BÀI 1
1. Kế tốn quản trị cung cấp thơng tin chủ yếu cho nhà quản trị trong việc:
a. Lập kế hoạch
b. Tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá.
c. Ra quyết định.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Kế toán quản trị áp dụng chủ yếu ở các tổ chức nào dưới đây
a. Tổ chức với mục tiêu lợi nhuận.
b. Các cơ quan quản lý chức năng.
c. Các tổ chức nhân đạo.
d. Tất cả các tổ chức trên.
3. Nội dung báo cáo kế toán quản trị do:
a. Bộ tài chính quy định.
b. Chủ tịch HĐQT quy định.
c. Nhà quản trị DN quy định.
d. Nhân viên kế toán quản trị tự thiết kế.
4. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. Thơng tin do kế tốn quản trị cung cấp khơng bao gồm các khoản chi phí phát sinh
ở bộ phận điều hành.
b. Kỳ báo cáo của kế toán quản trị thường là một năm.
c. Các DN có thể tự thiết kế hệ thống thông tin KTQT phù hợp với đặc điểm của đơn
vị mình.
d. Kế tốn quản trị có chức năng chủ yếu là kiểm sốt điều hành, tính giá thành sản
phẩm, kiểm soát
quản lý và báo cáo cho bên ngồi.
5. Đối tượng sử dụng thơng tin của KTQT chủ yếu là:
a. Nhà quản trị các cấp của DN.
b. Các cơ quan quản lý nhà nước.
c. Cơ quan thuế.
d. Tất cả các tổ chức trên.
6. Thơng tin kế tốn quản trị phải:
a. Tuân thủ quy định của các CMKT.
b. Phù hợp với các nguyên tắc kế toán chung.
c. Phù hợp với chế độ chính sách kế tốn chung.
d. Linh hoạt, kịp thời và hữu ích.
7. Báo cáo kế tốn sau dây là Báo cáo KTQT:
a. Dự toán ngân sách tiền lương năm Y+1
b. Bảng cân đối kế toán
c. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
d. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
8. Kế toán quản trị là:
a. Kế toán chi tiết của kế tốn tài chính để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
b. Một bộ phận của kế tốn tài chính phục vụ cho quản trị doanh nghiệp.
c. Một bộ phận kế toán độc lập với kế tốn tài chính phục vụ cho quản trị doanh
nghiệp.
d. Kế tốn tổng hợp của kế tốn tài chính.
9. KTQT và KTTC giống nhau ở chỗ:
a. Cùng sử dụng thông tin ban đầu của kế tốn.
b. Cùng cung cấp các thơng tin về tình hinh kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
c. Cùng thể hiện trách nhiệm của các câp quản lý doanh nghiệp.
d. Các câu trên đều đúng.
10. Kế toán quản trị được xây dựng và chuẩn hóa:
a. Trong chính sách kế tốn chung của Nhà nước.
b. Trong chính sách kế toán của từng ngành nghề.
c. Theo nhu cầu kiểm soát của những người sở hữu vốn.
d. Theo nhu cầu quản lý của nhà quản trị.
11. Nhà quản trị yêu cầu thơng tin của kế tốn quản trị:
a. Đảm bảo tính chính xác cao.
b. Nhanh và tin cậy hơn là chính xác nhưng chậm.
c. Chính xác và nhanh.
d. Khách quan, chính xác vì phải có chứng từ chứng minh.
12. Mục tiêu của kế tốn quản trị là:
a. Cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động và tình hình sử dụng
vốn của doanh
nghiệp.
b. Xử lý các dữ liệu kế toán để thực hiện chức năng phân tích, dự tốn, kiểm tra và ra
quyết định.
c. Cung cấp các thông tin theo yêu cầu của đối tượng sử dụng bên ngoài doanh
nghiệp.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
13. KTQT và KTTC khác nhau ở phạm vi nào sau đây
a. Đối tượng cung cấp thông tin.
c. Đặc điểm thông tin.
c. Phạm vi báo cáo.
d. Tất cả các ý trên.
14. Thơng tin ít chú trọng đến tính chính xác, có thông tin phi tiền tệ được cung cấp
chủ yếu bởi:
a. Kế tốn tài chính.
b. Kế tốn quản trị.
c. hai câu trên đúng.
d. Hai câu trên sai.
15. Báo cáo KTQT thường được lập vào thời điểm:
a. Khi kết thúc niên độ kế toán.
b. Khi kết thúc quí.
c. Khi cơ quan quản lý chức năng yêu cầu kiểm tra.
d. Khi nhà quản trị cần thông tin thực hiện các chức năng quản lý.
16. Thơng tin kế tốn quản trị phải đảm bảo:
a. Tính đơn giản, ngắn gọn.
b. Hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị trong môi trường kinh doanh mới.
c. Cả (a) và (b) đều đúng.
d. Cả (a) và (b) đều sai.
17. Đối tượng mà KTQT cung cấp thông tin:
a. Ngân hàng
b. Nhà cung cấp
c. Nhà quản trị của đơn vị.
d. Cơ quan thuế
18. Nhóm nào trong các nhóm dưới đây ít có khả năng nhất trong việc được cung
cấp các báo cáo KTQT:
a. Hội đồng quản trị.
b. Quản đốc phân xưởng.
c. Cổ đông.
d. Quản lý các cấp.
19. Điểm khác nhau giữa KTQT và Kế tốn Tài chính:
a. Quan tâm đến các sự kiện kinh tế
b. Có tính pháp lệnh
c. Sử dụng hệ thống ghi chép ban đầu
d. Thể hiện trách nhiệm của nhà quản lý
20. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của hệ thống Kế toán quản trị:
a. Đối tượng sử dụng báo cáo bên ngoài tổ chức
b. Các báo cáo hướng về tương lai
c. Chỉ có số liệu khách quan
d. Báo cáo về toàn thể tổ chức
BÀI 2
1. Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh:
a. Để đưa sản phẩm từ kho của doanh nghiệp đến nơi tiêu thụ.
b. Để hoàn thành sản phẩm.
c. Để sản xuất sản phẩm.
d. Các câu trên đều đúng.
2. Chi phí NVL trực tiếp là:
a. Giá trị NVL chính, VL phụ và khấu hao TSCĐ.
b. Giá trị NVL chính, VL phụ sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
c. Giá trị NVL chính, VL phụ và CCDC.
d. Các câu trên đều đúng.
3. Trong doanh nghiệp, chi phí là:
a. Mức tiêu hao của lao động sống và lao động vật hóa, đã sử dụng cho hoạt động trong một thời
kỳ, biểu hiện bằng tiền.
b. Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh
doanh
c. Hai câu a và b đều đúng.
d. Hai câu a và b đều sai.
4. Chi phí sản xuất bao gồm:
a. Chi phí NVLTT, nhân cơng trực tiếp và chi phí quản lý doanh nghiệp
b. Chi phí sản xuất chung và chi phí chế biến.
c. Chi phí NVLTT, nhân cơng trực tiếp và chi phí SXC
d. Ba câu a, b, c đều sai.
5. Chi phí chìm được giải thích là chi phí:
a. Đã phát sinh và lưu lại ở tất cả các phương án kinh doanh
b. Đã phát sinh và được phân bổ ở tất cả các phương án kinh doanh.
c. Sẽ phát sinh và lưu lại ở tất cả các phương án kinh doanh
d. Sẽ phát sinh và có sự khác biệt giữa các phương án.
6. Muốn đánh giá đúng trách nhiệm người quản lý một bộ phận của DN:
a. Chỉ tính chi phí xác định được khi chi tiêu.
b. Chỉ tính chi phí kiểm sốt được của người quản lý một bộ phận đó.
c. Chỉ tính chi phí khơng kiểm sốt được .
d. Phải tính chi phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt cho bộ phận đó.
7. Những đặc điểm nào sau đây thể hiện chi phí trực tiếp
a. Liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chiu chi phí.
b. Được tập hợp riêng theo từng đối tượng chịu chi phí.
c. Phương pháp phân bổ ít làm sai lệch chi phí trong giá thành.
d. Các câu trên đều đúng.
8. Những đặc điểm nào sau đây thể hiện chi phí gián tiếp
a. Liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí.
b. Khơng tập hợp riêng cho từng đối tượng được.
c. Phương pháp phân bổ có thể làm sai lệch chi phí trong giá thành sản phẩm.
d. Các câu trên đúng.
9. Cơng dụng của việc phân loại chi phí thành chi phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được
là:
a. Cung cấp thông tin để người quản lý ra quyết định.
b. Cung cấp thông tin để đánh giá thành quả của người quản lý.
c. Hai câu trên đúng.
d. Hai câu trên sai.
10. Ở một mức khối lượng nhất định nếu biết tổng chi phí và tổng định phí thì biến phí đơn vị
bằng:
a. (Tổng chi phí/khối lượng) – tổng định phí.
b. (Tổng chi phí – tổng định phí)/khối lượng.
c. (Tổng chi phí x khối lượng) – (tổng định phí/khối lượng).
d. (Định phí x khối lượng) – tổng chi phí.
11. Chi phí cơ hội là lợi ích tiềm tàng bị mất đi khi:
a. Chọn các phương án kinh doanh
b. Chọn nhiều phương án khác nhau
c. Chọn một phương án này thay vì cọn phương án khác
d. Chọn một phương án
12. Xác định nghiệp vụ nào dưới đây làm phát sinh chi phí ở doanh nghiệp.
a. Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
b. Thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ.
c. Thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trực tiếp.
d. Hao hụt vật tư, tài sản trong định mức dự trữ.
13. Chi phí nào sau đây là chi phí gián tiếp
a. Lương giờ của thợ may
b. Hoa hồng bán hàng
c. Nút (khuy, cúc) và dây kéo
d. Khấu hao máy may
14. Chi phí nào sau đây là định phí
a. Chỉ may
b. Lương quản lý doanh nghiệp
c. Bao bì
d. Hoa hồng bán hàng
Cho hàm chi phí như sau Y = 25X + 30.000. Trong tháng 9 nhà máy sản xuất được 300 sản phẩm
với giá bán là 2.000 đồng.
15. Tổng chi phí của tháng 9 là:
a. 35.500
b. 36.000
c. 37.500 = 25*300 + 30.000
d. 38.000
16. Biến phí và biến phí đơn vị là:
a. 7500 và 25 = 25*300
b. 30.000 và 25
c. 7500 và 2000
d. 30.000 và 2000
17. Định phí và định phí đơn vị là:
a. 37.500 và 2000
b. 30.000 và 100 = 30.000 / 300
c. 30.000 và 7500
d. Khơng có đáp án đúng.
18. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động .
a.
b.
c.
d.
Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí ngồi sản xuất, kinh doanh.
Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất
Chi phí cố định và chi phí biến đổi.
19. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
a.
b.
c.
d.
Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí ngồi sản xuất, kinh doanh.
Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất
Chi phí cố định và chi phí biến đổi.
20. Khấu hao máy móc thiết bị hàng tháng trong phân xưởng sản xuất là:
a.
b.
c.
d.
Định phí
Chi phí ngồi sản xuất
Biến phí
Chi phí trực tiếp
1. Trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí:
a. Biến phí bao gồm biến phí sản xuất, bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
b. Chênh lệch doanh thu và biến phí là số dư đảm phí là khoản bù đắp định phí và hình
thành lợi nhuận.
c. Định phí sản xuất, bán hàng và quản lý doanh nghiệp tính hết trong kỳ, bất kể sản
lượng tiêu thụ.
d. Ba câu a, b và c đều đúng.
2. Ở một mức khối lượng nhất định nếu biết tổng chi phí và tổng định phí thì biến phí
đơn vị bằng:
a. (Tổng chi phí – tổng định phí)/khối lượng.
b. (Tổng chi phí/khối lượng) – tổng định phí.
c. (Tổng chi phí x khối lượng) – (tổng định phí/khối lượng).
d. (Định phí x khối lượng) – tổng chi phí.
3. Biến phí thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh là:
a. Tổng biến phí hoạt động phát sinh trong kỳ.
b. Tổng biến phí hoạt động tính cho số sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.
c. Tổng biến phí sản xuất trong kỳ tính cho số sản phẩm tiêu thụ.
d. Các câu trên sai.
4. Định phí thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí là:
a. Tổng định phí sản xuất và định phí ngồi sản xuất phát sinh trong kỳ.
b. Định phí sản xuất phân bổ cho số sản phẩm tiêu thụ.
c. Định phí sản xuất và ngồi sản xuất phân bổ cho sản phẩm tiêu thụ.
d. Các câu trên sai.
5. Báo cáo kết quản kinh doanh theo dạng số dư đảm phí giúp nhà quản trị dễ dàng nhận
biết:
a. Mối quan hệ chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận;
b. Lợi nhuận trong kỳ;
c. Trách nhiệm quản lý của nhà quản trị các cấp;
d. Các đáp án trên đều sai.
6. Số dư đảm phí là hiệu số giữa:
a. Doanh thu trừ chi phí.
b. Doanh thu trừ biến phí.
c. Doanh thu trừ định phí.
d. Cac câu trên sai.
7. Tỉ lệ số dư đảm phí là tỉ số giữa:
a. Số dư đảm phí chia doanh thu.
b. Số dư đảm phí chi đơn giá bán.
c. Số dư đảm phí chia định phí.
d. Các câu trên sai.
8. Đơn giá bán giảm 10 đơn vị tiền tệ, biến phí đơn vị giảm 10 đơn vị tiền tệ thì:
a. Số dư đảm phí đơn vị sẽ khơng đổi.
c. Số dư đảm phí sẽ khơng đổi.
b. Số dư đảm phí đơn vị sẽ giảm 10 đơn vị tiền tệ.
d. Các trường hợp trên đều sai
9. Cơng thức nào sau đây dùng để tính doanh thu cần đạt được để thỏa mãn mức lợi
nhuận mong muốn:
a. Tổng định phí và lợi nhuận mong muốn chia cho số dư đảm phí;
b. Tổng định phí và lợi nhuận mong muốn chia cho số dư đảm phí đơn vị;
c. Tổng định phí và lợi nhuận mong muốn chia cho tỉ lệ số dư đảm phí;
d. Các trường hợp trên đều đúng.
10. Công thức xác định sản lượng cần sản xuất và tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mong
muốn là:
a. (Định phí đơn vị + Lợi nhuận mong muốn đơn vị)/Số dư đảm phí đơn vị.
b. (Định phí + Mức lợi nhuận mong muốn)/Số dư đảm phí đơn vị.
c. (Định phí + Mức lợi nhuận mong muốn)/(Đơn giá bán – Biến phí đơn vị).
d. (b) hoặc (c).
11. Tỉ lệ giữa biến phí và định phí so với tổng chi phí được gọi là:
a. Tỉ lệ số dư đảm phí.
b. Kết cấu chi phí.
c. Hai câu trên đúng.
d. Hai câu trên sai.
12. Doanh thu hòa vốn chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố nào sau đây:
a. Giá bán, biến phí, định phí.
b. Giá bán, biến phí và kết cấu bán hàng.
c. Định phí, biến phí, kết cấu bán hàng.
d. Số dư đảm phí, định phí và kết cấu bán hàng.
13. Số dư đảm phí khơng thay đổi khi:
a. Định phí thay đổi.
b. Giá bán thay đổi.
c. Biến phí thay đổi.
d. Các câu trên sai.
14. Tại một doanh nghiệp có số liệu về việc tiêu thụ loại sản phẩm A như sau: số lượng
sản phẩm tiêu thụ là 30.000 sản phẩm; đơn giá bán 45.000 đồng; hàm số chi phí là Y =
300.000.000 + 25.000.X. Sản lượng và doanh thu hoà vốn sẽ là:
a. 17.500 sản phẩm và 675.000.000 đồng
b. 15.000 sản phẩm và 700.000.000 đồng
c. 15.000 sản phẩm và 675.000.000 đồng
=> QHV=300.000.000/(45.000-25.000)
TRHV=45.000*QHV
d. Các đáp án trên đều sai
15. Tại một doanh nghiệp có số liệu về việc tiêu thụ loại sản phẩm A như sau: số lượng
sản phẩm tiêu thụ là 30.000 sản phẩm; đơn giá bán 45.000 đồng; hàm số chi phí là Y =
300.000.000 + 25.000.X. Tỉ lệ số dư đảm phí là:
a. 50%
b. 44 % =(45.000-25.000)/45.000
c. 34%
d. Các số trên đều sai
16. Khi doanh nghiệp đã vượt qua điểm hịa vốn, nếu doanh thu tăng một lượng thì lợi
nhuận sẽ tăng một lượng bằng:
a. Tỉ lệ số dư đảm phí * mức tăng doanh thu.
b. Tỉ lệ số dư đảm phí * Tổng doanh thu.
c. Mức tăng số dư đảm phí của những sản phẩm vượt qua điểm hòa vốn.
d. Các câu trên đúng.
17. Doanh thu hòa vốn chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố nào sau đây:
a. Giá bán, biến phí, định phí.
b. Giá bán, biến phí và kết cấu bán hàng.
c. Định phí, biến phí, kết cấu bán hàng.
d. Số dư đảm phí, định phí và kêt cấu bán hàng.
18. Số dư đảm phí khơng thay đổi khi:
a. Định phí thay đổi.
b. Giá bán thay đổi.
c.Biến phí thay đổi.
d. Các câu trên sai.
19. Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh:
a. Để đưa sản phẩm từ kho của doanh nghiệp đến nơi tiêu thụ.
b. Để hoàn thành sản phẩm.
c. Để sản xuất sản phẩm.
d. các câu trên đều đúng.
20. Chi phí NVL trực tiếp là:
a. Giá trị NVL chính, VL phụ và khấu hao TSCĐ.
b. Giá trị NVL chính, VL phụ và CCDC.
c. Giá trị NVL chính, VL phụ sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
d. Các câu trên đều đúng.
1. Sản phẩm X có tỷ lệ số dư đảm phí là 50%, nếu tăng doanh thu 20 triệu trong trường
hợp giá bán và biến phí khơng đổi, đồng thời định phí đã được bù đắp thì sản phẩm X
làm cho lợi nhuận tăng:
a. 10 triệu đồng = 50% * 20 TR
b. 5 triệu đồng
c. 20 triệu đồng
d. 15 triệu đồng
2. Biến phí có tỷ trọng nhỏ thì tỷ lệ số dư đảm phí cao, nếu doanh thu tăng thì:
a. Lợi nhuận tăng chậm và ngược lại
b. Lợi nhuận tăng nhanh và ngược lại
c. Lợi nhuận sẽ giảm dần
d. Tất cả đáp án đều sai
3. Đòn bẩy kinh doanh lớn thì:
a. Tỷ lệ số dư đảm phí lớn
b. Nếu doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng nhanh
c. Nếu doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh
d. Tất cả đáp án đều đúng
4. Chiến lược khả thi nhất để giảm điểm hịa vốn là:
a. Tăng cả định phí và số dư đảm phí
b. Giảm cả định phí và số dư đảm phí
c. Giảm định phí và tăng số dư đảm phí
d. Tăng định phí và giảm số dư đảm phí
5. Doanh nghiệp A có tỷ lệ tăng doanh thu là 25% và tỷ lệ tăng lợi nhuận là 75% vậy độ
lớn của địn bẩy kinh doanh của cơng ty A là:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
6. Cơng ty A có tài liệu về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong kỳ như sau: Sản lượng
tiêu thụ: 10.000SP; đơn giá bán: 30.000 đồng/SP; biến phí đơn vị: 20.000 đồng/SP;
tổng định phí: 25.000.000 đồng. Công ty dự kiến sẽ giảm giá bán mỗi sản phẩm 3.000
đồng để có thể tiêu thụ được 15.000 sp. Trường hợp này, lãi thuần của công ty sẽ tăng:
a. 5.000.000đ = [10.000*30.000-(20.000*10.000+25tr)] - [15.000*27.000(20.000*15.000+25tr)]
b. 15.000.000đ
c. 12.000.000đ
d. 20.000.000 đ
7. Cơng ty A có tài liệu về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong kỳ như sau: Sản lượng
tiêu thụ: 10.000SP; đơn giá bán: 30.000 đồng/SP; biến phí đơn vị: 20.000 đồng/SP;
tổng định phí: 25.000.000 đồng. Cơng ty dự kiến sẽ tăng chi phí quảng cáo mỗi tháng
thêm 15.000.000đ để tăng thêm 50% SP tiêu thụ. Trường hợp này, lãi thuần của công
ty sẽ tăng:
a. 35.000.000đ = [10.000*30.000-(20.000*10.000+25tr)] – [15.000*30.000(20.000*15.000+25tr+15tr)]
b. 15.000.000đ
c. 12.000.000đ
d. 20.000.000 đ
8. Cơng ty A có tài liệu về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong kỳ như sau: Sản lượng
tiêu thụ: 10.000SP; đơn giá bán: 30.000 đồng/SP; biến phí đơn vị: 20.000 đồng/SP;
tổng định phí: 25.000.000 đồng; năng lực sản xuất tối đa 15.000 SP. Công ty dự kiến
sẽ tăng chi phí quảng cáo mỗi tháng thêm 15.000.000đ để có thể tận dụng hết năng
lực sản xuất. Trường hợp này, lãi thuần của công ty sẽ là:
a. 100tr
b. 110tr =15.000*30.000-(20.000*15.000+25tr+15tr)
c. 120tr
d. 130tr
9. Với một điều kiện như nhau, khi cùng tăng một lượng doanh thu, nếu sản phẩm hay
dây chuyền sản xuất nào có tỷ lệ số dư đảm phí cao thì:
a. Lợi nhuận sẽ tăng thấp hơn
b. Lợi nhuận sẽ tăng cao hơn
c. Lợi nhuận bằng 0
d. Tất cả đáp án đều sai
10. Đối với những doanh nghiệp SXKD nhiều loại sản phẩm, nếu doanh thu tăng
một lượng bằng nhau thì những sản phẩm có tỉ lệ số dư đảm phí lớn hơn sẽ:
a. Đạt mức tăng lợi nhuận lớn hơn.
b. Đạt mức tăng lợi nhuận nhỏ hơn.
c. Lợi nhuận không đổi.
d. Các câu trên đều sai.
11. Cty A còn thừa năng lực sx và quyết định nhận thêm 1 đơn hàng 1.000 sp với các chi
phí được ước tính như sau: chi phí sx 150.000đ/sp; trong đó 65% là biến phí cịn lại là
định phí. Vậy cty có thể đưa ra giá bán thấp nhất là bao nhiêu:
a. 150.000 đ
b. 97.500 đ
c. 65.000 đ
d. Các câu trên sai
12. Công ty M đầu kỳ còn tồn 130 sp X, dự kiến cuối kỳ còn tồn 165 sản phẩm (mức tồn
kho cuối kỳ bằng 15% nhu cầu tiêu thụ của kỳ sau, dự kiến mức tiêu thụ kỳ sau tăng
10% so với kỳ trước). Số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ kỳ này là:
a. 1500 sp
b. 1300 sp
c. 1750 sp
d. 1000 sp
13. Công ty M đầu kỳ còn tồn 130 sp X, dự kiến cuối kỳ còn tồn 165 sản phẩm (mức tồn
kho cuối kỳ bằng 15% nhu cầu tiêu thụ của kỳ sau, dự kiến mức tiêu thụ kỳ sau tăng
10% so với kỳ trước). Số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất kỳ này là:
a. 1000 sp
b. 1035 sp
c. 870 sp
d. 835 sp
14. Công ty T sản lượng sản xuất cho tháng 1 là: 1000 sp, tháng 2: 1200 sp, định mức chi
phi vật liệu X là 5kg. Ngày 1/1 tồn kho 550 kg vật liệu X, cty quy định lượng NVL
tồn kho cuối mỗi tháng 10% nhu cầu sản xuất cho tháng sau. Số vật liệu X dự toán
phải mua trong tháng 1 là:
a. 5050 kg
b. 5000 kg
c. 5600 kg
d. 5550 kg
15. Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp được biểu thị thông qua:
a. Định mức giá của một giờ lao động trực tiếp
b. Định mức lượng thời gian lao động trực tiếp để sản xuất một đơn vị sản phẩm
c. Định mức giá của một giờ lao động trực tiếp và định mức lượng thời gian lao động
trực tiếp để sản xuất một đơn vị sản phẩm
d. Số lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm
16. Cơng ty T có kế hoạch tiêu thụ 1.000 sản phẩm trong tháng 1. Ngày 1/1 tồn kho 200
sản phẩm và theo yêu cầu cuối tháng cần có tồn kho 15% số sản phẩm tiêu thụ của
tháng sau. Dự kiến sản lượng tiêu thụ tháng 2 và tháng 3 là 900 sản phẩm và 1.200
sản phẩm. Khối lượng sản phẩm sản xuất dự kiến tháng 1 là:
a. 1000 sp
b. 920 sp
c. 950 sp
d. 935 sp
17. Cơng ty T có kế hoạch tiêu thụ 2.000 sản phẩm trong tháng 1. Ngày 1/1 tồn kho 300
sản phẩm và theo yêu cầu cuối tháng cần có tồn kho 20% số sản phẩm tiêu thụ của
tháng sau. Dự kiến sản lượng tiêu thụ tháng 2 giảm 10% so với tháng 1. Khối lượng
sản phẩm sản xuất dự kiến tháng 1 là:
a. 1600 sp
b. 2060 sp
c. 2100 sp
d. 1970 sp
18. Cơng ty lập dự tốn sản xuất kinh doanh thường bắt đầu từ:
a. Dự toán tiền
b. Dự toán bán hàng
c. Dự toán sản lượng sản xuất
d. Dự tốn chi phí sản xuất
19. Ưu điểm của phương pháp lập dự toán từ trên xuống là
a. Nhanh chóng
b. Chính xác
c. Đáng tin cậy
d. Trung thực
20. Nhược điểm của phương pháp lập dự toán từ dưới lên là
a. Khơng chính xác
b. Khuyến khích tinh thần làm việc của cấp dưới
c. Mất nhiều thời gian
d. Phải chờ quyết định chính thức từ nhà quản lý về số lượng tiêu thụ
1. Mục tiêu đầu tiên của bản dự toán là:
a. Kiểm soát
b. Hoạch định
c. Đánh giá kết quả
d. Xếp hạng cơng việc
2. Khi nói đến các vai trị của dự tốn, vai trị nào trong các vai trị dưới đây
được xem là vai trị kiểm sốt:
a. Nhận diện các mục tiêu ngắn hạn của tổ chức
b. Khai triển các chiến lược dài hạn và các kế hoạch ngắn hạn
c. Đo lường và đánh giá
d. Khai triển các bản dự toán
3. Khi nói đến các vai trị của dự tốn, vai trò nào trong các vai trò dưới đây
được xem là vai trò hoạch định?
a. Đo lường kết quả
b. Khai triển các bản dự toán.
c. Đánh giá kết quả
d. Đánh giá lại các mục đích, mục tiêu, chiến lược và các kế hoạch.
4. Yếu tố thứ nhất của quá trình dự toán là:
a. Các mục tiêu của tổ chức
b. Kế hoạch tiêu thụ
c. Kế hoạch mua sắm tài sản cố định
d. Báo cáo về các dịng tiền dự kiến
Cơng ty Mỹ Hoa thường đạt doanh thu cực đại vào tháng 8. Kế hoạch doanh thu
của quí III năm 2019 như sau: (đ/v: trđ)
Tháng 7
600
Tháng 8
900
Tháng 9
500
Tổng cộng
2000
Doanh thu kế
hoạch
Theo kinh nghiệm, cơng ty dự tốn lịch thu tiền như sau:
-
20% thu ngay trong tháng bán hang
70% ở tháng kế tiếp
10% ở tháng kế tiếp nữa
Tỷ lệ khơng thanh tốn rất nhỏ có thể xem như bằng 0
Cho biết doanh thu của tháng 5 là 430 trđ và của tháng 6 là 540 trđ.
5. Tổng số tiền thu được trong tháng 7 là
a. 521 trđ
b. 531 trđ
c. 541 trđ
d. Khơng có đáp án đúng
6. Tổng số tiền thu được trong tháng 8 là
a. 654 trđ
b. 656 trđ
c. 660 trđ
d. Khơng có đáp án đúng
7. Tổng số tiền thu được trong tháng 9 là
a. 780 trđ
b. 790 trđ
c. 819 trđ
d. Khơng có đáp án đúng
8. Tổng số tiền thu được của Quí III là
a. 1865 trđ
b. 1895 trđ
c. 1975 trđ
d. 1985 trđ
1. Cty A còn thừa năng lực sx và quyết định nhận thêm một đơn đặt hàng 1000sp với các chi phí ước
tính như sau: cpsx tính cho 1 sp là 150.000đ trong đó 65% là biến phí cịn lại là định phí. Vậy cty đưa
ra giá bán thấp nhất là bao nhiêu?
a) 150000đ
b) 97.500đ
c) 65.000đ
d) Tất cả đáp án đều sai
2. Cty B có chính sách xác định giá bán sao cho lợi nhuận đặt được bằng 40% doanh thu, như vậy giá
bán của sp là bao nhiêu biết rằng tổng CPSX tính cho 1 sp là 120.000đ
a) 250.000đ
b) 220.000đ
c) 200.000đ
d) 180.000đ
3. Trong hóa đơn tính tiền của nhà hàng có các thơng tin: số tiền khách phải trả là 2.200.000đ trong đó
thuế 10%, 25% là phí phục vụ. giá của thức ăn là bao nhiêu biết rằng thuế được tính trên thức ăn và
phí phục vụ, phục vụ phí chỉ tính trên thức ăn:
a) 2.000.000đ
b) 1.600.000đ
c) 1.760.000đ
d) Tất cả đáp án đều sai
4. Cty C muốn ROI đặt được bằng 20% số vốn đầu tư. Vốn đầu tư của cty là 700.000.000đ, mức tiêu thụ
ước tính cho năm tới là 100.000 sp, BPĐV ước tính là 7.000đ/sp, tổng định phí là 500.000.000 đ. Cty
phải bán sp là bao nhiêu để có ROI như mong muốn:
a) 13.000đ
b) 13.400đ
c) 13.800đ
d) 14.300đ
5. Nếu mức tồn kho của cty tăng, doanh thu khơng thay đổi, chi phí tăng, ROI của cty sẽ:
a) Tăng
b) Giảm
c) Không đổi
d) Không thể xác định được
6. Cty dịch vụ dự kiến sử dụng 48.000h LĐTT với tổng chi phí là 644.160 đ cho hoạt động sửa chữa. Lợi
nhuận dự kiến của 1h sửa chữa là 12.000đ, tỷ lệ số tiền tăng thêm của hoạt động kinh doanh phụ
tùng là 40%. Một công việc sửa chữa mất 10h công và giá mua phụ tùng thay thế xuất dùng là
100.000đ, giá bán của công việc sửa chữa là:
a) 394.200đ
7.
8.
9.
10.
11.
12.
b) 294.200đ
c) 254.200đ
d) 354.200đ
Cty đang nghiên cứu loại bỏ sp A, sp này hiện có SDĐP là 50.000.000đ. nếu bỏ sp A cty có thể giảm
định phí 30.000.000đ, quyết định này có ảnh hưởng đến lợi nhuận như thế nào:
a) Tăng 20.000.000đ
b) Giảm 20.000.000đ
c) Tăng 5.000.000đ
d) Giảm 5.000.000đ
Cty C ước tính đầu tư 800.000.000đ để sx và tiêu thụ 20.000sp mới mỗi năm. Giá thành đơn vị là
100.000đ. CPBH và QLDN là 500.000.000đ mỗi năm. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn là 25%. Tỷ lệ
số tiền tăng thêm theo phương pháp tồn bộ để tính giá bán sp là:
a) 25%
b) 35%
c) 62,5%
d) 100%
Cty N kinh doanh sp A với giá 100.000đ/sp, BPĐV là 64.000đ/sp, tỉ lệ số tiền tăng thêm khi định giá
theo pp trực tiếp là:
a) 64%
b) 56,25%
c) 36%
d) Khơng xác định
Cty H sxsp B có tài liệu: mức sx và tiêu thụ 100sp/năm, tài sản được đầu tư 3.000.000đ, biến phí sx
mỗi sp là 17.000đ, biến phí BH & QLDN là 6000đ/sp, ĐP sản xuất 500.000đ/năm. Định phí bán hàng
và QLDN 200.000đ/ năm, ROI là 10%. Xác định giá bán theo pp trực tiếp, tỷ lệ số tiền tăng thêm là:
a) 30,43%
b) 34,78%
c) 43,48%
d) Các đáp án đều sai
Cty K đang kinh doanh sp M với doanh thu là 2.250.000đ, giá vốn hàng bán là 1.250.000đ, tỷ lệ biến
phí trên doanh thu là 40%, tỷ lệ số tiền tăng thêm của sp M theo phương pháp toàn bộ và pp trực
tiếp lần lượt là.
a) 80% và 150%
b) 80% và 60%
c) 44,44% và 60%
d) 44,44% và 150%
Cty D kih doanh dịch vụ sửa chữa có bán phụ tùng cho khách hàng. Tỷ lệ số tiền tăng thêm của hoạt
động kinh doanh phụ tùng là 40%, giá của 1h công LĐTT là 15.000đ. Một công việc sửa chữa mất 10h
công và giá trị mua phụ tùng sx dùng theo hóa đơn là 100.000đ, giá thời gian LĐTT của công việc sửa
chữa là:
a) 290.000đ
b) 140.000đ
c) 155.000đ
d) 150.000đ
1. Cty Thành Công đang xem xét việc mua 1 linh kiện mà cty đang tự sản xuất. Chi phí SX linh
kiện này là: NVLTT:3000đ; NCTT: 2000đ; biến phí SXC: 3000đ; định phí SXC: 6000đ. Chi
phí thích hợp cho quyết định này là:
a. 6000đ
b. 5000đ
c. 14.000đ
d. 8000đ
2. Cty M sx 5000 phụ tùng X mỗi tháng để sử dụng cho sp chính M, chi phí sx 1 phụ tùng X
như sau: biến phí: 5000đ; định phí: 2500đ; tổng chi phí/sp: 7500. Cty có thể mua loại phụ
tùng X ở bên ngoài với giá 6000đ/cái. Nếu mua ngoài cty giảm được 40% định phí. Chi phí
khơng thích hợp của quyết định mua ngồi hoặc tự sx này là:
a. 40% định phí
b. Tất cả biến phí
c. Tất cả định phí
d. 60% định phí
3. Cơng ty Mina sản xuất 3 sản phẩm A, B, C từ một loại nguyên vật liệu đầu vào. Sản
phẩm C có thể được bán tại giai đoạn 2 (từ đó chế biến thêm thành các thành phẩm riêng
biệt) hay chế biến thêm với chi phí chế biến thêm 10.000đ rồi bán với giá 70.000đ. Chi
phí sản xuất 3 sản phẩm này ở giai đoạn 1 là 50.000đ. Vậy, sản phẩm C nên:
a. Nên bán ngay
b. Nên bán khi giá bán đủ bù đắp biến phí đơn vị
c. Sản xuất thêm rồi mới tiêu thụ
4. Doanh nghiệp nên chấp nhận các đơn đặt hàng mới với một mức giá đặc biệt trong điều
kiện:
a. Doanh gặp khó khăn khi xây dựng thương hiệu mới
b. Doanh nghiệp còn năng lực sx chưa tận dụng hết mà doanh thu không thể tăng thêm với
giá bán hiện tại.
c. Doanh nghiệp muốn mở rộng đối tượng khách hàng
d. Doanh nghiệp gặp khó khăn khi tiêu thụ các sp khác
5. Công ty Tiến Lợi đang xem xét về quyết định đóng cửa hàng số 1. Tổng doanh thu của
cửa hàng là 400.000.000đ mỗi năm, tỷ lệ chi phí biến đổi là 70%, tổng chi phí cố định
của cửa hàng là 180.000.000đ. Công ty cho rằng 100.000.000đ trong khoản chi phí cố
định này là khơng tránh được cho dù có đóng cửa hàng. Với những thơng tin này, nếu
đóng cửa hàng, lợi nhuận cơng ty sẽ:
a. Tăng 40.000.000đ mỗi năm
b. Giảm 20.000.000đ mỗi năm
c. Tăng 60.000.000đ mỗi năm
d. Giảm 40.000.000đ mỗi năm
6. Cty Tân Tiến đang nghiên cứu loại bỏ sp M, sp này hiện có số dư đảm phí là 10.000.000đ.
nếu bỏ sp M cty có thể giảm định phí 30.000.000đ, quyết định này có ảnh hưởng đến lợi
nhuận như thế nào:
a. Tăng 5.000.000đ
b. Giảm 5.000.000đ
c. Tăng 20.000.000đ
d. Giảm 20.000.000đ
7. Khi định giá cho một đơn hàng đặc biệt mà doanh nghiệp chỉ cần xem xét đến chi phí sx gia
tăng là do:
a. Việc chấp nhận đơn hàng không có ảnh hưởng gì đến mức tiêu thụ bình thường
b. Việc chấp nhận đơn hàng sẽ không làm cho chi phí khả biến tăng lên.
c. Định phí và biến phí biến động cùng tỷ lệ với mức độ hoạt động
d. Định phí và biến phí biến động khơng cùng tỷ lệ với mức độ hoạt động
8. Khoản chi phí nào trong các loại chi phí dưới đây khơng bị loại bỏ khi doanh nghiệp quyết
định ngưng sx một loại sp
a. NCTT
b. Chi phí quảng cáo sản phẩm
c. NVLTT
d. Nhà xưởng th chung
9. Thơng tin thích hợp để ra quyết định nên tiếp tục hay ngừng kinh doanh một sp là:
a. Nếu số dư đảm phí mất đi lớn hơn định phí tiết kiệm được khi ngừng kinh doanh sp thì
nên loại bỏ kinh doanh
b. Số dư đảm phí từng sp
c. Tỷ lệ số dư đảm phí của sp nào tập hơn sẽ bị loại bỏ kinh doanh
d. Lợi nhuận của từng sản phẩm hình thành từ số dư bộ phận sau khi trừ đi định phí chung
phân bổ
10. Thơng tin khơng thích hợp cho việc lựa chọn phương án sx hay mua ngồi là:
a. Chi phí hao mịn thiết bị sx hiện có
b. Chi phí NVLTT nếu tự sx
c. Tiền thu được từ việc cho thuê phân xưởng sx
d. Giá mua từ nhà cung cấp bên ngoài