Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Chương 4 DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 31 trang )

Chương 4

DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

FGST

Business Plan Google Slides Template
This is a sample text.Insert your desired text here. This is a
sample text.Insert your desired text here.

START

1


1. Dân chủ và
dân chủ XHCN

3. Dân chủ
XHCN và Nhà
nước pháp
quyền XHCN ở
Việt Nam

2

Nội dung

2. Nhà nước
XHCN


www.companyname.com


1. Dân chủ và dân chủ XHCN


1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ

DÂN CHỦ LÀ GÌ?

4

www.companyname.com


1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Hy Lạp Cổ đại
TK VII – VI TCN

- “Demokratos” là cụm từ để nói
đến dân chủ, Demos – nhân dân,
kratos – cai trị tức là quyền lực

thuộc về nhân dân
5

www.companyname.com



1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Nội dung cơ bản của dân chủ theo quan điểm
của CN Mác – Lênin
Thứ nhất, về phương diện quyền lực: dân chủ là quyền
lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà
nước

Thứ hai, về phương diện chế độ XH và trong lĩnh vực
chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà
nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ

Dân chủ là một
giá trị nhân loại
chung

Thứ ba, về phương diện tổ chức và quản lý XH, dân chủ
là một nguyên tắc – nguyên tắc tập trung dân chủ
6

www.companyname.com


1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Quan điểm của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về dân chủ
(1) Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung –
“Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ”
(2) Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
– “Nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người
đầy tớ trung thành của nhân dân”


Đảng Cộng sản VN chủ trương XD chế độ dân chủ XHCN,
mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
7

www.companyname.com


1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Là một giá trị xã hội phản ánh
những quyền cơ bản của con
người;

Là một hình thức tổ chức nhà
nước của giai cấp cầm quyền;

Dân chủ

Có quá trình ra đời, phát triển
cùng với lịch sử xã hội nhân loại.
8

www.companyname.com


1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ
Nền dân chủ Vô sản (dân chủ XHCN)
Quyền lực của đại đa số nhân dân – tức XD nhà nước dân chủ thực sự,
dân làm chủ nhà nước và XH, bảo vệ quyền lợi cho đại đa số nhân dân


TBCN (nền dân chủ tư sản)
Dân chủ thuộc về Thiểu số GCTS

Chuyên chế phong kiến – chế độ độc tài (khơng có dân chủ)
Nền quân chủ chỉ có thần dân và thảo dân khơng có người dân, quyền lực
trong tay vua

Chiếm hữu nơ lệ (nền dân chủ chủ nô)
Dân là ai? – G/c chủ nô và các công dân tự do (tăng lữ, thương gia, một số
trí thức), đa số cịn lại khơng phải là dân mà là nô lệ → DC cho thiểu số

Cộng sản nguyên thủy (dân chủ nguyên thủy)
Nhân dân bầu ra thủ lĩnh thông qua Đại hội nhân dân - nhân dân có quyền lực
thực sự (có dân chủ)


1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa

10


1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN

- DC XHCN phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và
Công xã Pari năm 1871
- Nền DC XHCN chính thức được xác lập sau CM Tháng Mười Nga
với sự ra đời Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới (1917)
- Nền DC XHCN phát triển từ thấp tới cao, từ chưa hồn thiện
đến hồn thiện; có sự kế thừa chọn lọc giá trị của các nền DC

trước đó
11


Dân chủ XHCN
+ là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền DC
có trong lịch sử nhân loại;
+ là nền DC mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về
nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ;
+ dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống
nhất biện chứng;
+ được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền
XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
12


1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ XHCN
Chính
trị
Lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin
làm chủ đạo;
Kế thừa, phát huy văn hóa
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại;
Kết hợp hài hịa lợi ích giữa
cá nhân, tập thể và lợi ích
của tồn XH

ND làm chủ giá trị văn hóa

tinh thần, được nâng cao
trình độ văn hóa, có đk phát
triển cá nhân, sáng tạo…


tưởng
– VHXH

DC XHCN vừa có bản
chất GCCN, vừa có
tính nhân dân rộng rãi,
tính dân tộc sâu sắc

Nhân dân
tham gia
rộng rãi
vào công
việc quản
lý Nhà nước

Thực hiện chế độ công hữu
về TLSX chủ yếu và phân
phối lợi ích theo kết quả LĐ là
chủ yếu

Bản
chất DC
XHCN
Kinh tế


ND được làm chủ các TLSX chủ
yếu; làm chủ việc sản xuất kinh
doanh, quản lý, phân phối, lợi ích
KT của người LĐ là động lực
13 cơ
bản nhất…


So sánh dân chủ XHCN và dân chủ tư sản

Bản chất

Cơ chế
Bản chất nhà nước

DC XHCN

DC tư sản

GCCN

GCTS

Nhất nguyên
Một đảng

Đa nguyên
Đa đảng

Nhà nước pháp

quyền XHCN

Nhà nước pháp
quyền tư sản

14


2. Nhà nước XHCN
Sự ra đời

Bản chất

Chức năng

15

Sự ra đời,
bản chất,
chức
năng của
NN XHCN

NN XHCN

Mối quan
hệ DC và
NN XHCN

DC XHCN

là cơ sở,
nền tảng
cho hoạt
động của
NN XHCN

NN XHCN
trở thành
công cụ
cho việc
thực thi
quyền làm
chủ của
người dân
www.companyname.com


2. Nhà nước XHCN
Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc CM do giai cấp vô
sản và NDLĐ tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Nhà nước XHCN là Nhà nước mà ở đó:
Sự thống trị chính trị thuộc về GCCN
Do CM XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây
dựng thành cơng CNXH, đưa NDLĐ lên địa vị
làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống XH
trong một XH phát triển cao – XH XHCN
16



Bản chất của Nhà nước XHCN
Bản chất về kinh tế
Bản chất về chính trị

Dựa trên chế độ SH xã hội về TLSX
chủ yếu

- NN XHCN mang b/c của GCCN

Khơng cịn tồn tại QHSX bóc lột

- GCCN giữ địa vị thống trị về
chính trị - sự thống trị của đa số
đối với thiểu số g/c bóc lột nhằm
giải phóng g/c mình và tất cả các
tầng lớp NDLĐ

Mục tiêu hàng đầu của NN XHCN là
chăm lo cho lợi ích của đại đa số
NDLĐ

- Đại biểu cho ý chí chung của
NDLĐ

17

Bản chất về VH, XH
XD trên nền tảng tinh thần là lý luận
của CN Mác – Lê nin và những giá
trị VH tiến bộ của nhân loại đồng

thời mang bản sắc riêng của dân tộc
Các giai tầng bình đẳng trong tiếp
www.companyname.com
cận các nguồn lực và cơ hội


Chức năng của Nhà nước XHCN
Phạm vi
tác động

18

Lĩnh vực
tác động

Đối nội

Chính trị

Đối ngoại

KT, VH, XH

Tính chất

Giai cấp
(trấn áp)

Xã hội
(tổ chức và XD)

www.companyname.com


Chức năng của Nhà nước XHCN

Chức năng giai cấp

(trấn áp của đa số NDLĐ
đối với thiểu số bóc lột)

19

Chức năng xã hội
(cải tạo XH cũ, XD thành
công XH mới là ND chủ
yếu và mục đích cuối
cùng của NN XHCN)

www.companyname.com


2.2. Mối quan hệ DC XHCN và NN XHCN

Một là, DC XHCN là cơ
sở, nền tảng cho việc
XD và hoạt động của
Nhà nước XHCN

20


Hai là, Nhà nước XHCN trở
thành công cụ quan trọng
cho việc thực thi quyền
làm chủ của người dân

www.companyname.com


3. Dân chủ XHCN và Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

3.1. DC XHCN ở VN

21

3.2. Nhà nước pháp quyền
XHCN ở VN

3.3. Phát huy DC XHCN,
XD Nhà nước pháp quyền
XHCN ở VN hiện nay

www.companyname.com


3.1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau CMT8 – 1945
- ĐH VI: nhấn mạnh phát huy dân chủ
“Nước ta là nước dân chủ

Bao nhiêu lợi ích đều vì dân

Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân
Cơng cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của
dân

Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là cơng việc của
dân
Chính quyền từ xã đến Trung ương do dân cử ra
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên

Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở dân”

22


3.1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam

* Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb. CTQG, H 2005, tr. 84-85”.

23


3.1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam

Là mục tiêu của
chế độ XHCN
Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ,
công bằng,
văn minh


24

Là bản chất của
chế độ XHCN
Do nhân dân làm
chủ, quyền lực
thuộc về
nhân dân

Là động lực để
XD XHCN

Gắn với
pháp luật

Được thực hiện
trong thực tiễn

Phát huy sức
mạnh của nhân
dân, của tồn
dân tộc

Phải đi đơi với
kỷ cương, kỷ luật

Ở tất cả các cấp,
mọi lĩnh vực

www.companyname.com



Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền
con người, quyền cơng dân về chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hố, xã hội được cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo
đảm theo Hiến pháp và pháp luật”.

25

www.companyname.com


×