Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đồ án alice thạch sanh tiêu diệt trằn tinh HUBT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 28 trang )

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Khoa Công Nghệ Thông Tin
-----**-----

ĐỒ ÁN ALICE
Thạch Sanh tiêu diệt Trằn Tinh.
Sinh viên :
Lớp :
MSV :

Hà Nội – 2021

MỤC LỤC

1


MỤC LỤC
Lời nói đầu……………………………………………......................
Lời cam đoan………………………………………………………..
Lời cảm ơn…………………………………………………………..
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ALICE
1.1. Alice là gì?

3

1.2 Nội dung phân cảnh câu chuyện và các nhân vật trong chương trình

4


1.3Các nhân vật trong chương trình:

5

1.4 Một số khung cảnh trong bài

7

CHƯƠNG II
1THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
1
2
3
4
5

1.1 Phân chia cảnh
Cảnh 1: Tại Nhà của Thạch Sanh.
Cảnh 2: Tại Nhà của lý Thông
Cảnh 3: Thạch Sanh di chuyển đến miếu thờ
Cảnh 4: Tại miếu của Trằn Tinh

2 MỘT SỐ ĐOẠN CODE TRONG CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIẢI THÍCH

9
9
11
13
15
20


CHƯƠNG III
KẾT LUẬN

24

CHƯƠNG I
2


TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ALICE

1.GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM ALICE
1.1. Alice là gì?

Alice là một ngơn ngữ lập trình giáo dục dựa trên đối tượng (open-source object-based
educational programming language) với một mơi trường phát triển tích hợp (IDE). Alice sử dụng
môi trường kéo và thả để tạo ra các nhân vật 3D mơ phỏng trên máy tính.
Chương trình lần đầu tiên được phát triển bởi Đại học Virginia năm 1994, sau đó từ năm 1997
cho tới nay, chương trình này được Đại học Carnegie Mellon, dẫn đầu bởi Randy Pausch nghiên
cứu và phát triển.
Phiên bản mới nhất hiện nay được phát hành là phiên bản 3.6
Hiện nay, phiên bản Alice 3.6 đã được công bố dưới dạng mã nguồn mở.
Alice được tạo ra nhằm giải quyết các vấn đề giảng dạy lập trình trong nhà trường:


Alice giúp việc dạy các lý thuyết lập trình trở nên dễ dàng hơn mà không cần phải hiểu
những ngữ nghĩa phức tạp của ngơn ngữ lập trình, ví dụ như C++,… Người dùng chỉ cần
kéo, thả, thay thế các đối tượng được lấy từ thư viện của Alice đưa vào không gian ảo trên
máy tính với việc dựa trên các cấu trúc logic để có thể tạo ra các sản phẩm trên máy tính




thực sự.
Giao diện trực quan kéo thả của Alice cho phép sinh viên xem "kết quả" của mình ngay lập
tức để họ có thể hiểu rõ mối liên hệ giữa các ngun tắc lập trình và hành động của đối



tượng trong phim hay game mà họ tạo ra.
Alice được tạo ra để giúp đỡ những cá nhân ít tiếp xúc với lập trình như học sinh tiểu học,
học sinh trung học,… nhằm khuyến khích họ học lập trình một cách dễ dàng. Hiện nay,
Alice còn được nhiều trường Đại Học, Cao Đẳng trên thế giới đưa vào giảng dạy.

1.2. Nội dung phân cảnh câu chuyện và các nhân vật trong chương trình

3


Thạch Sanh là một truyện cổ tích kì diệu nhất trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt
Nam. Hình ảnh chàng dũng sĩ chém Trằn tinh. Thạch Sanh là con Trời, được đầu thai
vào nhà vợ chồng Lục ông hiền lành, tốt bụng. Khác với người trần, Thạch Sanh nằm
trong bụng mẹ nhiều năm mới cất tiếng chào đời. Yếu tố hoang đường ấy tạo nên chất
kỳ diệu của truyện ca ngợi tính phi thường của Thạch Sanh. Vợ chồng Lục ơng đã
được Ngọc Hồng thương cho đứa con trai khơi ngơ tuấn tú nối dõi tơng đường. Đó
là niềm tin của dân gian: ở hiền gặp lành. Mọi thứ hạnh phúc đều có giá và phải trả
giá. Đường đời của Thạch Sanh cũng đầy gian truân. Phải chăng Ngọc Hồng đang
thử thách Thái tử? Chàng sớm mồ cơi cả bố lẫn mẹ, nhà lại nghèo, phải trú lại một
túp lều ở dưới gốc đa. Chỉ một chiếc búa cùn, chỉ có một nghề kiếm củi độ thân. Tuổi
thơ chàng bơ vơ, thật đáng thương! Thiên thần đã đến với đứa con mồ côi: dạy võ

nghệ, các phép thần thông biến hoá, và trao cho chiếc búa thần. Qua các chi tiết
hoang đường ấy, nhân dân gửi gắm bao ước mơ: phải có sức mạnh vơ địch để sống,
để tồn tại, để chiến thắng!
Phân cảnh Thạch Sanh tiêu diệt Trằn Tinh là hình ảnh sau khi Thơng gặp được Thạch
Sanh trên núi và Lý Thông đã cùng thạch Sanh kết nghĩa anh em. Vốn lòng ngay dạ
thẳng, Sanh vui vẻ nhận lời và về ở với Lý Thơng.
Từ đó, được Thạch Sanh ra sức đỡ đần, mẹ con Lý Thông làm ăn bn bán ngày càng
giàu có. Thấm thoắt đã bảy năm qua.
Hồi ấy, ở trong vùng có một con Xà tinh, vốn là quái vật đã thành tinh, chuyên phá
phách, nhũng nhiễu nhân dân và bắt người ăn thịt. Quan quân triều đình nhiều lần kéo
đến vây bắt nhưng không trừ nổi. Nhà vua dành bắt dân chúng lập miếu thờ và mỗi
năm đem cúng cho nó một mạng người. Năm ấy không may đến lượt Lý Thông phải
nộp mạng. Mẹ con Lý Thông đã lừa Thạch Sanh đi thế mạng thay cho mình.
Sau khi đến miếu Thạch Sanh đã gặp phải Trằn Tinh và đã vung rìu ném chết Trằn
Tinh là đem lại yên bình cho dân làng.

1.3Các nhân vật trong chương trình:
Nhân vật chính | Thạch Sanh |
4


Nhân vật Phụ | Lý Thông |

Nhân vật Phụ | Mẹ Lý Thông |

5


Nhân vật Phụ | Trằn Tinh |


1.4 Một số khung cảnh trong bài
6


7


8


CHƯƠNG II
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
1. Thiết kế chương trình

1.1 Phân chia cảnh
Câu chuyện này được chia làm 4 phân cảnh.

Cảnh 1: Tại Nhà của Thạch Sanh.
Thấy Sanh là người có sức vóc khác thường, đốn là người được việc, Lý Thông bèn
lân la gạ chuyện rồi ngỏ ý muốn kết nghĩa anh em.

9


Vốn lòng ngay dạ thẳng, Sanh vui vẻ nhận lời và về ở với Lý Thông

10


11



Code của cảnh 1

Cảnh 2: Tại Nhà của lý Thông
Lý Thông Bị bắt đi nộp mạng cho Trằn Tinh và đã lừa Thạch Sanh đi thế mạng
thay cho mình.

12


Thạch Sanh khơng nghi ngờ gì cả, thuận đi ngay.

13


CODE của cảnh 2

Cảnh 3: Thạch Sanh di chuyển đến miếu thờ
14


Sau khi tin lời Lý Thông Thạch Sanh đã 1 mạch đến miếu thờ mà ko nghi ngờ gi cả.

15


16



CODE của cảnh 3

Cảnh 4: Tại miếu của Trằn Tinh
Thạch Sanh đến miếu thờ và cảm thấy khơng khí u ám.

17


Một Tiếng động lạ phát ra. 1 con Trằn Tinh xuất hiện.

18


19


Trằn Tinh nhe răng định ăn thịt Thạch Sanh, thì Thạch Sanh vội rút ra chiếc rìu thần ném vào đầu Trằn Tinh
làm nó chống váng và lăn ra chết.

20


21


Thạch Sanh đã tiêu diệt được Trằn Tinh và đem lại yên bình cho dân làng.

22



CODE của cảnh 4:

23


1.2Một số đoạn code trong chương trình và giải thích

Ở trong bài, em có sử dụng có số câu lệnh có sẵn như do in order( giúp cái đoạn code thực hiện theo
thứ tự từ trên xuống và trông được nhóm lại 1 cách khoa học hơn), do together(sử dụng khi cần có 2
hoặc nhiều hơn các dối tượng cần hành động của mình), và count(dùng để như vịng lặp for để thực
24


hiện lại các hành động cụ thể như nói hoặc như di chuyển của 1 đối tượng thay vì phải sử dụng kéo
nhiều lệnh vào hàm main này).
Trong bài để giúp nhân vật và động vật có thể di chuyển 1 cách chân thực em đã tạo ra 1 số đoạn
code.
Với nhân vật thì ở lớp Biped dành cho đối tượng người em tạo ra hành động động tiên(hanhdong)
và các bước di chuyển cho nó(dichuyen), và 1 biến true false(Which_Leg) để có thể lặp lại các hành
động khi ta gọi đến chúng.

Ở hàm hanhdong

ở đoạn lệnh hành động đầu tiên này, nhân vật sẽ cho chân phải lên trước và tay trái lên trước với
nhịp là 0.1. chân trái và tay phải ngược lại để nó đúng để hành động của 1 người khi di chuyển
ngoài đời thực

25



×