Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

nang cao hieu qua giao duc suc khoe sinh san vi thanh nien va ky nang song can thiet cho hoc sinh lop 12 thong qua chiec thuyen ngoai xa cua nguyen minh chau 1427

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.11 KB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

TRƯỜNG THPT N ĐỊNH 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE 
SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ KỸ NĂNG SỐNG 
CHO HỌC SINH LỚP 12 THƠNG QUA “CHIẾC 
THUYỀN NGỒI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU.

                   Người thực hiện    : Lê Thị Thanh Hương
                       Chức vụ                  : Giáo viên 
                       SKKN thuộc mơn  : Ngữ văn


THANH HOÁ NĂM 2018


MỤC LỤC


1. PHẦN MỞ ĐẦU 
…………………………………………………………..
1.1. Lí do chọn đề 
tài.........................................................................................
1.2. Mục đích nghiên 
cứu……………………………………………………...
1.3. Đối tượng áp dụng, phạm vi, tài liệu nghiên cứu 
………………………...
1.4. Phương pháp triển khai đề 


tài…………………………………………….
2. PHẦN NỘI DUNG……………………………………………........
2.1.  Cơ sở lí 
luận……………………………………………………………...
2.2. Thực trạng của vấn 
đề…………………………………………………….
2.3.  Nội dung triển 
khai………………………………………………………
2.3.1.  Định hướng chung……………………………………………………..
2.3.2. Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ……………………………
2.3.2.1. Nỗ lực tạo lập giá trị bản thân để xây dựng một tình u lí 
tưởng…
2.3.2.2. Giữ gìn phẩm hạnh và thiên tính nữ trong tình u………………...
2.3.2.3. Chín chắn trong quyết định hơn nhân, sinh con đúng tuổi, đúng kế 
hoạch………………………………………………………………………….
.
2.3.2.4. Tự vệ và đẩy lùi bạo lực trong hơn nhân gia đình………………….
2.3.2.5. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của gia đình trong việc phát 
triển nhân cách con 
cái………………………………………………………...
2.3.3. Giáo dục kỹ năng sống………………………………………………
2.3.3.1. Kỹ năng nhận thức………………………………………………….
2.3.3.2. Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm……………………………………
2.3.3.3. Kĩ năng kiềm chế cảm xúc………………………………………….
2.3.3.4. Kĩ năng xác định giá trị cuộc sống………………………………….
2.3.3.5. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng……………………………………
2.3.3.6. Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng……………………………………...
2.4. Hiệu quả sáng kiến kinh 
nghiệm…………………………………………
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………….....

3.1. Kết 
luận…………………………………………………………………...
3.2. Kiến 
nghị………………………………………………………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...
PHỤ 
LỤC……………………………………………………………………..

1
1
2
2
3
4
4
4
5
5
5
5
6
6
7
8
8
9
9
9
10
10

11
11
14
14
14
15


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
­ Từ vị trí của bộ mơn văn trong cấp học THPT hiện nay:
       Ngữ văn được xem là mơn khoa học cơ  bản có tác dụng to lớn trong 
việc giáo dục ý thức, đạo lý làm người, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tình 
cảm thẩm mỹ, kỹ năng sống... cho học sinh.  “Đây vừa là bộ  mơn khoa học,  
vừa là bộ mơn nghệ thuật” [4]. Người học văn phải đáp ứng hai u cầu: tiếp 
thu kiến thức và hồn thiện nhân cách. Với tính đặc thù riêng của nó, mơn 
Ngữ  văn giúp học sinh trang bị  những kỹ  năng sống cần thiết để   ứng phó 
trước cuộc sống. Trong những năm gần đây, việc dạy học theo định hướng  
tích hợp liên mơn đang được tồn ngành giáo dục quan tâm. Điều này xuất 
phát từ mục đích hồn thiện nhân cách của người học  ở nhiều lĩnh vực, giúp 
các em trưởng thành trong nhận thức và hành động. Đặc biệt là nhận thức về 
tình u tuổi dậy thì và nhóm kỹ  năng cần thiết. Để  trở  thành những con 
người phát triển tồn diện, học sinh cần “Học để biết. Học để  làm. Học để  
khẳng định mình. Học để cùng chung sống” .  Tuy nhiên, xã hội ngày nay đang 
tiến dần xa hơn tới xu hướng xem trọng kiến thức mà qn đi giáo dục đạo 
đức, kỹ  năng sống của con người. Nhiều học sinh bước vào đời với bao bỡ 
ngỡ, thậm chí thiếu cả  hiểu biết về  sức khỏe sinh sản vị  thành niên. Đó là 
đầu mối của bao bi kịch sai lầm và đau đớn, có thể  giết chết  ước mơ  và 
tương lai lớp trẻ, đặc biệt là học sinh 12.
     Trong những năm gần đây, việc học sinh khơng mấy mặn mà với bộ 

mơn Ngữ văn là điều khơng hiếm. Người giáo viên dạy văn ngồi trang bị đầy 
đủ kiến thức cho học sinh thì chưa đủ. Thêm vào đó, người dạy văn cần phải  
khắc sâu những bài học đạo đức, trang bị kỹ năng sống, giáo dục tình u giới 
tính... mà một số tác phẩm đề cập thì đó mới là điều chúng ta cần bàn. Xã hội  
hiện nay càng phát triển bao nhiêu thì nhân cách đạo đức của học sinh càng sa 
sút bấy nhiêu. Để mỗi cá nhân hồn thiện nhân cách, hướng tới xây dựng một  
xã hội sống đúng đạo lý, hợp tình người thì phải bắt đầu từ  người thầy dạy  
văn.
­ Từ  thực tế nhận thức về sức khỏe sinh sản và kĩ năng sống  ở  học 
sinh:

Cùng với sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin và xu hướng phát triển 
của xã hội, hành vi đạo đức và sự nhận thức về bản thân ở  học sinh có 
chiều hướng đi xuống. Điều này, xuất phát từ  nhiều ngun nhân khác 
nhau.  Trong những năm gần đây, tình trạng học sinh THPT mà đặc biệt là 
học sinh nữ lớp 12 thiếu hiểu biết về sức khỏe sinh sản v ị thành niên và yếu  
về  kỹ  năng sống chiếm  số  lượng khá nhiều.  Đau  đớn hơn, các em sống  
hưởng thụ vô cảm, yêu theo cảm xúc, phong trào, kỹ năng ứng xử kém... dẫn  
đến những hậu quả  nghiêm trọng. Gần đây, nhiều cá nhân phải nghỉ  học 

do không hiểu hết về sức khỏe sinh sản vị thành niên, yêu nhưng không  
1


làm chủ  được mình, trở  thành những bà mẹ  khi chưa đủ  tuổi trưởng 
thành. Nhức nhối hơn, nó lại xuất hiện khá nhiều  ở  lứa tuổi học sinh  
lớp 12. Với tâm lí thích thể  hiện và khẳng định mình, làm những điều  
mình thích mà khơng ít những cá nhân đã gây ra những tổn thương khơng  
nhỏ  cho bản thân, gia đình và xã hội. Bởi vậy, tơi thiết nghĩ việc giáo  
dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và trang bị kỹ năng sống cơ bản cho  

học sinh  là điều vơ cùng cần thiết.
­ Từ thực tế của việc học tập bộ mơn: 
Do xu hướng phát triển chung của xã hội, bộ  mơn Ngữ  văn ngày càng ít  
được học sinh quan tâm. Đa phần, các em lựa chọn những mơn học khối A, B,  
D để  có hướng mở  trong tương lai. Có những giờ  dạy văn kém hiệu quả,  
khơng chỉ  chưa đáp  ứng đủ  kiến thức cho học sinh mà cịn xem nhẹ  giá trị 
giáo dục và nhóm kỹ năng rút ra từ tác phẩm.  Việc cung cấp đủ kiến thức cho  
học sinh chỉ mới đáp ứng một nửa u cầu của bộ mơn, nửa cịn lại là thơng  
qua tác phẩm, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị kỹ năng sống cơ bản,  
hướng học sinh phát triển tồn diện là điều chúng ta cần bàn.
    ­ Kết quả giáo dục nhân cách học sinh: 
Trong q trình giảng dạy bản thân đã khơng ngừng học hỏi, tích lũy được 
nhiều kinh nghiệm hay để có thể áp dụng trong thực tế. Việc bồi dưỡng nhân 
cách, sức khỏe sinh sản, kỹ  năng sống cho học sinh thơng qua tác phẩm văn 
học hướng các em phát triển đầy đủ về  “đức, trí, thể, mĩ” đã có nhiều thành 
tích đáng ghi nhận. Có những tập thể gồm nhiều cá nhân kém về  phẩm chất  
đạo đức, yếu về kỹ năng sống, thiếu hiểu biết về sức khỏe sinh sản… đã có  
nhiều chuyển biến tích cực theo chiều hướng đi lên.
Từ những lí do trên tơi đã chọn đề  tài “Nâng cao hiệu quả giáo dục sức  
khỏe sinh sản vị thành niên và kỹ năng sống cần thiết cho học sinh lớp 12  
thơng qua “Chiếc thuyền ngồi xa” của Nguyễn Minh Châu. 
1.2. Mục đích nghiên cứu:
     Tơi nghiên cứu đề tài này nhằm:
+ Mong muốn góp phần tìm ra giải pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị  
thành niên và kỹ năng sống cần thiết cho học sinh 12 , hướng các em vững 
vàng và trưởng thành về nhân cách.
+ Mở ra một con đường mới để  áp dụng vào những tác phẩm khác nhằm  
hình thành cho các em thái độ, kỹ năng sống, bồi đắp tình cảm thẩm mỹ.
+ Tạo mơi trường học tập thân thiện giữa thầy và trị. Từ đó, giúp các em 
giao tiếp, ứng xử đúng mực, lễ phép với thầy cơ, bạn bè

+ Được nghe lời nhận xét góp ý từ đồng nghiệp, đồng mơn
+ Nâng cao chất lượng học tập và giáo dục của bộ mơn, góp phần nhỏ bé  
vào cơng cuộc CNH – HĐH đất nước.

2


+ Mong muốn được HĐKH các cấp nhận xét, đánh giá, ghi nhận kết qủa  
nỗ lực của bản thân giúp cho tơi có nhiều động lực mới hồn thành tốt nhiệm  
vụ được giao.
1.3. Đối tượng áp dụng, phạm vi, tài liệu nghiên cứu 
1.3.1. Đối tượng áp dụng
Là học sinh khối D, lớp 12A3 trường THPT n Định 3.
Thuận lợi:
+ Học sinh cuối cấp, có ý thức, chăm ngoạn, lễ phép, có mục tiêu rõ ràng 
trong việc chọn ngành, chọn nghề.
+ Học sinh nơng thơn, ít tệ  nạn xã hội, có ý thức vươn lên để  thốt khỏi 
đói nghèo.
+ Một số học sinh có năng lực, có nguyện vọng tham gia các cuộc thi HSG  
do trường, tỉnh tổ  chức, đa phần đặt ra mục tiêu phấn đấu 2 tham gia thi  
tuyển sinh vào các trường ĐH, cao đẳng…
­ Khó khăn: 
+ Phần đơng là học sinh có học lực trung bình, khá. Chủ  yếu là học sinh 
nữ, chiếm hơn 2/3 tổng số học sinh cả lớp.
+ Gia  đình  ở  xa,  đi  lại  khó khăn nên việc  đi chậm, vắng học diễn ra 
thường xun
+ Phần lớn, số học sinh nữ của lớp đều thuộc vào đối tượng học sinh có 
hạnh kiểm Khá. Ít trường hợp học sinh có hạnh kiểm Tốt. Cụ thể:
                  1/3 học sinh có nhu cầu thực sự  ­ Học khá đều các mơn
                  1/3 học để theo khối                    ­ Học lực trung bình 

                  1/3 khơng thể học các khối khác ­ Học yếu, ý thức kém
1.3.2.  Phạm vi áp dụng
Đề tài được áp dụng vào việc: Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và 
kỹ năng sống cần thiết cho học sinh 12. 
1.3.3. Tài liệu nghiên cứu: SGK Ngữ  văn 12, Tài liệu Giáo dục học, Tài 
liệu kỹ năng sống…
1.4. Phương pháp triển khai đề  tài: Thực hiện giáo dục sức khỏe sinh  
sản vị  thành niên và kỹ  năng sống cần thiết cho học sinh 12  thơng qua các 
buổi học chính, học bồi dưỡng, các giờ tự chọn.
                                                  

3


4


2. PHẦN NỘI DUNG
2.1.  Cơ sở lí luận
2.1.1.  Cơ sở của việc dạy học bộ mơn:
“Dạy học là một tác động hai chiều giữa giáo viên và học sinh, trong đó  
học sinh là chủ  thể của q trình nhận thức, cịn giáo viên là người tổ  chức  
các hoạt động nhận thức và giáo dục cho học sinh”   [2].   Nếu giáo viên có 
phương pháp bồi dưỡng tốt, giáo dục tốt  thì học sinh sẽ  nắm kiến thức dễ 
dàng, hồn thiện dần nhân cách và ngược lại
2.1.2. Cơ sở của việc nắm kiến thức, kĩ năng
­ Về  mặt kiến thức: Học sinh phải nắm được các đơn vị  kiến thức cơ 
bản trong sách giáo khoa, trong giờ giảng văn. Đó là nền tảng cơ bản để  các  
em phát triển tư duy, nâng cao năng lực cảm thụ giá trị thẩm mỹ, rút ra những  
bài học bổ ích và kỹ năng sống cần thiết thơng qua  tác phẩm văn học.

­ Về kĩ năng: Từ tác phẩm văn học, học sinh biết vận dụng kiến thức vào 
thực tế, hình thành thái độ  đạo đức đúng đắn thể  hiện quan điểm, tình cảm 
của mình. Đồng thời, giúp các em hình thành những bài học sâu sắc về  sức 
khỏe sinh sản vị thành niên, kỹ năng trong giao tiếp ngồi cuộc sống.
2.2. Thực trạng của vấn đề
­ Việc dạy của người thầy: Đa phần, có rất nhiều giáo viên tâm huyết 
với nghề văn. Bên cạnh đó, cũng khơng ít các giáo viên đánh giá nhẹ nghề của  
mình. Phần thì do học sinh ngày càng xa lạ với mơn văn, phần thì học sinh cá  
biệt ngày càng nhiều, phần thì do xu thế  phát triển chung của xã hội…Bởi 
vậy đối với một giờ dạy văn, khơng khí nhàm chán, máy móc là điều thường 
thấy, rất ít những giáo viên chú trọng bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, kỹ năng  
sống, giáo dục tình u tuổi dậy thì… thơng qua bài học cụ  thể. Vì thế, tác  
phẩm mới chỉ dừng lại ở cung cấp kiến thức.
­ Việc học của học sinh:   Trong xã hội hơm nay, để  có những học sinh  
thực sự  u văn, đam mê văn khơng phải nhiều. Phần lớn, các em khơng u 
thích mơn văn vì văn dài, khó nhớ, khó thuộc…và phần cịn vì cả  người dạy. 
Người dạy khơng gợi gợi trong các em cái giá trị cốt lõi, khơng chạm tới tâm  
hồn các em giá trị giáo dục, hình thành những kỹ  năng và phẩm chất cơ  bản  
của người học. Vì vậy, mơn văn ngày càng xa lạ, nhàm chán, thụ  động trong  
sự tiếp nhận của học sinh
­ Việc thi cử: Trong các đề  thi Đại học, Cao đẳng và học sinh giỏi gần  
đây, chất lượng mơn Ngữ  văn có phần chưa cao. Việc học sinh nắm vững  
kiến thức nhưng triển khai kiến thức chưa thực sự hiệu quả. Học sinh chưa  
biết kết hợp giữa kỹ  năng với giá trị  kiến thức nhằm tạo chiều sâu cho bài 
viết, tác động đến nhận thức và rung cảm thẩm mỹ của người đọc.
5


­ Việc ứng xử: Một thực trạng nhức nhối trong xã hội ngày nay, đó là căn  
bệnh “vơ cảm” trong học tập. Học sinh có lối  ứng xử  yếu về  kỹ  năng và  

nhận thức , chưa thực sự hiểu về tình u và giới tính, sức khỏe sinh sản tuổi 
vị thành niên nên sống theo cảm xúc nhất thời của bản thân, để lại những hậu  
quả  đáng tiếc, chặn đứng con đường học hành thi cử... Từ  những lý do trên,  
việc bồi dưỡng kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên và kỹ năng sống  
cho học sinh là việc làm cần thiết. Đây là nhiệm vụ quan trọng đối với những  
giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Ngữ văn. 
2.3.  Nội dung triển khai
2.3.1.  Định hướng chung:
­ Khơng có một tác phẩm văn học mà giá trị giáo dục thể hiện ngay trên bề 
mặt câu chữ. Ngược lại, nó nằm ở chiều sâu văn bản buộc học sinh rút ra.
 ­ Thơng qua một tác phẩm văn học, dù là tác phẩm thơ hay văn xi đều 
có những giá trị  giáo dục nhất định. Có tác phẩm chứa nhiều, có tác phẩm 
chứa ít. Vì thế, mơn Ngữ  văn được xem là bộ  mơn nghệ  thuật khơi gợi tình 
cảm thẩm mỹ, bồi dưỡng, trang bị  những kỹ  năng cần thiết và hồn thiện 
nhân cách cho học sinh.
­ Muốn phát hiện ra giá trị giáo dục về sức khỏe sinh sản vị thành niên và 
kỹ năng sống của tác phẩm cần:
+ Đọc kỹ tác phẩm, đánh dấu lại những đoạn qua trọng về  sự  diễn biến  
tâm lý, tình cảm, tình u, gia đình,  lối ứng xử của nhân vật trữ tình trong tác  
phẩm.
+ Liên hệ với bản thân, xem xét kỹ năng xử lí vấn đề hợp lẽ thường trong  
cuộc sống…
2.3.2. Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 
2.3.2.1. Nỗ  lực tạo lập giá trị  bản thân để  xây dựng một tình u lí 
tưởng:
Tâm lý tuổi dậy thì có diễn biến vơ cùng phức tạp. Đa phần các em thích 
khẳng định bản thân mình trước bạn bè, thầy cơ. Khơng ít những cá nhân có 
sự biến đổi mạnh mẽ trong hành vi và cảm xúc, đặc biệt là tình cảm riêng tư 
[3]. Thế nhưng khơng phải ai cũng tìm cho mình được tình cảm chân thành, lý  
tưởng. Khơng ít những cá nhân ảo tưởng về tình u đang có, tơ hồng và thổi  

phồng nó. Nhưng thực sự đó chỉ là thứ tình cảm vụn vặt, nhất thời, khơng có 
giá trị. Để có được một tình cảm đẹp, bền chặt thì giáo viên cần định hướng  
cho mỗi học sinh nỗ lực tạo lập giá trị  bản thân. Từ đó, nhận thức sẽ đủ  độ 
chín, có thể hướng tới kiếm tìm một tình u cao đẹp, xứng đáng.
Bước 1: Giáo viên phân tích để  học sinh thấy được hồn cảnh sống vất  
vả, cực nhọc của hai vợ  chồng người đàn bà hàng chài trong “chiếc thuyền  
ngồi xa”. Tác phẩm cũng đã đề  cập đến tình u thời trẻ. Họ  cũng đã một 
thời đắm say nhưng vì cuộc sống túng quẫn, giá trị  mỗi người chưa thực sự 
được tạo lập. Bởi vậy, cuộc sống của họ đã rơi vào bi kịch đau đớn. Họ đánh  
mất đi tình u thương vốn có và cả sự tơn trọng đối phương.
6


Bước 2: Bên cạnh đó, đưa ra một số dẫn chứng từ thực tế cuộc sống như: 
biểu hiện của sự  vội vã, non nớt trong nhận thức về  tình u tuổi dậy thì.  
Cần cho các em tiếp xúc với một số câu chuyện cụ thể để các em nhìn thẳng 
vào thực tế, trang bị cho mình kiến thức cơ bản để nhận ra giá trị của tình u 
chân chính chứ  khơng phải là sự  mù qng chạy theo phong trào. Tránh tình 
trạng khờ dại, vội tin mà dẫn tới những sai lầm đáng tiếc.

7


2.3.2.2. Giữ gìn phẩm hạnh và thiên tính nữ trong tình u
Khi u, con người ta rất dễ mù qng, lầm tin người. Đặc biệt là tâm lý  
tuổi mới lớn. Các em thích được bạn khác giới quan tâm và thích khẳng định 
tình u của mình. Bởi vậy, suy nghĩ khơng chín chắn sẽ dẫn tới những hành 
động đánh mất nhân phẩm, giá trị truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.  
Trước sự thay đổi chóng mặt những nấc thang giá trị của xã hội, tình u đơi  
khi đặt nhầm chỗ sẽ trở thành món hời để kẻ xấu lợi dụng, gây đau khổ. Tác 

phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” cũng đề  cập đến việc cần thiết phải giữ gìn 
phẩm giá, sự trinh trắng của người phụ nữ:
      Từ  nhỏ  tuổi, tơi đã là một đứa con gái xấu, lại rỗ  mặt sau một bận lên  
đậu mùa. Hồi bấy giờ nhà tơi cịn khá giả, nhà tơi trước ở trong cái phố này.  
Cũng vì xấu, trong phố  khơng ai lấy,  tơi có mang với một anh con trai  một  
nhà hàng chài giữa phá hay đến nhà tơi mua bả về đan lưới… [1]
Bước 1: Từ  đoạn trích trên, giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy  
được sự đánh mất trinh tiết của người thiếu nữ trước hơn nhân là việc đi  
ngược lại với phẩm giá tốt đẹp: cơng – dung – ngơn – hạnh mà người  
phụ  nữ  phải gìn giữ.. Trinh tiết làm nên giá trị  cao nhất của người phụ  
nữ. Có nó, người phụ  nữ  được tơn trọng, ngưỡng mộ. Mất nó, người  
phụ  nữ  bị  xem thường, khinh rẻ.  Thế  nhưng, trong xã hội hiện đại ngày 
nay, khơng ít kẻ đang xem thường điều đó. Bởi vậy, khơng có ý thức giữ gìn  
phẩm giá cao q của bản thân.
Bước 2:  Bên cạnh đó, giáo viên đưa thêm một số  dẫn chứng từ  thực tế 
cuộc sống: Xem thường trinh tiết, sống thử, mang thai trước hơn nhân rồi bị  
chối bỏ, để  bản thân rơi vào bế  tắc, vấp ngã, đau khổ  …một số  cá nhân bị  
phụ  bạc, tiến hành nạo phá thai để  lại hậu quả  đáng tiếc mà phần đời cịn  
lại phải gánh chịu. Thậm chí, có người muốn kết thúc tất cả  bằng cái chết. 
Đồng thời, giáo viên cần nhắc nhở học sinh biết bảo vệ và giữ gìn phẩm giá 
của bản thân. Mỗi học sinh  cần ln tỉnh táo trước tình u, lí trí làm chủ  
cảm xúc để  phẩm hạnh của mình ln giữ  vững. Nó chính là nét đẹp, là  
giá trị, là chìa khóa hạnh phúc cho hơn nhân sau này.
2.3.2.3. Chín chắn trong quyết định hơn nhân, sinh con đúng tuổi, đúng 
kế hoạch:
Tuổi học trị với bao suy nghĩ ngây thơ và vụng dại, vội vã trong các quyết  
định quan trọng. Đặc biệt là tình u và hơn nhân. Có khơng ít những em nữ 
tuổi 16, 17…do thiếu hiểu biết về tình u, giới tính tuổi dậy thì đã vấp phải  
những sai lầm đau đớn, trở  thành những người mẹ  bất đắc dĩ mà tuổi đời 
chưa đủ. Đó là những quyết định bồng bột, đặt người lớn vào sự đã rồi. Đặc 

biệt, các em cịn chưa được trang bị những kiến thức cần thiết trong việc làm 
vợ, làm mẹ  nên cuộc sống là chuỗi những tháng ngày bi kịch, khơng chỉ  của 
riêng bản thân các em mà cho cả  con cái. Cũng vì thiếu hiểu biết nên tình 
8


trạng đẻ  nhiều, đẻ  dày khơng theo kế  hoạch đã gây ra khơng ít khó khăn, là 
ngun nhân của nỗi khổ khơng đáy:
Mong các chú cách mạng thơng cảm cho, đám đàn bà hàng chài  ở  thuyền  
chúng tơi cần phải có người đàn ơng chèo chống khi phong ba, để  cùng làm  
ăn ni nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ơng trời  
sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi ni con cho đến khi khơn lớn cho nên  
phải gánh lấy cái khổ. [1]
Bước 1: Từ  đoạn trích trên, giáo viên cần phân tích, chỉ  rõ cho học sinh 
thấy được việc đẻ  nhiều, đẻ dày của người đàn bà hàng chài là ngun nhân 
của bao nỗi thống khổ. Phần thì đói ăn, phần thì khơng thể ni dạy chúng tử 
tế, phần thì khốn khổ, vất vả, thức đêm để  kéo lưới… Nếu người đàn bà  
hàng chài sinh đẻ có kế hoạch thì có lẽ, bị kịch gia đình họ đã khơng xảy ra. 
Bước 2: Giáo viên đưa thêm một số dẫn chứng ngồi cuộc sống như:
+ Nhiều người chưa đủ chín chắn đã tiến tới hơn nhân, bi kịch ly hơn diễn  
ra ngày một nhiều, con cái bơ vơ, bị bỏ rơi, bị ngược đãi đau đớn.
+ Nhiều người sinh con tùy hứng, khơng theo kế  hoạch khiến con cái 
khơng được chăm sóc, học hành tử tế, đói ăn, phải mưu sinh khi tuổi đời cịn  
rất nhỏ ....
Từ  đó, giáo viên định hướng cho học sinh về  ý nghĩa thực sự  của cuộc 
sống sau hơn nhân. Định hướng các em chuẩn bị  tâm lí thật kĩ lưỡng để  đón 
nhận những đổi khác trong cuộc sống mới. Khi bản thân các em đang đứng 
trước ngưỡng cửa tuổi trưởng thành thì đây chính là lúc để  các em hiểu sâu  
hơn về sức khỏe sinh sản vị thành niên . Từ đó, giúp các em tự  tin để  có thể 
tự  bảo vệ  mình trước những vấn đề  nhạy cảm. Đồng thời, giáo dục các em 

nhận thức được tầm quan trọng của việc sinh đẻ  có kế  hoạch để  ni dạy  
chúng nên người.
2.3.2.4. Tự vệ và đẩy lùi bạo lực trong hơn nhân gia đình
Tình trạng bạo lực gia đình cũng là một vấn đề có diễn biến khá phức tạp  
trong thời gian gần đây. Khi giáo dục sức khỏe sinh sản vị  thành niên, giáo  
viên khơng thể  bỏ  qua vấn đề  này. Từ  đó, hình thành cho học sinh kỹ  năng 
nhận thức và tự vệ trước vấn đề có thể gặp phải trong tương lai:
…Lão đàn ơng lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút trong người ra  
một chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa, có lẽ  như  những điều phải nói  
với nhau họ đã nói hết, chẳng nói chẳng rằng, lão trút cơn giận như lửa cháy  
bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa  
đánh, vừa thở  hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ  mỗi nhát quất  
xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ  đau đớn: “Mày chết đi cho  
ơng nhờ, chúng mày chết hết đi cho ơng nhờ…
…Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cả nước khơng có một  
người chồng nào như hắn…[1]
Bước 1:  Từ đoạn trích trên, giáo viên cần chỉ rõ cho học sinh thấy được  
hành động độc ác, vũ phu của người đàn ơng hàng chài với người vợ  chung  
9


chăn gối với hắn. Đồng thời, giáo viên cần chỉ  rõ hành động độc ác, vũ phu  
kia xuất phát từ  một cuộc sống đói nghèo, một cuộc hơn nhân vội vã, khốn 
khó vì sinh nhiều con…chính mệt mỏi thức đêm kéo lưới và cuộc sống mưu  
sinh khổ  cực đã khiến người chồng sinh ra độc dữ. Giáo viên cũng cần chỉ 
cho học sinh thấy được nếu cuộc sống bớt đói nghèo, túng quẫn, bớt đơng  
con thì có lẽ cuộc sống của họ đã khá hơn, hạnh phúc hơn.
Bước 2:  Từ đó, giáo viên cần định hướng cho học sinh thấy được ngun  
nhân của thói vũ phu xuất phát từ đói nghèo và lạc hậu. Hướng các em nỗ lực 
vươn lên trong học tập, thay đổi vận mệnh, làm chủ bản thân mình trong bất 

kì hồn cảnh nào. Cần phải tạo lập giá trị bản thân và cơng việc ổn định trong  
tương lai thì sẽ có cơ sở xây dựng một cuộc sống khơng cịn bạo lực gia đình, 
cả  hai biết u thương và trân trọng lẫn nhau. Đồng thời, chúng ta cần phải  
lên án, đẩy lùi những hành vi bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em.
2.3.2.5. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của gia đình trong việc  
phát triển nhân cách con cái:
Tâm hồn trẻ  thơ  như  một tờ  giấy trắng mà gia đình là những người sẽ 
viết lên đó những nét chữ đầu tiên. Yếu tố gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến 
sự phát triển nhân cách của trẻ…[5].. Gia đình hạnh phúc thì con cái sẽ nhận 
được sự  giáo dục tồn diện của cha lẫn mẹ  . Gia đình thường xun xích 
mích, bạo lực căng thẳng sẽ  tác động khơng nhỏ, làm méo mó và biến dạng  
suy nghĩ của chúng theo chiều hướng tiêu cực:
Khi tơi chạy đến nơi thì chiếc thắt lưng da đã nằm trong tay thằng bé,  
khơng biết làm thế  nào nó đã giằng được chiếc thắt lưng, liền dướn thẳng  
người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khn ngực trần vạm vỡ  có những  
đám lơng đen như hắc ín, loăn xoăn từ rốn mọc ngược lên…[1]

Ba hơm sau, cũng trong làn sương sớm, Phùng lại chứng kiến cảnh lão đàn  
ơng đánh vợ, cảnh cơ chị  gái tước đoạt con dao găm mà đứa em trai định  
dùng làm vũ khí để bảo vệ người mẹ đáng thương…[1]
Bước 1: Giáo viên cần chỉ  rõ cho học sinh thấy được sự  phát triển nhân 
cách, đạo đức bất bình thường  ở  cậu bé tên Phác. Việc Phác đánh lại cha là 
một hành động vi phạm ngun tắc sống, để lại nỗi đau nhức nhối. Tuy vậy,  
ta cũng phải hiểu ngun do xuất phát của hành động  ấy chính là muốn bảo  
vệ người mẹ đáng thương khỏi bàn tay vũ phu của cha nó. Bản chất của Phác  
là một cậu bé giàu tình u thương, bất bình, căm hận trước bạo lực. Nếu  
được sinh ra trong một gia đình hạnh phúc thì có lẽ, Phác hồn tồn có thể trở 
thành một nhân cách tốt bởi sự giáo dục tồn diện.
Bước 2: Giáo viên cần khắc sâu hậu quả  nặng nề  xuất phát từ  bạo lực 
khiến con em họ chán chường, rơi vào trạng thái bi quan , chán nản, đau khổ, 

mất niềm tin, dễ sa ngã vào các tệ  nạn xã hội, từ  bỏ   ước mơ…Từ  đó, giáo 
viên cần định hướng cho học sinh tuổi vị  thành niên về  tầm quan trọng của  
nền tảng gia đình. Đồng thời, động viên những học sinh đang trực tiếp chứng 
10


kiến, chịu đựng vấn đề bạo lực trong gia đình mình hãy cố gắng vươn lên để 
đạt được ước mơ. Giáo viên cần gieo vào lịng học sinh một nhận thức: Cần  
kiến tạo giá trị bản thân, hướng tới xây dựng một gia đình hạnh phúc nhằm  
tạo nền tảng giáo dục tốt thế hệ trong tương lai. 
2.3.3. Giáo dục kỹ năng sống:
Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị  nhân cách, 
giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết  
sâu sắc về xã hội, cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động. Đặc 
biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ 
trẻ thường xun chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực  
như : nghiện hút, bạo lực học đường, tự vẫn, quan hệ tình dục sớm, bỏ học, 
sống thiên về  hưởng thụ…[3]. Ngun nhân chính là do các em thiếu những 
kỹ năng sống cần thiết như: kỹ năng từ chối, kỹ năng kiên định, kỹ năng giải 
quyết mâu thuẫn, kỹ  năng thương lượng, kỹ  năng giao tiếp... Nếu khơng 
được giáo dục kỹ  năng sống, nếu thiếu kỹ  năng sống, các em dễ  bị  lơi kéo 
vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỷ, thực dụng, dễ bị phát 
triển lệch lạc về nhân cách.
2.3.3.1. Kỹ năng nhận thức:
Bước 1: Giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn văn viết về cuộc đối thoại 
giữa Phùng, Đẩu và người đàn bà hàng chài ở tịa án huyện.
Bước 2: Giáo viên phân tích để học sinh thấy được nghịch lí giữa một bên 
là lịng tốt và một bên là sự  chối từ  lịng tốt. Đặc biệt, chú ý trọng tâm vào 
những vấn đề mà Phùng và Đẩu nhận ra sau khi nghe câu chuyện của người  
đàn bà hàng chài. Đó là trạng thái tâm lí ngạc nhiên, khơng thể  hiểu nổi.  

Nhưng khi nghe câu chuyện đời của người đàn bà, Phùng và Đẩu mới vỡ lẽ ra 
nhiều điều quan trọng trong nhận thức: pháp luật đã thua lẽ  đời. Lịng tốt  
khơng thơi chưa đủ mà điều quan trọng là cần thấu hiểu hồn cảnh sống của  
họ để có biện pháp giúp đỡ thiết thực nhất.
Bước 3: Giáo viên cần giảng giải cho học sinh thấy được: có những vấn 
đề mà giá trị cốt lõi của nó khơng nằm  ở  bên ngồi mà nằm  ở  bên trong. Có 
thể phía sau lời nói dối là âm mưu của một tội ác nhưng cũng có thể  là một  
việc làm tốt trong từng hồn cảnh đặc biệt…Bời vậy, học sinh cần suy xét kĩ 
lưỡng trước khi đưa ra kết luận về một vấn đề  nào đó của cuộc sống. Giáo 
viên cũng cần rèn luyện kĩ năng nhận thức cho học sinh thơng qua những tình 
huống cụ thể. Đồng thời, trang bị thêm kiến thức, tích lũy kinh nghiệm sống 
nhiều hơn để có thể đánh giá vấn đề một cách khoa học, chính xác.
2.3.3.2. Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm:
Bước 1: Giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn văn liên quan đến lão đàn  
ơng hàng chài vừa đánh vừa nghiến răng chửi vợ:  “…Chúng mày chết đi cho  
ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ…”
11


Bước 2: Phân tích để học sinh thấy được căn ngun của thói vũ phu, bạo 
lực xuất phát từ  đói nghèo và lạc hậu, đơng con. Lão đàn ơng quy hết trách 
nhiệm, nỗi khổ của mình là do vợ con. Hắn khơng hề nhận ra rằng làm việc 
ni con cũng chính là trách nhiệm xuất phát từ người làm cha như hắn. Hắn 
đổ mọi tội lỗi lên đầu vợ con và chối bỏ trách nhiệm của mình.
Bước 3: Giáo viên cần giáo dục học sinh kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm 
trước những vấn đề mà mình gây ra. Mỗi học sinh cần nhìn nhận thực tế bản 
thân để sống có trách nhiệm với chính mình, với gia đình và xã hội.
2.3.3.3. Kĩ năng kiềm chế cảm xúc:
Bước 1: Giáo viên đọc cho học sinh nghe một số đoạn văn quan trọng:
…Lão đàn ơng lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút trong người ra  

một chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa, có lẽ  như  những điều phải nói  
với nhau họ đã nói hết, chẳng nói chẳng rằng, lão trút cơn giận như lửa cháy  
bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa  
đánh, vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két..
… Ba hơm sau, cũng trong làn sương sớm, Phùng lại chứng kiến cảnh lão  
đàn ơng đánh vợ…[1]
Bước 2: Giáo viên chỉ  rõ cho học sinh thấy được sự  mất khả  năng kiềm 
chế  cảm xúc của bản thân  ở  người đàn ơng hàng chài. Chính nó là ngun 
nhân gây ra bao bi kịch đau đớn cho người thân.
Bước 3: Giáo viên cần khắc sâu kĩ năng kiềm chế cảm xúc cho học sinh. 
Trong cuộc sống, khơng ai tránh khỏi sự  tức giận. Trong cơn nổi nóng, nếu 
con người khơng biết kiềm chế  cảm xúc, chế  ngự  nó thì sẽ  là đầu mối của 
bao tai họa. Lời nói trong cơn tức giận sẽ  giống như  mũi đinh đâm vào tâm 
hồn người khác, khó thể  xóa nhịa. Hành động trong cơn tức giận sẽ  để  lại 
những sai lầm đáng tiếc. Thậm chí có thể trả giá bằng tính mạng. Từ đó, học 
sinh cần nhận thức đúng đắn hành động, biết kiềm chế  cảm xúc của bản 
thân khi cần thiết để tránh bất hịa, xung đột.
2.3.3.4. Kĩ năng xác định giá trị cuộc sống:
Bước 1: Giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn văn sau:
…Đàn bà  ở  thuyền chúng tơi phải sống cho con chứ  khơng thể  sống cho  
mình như trên đất được. Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú  
đừng bắt tơi bỏ nó! Lần đầu tiên trên khn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng  
lên như một nụ cười – vả lại,  ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ  chồng con  
cái chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ. [1]
Bước 2:  Giáo viên chỉ ra cho học sinh thấy được phẩm chất tốt đẹp của 
người đàn bà hàng chài. Đó là người phụ  nữ  biết chắt chiu, nâng niu hạnh 
phúc gia đình. Từ một người đàn bà thất học nhưng giá trị cuộc sống mà mụ 
nhận ra đáng để  người đọc trân trọng biết nhường nào. Dù bị  chồng ngược  
đãi, đánh đập và hành hạ  nhưng người đàn bà vẫn nghĩ đến lí do tốt đẹp để 
gắn bó. Đó là niềm hạnh phúc giản đơn bình thường mà mấy ai nhận ra, mấy 

12


ai làm được như mụ. Người đàn bà hàng chài tìm ra giá trị đích thực trong sự 
hi sinh: “có những giây phút gia đình tơi cũng sống hịa thuận, vui vẻ”. 
Bước 3: Giáo viên khắc sâu kĩ năng xác định giá trị trong cuộc sống. Mỗi 
học sinh cần nhận ra giá trị của bản thân, của cơng việc. Khơng có con người  
nào là tầm thường, khơng có cơng việc nào thấp hèn mà tất cả đều chứa đựng 
giá trị riêng của nó. Hãy biết trân trọng những hạnh phúc bình dị, giản đơn mà 
mình đang có. Bởi có thể  đối với các em, nó hết sức tầm thường nhưng đối 
với người khác, đó lại là ước mơ  cả cuộc đời . Có khi “tơi đã khóc vì khơng  
có giày để đi cho đến khi tơi nhìn thấy một người khơng có chân để đi giày”.
2.3.3.5. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng:
Bước 1: Sử dụng đoạn trích về cuộc đối thoại giữa Phùng, Đẩu và người 
đàn bà hàng chài ở tịa án huyện.
Bước 2: Giáo viên chỉ rõ sự thay đổi trong cách xử lí tình huống, cách ứng  
phó với căng thẳng của người đàn bà hàng chài. Ban đầu là thái độ lúng túng, 
sợ sệt, khúm núm nhưng sau đó, người đàn bà bộc lộ rõ cái vẻ sắc sảo, bình  
tĩnh, thấu đáo trong cách nói chuyện khiến cả  Phùng và Đẩu hết sức tị mị,  
ngạc nhiên.
Bước 3:  Trong học tập và cuộc sống, việc đối diện với căng thẳng là một 
điều khơng hiếm gặp. Giáo viên cần khắc sâu kĩ năng bình tĩnh, tự tin để ứng  
phó với mọi căng thẳng của cuộc sống. Khơng nên vội vã, mất bình tĩnh mà đi 
sai lệch vấn đề. Đặc biệt, trước những tình huống quan trọng, kĩ năng  ứng  
phó với căng thẳng càng trở nên cần thiết.
2.3.3.6. Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng:
Bước 1: Cho học sinh đọc một số đoạn văn sau:
Trong phút chốc, ngồi trước mặt chúng tơi vẫn là một người đàn bà lúng  
túng, đầy sợ sệt nhưng có vẻ thơng cảm với chúng tơi hơn…
­ Mong các chú cách mạng thơng cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền  

chúng tơi cần phải có người đàn ơng chèo chống lúc phong ba, bão táp…[1]
Bước 2: Giáo viên chỉ rõ cho học sinh thấy thái độ của người đàn bà hàng  
chài. Trước những lời đanh thép của vị  bao cơng vùng biển, người đàn bà tỏ 
thái độ ngược lại. Thay vì chấp thuận, người đàn bà van xin khơng bỏ chồng 
bằng một giọng khẩn thiết, có phần hơi trách móc. Bởi Phùng và Đẩu khơng 
phải là người làm ăn nên khơng hiểu hết được sự lam lũ, khó nhọc của nghề 
thuyền lưới vó.Ngay sau đó, người dàn bà hàng chài có vẻ  cảm thơng hơn. 
Mụ  thay đổi cách giao tiếp gần gũi. Trong lời nói của mình, người đàn bà  
mong Phùng và Đẩu thơng cảm cho lẽ đời mụ đưa ra.
Bước 3: Giáo viên nhấn mạnh kĩ năng thể hiện sự cảm thơng để học sinh  
thấu hiểu. Bởi trong cuộc sống, có vơ vàn vấn đề  mà con người phải đối 
mặt, cần sự cảm thơng, thấu hiểu, sẻ chia. Trong giao tiếp, nếu ta học được 
cách cảm thơng, lắng nghe, thấu hiểu thì sẽ tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa 
người với người, khổ  đau được giảm bớt, niềm vui, lịng nhân ái… được 
13


nhân lên. Đây là kĩ năng quan trọng và vơ cùng cần thiết để  học sinh có thể 
tạo lập các mối quan hệ, sống vững vàng ở bước đường tương lai.
2.4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 
* Đối với hoạt động giáo dục:
Đề tài “Nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên  
và kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 thơng qua “Chiếc thuyền ngồi xa”  
của Nguyễn Minh Châu” giúp các em học sinh nhận thức đúng đắn về tình 
u, sức khỏe sinh sản vị  thành niên và trang bị  những kĩ năng sống quan 
trọng và cần thiết trước nhu cầu cuộc sống.
Thuận lợi:
 Sau khi vận dụng đề  tài này tơi nhận thấy đa số  học sinh nhận thức 
đúng đắn về  tình u, sức khỏe sinh sản vị thành niên và những kĩ năng sống 
cơ  bản cần có. Từ  đó, hướng các em chín chắn trong nhận thức và suy nghĩ,  

đúng đắn trong lựa chọn hành động.  Khơng chỉ  riêng đối với một số  tác 
phẩm khác, tơi đều kết hợp cả  việc dạy chữ  và dạy người, dạy kiến  
thức và dạy kỹ  năng sống cho học sinh. Trong các năm tơi nhận thấy một 
kết quả rõ rệt. Những lớp mà tơi được trực tiếp giảng dạy cịn tồn tại rất ít 
những biểu hiện sai lệch trong tình u, giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành 
niên, thiếu văn hóa trong ứng xử. Hầu hết các em đã có sự trưởng thành vượt  
bậc về nhận thức, về lời ăn tiếng nói đúng chuẩn mực, đời sống tình cảm, tư 
tưởng của các em phát triển theo chiều hướng tích cực. Kĩ năng sống được 
hình thành tốt hơn. Cụ thể:
*  Về  sĩ số:  Trong hai năm học 2015 – 2016 và 2016 – 2017: Có hai 
trường hợp nữ sinh bỏ học dang dở do thiếu hiểu biết về sức khỏe sinh sản  
vị thành niên, yêu mù quáng dẫn tới mang thai. Thế nhưng trong năm học 2017 
– 2018, tỉ lệ học sinh bỏ học dở dang do chưa hiểu đúng về sức khỏe sinh  
sản vị thành niên  đã chấm dứt.
 
* Về hạnh kiểm: Xếp loại hạnh kiểm loại TỐT chiếm tỉ lệ cao hơn  
hẳn so với đợt đầu năm. Khảo sát xếp loại hạnh kiểm tháng 12, 1, 2, 3, 4 lớp 
12A3 trường THPT Yên Định 3 khi áp dụng phương pháp này đã có được kết 
quả như sau:
Hạnh  Hạnh  Hạnh  Hạnh  Hạnh 
Lớp
Sĩ 
Xếp 
kiểm 
kiểm 
kiểm  kiểm 
kiểm 
số
loại
T12

T1
T2
T3
T4
Tốt
13
18
22
26
30
Khá
11
10
8
7
6
  12A3   40 TB
13
11
9
7
4
Yếu
2
1
1
0
0
Kém
1

0
0
0
0
Hạn chế:
14


­  Trong việc triển khai đề tài: Bên cạnh những em có nhiều nỗ lực và 
cố  gắng vươn lên để  hồn thiện nhân cách, cịn rất nhiều em chưa đáp  ứng  
được kỳ vọng của bản thân và thầy cơ. Trong q trình học tập các em chưa 
chịu khó lắng nghe, chưa chịu khó rèn luyện, ý thức kém nên hiệu quả  chưa 
cao.
­ Một số em vẫn tồn tại tâm lý xem nhẹ mơn học.
­ Một số học sinh vẫn bị  ảnh hưởng trực tiếp những tác động tiêu cực 
bên ngồi nhà trường, chưa chú trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức, dễ  tin  
người, mù qng trong tình u giới trẻ…
* Đối với bản thân:
Đây là một hướng triển khai có tính sáng tạo trong thực tiễn giảng dạy  
và giáo dục. Nó giúp bản thân tơi có thể thực hiện hiệu quả các tiết dạy, đảm 
bảo mục tiêu giáo dục, vừa dạy người vừa dạy chữ. Đồng thời, thơng qua 
việc theo dõi sự  tiến bộ   ở  các em học sinh, tơi cảm thấy có thêm động lực, 
u nghề, u người và ra sức phấn đấu vì sự nghiệp trồng người.
* Đối với đồng nghiệp và nhà trường:
Đây là một đề  tài sáng tạo có thể  áp dụng trong phạm vi bộ  mơn nói 
riêng và các mơn học khác nói chung. Nó sẽ  là một hướng tiếp cận gần gũi 
nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh một cách hiệu quả nhất. Đây là một đề 
tài tơi nghĩ có lợi ích rất lớn hỗ  trợ  hoạt động dạy học và giáo dục của nhà  
trường. Góp phần đổi mới và nâng cao trình độ chun mơn của nhà giáo.
* Bài học kinh nghiệm: 

­  Việc bồi dưỡng sức khỏe sinh sản và kĩ năng sống cho học sinh 12 
thơng qua tác phẩm văn học là bài học kinh nghiệm q giá, mở ra một hướng 
tiếp cận giáo dục nhân cách học sinh ngay trong bản thân bài học.
­  Việc phân tích kết hợp với bồi dưỡng, giáo dục đạo đức, lối sống  
cho học sinh đã giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ  của người  
giáo viên dạy văn từ đó cũng nâng cao chất lượng giảng dạy mơn văn.
­  Giúp giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, từ  đó nhằm nâng cao 
trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên để tránh nguy cơ tụt hậu.
­  Rèn cho học sinh phương pháp học tập tích cực, áp dụng kiến thức 
vào thực tế cuộc sống. Kiến thức phải đi đơi với thực hành, trí tuệ phải đi đơi  
với đạo đức, kĩ năng sống.

15


16


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 3.1. Kết luận:
Trong cấp học THPT: Hiểu biết về tình u – giới tính, kĩ năng sống của  
học sinh ln được coi trọng vì nó phản ánh được hiệu quả  chất lượng dạy  
người và dạy chữ của giáo viên, là thước đo để đánh giá sự nỗ lực, phấn đấu 
của thầy và trị.
 Muốn có sản phẩm của hoạt động sư  phạm tốt phải bắt đầu từ  người  
thầy trước. Trong q trình giảng dạy người thầy phải biết bắt đầu từ những 
kỹ  năng đơn giản nhất như  dạy bài mới như  thế  nào cho tốt, phân tích tác 
phẩm như thế nào để bồi dưỡng được các kiến thức, kỹ năng sống, giáo dục 
sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh thơng qua bài học…Kiến thức,  
sự hiểu biết về kỹ năng sống, kinh nghiệm và tư cách của người thầy có sức 

lan tỏa lớn đối với học sinh.
 Đề tài của tơi khơng bắt nguồn từ những ý tưởng lớn lao mà xuất phát từ 
thực tế mà tơi đã được trải nghiệm trong q trình giảng dạy nhiều năm. Nội 
dung của để  tài giúp cho học sinh rèn luyện, bồi đắp tình cảm thẩm mỹ  tốt  
hơn cách giáo dục thơng thường mang tính chất lý thuyết. Vì vậy tơi cũng tin  
tưởng rằng: Đề tài của tơi sẽ được áp dụng rộng rãi cho các đối tượng, nhất 
là đối tượng học sinh khối 12 – những học sinh đang đứng trước ngưỡng cửa  
tương lai với ước mơ xây dựng một xã hội tốt đẹp.
    Tơi mong muốn nhận được sự  đóng góp ý kiến từ  phía đồng nghiệp, 
các tổ chức chun mơn để tơi làm được tốt hơn trong những năm tới.
3.2. Kiến nghị:
Tơi mong muốn nhà trường sẽ  tạo điều kiện hơn nữa về  cơ sở  vật chất,  
kĩ thuật và các loại tài liệu tham khảo liên quan đến giáo dục sức khỏe sinh  
sản vị thành niên cho học sinh thơng qua bài học.
Tơi hi vọng đề tài này sẽ được các bạn đồng chí, đồng nghiệp tham khảo  
và có thể triển khai một cách rộng rãi trong cơng tác giảng dạy và giáo dục.
Tơi mong muốn Hội đồng khoa học đánh giá cơng bằng, khách quan, trung 
thực và ghi nhận đóng góp của bản thân tơi để  tơi tiếp tục cống hiến nhiều  
hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục.
                                                         
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của 
XÁC NHẬN CỦA THỦ 
tơi khơng sao chép của người khác
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày20  tháng 5 năm 
2018
Người viết

17



Lê Thị Thanh Hương

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. SGK Ngữ văn 12. (Cơ bản) Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 6/2011.
[2]. Tham khảo các tài liệu từ nguồn Internet.
      [3]. Mơ đun THPT 35 “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học  
phổ thơng ” của Bộ giáo dục và Đào tạo.
     [4]. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư  phạm ­ Phan Trọng Ngọ,  NXB 
Đại học sư phạm Hà Nội.
     [5]. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, NXB Lao động.

19


20


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

TRƯỜNG THPT N ĐỊNH 3
PHỤ LỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE 
SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ KỸ NĂNG SỐNG 
CHO HỌC SINH LỚP 12 THƠNG QUA “CHIẾC 

THUYỀN NGỒI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU.

                   Người thực hiện    : Lê Thị Thanh Hương
                       Chức vụ                  : Giáo viên 
                       SKKN thuộc mơn  : Ngữ văn

21


×