lĩnh hội
4. Cách thức hoạt động:
*GV giao nhiệm vụ: TPT giao cho lớp trực tuần

* Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Lớp trực tuần dẫn vào hoạt động.
- Người dẫn chương trình giới thiệu và mời chuyên gia mơi
trường nói chuyện về hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng của
hiệu ứng nhà kính.
- HS tồn trường lắng nghe. Đặt câu hỏi về hiệu ứng nhà
4


kính, những băn khoăn thắc mắc ở địa phương.
? Ở địa phương mình, đã có giải pháp nào cho việc giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính? (Trồng nhiều cây xanh, hạn chế sử
dụng năng lượng hóa thạch)...
? Để có được những hiểu biết cần thiết về hoạt động ở địa
phương mình, em cần làm gì?
* Báo cáo: Lớp trực tuần báo cáo hết nhiệm vụ
*Gv nhận xét-đánh giá
TPT phỏng vấn lại HS:
? Qua hoạt động hơm nay em biết gì thêm về hiệu ứng nhà
kính
? Những điều em học được và cảm nhận của em về hoạt
động bảo vệ môi trường ở địa phương?
? Em sẽ làm gì để góp phần phát triển các hoạt động bảo vệ
môi trường giảm thiểu hiệu ứng nhà kính ở địa phương?
- HS trao đổi một cách thoải mái, vui vẻ, tích cực.
* Tổng kết: Thời tiết khí hậu ngày một nóng lên hiện tượng
thời tiết cực đoan, diện tích rừng bị thu hẹp, mơi trường ngày
một ơ nhiễm chính vì thế chúng ta cần góp một cơng sức nhỏ
bé vào việc bảo vệ mơi trường làm giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính...giúp quê hương ngày một xanh, sạch đẹp...

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Gv yêu cầu HS thực hiện các việc sau:
Nhắc nhở HS về nhà tiếp tực tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên và hành động bảo
vệ môi trường giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
- Thường xuyên dọn dẹp xung quanh nhà ở, khu phố, trường lớp sạch sẽ, giảm thiểu tối
đa rác thải.
Ngày giảng:……../………./……….
CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Thời lượng thực hiện: 5 tuần X 3 tiết/tuần =15 tiết
Tuần 27 – SHDC: THỂ HIỆN HIỂU BIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG,
GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH QUA TRỊ CHƠI “RUNG CHUÔNG
VÀNG”
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
5


1.1. Năng lực chung
- Rèn kĩ năng lắng nghe, giao tiếp hợp tác trong khi tham gia các hoạt động
1.2. Năng lực đặc thù
- HS biết vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đã có về bảo vệ mơi trường,
giảm thiểu hiệu ứng nhà kính để trả lời các câu hỏi được đặt ra trong trò chơi
2. Phẩm chất:
- HS có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ mơi trường và tuyên truyền bảo vệ
môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính qua trị chơi “Rung chng vàng”
- Rèn phẩm chất trung thực khi tham gia trò chơi
II. Chuẩn bị
1. Đối với TPT, BGH và GV:
- Địa điểm tổ chức trò chơi
- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về chủ đề “Bảo vệ môi

trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính” và đáp án
- Máy chiếu, màn hình, micro, quả chng to bọc giấy trang kim màu vàng
- Phần quà cho người chiến thắng
- Cử MC
2. Đối với HS:
- Ôn lại kiến thức về bảo vệ mơi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
- Bảng con, phấn viết
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động

Mơ tả hoạt động
- Điều hành nghi lễ chào cờ, nhận xét thi đua

Hoạt động 1:
Chào cờ

- GV trực tuần, TPT hoặc BGH bổ xung nhận xét, phát cờ thi
đua,

(15 phút)

- TPT hoặc BGH phổ biến công việc tuần mới.

Hoạt động 2:
Sinh hoạt theo
chủ đề: Trị chơi
“Rung chng
vàng”

1. Mục tiêu:

- Biết được sự đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp;
- Nhận biết được một số nghề trong thế giới nghề nghiệp qua
các đặc điểm, hoạt động đặc trưng của nghề;
- Hứng thú tìm hiểu nghề nghiệp.
2. Nội dung:
3. Sản phẩm: HS lĩnh hội
4. Cách thức hoạt động:
*GV giao nhiệm vụ: TPT giao cho lớp trực tuần
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- MC nêu cách chơi và luật chơi
- HS toàn trường lắng nghe
- MC lần lượt đọc từng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều
6


lựa chọn về chủ đề, đồng thời chiếu câu hỏi lên màn hình để
HS dễ theo dõi
- Sau mỗi câu hỏi, HS có 30 giây để suy nghĩ, ghi đáp án lên
bảng con và giơ lên
- MC đọc đáp án đúng, HS có đáp án đúng ngồi lại chơi tiếp,
HS có đáp án sai phải đi ra ngồi
- Cứ như vậy trò chơi tiếp tục, những người còn ngồi lại đến
cuối cùng là những người thắng cuộc sẽ được lên sân khấu
rung chuông vàng và nhận phần quà của nhà trường
IV: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HS về nhà tiếp tục tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, thiết kế một hoạt động truyền
thông về bảo vệ môi trường và giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Ngày giảng:……../………./……….
CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Thời lượng thực hiện: 5 tuần X 3 tiết/tuần =15 tiết

Tuần 28 – SHDC: TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, GIẢM
THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công
việc với giáo viên.
1.2. Năng lực đặc thù
- HS truyền thông được về bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng
nhà kính dưới các hình thức khác nhau trước tồn trường
- Sáng tạo và tự tin trình bày vấn đề trước đám đơng
2. Phẩm chất:
- HS có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường và tuyên truyền bảo vệ
môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính qua hoạt động truyền thơng
II. Chuẩn bị
1. Đối với TPT, BGH và GV:
- Các phương tiện âm thanh
- Kịch bản chương trình truyền thơng
- Cử MC
2. Đối với HS:
7


- Chuẩn bị bài thuyết trình, tiểu phẩm, trình diễn thời trang, tranh vẽ, áp phích,...
để truyền thơng
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động


Mô tả hoạt động
- Điều hành nghi lễ chào cờ, nhận xét thi đua

Hoạt động 1:
Chào cờ

- GV trực tuần, TPT hoặc BGH bổ xung nhận xét, phát cờ thi đua,
- TPT hoặc BGH phổ biến công việc tuần mới.

(15 phút)
Hoạt động 2:
Thi thiết kế thời
trang chủ đề bảo
vệ môi trường

1. Mục tiêu:
- Truyền thông về bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu
ứng nhà kính
2. Nội dung: Trình diễn thời trang thiết kế trang phục từ các
vật liệu được tái chế.
3. Sản phẩm: Các bộ trang phục của các lớp
4. Cách thức hoạt động:
*GV giao nhiệm vụ: TPT giao cho lớp trực tuần
- MC giới thiệu chủ đề của buổi biểu diễn
- Lần lượt giới thiệu các tiết mục lên trình diễn
- HS xem các tiết mục và động viên cổ vũ các bạn
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- MC giới thiệu chủ đề của buổi biểu diễn văn nghệ
- Các lớp lần lượt lên trình diễn các bộ trang phục được thiết kế
- Hs bên dưới, quan sát và cổ vũ

* Tổng kết: GV TPT tổng kết lại buổi thi văn nghệ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HS về nhà hoàn thiện một sản phẩm truyền thông về bảo vệ môi trường giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính

Ngày giảng:……../………./……….
8


CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Thời lượng thực hiện: 5 tuần X 3 tiết/tuần =15 tiết
B. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
Tuần 24+25 - SHCĐ: CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN QUÊ HƯƠNG TÔI
(Tiết 1+2)
Sau khi tham gia hoạt động này, học sinh:
- Thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau
chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên
- Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại
những nơi đến tham quan.
- Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trái đất.
- Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau.
I. MỤC TIÊU
1.1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung:
- Biết được các cảnh quan thiên nhiên của địa phương Nhận biết được những nguy cơ từ
môi trường tự nhiênvà xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.
1.2 Năng lực đặc thù:
- Biết cách giữ gìn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương.
2, Phẩm chất

- Yêu quê hương đất nước, giữ gìn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương.
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV
- Đi thăm các cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm một số thông tin, tư liệu (tranh ảnh, video, bài viết...) về cảnh
quan thiên nhiên ở địa phương
2. Đối với HS
- Vật liệu để làm các sản phẩm thu hoạch sau khi đi tham quan
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động

Mô tả hoạt động

* HOẠT ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm
1:
quen bài học.
KHỞI ĐỘNG 1 2. Nội dung: Trò chơi ‘‘ Thi kể tên các các cảnh đẹp thiên nhiên
của quê hương đất nước’’
3. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
4. Tổ chức thực hiện:
Trò chơi ‘‘ Thi kể tên các các cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương
đất nước’’
Cách chơi : Chia HS làm 2 đội. Theo sự điều khiển của quản
9


trò, các đội thay nhau kể tên các cảnh đẹp thiên nhiên của quê
hương đất nước. Đến lượt mình mà đội nào khơng kể tiếp được
hoặc kể khơng chính xác tên cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương,
đất nước thì đội đó sẽ thua

Lưu ý : Khơng được kể lặp lại tên cảnh đẹp mà đội bạn đã kể
trước đó
KHỞI ĐỘNG 2

* HOẠT ĐỘNG
2: KHÁM PHÁ
– KẾT NỐI
1. Chia sẻ thu
hoạch của bản
thân sau khi đi
tham quan cảnh
quan
thiên
nhiên ở địa
phương

Hoạt

động

2:

1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm
quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
3. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
4. Tổ chức thực hiện:
GV cho HS hát hoặc chơi một trị chơi để tạo khơng khí vui vẻ
trước khi vào hoạt động.
a. Mục tiêu

- HS chia sẻ được về những hiểu biết cảm xúc và hành vi của
mình sau chuyến đi tham quan cảnh quan thiên nhiên địa phương
b. Nội dung
- Những cảm xúc hành vi của bản thân sau chuyến tham quan
c. Sản phẩm
- Những chia sẻ của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ những hiểu
biết, cảm xúc của bản thân về cảnh quan thiên nhiên địa phương
mà em đã đến thăm và những hành vi, việc làm em đã thực hiện để
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi đó
* Thực hiện nhiệm vụ: - Các nhóm học sinh chia sẻ theo yêu
cầu và gợi ý trong SGK. Sau đó tổng hợp ý kiến để trình bày trước
lớp
- Thảo luận chung cả lớp
- GV có thể giới thiệu thêm với HS một số tranh ảnh, video clip,
bài viết,...về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
* Báo cáo kết quả: - Gọi một số HS nêu cảm nhận và những
điều rút ra qua phần chia sẻ của các nhóm
* Nhận xét đánh giá: Đánh giá sự tích cực của các nhóm, khen
những nhóm hoạt động và có kết quả tốt
GV kết luận: Địa phương chúng ta có rất nhiều cảnh quan
thiên nhiên đẹp. Yêu quý tự hào về những cảnh quan thiên nhiên
quê hương, mỗi chúng ta cần phải tham gia bảo vệ chúng bằng
những hành vi, việc làm cụ thể.
a. Mục tiêu
10


Luyện tập

- HS thiết kế được các sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc
2. Thiết kế được của bản thân sau chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên
các sản phẩm
b. Nội dung
thể hiện sự hiểu
- HS thiết kế sản phẩm
biết, cảm xúc
c. Sản phẩm
của bản thân
- Sản phẩm do HS thiết kế
sau
chuyến
d. Tổ chức thực hiện
tham quan cảnh * Giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu thiết kế sản phẩm:
quan
thiên
+ Nội dung sản phẩm: Giới thiệu vẻ đẹp của cảnh quan thiên
nhiên
nhiên, thể hiện được cảm xúc trân quý, tự hào của bản thân về cảnh
quan thiên nhiên, kêu gọi mọi người bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
+ Hình thức sản phẩm: Đa dạng, có thể là vật chất (tranh ảnh, tờ
rơi, nón lá, quạt, bưu thiếp...) hoặc phi vật chất (bài thơ, múa, hát,
tiểu phẩm, tấu nói, bài ráp, video clip...)
+ Có thể thiết kế sản phẩm theo nhóm hoặc cá nhân
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thiết kế sản phẩm theo yêu cầu
* Báo cáo kết quả: Hoàn thiện sản phẩm đã thiết kế trên cơ sở
tham vấn ý kiến của thầy cô, các bạn và mọi người
* Nhận xét, đánh giá: Nhận xét quá trình hoạt động của HS và kết
quả đạt được, khen những nhóm làm tốt
Hoạt động 3:

1. Mục tiêu:
Vận dụng
- Tự giác thực hiện những hành vi, việc làm theo quy định để bảo
3. Thực hiện các vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
quy định về bảo - Vận động nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
vệ cảnh quan 2. Nội dung:
thiên nhiên, di - Đưa ra các việc làm cụ thể để giữ gìn và bảo vệ cảnh quan thiên
tích, danh lam nhiên.
thắng cảnh
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS: Bỏ rác đúng nơi quy định,
Không vẽ, viết bậy lên tường, di tích lịch sử….
4. Tổ chức thực hiện:
Hướng dẫn HS đưa ra các việc làm cụ thể để giữ gìn và bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên và thực hiện chúng.
TỔNG KẾT
- Yêu cầu HS chia sẻ những điều học hỏi được sau khi tham gia các
hoạt động
Kết luận chung: Chúng ta rất yêu quý và tự hào về những cảnh
quan thiên nhiên tươi đẹp của địa phương. Càng yêu quý, tự hào
chúng ta càng cần phải tự giác thực hiện những hành vi, việc làm
cần thiết để giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và nhắc nhở mọi
người xung quanh cùng thực hiện.
- Nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của học sinh
IV: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (Vận dụng sau giờ học)
11


- GV: Yêu cầu HS thực hiện những việc sau:
+ Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính và những ảnh hưởng của nó đến cuộc sống con người
+ Lập kế hoạch truyền thông bào vệ môi trường, giàm thiểu hiệu ứng nhà kính

Ngày giảng:……../………./……….
Tuần 26 + 28 – SHCĐ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG
NHÀ KÍNH (Tiết 3+4)
I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực chung
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công
việc với giáo viên.
1.2. Năng lực đặc thù
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất
- Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau
2. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ mơi trường, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV
- Một số tư liệu về hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự
sống trên Trái Đất
- Liên hệ trước với cộng đồng, nơi học sinh sẽ đến để thực hiện chiến dịch truyền
thơng
2. Đối với HS
- Tìm hiểu các thơng tin về hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính đến sự sống trên Trái Đất qua các kênh khác nhau như: sách, báo, internet, tivi, các
chuyên gia môi trường...
- Các phương tiện cần thiết để lập kế hoạch truyền thông và thực hiện chiến dịch
truyền thông bảo vệ mơi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động
Mơ tả hoạt động
Hoạt động 1: Khởi 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước
động 1
làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
3. Sản phẩm: kết quả thực hiện cua HS
12


4. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành 3 nhóm tổ chức trị chơi vẽ tranh theo
nhóm thể hiện sự hiểu biết về hiệu ứng nhà kính. Sau thời
gian 5 phút các nhóm dán tranh lên bảng, mỗi nhóm cử một
HS thuyết trình nhanh về bức tranh. Sau đó GV lấy bình chọn
của cả lớp, nhóm nào nhận được nhiều sự bình chọn nhất là
nhóm chiến thắng
Khởi động 2

1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước
làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
3. Sản phẩm: kết quả thực hiện cua HS
4. Tổ chức thực hiện:
Cho hs diễn kịch đã giao cho một nhóm giao từ tiết học trước.
Hoạt
động
2:
1. Tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự
Khám phá – Kết sống trên trái đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà

nối
kính
a. Mục tiêu
- HS trình bày được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến
sự sống trên trái đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính.
b. Nội dung
- HS trình bày ý kiến
c. Sản phẩm
- Ý kiến của HS về sự sống trên trái đất và biện pháp giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính
d. Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ: - GV nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm về
ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất và
biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính dựa trên kết quả tìm
hiểu của cá nhân, thu hoạch qua buổi giao lưu với chuyên gia
mơi trường về hiệu ứng nhà kính và những gợi ý trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm và ghi kết quả
thảo luận trên giấy A0 hoặc file trình chiếu; có thể thể hiện kết
quả dưới dạng văn bản, sơ đồ, tranh ảnh, ... hoặc kết hợp
nhiều hình thức
* Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận trước lớp. GV có thể chỉ u cầu mỗi nhóm trình bày một
khía cạnh ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến khí hậu/ cảnh
quan thiên nhiên/ sức khoẻ con người
- Gọi một số HS nêu những điều rút ra được qua phần trình
bày của các nhóm
13



* Đánh giá, nhận xét: - GV nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm và kết luận hoạt động:
+ Hiệu ứng nhà kính đã ảnh hưởng rất lớn đến sự sống
trên trái đất. Cụ thể là:
* Về khí hậu: Gây ra sự nóng lên tồn cầu, hiện tượng
thời tiết cực đoan và bất thường, nhiều vùng bị hạn hán kéo
dài, trong khi nhiều vùng đất thấp bị lũ lụt, ngập úng, sạt lở...
* Về cảnh quan thiên nhiên: Làm thay đổi cảnh quan thiên
nhiên, diện tích băng ở Bắc cực và Nam cực thu hẹp, diện tích
rừng bị thu hẹp do cháy rừng tự phát vì nắng nóng, nhiều
vùng đất bị nhấn chìm do nước biển dâng, nhiều vùng đất bị
xói mịn, sa mạc hố; một số lồi thực vật, động vật khơng
thích nghi được với điều kiện sống mới đang dần bị biến
mất...
* Về sức khoẻ con người: Hệ miễn dịch của con người bị
suy giảm, nhiều loại bệnh mới xuất hiện, một số dịch bệnh
bùng phát...
+ Biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính: trồng nhiều
cây xanh; tiết kiệm điện năng, nước, hạn chế sử dụng nhiên
liệu hố thạch; tăng cường sử dụng các phương tiện giao
thơng công cộng; tăng cường sử dụng xe đạp, hạn chế sử
dụng ô tô, xe máy, nhất là khi những phương tiện này đã quá
hạn sử dụng, ...
Hoạt
động
3: a. Mục tiêu
Luyện tập
- HS xây dựng được kế hoạch truyền thông bảo vệ môi
2. Xây dựng kế trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
hoạch

truyền
b. Nội dung
thơng bảo vệ mơi
- HS xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường, giảm thiểu
trường thiên nhiên, hiệu ứng nhà kính
giảm thiểu hiệu
c. Sản phẩm
ứng nhà kính
- Kế hoạch truyền thơng của HS
d. Tổ chức thực hiện
* GV giao nhiệm vụ: Dựa trên kết quả điều tra, tìm hiểu
được về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên
trái đất và các biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, các
nhóm tiến hành thảo luận, lựa chọn một nhóm đối tượng
truyền thơng và một hình thức truyền thơng phù hợp với đối
tượng đó.
u cầu học sinh tham khảo ví dụ trong SGK trước khi
xây dựng kế hoạch của nhóm
* Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, lựa chọn đối
tượng truyền thơng, nội dung truyền thơng và một hình thức
14


truyền thông và xây dựng kế hoạch truyền thông cụ thể
* Báo cáo kết quả thảo luận: Đại diện các nhóm chia sẻ kế
hoạch với lớp
- Thảo luận chung, góp ý cho kế hoạch truyền thơng của
nhóm
- Các nhóm điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện lại kế hoạch
truyền thơng đã xây dựng

* Nhận xét đánh giá: Đánh giá việc tham gia hoạt động của
HS và kết quả đạt được của các nhóm
Hoạt động 4:
a. Mục tiêu
- HS thực hiện được chiến dịch truyền thông theo kế hoạch
Vận dụng
3. Thực hiện chiến đã xây dựng
dịch truyền thông b. Nội dung
- HS xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường, giảm thiểu
theo kế hoạch đã
hiệu ứng nhà kính
xây dựng
c. Sản phẩm
- Kế hoạch truyền thông của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Theo kế hoạch đã xây dựng, các nhóm thực hiện chiến
dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính ở gia đình và cộng đồng
- Viết báo cáo kết quả thực hiện chiến dịch truyền thông
của nhóm
TỔNG KẾT
- Yêu cầu HS chia sẻ những điều học hỏi được sau khi
tham gia các hoạt động.
Kết luận chung: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng khơng
khí trái đất nóng dần lên bởi các bức xạ của mặt trời xuyên
qua tầng khí quyển. Lúc này mặt đất sẽ hấp thu nhiệt và bức
xạ theo những đường sóng dài vào khí quyển khiến khơng khí
nóng dần lên.
Hiệu ứng nhà kính có ảnh hưởng tiêu cực đến sự sống trên
trái đất. Do vậy, thực hiện những biện pháp cần thiết để giảm

thiểu hiệu ứng nhà kính là trách nhiệm của tất cả các quốc
gia, dân tộc và của toàn nhân loại. Thanh niên học sinh
chúng ta cần tự giác thực hiện những hành vi, việc làm để
góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và truyền thơng nâng
cao nhận thức cho bạn bè, người thân và những người xung
quanh cùng thực hiện
- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia các hoạt động của học sinh
IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- GV: Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện những việc sau:
+ Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính
15


+ Lập kế hoạch truyền thông bào vệ môi trường, giàm thiểu hiệu ứng nhà kính

Ngày dạy: …/…/…
16


CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TUẦN 24: TIẾT 71: SINH HOẠT LỚP
TRÒ CHƠI “PHỎNG VẤN”
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Hiểu được nội dung và phương pháp giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp
và biết vận dụng để giao tiếp, hợp tác.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sống;
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được

giải pháp giải quyết vấn đề.
1.2. Năng lực đặc thù
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần
- Được chia sẻ, củng cố, và mở rộng hiểu biết về các cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương và nói lên những cảm xúc của mình về những cảnh quan thiên nhiên đó.
1.2. Năng lực đặc thù
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
2. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm tham gia giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động
Mơ tả hoạt động
Hoạt động 1:
Sơ kết tuần và thông
qua hoạt động tuần
sau

- HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế
hoạch tuần mới
- Cán bộ lớp nhận xét

- Kết quả làm việc của HS.
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá
17


Hoạt động 2:
Sinh hoạt theo chủ đề

và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
1. Mục tiêu:
- HS được chia sẻ, củng cố, và mở rộng hiểu biết về
các cảnh quan thiên nhiên ở địa phương và nói lên
những cảm xúc của mình về những cảnh quan thiên
nhiên đó.
2. Nội dung: HS chơi trò chơi “Phỏng vấn”
3. Sản phẩm: HS chơi trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: HS lắng nghe luật chơi
* GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Phỏng vấn”
Cách chơi: Một số HS trong lớp lần lượt đóng vai
phóng viên đặt câu hỏi phỏng vấn các bạn trong lớp về
các cảnh quan thiên nhiên ở địa phương, đất nước.
- Các câu hỏi phỏng vấn tập trung về các khía cạnh:
+ Tên cảnh quan
+ Địa chỉ cảnh quan
+ Những đặc điểm nổi bật của cảnh quan
+ Cảm xúc của bạn khi ngắm nhìn cảnh quan/khi nói
về cảnh quan đó
+ Những việc cần làm để bảo vệ cảnh quan
+ Những việc bạn đã làm để bảo vệ cảnh quan

+ Suy nghĩ của bạn về những hành động đã làm tổn
hại đến cảnh quan của 1 số người dân, thanh thiếu niên
ở địa phương, nếu có.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi
* Báo cáo kết quả: Kết quả trò chơi
* Nhận xét, đánh giá: Đánh giá ý thức tham gia trò
chơi của HS

IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- GV yêu cầu HS viết bài cảm nhận ngắn về cảnh quan thiên nhiên mình đã được
tham quan ở địa phương, đất nước.

Ngày dạy: …/…/…
18


CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TUẦN 25: TIẾT 75 : SINH HOẠT LỚP
TRIỂN LÃM CÁC SẢN PHẨM ĐÃ THIẾT KẾ TỪ CẢNH QUAN THIÊN
NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Có phương pháp giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp và biết vận dụng để
giao tiếp, hợp tác.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ trong học tập.
- Biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải
quyết vấn đề.
1.2. Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử

khác nhau.
+ Giới thiệu được 1 số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau
chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động
Mơ tả hoạt động
Hoạt động 1:
Sơ kết tuần và thông
qua hoạt động tuần
sau
Hoạt động 2:
Sinh hoạt theo chủ đề

- HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế
hoạch tuần mới
- Cán bộ lớp nhận xét
- Kết quả làm việc của HS.
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá
và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
1. Mục tiêu:
- Trưng bày, giới thiệu được 1 số sản phẩm thể hiện sự
hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau chuyến tham quan

cảnh quan thiên nhiên.
19


2. Nội dung:
Trưng bày, triển lãm các sản phẩm đã thiết kế về cảnh
quan thiên nhiên ở địa phương
3. Sản phẩm: kết quả HS trưng bày
4. Tổ chức thực hiện:
- Các nhóm và cá nhân trưng bày, triển lãm các sản
phẩm đã thiết kế về cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương.
- Cả lớp đi tham quan triển lãm, lắng nghe phần giới
thiệu của tác giả/nhóm tác giả, đặt câu hỏi về sản
phẩm đó, nếu có.
- Thảo luận, nhận xét, góp ý cho sản phẩm của các cá
nhân/nhóm.
- Bình chọn những sản phẩm ấn tượng.
IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- Tuyên truyền đến bạn bè và người thân cùng chung tay để bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên của địa phương, đất nước.

Ngày dạy: …/…/…
20


CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TUẦN 26: TIẾT 78: SINH HOẠT LỚP
BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ
KÍNH ĐẾN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG

NHÀ KÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1 Năng lực chung:
- Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ, biết cách giao tiếp, hợp tác với các thành viên
trong nhóm.
- Biết vận vụng kiến thức giải quyết các vấn đề nảy sinh tron quá trình học tập
1.2. Năng lực đặc thù
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
2. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động
Mô tả hoạt động
- HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế
Hoạt động 1:
hoạch tuần mới
Sơ kết tuần và thông - Cán bộ lớp nhận xét
qua hoạt động tuần
- Kết quả làm việc của HS.
sau
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá
và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.

Hoạt động 2:
1. Mục tiêu:
Sinh hoạt theo chủ đề - Trình bày được kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của
hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất và biện
pháp khắc phục.
2. Nội dung: Kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu
ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất và biện pháp
khắc phục.
3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
4. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: HS tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu
ứng nhà kính và biện pháp khắc phục
21


* Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm hiểu nội dung đã phân
công
* Báo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện các nhóm
lần lượt trình bày kết quả điều tra, tìm hiểu được trước
lớp có kèm theo tranh ảnh, video clip, bài báo,...minh
hoạ. Thảo luận, bình luận, góp ý sau phần trình bày
của các nhóm.
* Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét và đánh giá chung.
IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Nhắc nhở HS về nhà tiếp tục tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính và việc giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính, tuyên truyền người thân bảo vệ môi trường giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính

22



Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TUẦN 27: TIẾT 81: SINH HOẠT LỚP
CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG THIÊN NHIÊN, GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH THEO KẾ
HOẠCH ĐÃ XÂY DỰNG
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ, biết cách giao tiếp, hợp tác với các thành viên
trong nhóm.
- Biết vận vụng kiến thức giải quyết các vấn đề nảy sinh tron quá trình học tập
1.2. Năng lực đặc thù
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần
- Luyện tập được 1 số kĩ năng truyền thông cần thiết, đồng thời chuẩn bị được 1
số phương tiện, công cụ cần thiết để truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu
ứng nhà kính đã xây dựng.
3. Phẩm chất:
Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc bảo vệ và tuyên truyền bảo vệ môi trường
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động

Mô tả hoạt động
Hoạt động 1:
Sơ kết tuần và thông
qua hoạt động tuần
sau

- HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế
hoạch tuần mới
- Cán bộ lớp nhận xét
- Kết quả làm việc của HS.
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá
23


và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
1. Mục tiêu:
- Luyện tập được 1 số kĩ năng truyền thông cần thiết,
đồng thời chuẩn bị được 1 số phương tiện, công cụ cần
thiết để truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính đã xây dựng.
2. Nội dung:
HS luyện tập được 1 số kĩ năng truyền thông cần thiết
để truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu
ứng nhà kính.
3. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS
4. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm, luyện tập
kĩ năng truyền thơng và chuẩn bị các phương tiện,
Hoạt động 2:
Sinh hoạt theo chủ đề công cụ cần thiết theo kế hoạch truyền thông mà nhóm

đã xây dựng.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm, luyện
tập kĩ năng truyền thơng và chuẩn bị các phương tiện,
công cụ cần thiết theo kế hoạch truyền thơng mà nhóm
đã xây dựng.
Trong khi các nhóm luyện tập và chuẩn bị, GV đi đến
từng nhóm, quan sát, động viên, góp ý, hỗ trợ các em
nếu cần thiết.
* Báo cáo kết quả thảo luận: Có thể mời 1 vài nhóm
lên trình bày thử trước lớp để thảo luận, rút kinh
nghiệm chung.
* Nhận xét, đánh giá: Đánh giá sự tích cực của cá
nhân và nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- Tích cực tham gia tuyên truyền để bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính.

24


Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TUẦN 28: TIẾT 84: SINH HOẠT LỚP
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG THIÊN NHIÊN, GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Chủ động tiếp nhận nhiệm vụ, biết cách giao tiếp, hợp tác với các thành viên
trong nhóm.

- Biết vận vụng kiến thức giải quyết các vấn đề nảy sinh tron quá trình học tập
1.2. Năng lực đặc thù
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần
- Trình bày được báo cáo về kết quả chiến dịch truyền thông về bảo vệ mơi trường
thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính đã thực hiện.
2. Phẩm chất:
- Trung thực trong báo cáo, nhận lỗi sai.
- Trách nhiệm hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động
Mô tả hoạt động
Hoạt động 1:
Sơ kết tuần và thông
qua hoạt động tuần
sau
Hoạt động 2:
Sinh hoạt theo chủ đề

- HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế
hoạch tuần mới
- Cán bộ lớp nhận xét
- Kết quả làm việc của HS.

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và
sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
1. Mục tiêu:
- Trình bày được báo cáo về kết quả chiến dịch truyền
25


×