Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Hệ thống kiến thức Tiếng Việt lớp 4 Giữa học kì 1 năm 2022 (15 đề + ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.43 KB, 54 trang )

MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TIẾNG VIỆT LỚP 4
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8)
so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo
viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học
mơn Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường

Nội
dung
kiểm
tra

Chủ đề

Mạnh kiến thức

Số
câu
Số
điểm
Câu
số

ĐỌC

Mức 1


Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Đọc
thành
tiếng

HS đọc một 1 đoạn văn
hoặc một bài thơ trong
chường trình từ tuần 1
đến tuần 9

Số
câu

1

1

3

3

Câu

số
Số
điểm
Đọc hiểu -Xác định được hình
văn bản ảnh, nhân vật, chi tiết
có ý nghĩa trong bài
đọc.
- Hiểu nội dung của

Số
câu

2

2

1

1

4

2


đoạn, bài đã đọc, hiểu ý
nghĩa của bài.
- Giải thích được chi
tiết trong bài bằng suy
luận trực tiếp hoặc rút

ra thơng tin từ bài đọc.
-Nhận xét được hình
ảnh, nhân vật hoặc chi
tiết trong bài đọc; biết
liên hệ những điều đọc
được với bản thân và
thực tế.
Câu
1-2
số

3-4

5

6

Số
1
điểm

1

1

1

2

2


1

1

1

1

2

2

Câu
7
số

8

9

10

Số
0,5
điểm

0,5

1


1

1

2

Kiến thức - Hiểu nghĩa và sử
Tiếng dụng được một số từ
Việt
ngữ (kể cả thành ngữ,
tục ngữ, từ Hán Việt
thông dụng) thuộc các
chủ điểm đã học.
- Sử dụng được dấu
chấm, dấu chấm hỏi,
dấu chấm than, dấu
phẩy, dấu hai chấm,
Số
dấu ngoặc kép, dấu
câu
gạch ngang
- Nhận biết và bước
đầu cảm nhận được cái
hay của những câu văn
có sử dụng biện pháp
so sánh, nhân hóa; biết
dùng biện pháp so sánh
và nhân hóa để viết
được câu văn hay.



VIẾT Chính tả HS viết chính tả nghe
Số
đọc với đoạn........ theo
câu
u cầu.

1

1

2

2

Câu
số
Số
điểm
Tập làm
văn

Số
câu

1

1


8

8

Câu
số
Số
điểm
Tổng

Số
3
câu

1

Số
1,5 2
điểm

PHỊNG

GD&ĐT

4

2

3


4,5

2

10 6

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

7

6
14


……………………
TRƯỜNG THCS ……………………

MÔN: TIẾNG VIỆT 4
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 1

A. Kiểm tra đọc hiểu
I. Đọc thầm
Mỗi người ai cũng có một quê hương để thương, để nhớ. Và trong tình cảm ấy ln
gắn liền với hình ảnh gần gũi, gắn bó thiết tha mà ta khơng thể nào qn được. Đó có thể là
con đường đi học, một đêm trăng tỏ hay một chùm khế ngọt ngào… Trong vô vàn hình ảnh
làm nên hồn quê, phải kể đến hình ảnh chiếc cầu tre bắc qua con rạch nhỏ.
Cầu tre có mặt trong khắp các vùng thơn q miền Tây Nam Bộ, cùng gắn bó, chia sẻ

những nỗi nhọc nhằn với biết bao nông dân thật thà, chân chất “một nắng hai sương” trong
những ngày đầy khó khăn. Ngày ngày, cầu đã âm thầm đưa đón bao người hai bên bờ sơng,
qua lại chăm sóc rẫy lúa nương khoai của mình, hay giúp họ sang sơng để cùng nhau khề
khà bên ấm trà, kể chuyện làng chuyện xóm.
(trích Một nét của làng quê Việt: Cây cầu tre)
II. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
1. Bài văn trên viết về nội dung gì?
A. Miền quê Nam Bộ

B. Cây cầu tre ở Nam
Bộ

C. Cuộc sống ở Nam
Bộ

2. Đâu khơng phải là hình ảnh của q hương mà tác giả luôn nhớ đến?
A. Con đường đi học

B. Một đêm trăng tỏ

C. Chùm mơ ngọt ngào

3. Chiếc cầu tre ở vùng Tây Nam Bộ thường dùng để làm gì?
A. Bắc qua con sơng
lớn

B. Bắc qua con rạch
nhỏ

C. Bắc qua dịng suối

nhỏ

4. Hằng ngày, người dân đi qua cây cầu tre để làm gì?
A. Để chăm sóc rẫy lúa nương khoai
B. Để vận chuyển máy móc
C. Để đi xem ca nhạc
5. Từ nào có thể thay thế cho từ khó khăn?
A. Sung sướng

B. Gian khổ

6. Từ thà gồm những bộ phận cấu tạo nào?
A. Vần và thanh

C. Nguy hiểm


B. Âm đầu,
thanh

vần



C. Âm đầu và vần

7. Bài văn trên có bao nhiêu từ láy?
A. 8 từ láy

B. 10 từ láy


C. 12 từ láy

8. Bài văn trên có bao nhiêu danh từ riêng? Đó là những từ nào?
A. 1 danh từ riêng (……………….)
B. 2 danh từ riêng (………………., ……………….)
C. 3 danh từ riêng (………………., ………………., ……………….)
B. Kiểm tra viết
I. Chính tả: Nghe - viết
Cầu tre gối nhịp đất lành,
Nằm nghe tiếng hát, tâm tình q hương.
Cầu tre làm chiếc đị ngang,
Nối đôi bờ đất đôi làng thương nhau.
II. Tập làm văn
Viết một bức thư ngắn hỏi thăm, động viên người thân hoặc bạn bè gặp chuyện buồn.


PHỊNG
GD&ĐT
……………………
TRƯỜNG THCS ……………………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: TIẾNG VIỆT 4
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 2

C. Kiểm tra đọc hiểu

III. Đọc thầm
Một hơm, cá quả mẹ nhìn lên mặt nước và nảy ra một ý nghĩ liều lĩnh. Nó nhảy phóc
lên bờ, nằm thẳng giả vờ chết. Một đàn kiến từ đâu bò tới tưởng con cá chết, tranh nhau
leo lên mình cá để cắn thịt. Cá quả mẹ đau quá, nó nhắm chặt mắt định nhảy xuống nước,
song nghĩ đến đàn con đói, nó lại ráng chịu đựng. Lát sau, hàng trăm con kiến đã leo hết
lên mình cá mẹ. Thế là nó liền cong mình nhảy ùm xuống hồ, chỗ đàn con đang đợi. Ðàn
kiến nổi lềnh bềnh hết lên mặt nước, những chú cá con thi nhau ăn một cách ngon lành. Cá
quả mẹ mình mẩy bị kiến cắn đau nhức, nhưng nó vơ cùng sung sướng nhìn đàn con được
một bữa no nê.
(trích truyện Con cá thông minh)
IV. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
1. Nhân vật chính của câu chuyện trên là ai?
A. Cá rô mẹ

B. Cá quả mẹ

C. Cá mè mẹ

2. Vì sao cá quả mẹ phải liều lĩnh nhảy lên bờ giả vờ chết?
A. Vì muốn bắt kiến cho đàn con ăn
B. Vì muốn bắt gà cho đàn con ăn
C. Vì muốn bắt ốc cho đàn con ăn
3. Sau khi cá quả mẹ nhảy xuống hồ nước, điều gì đã xảy ra?
A. Đàn kiến kịp thời nhảy ra khỏi người cá quả mẹ
B. Đàn kiến không chạy kịp, nổi lềnh bềnh trên mặt nước
C. Đàn kiến bám chặt trên người cá quả mẹ khơng chịu nhả ra
4. Nhìn đàn con ăn uống no say, cá quả mẹ cảm thấy như thế nào?
A. Cảm thấy vết thương đau nhức và vơ cùng khó chịu



B. Cảm thấy vết thương đau nhức nhưng vẫn rất sung sướng
C. Cảm thấy vết thương khơng cịn đau một chút nào
5. Tiếng ùm gồm những bộ phận cấu tạo nào?
A. Chỉ có vần

B. Chỉ có vần và thanh

C. Chỉ có âm đầu và vần


6. Bài văn trên có tất cả bao nhiêu từ láy, đó là những từ nào?
A. 3 từ láy (………….., ………….., …………..)
B. 4 từ láy (………….., ………….., ………….., …………..)
C. 5 từ láy (………….., ………….., ………….., ………….., …………..)
7. Nghĩa của từ bò trong câu “Một đàn kiến từ đâu bò tới tưởng con cá chết, tranh
nhau leo lên mình cá để cắn thịt” khác nghĩa với từ bò nào dưới đây?
A. Bé tập bò trên tấm nệm
B. Con rắn đang bò quan bờ ao
C. Con bò đang gặm cỏ
D. Kiểm tra viết
III. Chính tả: Nghe - viết
Khế bắt đầu ra hoa vào giữa tháng ba. Những chùm hoa đầu mùa bao giờ cũng đẹp
nhất. Nó cịn chúm chím, e ấp sau những tán lá, hay nhú từng nụ mơn mởn trên lớp vỏ xù
xì. Từng cánh hoa li ti tím ngắt cứ ôm lấy nhau tạo thành từng chùm thật kỳ lạ, ngộ
nghĩnh.
IV. Tập làm văn
Viết một bức thư ngắn cho người bạn cũ ở xa để chúc mừng năm mới.


PHỊNG

GD&ĐT
……………………
TRƯỜNG THCS ……………………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: TIẾNG VIỆT 4
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 3

A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh bốc thăm để đọc một trong các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 (Sách
Tiếng Việt 4, tập 2). Sau đó, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc do giáo
viên yêu cầu.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Câu chuyện về túi khoai tây
Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai
tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy ốn giận hoặc
không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình khơng ưa hay ghét hận
rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai
tây. Thậm chí, có người một túi khơng chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.
Sau đó thầy yêu cầu chúng tơi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi
đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà
thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền tối
vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này cịn tồi tệ
hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin

thầy giáo cho quẳng hết chõ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong
lịng.
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tơi mới từ tốn nói: "Các em thấy khơng, lịng ốn giận
hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng ốn ghét và
khơng tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lịng.
Lịng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý
giá để ta trao tặng mọi người, mà nó cịn là một món q tốt đẹp để mỗi chúng ta dành
tặng bản thân mình."


Lại Thế Luyện
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì?
a. Để cho cả lớp liên hoan.
b. Để giáo dục cho cả lớp một bài học về lịng vị tha.
c. Để cho cả lớp học mơn sinh học.
d. Để hướng dẫn học sinh cách trồng cây khoai tây.
Câu 2: Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền tối?
a. Đi đâu cũng mang theo.
b. Các củ khoai tây bị thối rữa, rỉ nước.
c. Đi đâu cũng mang theo những củ khoai tây vừa nặn vừa bị thối rữa, rỉ nước.
d. Muốn vứt nhưng thầy giáo lại khơng đồng ý.
Câu 3: Theo thầy giáo, vì sao nên có lịng vị tha, cảm thơng với lỗi lầm của người khác?
a. Vì sự ốn giận hay thù ghét khơng mang lại lợi ích gì; nếu có lịng vị tha và có sự cảm
thơng sẽ đem lại niềm hạnh phúc cho bản thân và cũng là món quà tặng cho mọi người.
b. Vì càng ốn ghét và khơng tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu
ấy mãi trong lịng.
c. Vì lịng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà
quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó cịn là một món q tốt đẹp để mỗi chúng ta
dành tặng bản thân mình.

d. Vì lịng ốn giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở!
Câu 4: Theo em, thế nào là lòng vị tha?
a. Rộng lòng tha thứ.
b. Cảm thơng và chia sẻ.
c. Rộng lịng tha thứ, khơng hề có sự cố chấp; biết cảm thơng và chia sẻ.
d. Khơng hẹp hịi, ích kỉ và biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi.
Câu 5: Hãy nêu suy nghĩ của em về cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ nào?
..........................................................................................................................................
Câu 6: Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
..........................................................................................................................................
Câu 7: Hãy đặt 1 câu văn có sử dụng dấu gạch ngang được dùng để chú thích?
..........................................................................................................................................
Câu 8: Em hãy đặt 1 câu văn theo kiểu câu Ai thế nào?
..........................................................................................................................................


Câu 9: Tất cả các bạn đều tham gia đêm Hội diễn văn nghệ 26-3.
Hãy viết câu trên thành câu khiến?
..........................................................................................................................................
Câu 10: Em hãy đặt 1 câu kể "Ai làm gì?" có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Chính tả: (3 điểm)
Viết bài Khuất phục tên cướp biển (từ "Cơn tức giận ..... như con thú dữ nhốt chuồng" Sách Tiếng Việt 4, tập 2, tr 67)
2. Tập làm văn: (7 điểm)
Hãy viết 1 bài văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất.


PHỊNG

GD&ĐT
……………………
TRƯỜNG THCS ……………………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: TIẾNG VIỆT 4
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 4

A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm):
1. Đọc thành tiếng (3 điểm):
(GV kiểm tra đọc thành tiếng một đoạn trong các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần
24 ở SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 kết hợp trả lời câu hỏi đối với từng HS)
2. Đọc hiểu + Kiến thức tiếng Việt (7 điểm) - (20 phút): Đọc thầm bài văn sau và thực
hiện các yêu cầu ở dưới.
Sầu riêng
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm
đậm, bay rất xa, lâu tan trong khơng khí. Cịn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng,
hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chin quyện
với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị
quyến rũ đến kì lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương
bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá,
hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra
một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ
vào dạo tháng tư, tháng năm ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tơi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó
khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều

quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá
héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Mai Văn Tạo
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? (1 đ) M1


A. Miền Bắc.
B. Miền Nam.
C. Miền Trung.
Câu 2. Hoa sầu riêng có những nét đặc sắc nào? (1 đ) M2
A. Hoa đậu từng chùm màu trắng ngà.
B. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa
những cánh hoa.
C. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 3. Quả sầu riêng có những nét đặc sắc nào? (1 đ) M4
A. Trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến.
B. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong khơng khí.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Trong câu Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu
vườn. Bộ phận nào là vị ngữ? (1 đ) M1
A. đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
B. hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
C. ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
Câu 5. Câu Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lại này là kiểu
câu: (1 đ) M2
A. Ai làm gì?
B. Ai thế nào?
C. Ai là gì?
Câu 6. Câu nào có kiểu câu Ai thế nào? (1 đ) M3

A. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
B. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi.
C. Tơi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
Câu 7. Em hãy tìm và viết ra 5 từ láy có trong bài? (1 đ) M2
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1 . Chính tả: (Nghe – viết) bài “Hoa học trò” (2 điểm)
2 .Tập làm văn: Hãy tả một cây gần gũi mà em yêu thích (8 điểm)


PHỊNG
GD&ĐT
……………………
TRƯỜNG THCS ……………………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: TIẾNG VIỆT 4
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 5

I . Đọc thành tiếng ( 3 điểm )
II. Đọc thầm và làm bài tâp ( 7 điểm )
Đọc bài văn sau :
Điều ước của vua Mi-đát
Có lần thần Đi-ơ-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham
lam nên nói ngay:
– Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng !
Thần Đi-ơ-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả

táo cũng thành vàng nốt. Tưởng khơng có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông
mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm
tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu khơng nổi, liền chắp tay cầu
khẩn:
– Xin Thần tha tội cho tôi ! Xin người lấy lại điều ước để cho tôi được sống !
Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
– Nhà ngươi hãy đến sơng Pác-tơn, nhúng mình vào dịng nước, phép mầu sẽ biết mất và
nhà ngươi sẽ rửa sạch lòng tham.


Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông
hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam.
Theo Thần thoại Hy Lạp
(Nhữ Thành dịch)
CÂU HỎI :
1. Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều ước: chạm tay vào mọi vật sẽ thế nào ?
(0,5điểm)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a. đều hóa thành vàng.
b. đều hóa thành bạc.
c. đều hóa thành đồng.
2. Món q tặng đem lại điều ước gì bất ngờ cho vua Mi-đát ? (0,5 điểm)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a.Vua thấy mình có q nhiều vàng .
b. Vua thấy mình có nhiều phép lạ thật độc đáo.
c. Vua thấy mình có thể làm được những việc thấy trong mơ.
d. Vua chạm vào đồ ăn, thức uống đều hóa thành vàng nên đành nhịn đói.
3. Tại sao vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước ? (0,5điểm)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a. Vì vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước, các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay
vào điều biến thành vàng, vua bụng đói cồn cào chịu khơng nổi.
b. Vì vua khơng ham thích vàng nữa.
c. Vì vua muốn có điều ước khác.
4. Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì ? (0,5điểm)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a. Hạnh phúc là do bàn tay mình làm ra.
b. Hạnh phúc khơng phải chỉ có vàng.
c. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.


5. Ý chính của bài tập đọc là gì ? (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………….
6. Nếu em là thần Đi-ơ-ni-dốt thì em sẽ nói thế nào khi vua chắp tay cầu khẩn xin
tha tội ? (1 điểm)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
7.Tiếng ‘ước’ gồm có những bộ phận nào tạo thành ?(0,5 điểm)
a. bộ phận vần
b. bộ phận vần và thanh
c. bộ phận âm đầu, vần và thanh
8. Trong câu Vua ngắt quả táo từ nào không phải là danh từ ? (0,5điểm)
vua
ngắt
quả táo
9. Tìm từ đơn, từ phức trong câu sau
“Cậu là học sinnh chăm chỉ và giỏi nhất lớp”. (1 điểm)

– Từ đơn:
………………………………………………………………………………………………
……
– Từ phức:
………………………………………………………………………………………………
…..
10. Gạch dưới từ láy có trong những câu văn sau và xếp chúng vào các nhóm tương
ứng. (1 điểm)
Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sơng. Những bầy cá nhao lên đớp sương
tom tóp, lúc đầu cịn lống thống, dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
Từ láy phụ âm đầu:
……………………………………………………………………………….
Từ láy vần:
…………………………………………………………………………………………..


Từ láy tiếng:
………………………………………………………………………………………..
I. Chính tả: (2 điểm)
GV đọc cho HS nghe viết chính tả bài: “Những hạt thóc giống ” (từ Lúc ấy…..đến ông
vua hiền minh) SGK- TV4- Tập 1, trang 46.
II. Tập làm văn: (8 điểm)
Đề bài: Dựa vào cốt truyện cổ tích Cây khế đã học, hãy kể lại truyện Cây khế.


PHỊNG
GD&ĐT
……………………
TRƯỜNG THCS ……………………


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: TIẾNG VIỆT 4
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 6

A. Kiểm tra Đọc
I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
- Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng và diễn cảm một đoạn văn hoặc khổ thơ (với tốc độ
khoảng 75 tiếng/phút) trong các bài tập đọc đã học từ Tuần 1 đến Tuần 8 (Tiếng Việt lớp
4 – Sgk tập 1) do HS bốc thăm.
- Trả lời được 1 – 2 câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn văn (thơ) đã đọc theo yêu cầu
của giáo viên.
II. Đọc thầm bài văn sau và làm bài tập theo yêu cầu.
VỀ THĂM BÀ
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ khơng có gì thay
đổi. Sự n lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :


- Bà ơi !
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ,
chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư ?
Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến
thương :
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu !
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính
bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.
- Cháu đã ăn cơm chưa ?

- Dạ chưa. Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.
Bà nhìn cháu, giục :
- Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt !
Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn
bóng mình trong lịng bể với những mảnh trời xanh.
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà,
thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ
đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng :
Câu 1: Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào ?
A. Ồn ào.
B. Nhộn nhịp.
C. Yên lặng.


D. Mát mẻ.
Câu 2: Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già ?
A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đơi mắt hiền từ.
B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã cịng.
C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đơi mắt hiền từ.
D. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.
Câu 3: Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm.
Thanh cảm thấy ………………………………..khi trở về ngôi nhà của bà.
Câu 4: Câu: “Đi vào trong nhà kẻo nắng cháu!” có mấy danh từ? Hãy viết lại các danh
từ đó?
Câu 5: Viết lại các tên riêng sau cho đúng: Mát xcơ va, Luân đôn, Tô- Ki-ô, Xiôn cốp
xki?
Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?
A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.
C. Vần và thanh.
D. Âm đầu và âm cuối.
Câu 7: Dịng nào sau đây chỉ có từ láy ?
A. che chở, thanh thản, dẻo dai, sẵn sàng.
B. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
C. che chở,thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
D. che chở, bờ bãi, âu yếm, sẵn sàng.


Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.”
A. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)
B. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)
C. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)
D. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)
Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩa của tiếng tiên
trong từ đầu tiên:
tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên.
Câu 10: Gạch bỏ các từ ngữ khơng cùng nhóm nghĩa trong dãy từ sau:
Cưu mang, san sẻ, che chắn, giúp đỡ, đoàn kết, hiền lành, nhân ái, có hậu,.
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả (15 phút): Nghe – viết: Bài: Trung thu độc lập (Tiếng Việt 4 tập I trang 66)
(Viết từ Ngày mai,......đến vui tươi.)
II. Tập làm văn:
Đề bài: Viết bức thư gửi người thân (hoặc bạn bè) ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình
học tập của em trong nửa học kỳ I vừa qua.


PHỊNG
GD&ĐT

……………………
TRƯỜNG THCS ……………………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: TIẾNG VIỆT 4
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 7

A. Kiểm tra Đọc
I. Đọc thành tiếng (3 điểm).
- GV kiểm tra đọc các bài tập đọc đã học trong chương trình ( từ tuần 1 đến tuần 9).
II . Đọc hiểu: (7 điểm).
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN
Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I –rơ – pao chao mình rung động. Bầu trời trong
xanh soi bóng xuống đấy hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mơng. Nơi đây cất lên
những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng
vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra
những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn
cùng hòa âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội... Những con kơ – púc, mình


đỏ chót và nhỏ như quả ớt, cố rướn cái mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe
như tiếng sáo. Các chú chim piêu có bộ lơng màu xanh lục, đôi chân như đi tất vàng
giống hệt những nhà thể thao đang nhào lộn trên cành cây. Chim vếch – ka mải mê chải
chuốt bộ lơng vàng óng của mình. Chim câu xanh, chim sa – tan nhẹ nhàng cất tiếng hót
gọi đàn... ( Thiên Lương)
Câu 1: ( 0,5 điểm)Bài văn miêu tả mấy loại chim?

A. 5 loại chim.
B. 6 loại chim.
C. 7 loại chim
Câu 2: ( 0,5 điểm)Hoạt động của chim piêu là?
A. Hót lanh lảnh.
B. Nhào lộn trên cành cây.
C. Cất tiếng hót gọi đàn.
Câu 3: ( 0,5 điểm) Nhận xét về loại chim ở Tây Nguyên ?
A. Có nhiều loại chim, có màu sắc khác nhau.
B. Chim ở Tây Nguyên rất nhiều.
C. Chim ở Tây Nguyên thường hót rất hay.
Câu 4: ( 1điểm) Để bảo vệ các loại chim, em phải làm gì?
Câu 5: (0,5 điểm) Câu Tơi nói: “Đồng bào có nghe rõ khơng?”
Dấu hai chấm trong câu có tác dụng gì?
A. Là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Báo hiệu bộ phận đứng trước nó là lời nói của một nhân vật.
C. Là lời nói của Bác Hồ.


Câu 6: ( 0,5 điểm) Tiếng “ đang” gồm những bộ phận cấu tạo nào?
A. Chỉ có vần.
B. Có âm đầu, vần, thanh.
C. C. Chỉ có âm đầu và vần.
Câu 7: (1,0 điểm) Bài văn trên có 3 từ láy. Theo em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ
3 từ láy đó?
A. Mênh mơng, ríu rít, mỏ đỏ.
B. Thanh mảnh, lanh lảnh, thể thao.
C. Mênh mơng, lanh lảnh, ríu rít.
Câu 8: (0,5 điểm) Bài văn trên có mấy danh từ riêng?
A. Có 1 danh từ riêng. Đólà:.......

B .Có 2 danh từ riêng. Đó là:....
C .Có 3 danh từ riêng. Đó là:....
Câu 9: (1,0 điểm) Điền các từ cịn thiếu vào đoạn văn cho đúng:
Các từ cần điền là: nhân hậu, thương yêu, tự tin, điều ước.
Trong giấc mơ em đã gặp một bà tiên..............................................Bà tóc bạc phơ hỏi em
nếu được ba ............................................, sẽ ước gì?
Em.............................................trả lời những điều ước của mình.
Câu 10: (1,0 điểm) Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Lấy ví dụ.
B. Kiểm tra viết:
I. Chính tả :
Viết đoạn “Chim rừng Tây Nguyên” ở trên.


II.Tập làm văn:
Viết một bức thư cho bạn, kể về tình hình học tập của mình trong thời gian qua cho bạn
nghe.

PHỊNG
GD&ĐT
……………………
TRƯỜNG THCS ……………………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: TIẾNG VIỆT 4
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 8

A. Kiểm tra đọc

I. Đọc thành tiếng (3 điểm).
- GV kiểm tra đọc các bài tập đọc đã học trong chương trình ( từ tuần 1 đến tuần 9).
II . Đọc hiểu: (7 điểm).
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
TÌNH BẠN
Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín.
Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng:
- Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá!
Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:


×