Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

(LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của máy chữa cháy rừng bằng đất cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 183 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HỒNG MINH HỊA

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ TỐI ƯU
CỦA MÁY CHỮA CHÁY RỪNG BẰNG ĐẤT CÁT

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2022

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
---------------------------

HỒNG MINH HỊA

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ TỐI ƯU
CỦA MÁY CHỮA CHÁY RỪNG BẰNG ĐẤT CÁT

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT



Ngành : Kỹ thuật cơ khí
Mã số : 9.52.01.03

Người hướng dẫn khoa học 1: PGSTS. Dương Văn Tài
Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Trần Văn Tưởng

HÀ NỘI, NĂM 2022

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, được sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS. Dương Văn Tài và TS. Trần Văn Tưởng. Các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng
được công bố ở bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày…..tháng……năm 2022
Hướng dẫn khoa học

PGS.TS. Dương Văn Tài

TS. Trần Văn Tưởng

Tác giả luận án

Hồng Minh Hịa


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ii
LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các cơ quan đã nhiệt tình giúp đỡ tơi
hồn thành bản luận án khoa học này.
Trước hết xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Văn Tài và TS.
Trần Văn Tưởng với những ý kiến đóng góp quan trọng và chỉ dẫn khoa học quý
giá trong q trình thực hiện cơng trình nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào
tạo sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án.
Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận
lợi để tơi hồn thành luận án này.
Trân trọng cảm ơn Khoa Cơ điện và Cơng trình, Bộ mơn Công nghệ và máy
chuyên dùng Trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
hồn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn các nhà khoa học của Trường Đại học Lâm nghiệp, Học
viện Nông nghiệp Việt Nam, Học viện Kỹ thuật qn sự đã đóng góp ý kiến q
báu để tơi hoàn thành luận án này.
Hà Nội, ngày…..tháng……năm 2022
Tác giả luận án

Hồng Minh Hịa

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT .........................................................xi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................... 4
1.1. Tình hình cháy rừng trên thế giới và ở Việt Nam................................................ 4
1.1.1. Tình hình cháy rừng trên thế giới....................................................................... 4
1.1.2. Tình hình cháy rừng ở Việt Nam ....................................................................... 5
1.2. Khái quát về cơng nghệ chữa cháy rừng .............................................................. 8
1.3. Các cơng trình nghiên cứu về thiết bị chữa cháy rừng trên thế giới ................10
1.4. Các cơng trình nghiên cứu về thiết bị chữa cháy rừng ở Việt Nam.................14
1.5. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ........................................................................19
1.6. Nội dung nghiên cứu của luận án ........................................................................19
1.6.1. Nghiên cứu lý thuyết .........................................................................................19
1.6.2. Nghiên cứu thực nghiệm...................................................................................20
1.7. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................20
1.7.1. Cấu tạo của máy phun đất cát chữa cháy rừng .................................................20
1.7.2.Nguyên lý hoạt động ..........................................................................................21
1.7.3. Thông số kỹ của máy chữa cháy rừng bằng đất cát .......................................22
1.7.4. Một số tồn tại của máy chữa cháy rừng bằng đất cát .....................................23
1.8. Khái quát về đất ở trong rừng phục vụ cho chữa cháy .......................................23
1.8.1. Đặc điểm của đất rừng ......................................................................................23
1.8.2. Phân loại đất rừng:.............................................................................................24
1.8.3. Thành phần của đất rừng...................................................................................25

1.8.4. Một số tính chất cơ lý của đất rừng..................................................................26
1.9. Nguyên lý của quá trình chữa cháy [5]; [22]......................................................29
1.9.1. Bản chất của quá trình cháy ..............................................................................29

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


iv
1.9.2. Các điều kiện của quá trình cháy .....................................................................29
1.9.3. Các cơ chế lý, hoá dập tắt đám cháy rừng ........................................................31
1.10. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................35
1.10.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .................................................................35
1.10.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ...........................................................35
Kết luận chương 1 .......................................................................................................36
Chương 2 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TỐI ƯU CỦA MÁY CHỮA
CHÁY RỪNG BẰNG ĐẤT CÁT .............................................................................37
2.1. Đặc điểm và yêu cầu của hệ thống cắt đất..........................................................37
2.1.1. Đặc điểm của quá trình cắt đất .........................................................................37
2.1.2. Yêu cần kỹ thuật của đất sau khi cắt phục vụ cho chữa cháy........................38
2.2. Xây dựng mơ hình tính tốn hệ thống cắt đất, hút đất và phun đất vào đám
cháy................................................................................................................................38
2.2.1. Mơ hình tính tốn hệ thống cắt đất, hút và phun đất vào đám cháy .............38
2.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống cắt đất ....................................40
2.3. Cơ sở lý thuyết tính tốn hệ thống cắt đất ..........................................................41
2.3.1. Nguyên lý cắt đất dạng búa ..............................................................................42
2.3.2. Quan hệ động học của qua trình cắt đất...........................................................44
2.3.3. Quan hệ động lực học của quá trình cắt đất ....................................................45
2.3.4. Lực cắt đất. .........................................................................................................46
2.3.5. Thiết lập hệ phương trình chuyển động của cơ hệ: Đĩa – dao cắt kéo văng
đất...................................................................................................................................48

2.4. Tính tốn rung động của hệ thống cắt đất ..........................................................60
2.4.1. Xây dựng mô hình tính dao động của cơ hệ máy cắt đất dạng búa ..............60
2.4.2. Thiết lập hệ phương trình dao động .................................................................61
2.4.3. Phân tích lực kích động tác dụng lên trục đĩa thép .........................................63
2.5. Cơ sở lý thuyết tính tốn hệ thống hút và phun đất vào đám cháy ..................68
2.5.1. Xác định vận tốc của dịng khơng khí trong đường ống thẳng đứng ...........68
2.5.2. Xác định vận tốc của dịng khơng khí trong ống dẫn nằm ngang.................70
2.5.3. Tính tốn quạt hút và phun đất .........................................................................71
2.5.4 Tính tốn hệ thống hút đất .................................................................................78

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


v
2.5.5. Tính tốn hệ thống phun đất .............................................................................82
Kết luận chương 2 ........................................................................................................84
Chương 3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC
CỦA MÁY CHỮA CHÁY RỪNG BẰNG ĐẤT CÁT..........................................85
3.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến công suất cắt- kéo văng đất .....................85
3.1.1. Ảnh hưởng của bán kính động học của đĩa thép đến cơng suất cắt -kéo văng
đất...................................................................................................................................86
3.1.2. Ảnh hưởng của chiều dài dao cắt đất đến công suất cắt- kéo văng đất .......87
3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ khối lượng dao cắt đến công suất cắt - kéo văng đất
........................................................................................................................................88
3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của vận tốc góc đĩa thép lắp dao cắt đến đến công suất
cắt - kéo văng đất..........................................................................................................89
3.2. Khảo sát rung động của hệ thống cắt đất ............................................................90
3.2.1. Xác định thông số đầu vào để khảo sát rung động của hệ thống ..................90
3.2.2. Giải và mơ phỏng phương trình vi phân dao động của hệ thống cắt đất ...91
3.2.3. Giải pháp giảm rung cho hệ thống cắt đất.......................................................97

3.3. Khảo sát thông số ảnh hưởng đến vận tốc và áp lực của quạt hút và phun đất
........................................................................................................................................98
3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của góc lắp ráp đầu ra đến vận tốc của quạt hút và phun
đất...................................................................................................................................98
3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của góc lắp ráp đầu ra đến áp lực phun của quạt hút ..99
3.4. Xác định một số thông số hợp lý của máy chữa cháy rừng bằng đất cát...........99
Chương 4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG MƠ HÌNH TÍNH
TỐN LÝ THUYẾT VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ TỐI ƯU CỦA
MÁY CHỮA CHÁY RỪNG BẰNG ĐẤT CÁT ..................................................102
4.1. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm ..................................................102
4.1.1. Mục tiêu nghiên cứu thực nghiệm .................................................................102
4.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................103
4.2. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm ..................................................................103
4.3.4. Phương pháp xác định khối lượng đất phun .................................................108
4.3.5. Thiết bị, dụng cụ đo áp lực và khối lượng của đất phun vào đám cháy .....109

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vi
4.3.5.1. Thiết bị khuếch đại .......................................................................................109
4.4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng mơ hình tính tốn lý thuyết ..110
4.4.1. Chuẩn bị thí nghiệm ........................................................................................110
4.4.2. Tổ chức và tiến hành thí nghiệm ....................................................................110
4.5. Xác định một số thơng số tối ưu của máy chữa cháy rừng bằng đất cát .......115
4.5.1.Chọn phương pháp nghiên cứu .......................................................................115
4.5.2. Phương pháp xử lý kết quả thí nghiệm..........................................................118
4.5.3. Kết quả thí nghiệm đơn yếu tố .......................................................................123
4.5.4. Kết quả thực nghiệm đa yếu tố.......................................................................133
4.6. Xác định giá trị tối ưu của tham số ảnh hưởng ...............................................140

4.6.1. Phương pháp tìm giá trị tối ưu của thơng số đầu vào...................................140
4.6.2. Kết quả giải bài toán tối ưu theo phương pháp hàm tỷ lệ tối ưu tổng quát 142
4.7. Xác định công suất động cơ ...............................................................................143
4.7.1. Xác định công suất của động cơ của hệ thống cắt đất..................................143
4.7.2. Tính tốn cơng suất động cơ của hệ thống hút và phun đất.........................143
4.8. Thông số kỹ thuật của máy chữa cháy rừng bằng đất cát đã được tính tốn tối
ưu và hoàn thiện .........................................................................................................144
Kết luận chương 4 ......................................................................................................146
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................147
1. Kết luận ...................................................................................................................147
2. Kiến nghị.................................................................................................................148
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................149

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp tình hình cháy rừng ở Việt Nam từ năm 2010 - 2020 ............. 6
Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật của máy chữa cháy rừng bằng đất cát .......................22
Bảng 1.3: Trạng thái độ chặt của đất, ứng với độ ẩm của nó...................................27
Bảng 2.1. Khả năng chịu tải trên các loại đất khác nhau..........................................52
Bảng 4.1. So sánh lực cắt đất tính tốn theo lý thuyết với kết quả thực nghiệm 114
Bảng 4.2. Bảng so sánh gia tốc rung động cực đại của hệ thống cắt đất giữa mơ
hình tính tốn lý thuyết và kết quả thực nghiệm .....................................................115
Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của đường kính đĩa thép D đến khối
lượng đất phun ............................................................................................................124
Bảng 4.4: Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của đường kính đĩa thép D..................125
Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của chiều dài dao cắt L đến hối lượng
đất phun .......................................................................................................................126

Bảng 4.6: Kết quả thí nghiệm Ảnh hưởng của chiều dài dao cắt L đến áp lực
phun .............................................................................................................................127
Bảng 4.7: Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của góc lắp ráp đầu ra β2 đến
khối lượng đất phun .................................................................................................128
Bảng 4.8: Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của góc lắp ráp đầu ra β2 .....................130
Bảng 4.9: Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của số lượng cánh của quạt gió đến
khối lượng đất phun ...................................................................................................131
Bảng 4.10: Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của số lượng cánh Z của quạt gió đến
áp lực phun..................................................................................................................132
Bảng 4.11. Mức thí nghiệm của các thơng số đầu vào ...........................................134
Bảng 4.12. Ma trận thí nghiệm theo kế hoạch Boks - Benken ..............................135
Bảng 4.13: Kết quả ảnh hưởng của các tham số đến hàm .....................................136
khối lượng đất phun ...................................................................................................136
Bảng 4.14: Kết quả ảnh hưởng của các tham số đến hàm .....................................137
áp lực phun..................................................................................................................137
Bảng 4.15: Thông số kỹ thuật của máy phun đất cát chữa cháy rừng đã được chế
tạo theo kết quả tính tốn thơng số tối ưu ................................................................145

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cháy rừng ở Tây ngun .............................................................................. 7
Hình 1.2: Chữa cháy rừng bằng máy phun đất cát...................................................... 8
Hình 1.3: Máy thổi gió chữa cháy rừng .....................................................................12
Hình 1.4: Xe chữa cháy được cải tiến từ xe Uốt .....................................................17
Hình 1.5: Các thiết bị chữa cháy rừng do đề tài trong điểm cấp nhà nước mã số
KC07.13/06-10 thiết kế chế tạo ..................................................................................18
Hình 1.6: Máy chữa cháy rừng bằng đất cát..............................................................21

Hình 1.7: Hoạt động của máy cắt đất và hút phun đất..............................................21
Hình 1.8: Sơ đồ tam giác cháy ...................................................................................32
Hình 2.1: Sơ đồ tính tốn hệ thống cắt đất, hút đất và phun đất ..............................39
Hình 2.2: Mơ hình hệ thống cắt đất ............................................................................40
Hình 2.3: Cấu tạo của hệ thống cắt đất dạng búa ......................................................42
Hình 2.4: Nguyên lý cắt đất dạng búa ........................................................................43
Hình 2.5: Sơ đồ động học của hệ thống cắt đất .........................................................44
Hình 2.6: Sơ đồ tính mơn men động lượng ...............................................................45
Hình 2.7: Sơ đồ tính tốn động lực học của hệ thống cắt đất dạng búa ..................45
Hình 2.8 Mơ hình động lực học của cơ hệ: Đĩa - dao cắt kéo văng đất ................48
Hình 2.9 Hệ tọa độ tính tốn ứng suất trong lịng đất khi chịu tải tập trung ........53
Hình 2.10 : Mơ hình dao động của máy cắt đất dạng búa ........................................61
Hình 2.11. Phân tích xung lực tác dụng lên trục đĩa khi cắt kéo văng đất..............64
Hình 2.12. Dạng xung lực va đập lên trục đĩa. .........................................................66
Hình 2.13 Đồ thị biểu diễn hàm F(t) .........................................................................66
Hình 2.14: Lực tác dụng lên hạt đất, cát trong dịng khí chuyển động ...................68
Hình 2.15: Chuyển động của hạt vật liệu trong ống nằm ngang .............................70
Hình 2.16: Các tham số kết cấu của quạt gió ............................................................72
Hình 2.17: Mơ hình động lực học tính tốn áp lực quạt hút và phun đất ...............73
Hình 2.18: Sơ đồ tính tốn vận tốc khơng khí đầu ra quạt hút và phun đất .........75
Hình 3.1: Ảnh hưởng của bán kính đĩa thép lắp dao cắt đến cơng suất cắt- kéo
văng đất .........................................................................................................................87
Hình 3.2: Ảnh hưởng của chiều dài dao cắt đến công suất cắt - kéo văng đất .......88

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ix
Hình 3.3: Ảnh hưởng của mật độ khối lượng dao đến cơng suất cắt- kéo văng đất........89
Hình 3.4: Ảnh hưởng của vận tốc góc đến cơng suất cắt - kéo văng đất ................89

Hình 3.5. Sơ đồ khối mơ phỏng phương trình vi phân dao động của hệ thống cắt
đất...................................................................................................................................92
Hình 3.6: Gia tốc rung động của máy ứng với ɷ1= 125 rad/s .................................93
Hình 3.7: Gia tốc rung động của máy ứng với ɷ2= 165rad/s ..................................93
Hình 3.8: Gia tốc rung động của máy ứng với ɷ3= 205rad/s .................................94
Hình 3.9: Gia tốc rung động của hệ thống cắt đất ứng với ......................................95
Hình 3.10: Gia tốc rung động của hệ thống cắt đất ứng với ....................................95
Hình 3.11: Gia tốc rung động của hệ thống cắt đất ứng với ....................................95
Hình 3.12. Đồ thị ảnh hưởng của độ cứng C1 đến biên độ dao động cực đại theo
phương đứng của trục đĩa ............................................................................................97
Hình 3.13. Đồ thị ảnh hưởng của độ cứng C1 đến phản lực cực đại trên tay cầm
trên của máy..................................................................................................................97
Hình 3.14: Ảnh hưởng của góc β2 đến vận tốc của quạt hút và phun đất ...............98
Hình 3.15: Ảnh hưởng của góc β2 đến áp lực quạt hút, phun đất ...........................99
Hình 4.1: Thí bị nghiên cứu thực nghiệm ................................................................103
Hình 4.2: Sơ đồ bố trí thiết bị đo mơ men ...............................................................104
Hình 4.3: Sơ đồ cầu điện trở và đầu đo mơ men T4 ................................................105
Hình 4.4: Sơ đồ lắp ráp đầu đo mô mem T4 vào trục lắp đĩa thép lắp dao cắt đất
......................................................................................................................................105
Hình 4.5: Thiết bị đo gia tốc rung B12/1000...........................................................106
Hình 4.6: Đầu đo gia tốc được lắp trên máy cắt đất ...............................................106
Hình 4.7: Sơ đồ cấu trúc dạng khối của thiết bị thí nghiệm ..................................107
Hình 4.8: Sơ đồ đo áp lực của đất phun vào đám cháy ..........................................108
Hình 4.9: Thiết bị DMC Plus ....................................................................................109
Hình 4.10: Đầu đo lực nén HBM .............................................................................110
Hình 4.11: Thực nghiệm đo mô men, gia tốc rung động của hệ thống cắt đất.......111
Hình 4.12: Biểu đồ mơ men xoắn của trục đĩa thép lắp dao cắt theo thời gian cắt
......................................................................................................................................111
Hình 4.13: Biểu đồ gia tốc rung động của hệ thống cắt đất ...................................112


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


x
Hình 4.14. Ảnh hưởng của đường kính đĩa thép đến khối lượng đất phun ..........125
Hình 4.15. Ảnh hưởng của đường kính đĩa thép đến áp lực đất phun ..................126
Hình 4.16. Ảnh hưởng chiều dài dao cắt đến khối lượng đất phun.......................127
Hình 4.17. Ảnh hưởng của chiều dài dao cắt đến áp lực phun ..............................128
Hình 4.18. Ảnh hưởng của góc lắp ráp đầu ra đến khối lượng đất phun ..............129
Hình 4.19. Ảnh hưởng của góc lắp ráp đầu ra β2 đến áp lực đất phun..................130
Hình 4.20.Ảnh hưởng số lượng cánh Z đến khối lượng đất phun.........................131
Hình 4.21. Ảnh hưởng của số lượng cánh quạt đến áp lực đất phun ....................132

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Đơn vị

Ý nghĩa

A

cm

Độ mở rộng của quạt gió


a

Hệ số nhiễu loạn

a0

Mật độ cánh quạt
Độ rộng cánh quạt

b1, b2

cm

C

m/s

Cv

m/s

C2u

m/s

Tốc độ dài của đầu ra của khơng khí

C1


N/m

Độ cứng qui đổi của lị xo liên kết giữa

Tốc độ tuyệt đối của dịng khơng khí tại đầu
ra
Tốc độ tuyệt đối của dịng khơng khí tại đầu
vào

khung máy với tay cần phía trên
C2

N/m

Độ cứng qui đổi của lị xo liên kết tay cầm
ngang

d

cm

Đường kính ống thổi

D1

cm

Đường kính trong cánh quạt

D2


cm

Đường kính ngồi cánh quạt

β1

độ

Góc lắp ráp đầu vào cánh quạt

β2

độ

Góc lắp ráp đầu ra của cánh quạt

Z

Số cánh quạt

µ

Hệ số Poatxong

α

độ

Góc sau


β

độ

Góc mài



độ

Góc cắt

n

Vịng/phút

Số vịng quay



Rad/s

Vận tốc góc của đĩa thép lắp dao cắt đất

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xii
SA


N.s

Xung lượng va chạm tại mũi dao

m

kg

Khối lượng của dao

1 , 0

Rad/s

Vận tốc góc của dao sau và trước va chạm;

J O1

kgm2

Mơmen qn tính khối lượng dao đối với
điểm O1.

v

m/s

Vận tốc va chạm


t1

s

Thời gian va chạm

t

m

Biến dạng tại điểm va chạm

S0

m

Độ lún của đất do áp lực

Pt

N

Áp lực tĩnh do tải trọng gây ra

F

m2

Diện tích dao cắt tiếp xúc đất


h

m

Chiều sâu lưỡi cắt đi xuống đất

m2

kg

Khối lượng qui đổi của hệ thống cắt đất

R

m

Bán kính đĩa thép

L

m

Chiều dài dao cắt

γ

KG/m3

Trọng lượng riêng của đất


Nc-kv

KW

Công suất cắt- kéo văng đất
Hệ số ma sát giữa lưỡi cắt với đất

f
B

m

Bề rộng dao cắt

n

N/m2

Ứng suất nén của đất,
Hệ số ma sát giữa đất và lưỡi dao cắt

f
E

N/m2

Mô đun đàn hồi của đất khi bị nén

m1


kg

Khối lượng qui đổi của khung và động cơ

i

Rad/s

Tần số dao động riêng của hệ

Nc

KW

Công suất động cơ

Ncd

N

Công suất cắt đất

Nb

N

Công suất bẩy đất

Nk


KW

Công suất để kéo đất

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xiii
Fqt

N

Lực qn tính

X

Số trung bình mẫu của tổng thể.

S

Tiêu chuẩn mẫu.

αt

Mức ý nghĩa

Nm

Dung lượng mẫu




Sai số tuyệt đối

t

s

m
ud

Thời gian cắt
Số lần lặp lại cho mỗi thí nghiệm

m/s

Tốc độ đẩy

1

Chỉ tiêu student tra bảng

Sp

Phương sai của thí nghiệm

K

Hệ số dự trữ


b0, bi, bij, bii

Hệ số hồi qui

Ntn

Số thí nghiệm

S2m

Phương sai lớn nhất trong tổng số thí nghiệm

S2u

Phương sai thực nghiệm thứ n với số lần lặp lại
mu

m

Hệ số liên tục

Yui

Giá trị của thơng số ra ở điểm u
Giá trị trung bình thông số ra tại điểm u

Yui

Xi


Giá trị thực của tham số đầu vào

q

Cường độ lực ép

Td

Động năng của hệ

F

m2

Tiết diện, diện tích

Fqt

N

Lực quán tính

f
G

Hệ số ma sát
kG

Trọng lượng thiết bị


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xiv
Gm

kg/s

Khối lượng đất hút trong đường ống

Kc

N/mm2

Hệ số cản cắt của đất

Nđc

KW

Cơng suất động cơ

Nct

KW

Cơng suất cần thiết

Ntt


KW

Cơng suất tính tốn

Pmax

N

Lực cắt lớn nhất

Ptp

kG/m2

Tổn thất áp lực tồn phần của hệ thống hút

Pn

kG/m2

Tổn thất áp lực đoạn ống ngang hút đất

Po

kG/m2

Tổn thất áp lực đường ống

Pcong


kG/m2

Tổn thất áp lực đường ống cong

Ph

kG/m2

Tổn thất áp lực do độ cao

Pc

N

Lực cắt đất

Q

m3

Thể tích khơng khí

Qm

m3/h

Năng suất hút của hệ thống hút đất




3

Lưu lượng khơng khí cần thiết trong hệ

Q

m /s

b

m

Khoảng cách từ điểm O đến điểm A

mG

g

Khối lượng của đất kéo và văng

J1

kg/m2

Mơ men qn tính của đĩa thép lắp dao cắt

ρ

kg/m


Mật độ khối lượng trên chiều dài của dao cắt

ρ kk

kg/m3

Mật độ khối lượng riêng của khơng khí

γi

Độ

Góc hợp bởi đường thẳng (OO1) với dao cắt

Moz (Si)

N.m.s

Mô men xung lượng cắt đất, kéo văng đất

Lz(0)

N.m.s

Mô men động lượng với trục Oz

thống hút

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam có khoảng 14,8 triệu ha rừng, trong đó rừng chủ yếu tập trung
ở những nơi có địa hình phức tạp, độ dốc cao, hàng năm tài nguyên rừng ngoài
cung cấp một khối lượng lớn lâm đặc sản cho các ngành kinh tế xã hội, tài
ngun rừng cịn giúp điều hịa khí hậu, bảo vệ nguồn nước, chống sói mịn
đất, song tài ngun rừng của nước ta có nguy cơ bị suy giảm, một trong những
nguyên nhận là do tình hình cháy rừng ngày càng trở nên nghiêm trọng [1].
Theo thống kê của cục Kiểm lâm [1], trong vòng 10 năm (2010 - 2020)
ở Việt Nam đã xảy ra vài nghìn vụ cháy rừng làm thiệt hại hàng trăm nghìn ha
rừng. Trung bình mỗi năm bị thiệt hại khoảng 15.000 ha. Không những bị tổn
thất về mặt tài ngun mà cịn ảnh hưởng đến tính mạng con người, của cải
vật chất và môi trường sinh thái.
Đứng trước những hiểm hoạ do cháy rừng gây ra, các nhà khoa học
trên thế giới không ngừng nghiên cứu, cải tiến các thiết bị phòng và chữa
cháy rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra.
Hiện nay việc chữa cháy rừng ở Việt Nam chủ yếu chữa cháy bằng thủ
công (dùng cành cây, cào, cuốc… đập trực tiếp vào đám cháy), nên hiệu quả
thấp, nguy hiểm đối với người tham gia chữa cháy, từ đó mà diện tích cháy
rừng ngày càng tăng. Một số vườn quốc gia và cơ sở chữa cháy đã trang bị
một số thiết bị để chữa cháy rừng, nhưng các thiết bị này khơng phù hợp với
địa hình, điều kiện rừng, điều kiện chất chữa cháy nên hiệu quả chữa cháy
rừng không cao.
Do đặc điểm của cháy rừng thường là nơi xa nguồn nước, điều kiện vận
chuyển nước không thuận lợi, độ dốc lớn, địa hình phức tạp nên các thiết bị
chữa cháy lớn như xe ôtô cứu hoả khó có thể áp dụng được. Để tăng hiệu quả
cho việc chữa cháy rừng thì cần phải nghiên cứu, thiết kế, chế tạo ra các thiết
bị chữa cháy rừng sử dụng tác nhân chữa cháy tại chỗ, thiết bị gọn nhẹ dễ

mang vác di dộng trên địa hình dốc, hiệu quả dập lửa lớn, dễ sử dụng, phù

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2
hợp với điều kiện địa hình và điều kiện kinh tế ở Việt Nam, để trang bị rộng
rãi cho các cơ sở sản xuất lâm nghiệp, để từ đó tồn dân có thể tham gia vào
cơng tác chữa cháy rừng, góp phần hạn chế diện tích rừng bị cháy.
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết về thiết bị chữa cháy rừng, năm 2008 Bộ
Khoa học và Công nghệ đã giao cho Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện
đề tài trọng điểm cấp nhà nước: "Nghiên cứu công nghệ, thiết kế chế tạo các
thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng" mã số: KC07.13/06-10. Kết quả của đề
tài đã thiết kế chế tạo được máy chữa cháy rừng bằng đất cát, thiết bị đã được
sử dụng ở nhiều địa phương mang lại hiệu quả chữa cháy rừng cao. Song thiết
bị còn nhiều tồn tại như rung động của máy lớn, khối lượng và áp lực đất cát
phun vào đám cháy chưa cao.
Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên đó là đề tài trọng điểm cấp nhà
nước chỉ tập trung vào tính tốn thiết kế chế tạo, chưa có nghiên cứu tính tốn
tối ưu, chưa có nghiên cứu sâu về động lực học của máy. Để có cơ sở khoa
học cho hồn thiện máy chữa cháy rừng bằng đất cát cần thiết phải tiến hành
nghiên cứu sâu về động lực học, nghiên cứu tính tốn tối ưu một số thơng số
của máy. Xuất phát từ những lý do trên luận án tiến hành nghiên cứu với tên
đề tài: "Nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của máy chữa cháy
rừng bằng đất cát” .
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
Xây dựng cơ sở khoa học để phục vụ cho việc tính tốn xác định giá trị
tối ưu một số thông số của máy chữa cháy rừng bằng đất cát nhằm nâng cao
khối lượng và áp lực đất phun vào đám cháy, giảm rung động của máy, từ đó
nâng cao hiệu quả dập lửa chữa cháy rừng.

3. Những đóng góp mới của luận án
1. Luận án đã xây dựng mô hình động lực học, thiết lập được phương
trình tính tốn lực cắt đất, công suất cắt - kéo văng đất, phương trình vi phân
rung động của máy cắt đất, kết quả khảo sát công suất cắt - kéo văng đất,
phương trình rung động của hệ thống cắt đất làm cơ sở khoa học cho việc xác

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3
định giá trị tối ưu các thông số của hệ thống cắt đất và đề xuất giải pháp giảm
rung động của máy cắt đất chữa cháy rừng.
2. Đã xây dựng được mơ hình tính tốn động lực học của quạt hút và
phun đất chữa cháy rừng, đã khảo sát áp lực và vận tốc của quạt hút và phun
đất, kết quả khảo sát làm cơ sở khoa học để tính toán tối ưu quạt hút và phun
đất chữa cháy rừng.
3. Bằng nghiên cứu thực nghiệm luận án đã xác định được giá trị tối ưu
một số thông số của máy chữa cháy rừng bằng đất cát đó là: Đường kính đĩa
thép D=15 cm; chiều dài dao cắt đất L = 6 cm; góc lắp ráp đầu ra của quạt hút và
phun đất là β2 = 100 độ; số cánh của quạt hút và phun đất Z = 18, các thông số
trên là căn cứ khoa học để hoàn thiện máy chữa cháy rừng bằng đất cát.
4. Ý nghĩa khoa học của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án đã xây dựng được cơ sở khoa học để tính
tốn các thông số động lực học của máy chữa cháy rừng bằng đất cát, đồng
thời luận án đã xây dựng được phương pháp thực nghiệm xác định một số
thông số động lực học của máy. Từ kết quả nghiên cứu về lý thuyết và thực
nghiệm có thể làm tài liệu khoa học cho tính tốn thiết kế, hồn thiện các thiết
bị chuyên dụng chữa cháy rừng.
5. Ý nghĩa thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án được sử dụng cho việc thiết kế chế tạo

và hoàn thiện máy chữa cháy rừng bằng đất cát do đề tài trọng điểm cấp nhà
nước thiết kế chế tạo, ngồi ra cịn sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu thiết kế chế tạo các thiết bị có hệ thống cắt đất dạng búa như máy
đào hố trồng cây trên đất dốc, hệ thống đào đất và hút, phun đất trên xe chữa
cháy rừng đa năng.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình cháy rừng trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Tình hình cháy rừng trên thế giới
Trước cách mạng cơng nghiệp, rừng trên thế giới chiếm khoảng 50%
diện tích các lục địa, đến năm 1955 diện tích rừng này đã bị giảm đi một nửa.
Tới năm 2020 diện tích rừng của thế giới cịn khoảng 2,2 tỷ ha (bằng 1/6 diện
tích bề mặt của trái đất).
Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự mất rừng chính là do cháy
rừng gây ra. Số liệu thống kê cho thấy, hàng năm trên thế giới trung bình có
khoảng từ 10 - 15 triệu ha rừng bị cháy, có những năm con số này cịn tăng
gấp đơi. Những đám cháy rừng điển hình đã xảy ra ở một số nước như sau:
- Ở Mỹ: Tại Miramichi và Maine (10/1825) cháy rừng đã thiêu huỷ
30.000 ha, số người thiệt mạng không xác định được;
Tại Great Idaho (8/1911) cháy rừng đã thiêu huỷ 30.000 ha và 85 người
thiệt mạng. Vụ cháy năm 1947 có 1.200.000 ha và có ít nhất 60 người thiệt mạng.
Trong hai năm 1993 - 1994 hàng nghìn vụ cháy rừng đã thiêu huỷ
khoảng 1.590.000 ha. Riêng năm 2000 ở Mỹ đã bị cháy 2,8 triệu ha, đã phải
chi phí tới 15 triệu USD/ngày trong vòng hơn 2 tháng [30].
- Ở Hy Lạp: Những đám cháy liên tục tại nước này từ năm 1998 tới

tháng 7 năm 2000 đã gây nên sự quan tâm của thế giới. Riêng tháng 7 và
tháng 8/1998 có tới 9.000 vụ cháy lớn nhỏ, thiêu huỷ khoảng 1.500.000 ha
rừng và hàng trăm ngôi nhà bao quanh bao gồm cả bệnh viện, tiệm ăn, nhà
máy, trường học…. Trong vòng vài tuần của tháng 7/2000 đã có tới 70.000 ha
rừng bị cháy. Tháng 9 đến tháng 10 năm 2007, Hy Lạp đã xảy ra vụ cháy
rừng kéo dài hơn một tháng làm thiệt hại khoảng 120.000 ha rừng làm 60
người chết, thiệt hại về kinh tế khoảng 60 tỷ đô la [34].
- Ở Australia: Năm 1976 cháy rừng đã thiêu huỷ 1,7 triệu ha. Ngày
16/2/1983, một vụ cháy đã thiêu huỷ hơn 335.000 ha rừng và đồng cỏ ở Bang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5
Victoria, làm chết 73 người, hơn 1.000 người bị thương và gây thiệt hại
khoảng 450 triệu USD [27].
- Ở Trung Quốc: Năm 1987 có khoảng 3 triệu ha rừng đã bị cháy làm
thiệt hại hàng tỷ đô la, 150 người thiệt mạng [45].
- Tại Khu vực Đông Nam Á: Theo số liệu thống kê của FAO, từ năm
2010 đến đầu năm 2020 có trên 10 triệu ha rừng và đất rừng trong khu vực bị
cháy. Trong đó, In đơ nê xia là nước thường xảy ra cháy rừng với thiệt hại lớn
nhất. Cháy rừng tại In đô nê xia năm 2018 làm ơ nhiễm khơng khí cả các
nước trong khu vực [29].
1.1.2. Tình hình cháy rừng ở Việt Nam
Theo báo cáo thông kê diễn biến tài nguyên rừng năm 2020 [1], Việt
Nam có trên 14,8 triệu ha rừng (độ che phủ tương ứng là 43,8%), với 10,8
triệu ha rừng tự nhiên và 4 triệu ha rừng trồng. Trong những năm gần đây
diện tích rừng tăng lên, nhưng chất lượng rừng còn suy giảm, rừng nguyên
sinh chỉ còn khoảng 15%, trong khi rừng thứ sinh nghèo kiệt chiếm gần 70%
tổng diện tích rừng trong cả nước, đây là loại rừng dễ xảy ra cháy, hiện nay

Việt Nam có khoảng 6 triệu ha rừng dễ cháy bao gồm: rừng thông, rừng tràm,
rừng tre nứa, rừng khộp, rừng non khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và rừng đặc
sản…, Do diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp và càng khó lường từ đó dẫn
đến nguy cơ tiềm ẩn cháy rừng rất cao.
Một số vụ cháy rừng điển hình và gây thiệt hại do cháy rừng gây ra ở
Việt Nam trong những năm qua như sau [1]:
Năm 2002, vụ cháy rừng Tràm ở vườn quốc gia U Minh Thượng (Kiên
Giang) vườn quốc giaU Minh Hạ (Cà Mau) làm thiệt hại 6.703 ha rừng, chưa
kể đến những tổn thất về tài nguyên, môi trường… chỉ tính riêng cho cơng tác
chữa cháy đã lên tới 20 tỷ đồng.
Năm 2016, đã xảy ra 1.198 vụ cháy rừng, thiệt hại 15.548 ha rừng
(4.125 ha rừng tự nhiên và 11.423 ha rừng trồng), giá trị lâm sản thiệt hại ước
tính khoảng 290 tỷ đồng, chưa kể hàng chục tỷ đồng chi phí chữa cháy và chi
phí để phục hồi phục hồi rừng. Ngày 27/3/2006, tại Mù Cang Chải (Yên Bái),
cháy 21,5 ha rừng trồng, thiệt hại 100%. Ngày 17/3/2006, tại Thanh Thuỷ
(Hà Giang) cháy 25,1 ha rừng đặc dụng, thiệt hại 100% [1].

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6
Năm 2017, đã xẩy ra 10 vụ cháy rừng ở Công ty rừng nguyên liệu giấy
Miền Nam tại 3 huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi và Đắc Tô tỉnh Kon Tum, đã làm
cháy 15.000 ha rừng trồng đã 5 năn tuổi, tổng thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng.
Năm 2007, Vụ cháy rừng tự nhiên ở Trạn Tấu- Yên Bái, đã thiêu trụi
khoảng 1200 ha rừng ngun sinh q hiếm.
Mùa khơ cuối năm 2018 đầu năm 2019, cả nước đã xẩy ra 600 vụ cháy
rừng lớn nhỏ, có ngày xẩy ra 34 vụ cháy ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam, điển
hình là vụ cháy vườn quốc gia Hồng Liên Sơn làm thiệt hại 1000 ha rừng, cháy
rừng thường xẩy ra nhiều tỉnh miền núi phía bắc như: Hà Giang, n Bái, Lai

Châu, Sơn La, Hịa Bình, Bắc Cạn, ngồi ra cháy rừng còn xẩy ra ở các tỉnh
Miền Trung-Tây Nguyên như: Tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Bình,
Kon Tum. Thiệt hại do cháy rừng mùa khô cuối năm 2018 và đầu năm 2019
khoảng 12.000 ha. Tổng hợp tình hình cháy rừng ở Việt Nam trong một số năm
gần đây được thống kê ở bảng 1.1 [1].
Bảng 1.1: Tổng hợp tình hình cháy rừng ở Việt Nam từ năm 2010 - 2020

TT

Năm

Tổng số
vụ cháy

Cháy rừng
tự nhiên
(ha)

1

2010

3.421

4523

Cháy
rừng
trồng
(ha)

2200

2

2011

1.234

1136

462

1598

3

2012

1.367

574

560

1134

4

2013


1.461

784

372

1156

5

2014

2.579

2573

584

3157

6

2015

1.135

748

328


1076

7

2016

2.248

2049

1271

3320

8

2017

623

348

123

471

9

2018


972

486

253

739

10

2019

1.932

1354

1362

2716

11

2020

1.741

896

478


1374

15.471

7.993

23.464

Tổng

18.713

Tổng cháy
diện tích
rừng kinh tế
(ha)
6723

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7

Hình 1.1: Cháy rừng ở Tây nguyên
Từ bảng số liệu (1.1) ta có thể thấy trung bình mỗi năm ở Việt Nam
xảy ra 1.871 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 1.547 ha rừng tự nhiên và 799 ha
rừng trồng.
Hiện nay, nạn cháy rừng đang trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với
mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt những nước có diện tích rừng lớn. Vì vậy,
hạn chế nạn cháy rừng và bảo vệ môi trường sống của cả nhân loại là nhiệm

vụ cấp bách không phải chỉ của một quốc gia nào mà của toàn thế giới.
1.1.3. Đặc điểm và điều kiện hoạt động của các thiết bị chữa cháy rừng
Cháy rừng thường xảy ra vào mùa khô, nên nguồn nước phục vụ cho
công tác chữa cháy rừng là rất hạn chế, từ đó các thiết bị chữa cháy rừng sử
dụng tác nhân chữa cháy là nước không phù hợp, không phát huy được hiệu
quả chữa cháy. Từ đặc điểm này cần thiết phải có thiết bị chữa cháy rừng với
tác nhân chữa cháy tại chỗ như không khí, đất cát.
Cháy rừng diễn ra trên diện tích rộng lớn, địi hỏi các thiết bị chữa cháy
rừng phải có tính cơ động cao dễ di chuyển để phục vục cho công tác khi dập
lửa, mặt khác rừng bị cháy chủ yếu là rừng có độ dốc lớn, địa hình phức tạp,
khơng có đường giao thơng. Từ đặc điểm này cần thiết phải có thiết bị chữa

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8
cháy rừng có tính cơ động cao, gọn nhẹ, có thể di chuyển, mang vác trên địa
hình độ dốc lớn, phức tạp, khơng có đường giao thơng.
Nguồn nhiệt do đám cháy rừng tạo ra lớn, chiều cao ngọn lửa lớn, bức
xạ nhiệt lớn, tốc độ lan tràn đám cháy nhanh. Những đặc điểm này đòi hỏi
thiết bị chữa cháy rừng phải đáp ứng được yêu cầu là hiệu quả dập lửa cao,
năng suất dập lửa lớn, giảm thiểu ảnh hưởng đến sức khỏe của người vận
hành thiết bị.

Hình 1.2: Chữa cháy rừng bằng máy phun đất cát
1.2. Khái quát về công nghệ chữa cháy rừng
Cháy rừng là một thảm họa thiên nhiên mà bất cứ quốc gia nào trên
thế giới đều phải quan tâm, chú trọng đầu tư nghiên cứu, ứng dụng các kỹ
thuật phòng, chữa cháy và chế tạo các thiết bị chuyên dụng để chữa cháy rừng
nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra.

Đặc điểm của cháy rừng là xảy ra trên một diện tích rộng lớn, điều kiện
địa hình phức tạp, xa nguồn nước, tốc độ lan tràn của ngọn lửa lớn, do vậy
việc chữa cháy rừng có đặc điểm riêng khác với chữa cháy dân dụng và công

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


9
nghiệp. Việc áp dụng các thiết bị chữa cháy công nghiệp và dân dụng vào
chữa cháy rừng là khơng có hiệu quả và khơng phù hợp [4].
Có nhiều cơng trình nghiên cứu công nghệ chữa cháy rừng trên thế
giới, theo tài liệu [5], căn cứ vào đặc điểm của vật liệu cháy trong rừng người
ta chia cháy rừng thành 3 loại: Cháy trên mặt đất (cháy thảm cỏ cây bụi, lá
khô), cháy trên tán cây (cháy dây leo, cành lá trên cây), cháy ngầm (cháy lớp
than bùn). Với mỗi một loại cháy rừng, mỗi một loại địa hình thì cần có các
cơng nghệ và thiết bị chữa cháy cho phù hợp.
Theo tài liệu [37], hiện nay các nước trên thế giới đang sử dụng công
nghệ chữa cháy rừng trực tiếp và gián tiếp như sau:
* Công nghệ chữa cháy rừng trực tiếp
Ngăn không cho ôxy tiếp xúc với vật cháy, kỹ thuật sử dụng phương
pháp này là dùng nước, hoá chất hoặc dùng đất cát phủ lên vật cháy, phương
pháp này thích hợp ở giai đoạn đầu của q trình cháy.
Hạ nhiệt độ của đám cháy xuống dưới điểm cháy, kỹ thuật sử dụng là
dùng nước, khơng khí thu nhiệt của đám cháy để hạ nhiệt độ của đám cháy
xuống dưới điểm cháy thì đám cháy bị dập tắt.
* Cơng nghệ chữa cháy rừng gián tiếp
Cách ly vật liệu cháy: Mục đích của phương pháp này là cách ly triệt để
giữa vật liệu đã cháy với vật liệu chưa cháy để cho đám cháy không cháy lan ra
xung quanh. Kỹ thuật thực hiện phương pháp này là làm các băng trắng hoặc
phun nước, hoá chất làm cho vật liệu cháy khó cháy hoặc khơng cháy được.

Căn cứ vào địa hình, loại rừng, loại thực bì, tác nhân chữa cháy,
phương pháp dập lửa, điều kiện kinh tế của các nước khác nhau mà áp dụng
các công nghệ và thiết bị chữa cháy khác nhau. Hầu hết các nước trên thế giới
việc chữa cháy rừng do lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đảm nhận, có
trang thiết bị chuyên dụng, được đào tạo về công nghệ, kỹ thuật và chiến thuật
chữa cháy rừng.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×