Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đặc trưng nghệ thuật múa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.27 KB, 19 trang )

Nguyễn Huy Hùng K11A

Mục lục
A. Mở đầu ………………………………………………………….………
02
B. Nội Dung ………………………………………………………………..
04
Chương I. Một số vấn đề chung về nghệ thuật múa …………………… 04
1.1. Khái niệm …………………………………………………..……
04
1.2. Sự ra đời nghệ thuật múa ………………………………………..
05
1.3. Đặc trưng của nghệ thuật múa ………………………………..…
09
Chương II. Đặc trưng của nghệ thuật múa Việt Nam …………………..
11
2.1. Khái niệm ………………………………………………………..
11
2.2. Đặc trưng của nghệ thuật múa ………………………………….. 11
2.3. Lịch sử hình thành của nghệ thuật múa ………………………….
11
2.3.1. Thời nguyên thủy ……………………………………………...
11
2.3.2. Thời kỳ bộ lạc ………………………………………………....
13
2.3.3. Thời kỳ phong kiến …………………………………………….
14
2.3.4. Thời kỳ hiện đại …………………………………………….…
15
Trang 1



Nguyễn Huy Hùng K11A

C. Kết luận …………………………………………………………………
16
Tài liệu tham khảo …………………………………………..…………….
17

Trang 2


Nguyễn Huy Hùng K11A

A. MỞ ĐẦU
Nghệ thuật học là một mơn mang tính đại cương khơng q đi sâu vào
các loại hình nghệ thuật, khơng trình bày diễn trình phát triển của lịch sử mỹ
thuật, hay âm nhạc, điện ảnh nói riêng mà ở đây vấn đề nghiên cứu chính là
những thành tựu của con người đạt được qua các giai đoạn lịch sử về văn
học, âm nhạc, điện ảnh, sân khấu, kiến trúc, hội họa, … Từ đó nghiên cứu sâu
về khái niệm, lịch sử hình thành cũng như những đặc trưng cơ bản của các
loại hình nghệ thuật.
Nghệ thuật có ảnh hưởng lớn đến tâm hồn chúng ta, cảm xúc, hình thành
các giá trị đạo đức của chúng ta. Nghệ thuật tạo nên triển vọng của chúng ta
và làm phong phú thêm thế giới nội tâm của chúng ta. Nghệ thuật phản ánh
rất nhiều sự phát triển và tiến hóa của một người và của nhân loại.

Nghệ thuật làm cho chúng ta nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, làm thế nào
để sống, những gì là nét đẹp lý tưởng, những gì là tình yêu, những câu hỏi
vĩnh cửu. Nghệ thuật giúp chúng ta hiểu những người sống trăm năm trước
đây và tìm hiểu lịch sử của nhân loại. Nghệ thuật tạo ra khái niệm về vẻ đẹp

và sự hài hòa. Nghệ thuật giúp mọi người hiểu thế giới bên ngoài và mỗi
người
khác.
Nghệ thuật múa là một trong những loại hình nghệ thuật sớm của lồi
người, gắn bó với con người từ thời nguyên thủy. Trải qua tiến trình hình
thành, phát trển văn hóa nghệ thuật của con người, múa hiện diện là một
thành tố văn hóa qua mọi thời kỳ. Trong tiến trình lịch sử ấy, nghệ thuật múa
ln phát triển ngày một hồn thiện những chức năng, đặc trưng nghệ thuật,
hàm chứa bản sắc văn hóa dân tộc. Nghệ thuật múa là biểu hiện trình độ, tri
thức văn hóa, tư duy thẩm mỹ, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của các tộc người
Việt Nam. Nó tham gia vào nhiều sinh hoạt văn hóa cộng đồng, như phong
tục, tập quán, đời sống văn hóa tâm linh và lễ hội. Văn hóa nói chung và nghệ
thuật múa nói riêng là thực thể tồn tại trong đời sống xã hội. Từ đó mang ý
nghĩa văn hóa xã hội và là đối tượng nghiên cứu khoa học của khoa học xã
Trang 3


Nguyễn Huy Hùng K11A

hội, nhân văn, văn hóa học, nghệ thuật học. Chính vì vậy, nghệ thuật múa là
đối tượng chính yếu của các cơng trình nghiên cứu khoa học nghệ thuật múa.

Trang 4


Nguyễn Huy Hùng K11A

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT MÚA
1.1. Khái niệm

Nhận biết thấu hiểu những giá trị đặc trưng, vai trò của nghệ thuật múa
trong văn hóa, xã hội và tiến trình lịch sử hình thành phát triển một loại hình
nghệ thuật có đặc thù riêng biệt, kể từ thời xa xưa đến ngày nay, nghệ thuật
múa đã là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, văn hóa học, nghệ
thuật học, trong đó có nghệ thuật múa. Xuất phát từ tình yêu, trách nhiệm
nghề nghiệp, các nhà khoa học, nghệ sĩ múa đã tiến hành nhiều cơng trình
khoa học với các cấp nghiên cứu khác nhau. Đó cũng là q trình hình thành
đội ngũ lý luận nghiên cứu nghệ thuật múa, tuy cịn khiêm tốn, nhưng chính
đội ngũ này đã gặt hái được những thành quả nhất định.
Chỉ tính từ thời điểm sau ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước
đến nay, ngành nghệ thuật múa đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu khoa
học, sách chun khảo nghệ thuật múa và luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ và
đề tài nghệ thuật múa đã bảo vệ thành công. Nghệ thuật múa thực sự là đối
tượng nghiên cứu khoa học hấp dẫn, thu hút nhiều nghệ sĩ múa, nhiều nhà
khoa học để tâm nghiên cứu. Theo thống kê chưa đầy đủ, ngành nghệ thuật
múa đã có những kết quả sau: 28 cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà
nước, cấp bộ, cấp thành phố, cấp tỉnh, cấp ngành, trong đó có các phần,
chương, mục về nghệ thuật múa, 5 cơng trình độc lập chun về nghệ thuật
múa, thuộc cơng trình cấp bộ, cấp thành phố Hà Nội, 57 cơng trình sách
nhiều loại, nhiều nội dung chuyên ngành về nghệ thuật múa, 60 đề tài luận
văn chuyên về nghệ thuật múa dân tộc, hiện đại đã bảo vệ thành công và nhận
Trang 5


Nguyễn Huy Hùng K11A

học vị thạc sĩ, 5 đề tài luận án chuyên về nghệ thuật múa đã bảo vệ thành
công và nhận học vị tiến sĩ.
Từ kết quả trên, có thể kể đến những cơng trình, sách, đề tài, luận văn,
luận án có tính đại diện để minh chứng cho những kết quả nghiên cứu khoa

học chuyên ngành nghệ thuật múa Việt Nam.
1.2. Sự ra đời nghệ thuật múa
Nghệ thuật múa những năm đầu thế kỷ XXI, công chúng hâm mộ chủ yếu
là múa tạp kĩ, nhảy múa, múa bale, cịn khoảng cách. Ngơn ngữ múa biểu
cảm có phần trừu tượng hoặc phương pháp tạo hình động biến đổi nhanh,
nhiều động tác ước lệ chưa biểu cả trực tiếp trong nhận biết số đông công
chúng.
Những năm 1954, sau 1975 bình thường sử dụng khái niệm “vũ”, là từ
Hán bao gồm những biến thể nghệ thuật nhảy múa. Nhiều thuật ngữ Hán ảnh
hưởng sâu đậm trong đời sống xã hội và nghệ thuật văn hóa Việt. Sau 1954
cịn sử dụng từ hán trong ngôn ngữ giao tiếp, nhưng đa số cơng chúng bình
dân thường sử dụng tiếng Việt gọi tên các đồn nghệ thuật là: ban hát, đồn
kịch… khơng sử dụng từ Hán. Trong kháng chiến 2 cách sử dụng ngôn ngữ
đan xen nhau, gọi là: đội tuyên văn, đội tuyên truyền Việt Minh, đoàn ca
vũ… Năm 1951, Nhà nước chính thức cơng nhận thuật ngữ “đồn văn cơng”
khi Bộ Văn hóa ra quyết định thành lập đồn nghệ thuật đầu tiên của Nhà
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa gọi là: đồn văn cơng Nhân dân Trung
ương, đến năm 1954 đổi thành Đoàn ca vũ Nhân dân Trung ương lại thêm từ
Hán (vũ) thay cho từ múa. Sau đó, Đoàn Ca vũ đổi thành Đoàn Ca múa Nhân
dân Trung ương.
Khái niệm ca múa phổ biến trong ngôn ngữ đại chúng và văn bản Nhà
nước. Những thay đổi đó như bước thăng trầm định mệnh, múa cịn bỡ ngỡ
trước cơng chúng, trải nhiều thập kỷ múa dần phổ biến được số đơng đón
nhận, xem là nét sinh hoạt văn hóa. Nhảy múa là nghệ thuật cổ xưa, ra đời
cùng loại hình âm nhạc trong bầy người nguyên thủy cách đây 3000 năm
TCN với đặc trưng biểu cảm trực tiếp niềm vui, sự chiến thắng, kết quả săn
bắt thú… bằng động tác biểu cảm các hoạt động đời sống con người. Múa là
Trang 6



Nguyễn Huy Hùng K11A

nghệ thuật tạo hình khơng gian động, lấy con người và đạo cụ làm ngôn ngữ
ước lệ, tái hiện các hoạt động đời sống xã hội. Nghệ thuật nhảy múa ngun
thủy mang tính tơn giáo – ma thuật, chưa tách khỏi nghi lễ tâm linh.

Hình 1. Nghệ thuật săn bắt người nguyên thủy

Vào thế kỷ thứ I năm 961 sau CN, loài người phát triển nảy sinh các thứ
bậc xã hội, múa phân hóa biến đổi thành nhảy múa sinh hoạt dân dã, múa
nghi lễ mang tính chuyên nghiệp trong các nhà tu, nhà thờ Châu Âu. Khi kết
thúc chế độ chiếm hữu nô lệ đã mở ra chế độ phong kiến Châu Âu, đây là
thời kì phát triển múa chun nghiệp, hình thành vũ cơng, đội múa trong các
nhà quý tộc, phong kiến
Múa chuyên nghiệp chia thành nhảy múa tạp kỹ, múa bale.
Múa tạp kỹ là tiết mục nhảy múa riêng dựa trên chất liệu múa dân gian
hoặc hiện đại cấu thành điệu nhảy mang nội dung cốt truyện, một cảnh múa,
diễn tỏng chương trình ca múa tổng hợp nghệ thuật tạp kỹ.

Trang 7


Nguyễn Huy Hùng K11A

Hình 2. Múa tạp kỹ

Múa bale “Balette” ra đời thế kỷ XVII (năm 1661). Từ múa cung đình
Pháp, phát triển sang Ý, Nga, …. Là nghệ thuật tổng hợp đỉnh cao tạo hình
múa. Múa bale, cấu trúc tác phẩm bằng các nhân tố: kịch bản văn học, âm
nhạc, nhảy múa đích thực nghệ thuật tạo hình múa. Múa bale, cấu trúc nhiều

loại nhảy múa: solo, tam tứ, nhảy múa tập thể - màn bale tao hình. Cấu trúc
vở múa bale sử dụng ba thành phần: nhảy múa bale, múa điệu bộ ước lệ
trượng trưng, nhảy múa giải trí. Múa bale, tạo dựng hình tượng biểu cảm nội
dung tình cảm tư tưởng kịch bản múa.
Trang 8


Nguyễn Huy Hùng K11A

Hình 3. Múa Bale

Múa điệu bộ, nhảy múa mang tính diễn xuất tái hiện lại những động tác
biểu đạt tình cảm nhân vật, miêu tả tình huống hoàn cảnh, theo sát nội dung
kịch bản múa. Nhảy múa giải trí, khơng phát triển hành động kịch múa, là
những tiết mục riêng diễn tả tính cách, trạng thái tình cảm nhân vật, hoặc tạo
khơng khí vũ hội, xây dựng môi trường sống các nhân dân kịch múa.

Trang 9


Nguyễn Huy Hùng K11A

Những điệu nhảy ra đời năm 570 sau CN ở Tây Ban Nha lan truyền sang
Achentina, Áo Mỹ…đến thời đại xã hội công nghiệp 1919, chia thành bốn
loại: múa dân gian, múa tạp kỹ, kịch múa bale, nhảy múa sinh hoạt đại chúng
ra đời cùng nhạc Rock…
Những năm cuối thế kỷ XX, xuất hiện nhảy múa thể thao, kết hợp con
người, đạo cụ làm ngôn ngữ biểu cảm thẩm mỹ. Nhảy múa thể thao thay đổi
căn bản ngơn ngữ nghệ thuật là các đạo cụ: cái vịng, dải lụa, chiếc khăn, đôi
giày batanh, dụng cụ nhào lộn trên khơng, vũ điệu dưới nước bơi tạo hình…

Ngồi ra, cịn múa do động vật trình diễn trong rạp xiếc, bằng những động tác
tự nhiên nhào lộn, nhảy theo điệu nhạc trữ tình, hài hước…mang tính mỹ
học, một tinh thần trí tuệ mà cơng chúng khâm phục, hào hứng. Múa đồ vật,
là nghệ thuật tung hứng, uốn dẻo tạo hình nhào lộn trên thang, dây cọc…là
những sáng tạo ngôn ngữ múa hiện đại. Ba hình thức múa mới được cơng
nhận bởi nằm trong cấu trúc loại hình nghệ thuật khơng thời gian, diễn cảm
trực tiếp bằng tạo hình trừu tượng, khơng miêu tả trong cấu trúc tác phẩm.
Q trình phát triển nhảy múa cấu thành các thể loại: múa dân gian, nhảy
múa tạp kỹ, kịch múa bale, nhảy múa thể thao, nhảy múa đại chúng có hang
chục loại biến tướng khác nhau Rock – Rap, Rock, Hard Rock, Pop Rock,
Rock Heavy Me tal, Rock & Roll, Rock Dance… nhảy múa động vật, nhảy
múa đồ vật. Những hình thức nhảy múa mới ra đời là sự lớn mạnh nghệ thuật
múa, đáp ứng mọi đối tượng khán giả mang tính đại chúng.
1.3. Đặc trưng của nghệ thuật múa

Múa thời hiện đại, hậu hiện đại nhiều thể loại đan xen hoà nhập vào các
loại hình nghệ thuật khơng – thời gian đầy biểu cảm thẩm mỹ. Nghệ thuật
nhảy múa mang đặc trưng ngôn ngữ tạo hình biểu cảm trực tiếp trong cấu
trúc tác phẩm, bằng những quy phạm chuyển động ngôn ngữ nghệ thuật.
Những hình thức cấu trúc tác phẩm múa tạp kỹ, là các điệu múa đơn lẻ
thường bố cục thể một đoạn, hai đoạn hoặc ba đoạn. Nguyên tắc phát triển
ngôn ngữ múa thường lấy chất liệu dân gian hoặc những động tác múa hiện
đại phương Tây, xây dựng chủ đề, phát triển có nhắc lại hoặc biến hố. Xem
Trang 10


Nguyễn Huy Hùng K11A

một điệu múa ngắn thường thấy đoạn A, các thủ pháp phát triển ngơn ngữ tạo
hình nhắc lại và kết thúc. Loại dài có thể cấu trúc hai đoạn A – B, A – B – A’

hoặc A – B – C.

Múa là nghệ thuật diễn viên gần với sân khấu, nhưng phản ánh quy luật
tình cảm con người bằng động tác biểu cảm. Mỗi dân tộc, tác giả có những
quy ước riêng, khi sáng tác động tác múa sắp xếp thành hệ thống động tác
chuyển động trong câu múa biểu đạt một ý tưởng. Nhiều câu múa liên kết
thành tác phẩm có chủ đề, ý tưởng diễn tả cao trào, tính kịch và kết thúc.
Những động tác ước lệ múa biểu cảm của các dân tộc: múa xoè, múa sạp
Thái, nhiều người đã biết, nhảy múa tồn thân, đơi tay chuyển động cùng
những bước nhảy biểu hiện niềm vui rộn ràng. Múa Then Tày Nùng, ngôn
ngữ động tác chuyển động nửa thân phía trên làm chủ đạo. Luật chuyển động
đôi cánh tay, vai và ngực tạo tuyến gấp khúc thành đường vòng cung, cổ tay
nhấn nẩy biểu cảm mạnh, diễn tả tính ma thuật, huyền bí. Nhìn vào đơi mắt
nét mặt bà Then sẽ thấy cái âm u trầm cảm, khi bùng phát bất ngờ, lúc trầm
tư như đang đối thoại với thần quyền tà ma… Múa cổ điển đồng bào Khơ me
Nam Bộ, ước lệ động tác bất biến chào khán giả, tay trái ngửa ngang ngực,
tay phải giơ ra phía trước. Động tác chém cá sấu: hai tay cuộn ngửa, tay trái
co, tay phải vươn ra chặt xuống. Khi khóc: hai tay khoanh lại, buồn tay chống
cằm… Muốn hiểu múa phải theo dõi liên tục hệ thống động tác chuyển động,
quan sát nét mặt, đôi mắt diễn viên là hệ thống biểu cảm nghệ thuật nghe
nhìn tổng hợp.

Múa có nhiều loại hình ngơn ngữ khác nhau nhưng đặc trưng là:
-

Nghệ thuật tạo hình khơng gian động, ngôn ngữ ước lệ biểu cảm trực
tiếp.

-


Cấu trúc động tác trừu tượng tạo hình tượng, cảm xúc thẩm mỹ.

-

Là loại hình nghệ thuật khơng thời gian, nghe nhìn tổng hợp.

Trang 11


Nguyễn Huy Hùng K11A

Múa phát triển trong đời sống xã hội cổ xưa đến thời đại cơng nghệ, hình
thành bẩy thể loại, mỗi thể loại ngôn ngữ biểu cảm riêng, cần nhận biết ba
hình thức cơ bản. Nhảy múa sinh hoạt vũ hội đại chúng mang lại niềm vui,
thoả mãn người nhảy múa. Nhảy múa chuyên nghiệp, trình diễn trên sân khấu
là nghệ thuật tạo hình chuyển động theo thời gian, vận động biến đổi biểu
cảm trực tiếp nội tâm con người, thể hiên đời sống xã hội, đáp ứng công
chúng. Nhảy múa tâm linh là nghệ thuật nghi lễ, không để công chúng xem
mà mang lại chân ngã thượng thức.

CHƯƠNG 2. ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT MÚA VIỆT NAM

2.1. Khái niệm
Múa là một bộ môn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngơn ngữ hình thể để
phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống. Nguồn gốc của nghệ thuật múa
chính là những hành động của con người trong đời sống, trong quá trình lao
động cộng với sự quan sát thiên nhiên. Từ đó, các động tác múa có những
thay đổi, cải tiến, đi đến khái quát nghệ thuật. Trong tiếng Việt, tùy tính chất
của mà một loại hình được gọi bằng các tên khác nhau như: nhảy, múa, khiêu
vũ..., trong đó khiêu vũ thường hướng đến dùng hoạt động cơ thể để diễn đạt


Trang 12


Nguyễn Huy Hùng K11A

theo âm nhạc nhằm chuyển tải những nội dung, tình cảm, suy nghĩ và ý
tưởng.
2.2. Đặc trưng của nghệ thuật múa
Đặc trưng của múa là động tác, đội hình đều cách điệu. Múa cũng thường
đi đơi với âm nhạc.
Trong q trình phát triển của lồi người, nghệ thuật múa đã đi sâu vào
tâm hồn, tâm tư tình cảm của con người. Và nghệ thuật múa đã xuất hiền từ
rất sớm, trải qua hàng nghìn năm lịch sử nhưng nó vần tồn tại và phát triển
khơng ngừng. Trải qua 4 thời kỳ, mỗi thời kỳ có một bước phát triển riêng
biệt. mang một nét riêng cho bước phát triễn của nghệ thuật múa.
2.3. Lịch sử hình thành của nghệ thuật múa
2.3.1. Thời nguyên thủy
Ở thời kỳ công xã nguyên thủy múa dân gian được phát triễn mạnh. Chủ
yếu để phục vụ cho đời sống cộng đồng và lợi ích chung.
Múa dân gian là một hình thái múa dân tộc do nhân dân, chủ yếu là nông
dân sáng tạo theo phương thức: đầu tiên có một người khởi thảo, sau đó
những người khác qua nhiều thế hệ kế tục cơng việc hồn chỉnh điệu múa ấy,
bởi vậy nó chưa có một cấu trúc nghệ thuật ổn định ngay từ đầu mà được lưu
truyền qua nhiều thế hệ để tiếp tục sự sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu văn
hóa của một cộng đồng.

Một số phương pháp phân loại múa dân gian:
-


Múa sinh hoạt dân gian

-

Múa biểu diễn dân gian (Múa biểu diễn dân gian là múa sinh hoạt dân
gian được nâng cao lên, mang tính bán chuyên nghiệp).

Đặc điểm của hình thái múa dân gian
-

Tên của điệu múa dân gian:
Trang 13


Nguyễn Huy Hùng K11A

+ Thường gắn với tên của địa phương, của đạo cụ, của tộc người
+ Khuyết danh
-

Chủ thể sáng tạo: người dân lao động

-

Khách thể sáng tạo: người dân lao động

→ Các điệu múa mang màu sắc cuộc sống sinh hoạt; thể hiện tâm tư, tình
cảm của nhân dân; không đặt ra nhiều chuẩn mực.
-


Múa dân gian mang tính đơn giản trong:
+ Trang phục: phong phú, khơng quy định chặt chẽ
+ Đạo cụ: gắn với đời sống nhân dân (tre, trúc)
+ Âm nhạc: thường là nhạc cụ truyền thống của dân tộc đó
+ Hình thức: thường là múa tập thể với những động tác đơn giản, kết
cấu ngắn, nhịp chẵn 2/4, động tác múa ngắn gọn

→ Đội hình mang tính đồng đều, tơn lên vẻ đẹp của động tác-đội hình hang
ngang và vịng trịn - rất cơ động
→ Múa thường kết hợp với hát, mang tính dị bản

Tuy ở giai đoạn này, nghệ thuật múa còn tháp kém nhưng con người đã đưa
được nhiều động tác tạo hình mang tình nghệ thuật cao. Thể hiện được các
lĩnh vực lao động sản xuất, vui chơi, giải trí của con người.
2.3.2. Thời kỳ bộ lạc
Ở thời kỳ này, viêc thờ cúng được mọi người tôn trọng hơn. Việc tôn
thờ , cảm nhận được sự thiếu thốn về vật chất, con người đã bắt đầu thờ cúng.
phản ánh sự bất lực của con người trước sức mạnh của tự nhiên. Từ đó múa
tiếng nước được ra đời. Hay cịn gọi là múa tín ngưỡng. múa dân gian ở thời
kỳ này vẫn được duy trì và phát triển.
Trang 14


Nguyễn Huy Hùng K11A

Một loại hình tín ngưỡng dân gian, gắn liền với tập tục văn hoá, đạo đức
trên cơ sở của niềm tin cho rằng, tổ tiên đã chết sẽ che chở, phù giúp cho con
cháu, là sự phản ánh hoang đường quyền hành của người gia trưởng và được
thể hiện thông qua nghi lễ thờ cúng theo quan niệm, phong tục, tập quán của
mỗi con người, của mỗi gia đình và mỗi cộng đồng xã hội.

Ví dụ: “Múa hầu đồng”

Hình 4. Múa hầu đồng

Tích cực:
-

Chỗ dựa tinh thần

-

Củng cố lịng u nước

-

Là mơi trường giá trị văn hóa dân gian

Tiêu cực:
-

Khi con người bị rang buộc quá vào niềm tin, ảnh hưởng đến sinh
hoạt đời sống sẽ dẫn tới “Mê tín dị đoan”
Trang 15


Nguyễn Huy Hùng K11A

Ở thời kỳ này, nhìn chung các nghệ thuật múa được nâng cao hơn, phát
triển hơn, dưới sự biểu diễn linh hoạt của các diễn viên bằng những động tác
thiết thực hơn. Và các sử dụng các dạo cụ và khơng có dạo cụ thể hiện rõ

hơn.
2.3.3 Thời kỳ phong kiến
Ở giai đoạn này, con người nhận thức rõ hơn về nghệ thuật. không chỉ
múa dân gian, múa tín ngưỡng mà múa cung đình vẫn được phát triển mạnh.
Nghệ thuật Múa Cung đình mang đậm tính triết lý và thẩm mỹ phương Đơng.
Múa cung đình chủ yếu phục vụ các vua chúa, quý tộc.

Hình 5. Múa cung đình

Do nhu cầu nghi lễ, ca ngợi, múa cung đình đã trở thành một loại hình
nghệ thuật cao. Trong múa cung đình, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các
động tác múa, sự di chuyển đội hình theo các tuyến, ngang, dọc, xéo cộng với
việc tạo hình tượng theo hình khối làm nên nét đặc trưng riêng biệt, điển hình
là các điệu: Lục cúng hoa đăng, trình tường tập khánh, phụng vũ, tứ linh, vũ
phiến... Nghệ thuật cung đình là những sản phẩm mang tính kế thừa của chế
độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm và kết tinh dưới nhiều thời đại.
Đối tượng múa nghiệp, là những nghệ nhân múa giỏi trong dân gian đó
là sự phát triển vượt bậc, các điệu múa có sự tập luyện cơng phu với nhiều
Trang 16


Nguyễn Huy Hùng K11A

động tác phức tạp. Có sự đầu tư thỏa đáng về vật chất và tinh thần, tạo ra
khơng gian sáng tạo. Mang trong mình nét đặc trưng, nét tinh hoa của múa
dân gian các dân tộc.
Sự quy định, chế định chặt chẽ về (địa điểm, thời gian, trang phục).

2.3.4. Thời kỳ hiện đại
Ở thời nay, con người phát triển hơn, cùng với những nhận thức về đời

sống, giá trị của nghệ thuật con người đã phát huy được những loại hình nghệ
thuật mà ơng cha ta đã để lại như múa dân gian, múa tín ngưỡng, múa cung
đình bên cạnh đó con người cịn sáng tạo hơn về những điệu múa hiện đại,
mang tình chuyên nghiệp hơn.
Với những điệu múa này đã thể hiện tình yêu lao động và sức sáng tạo
văn hoá của người Việt Nam. Từ hình ảnh cụ thể của đời sống, con người đã
nhân cách hố thành hình tượng nghệ thuật.
Qua hàng trăm năm, nghệ thuật múa của người Việt Nam đã phát triển
không ngừng, từ điệu thức đơn giản đến phức tạp, từ quy mô một vùng mở
rộng ra nhiều khu vực và phát triển với nhiều hình thức khác nhau, trở thành
bản sắc văn hoá Việt Nam.

C. KẾT LUẬN
Nghệ thuật phát triển phẩm chất tốt đẹp của chúng ta và có một ý nghĩa
giáo dục tuyệt vời. Nghệ thuật mang đến cho mọi người - làm cho họ nhân
đạo hơn. Ngôn ngữ của nghệ thuật là phổ quát. Tất cả mọi người, bất chấp
tuổi tác, nghề nghiệp, quốc tịch, hiểu những gì được nói của họa sĩ. Nghệ
thuật cho mọi người một khả năng để thể hiện chính mình và trở nên nổi
tiếng. Nghệ thuật là tuyệt vời nếu nó có liên kết với cuộc sống, lợi ích của
người dân và lý tưởng. Nếu khơng, nó sẽ khơng được hiểu và thừa nhận.
Trang 17


Nguyễn Huy Hùng K11A

Múa thuộc loại hình nghệ thuật biểu diễn, là một thành tố, là nhu cầu của
xã hội và có vai trị quan trọng trong nhiều lĩnh vực sinh hoạt văn hóa cộng
đồng các tộc người Việt Nam. Nghệ thuật múa được nảy sinh từ môi trường
sinh thái, nhu cầu văn hóa, xã hội và tư duy thẩm mỹ; được ni dưỡng bằng
tâm hồn, tình cảm, trí tuệ và sức mạnh tinh thần của các tộc người Việt Nam,

nên có sức sống trường tồn qua nhiều thế hệ, nhiều thời đại.
Vai trò của nghệ thuật múa các tộc người được thể hiện trong các lĩnh
vực: lễ hội, lao động, tục cưới, tục tang và trong văn hóa tâm linh. Các tộc ít
người có nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng theo vùng, miền khác
nhau, song, phổ biến là các nghi thức, lễ hội, tín ngưỡng, tết, giao duyên,
đồng dao, cưới xin, tang ma, giao lưu văn hóa. Trong các sinh hoạt văn hóa
ấy, nghệ thuật múa là một thành tố khơng thể thiếu. Nói cách khác, nghệ
thuật múa tham gia vào mọi lĩnh vực đời sống tinh thần của tồn cộng đồng.
Nó tồn tại như một thực thể khách quan theo nhu cầu của xã hội, của đời
sống tinh thần nhân dân. Nghệ thuật múa gắn bó với vịng đời ví như khơng
khí, dịng sữa tinh thần nuôi dưỡng con người.

Trang 18


Nguyễn Huy Hùng K11A

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Theo Lịch sử phật giáo.
2. Lịch sử thế giới trung đại – NXB Giáo dục 2003.
3. Theo Phạm Ngọc Chi trang 128 – Âm nhạc và múa thế giới – NXB Thế
giới – 2002
4. Tiến sĩ Phạm Thế Hùng, Sách Nghệ thuật học – NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội 2001.
5. Trần Ngọc Thêm, Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam – NXB TP.HCM
1993.

Trang 19




×