ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
BÙI ĐỒN NHƯ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC ĐÁ VÔI TRẮNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
TẠI MỘT SỐ MỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC YÊN,
TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2018 - 2019
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG
Thái Ngun - 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
BÙI ĐỒN NHƯ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC ĐÁ VÔI TRẮNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
TẠI MỘT SỐ MỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC YÊN,
TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2018 - 2019
Ngành: Khoa học mơi trường
Mã ngành:
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải
Thái Nguyên - 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
i
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại
học Nông Lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo, Khoa Mơi trường và đặc biệt là
TS. Nguyễn Thanh Hải, người thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Sở Tài ngun và Mơi
trường tỉnh n Bái, Phịng Khống sản, Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh n
Bái đã giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp những thông tin cần thiết để tơi hồn
thành luận văn này.
Đồng thời qua đây, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn song trong giới hạn
thời gian quy định với kiến thức còn nhiều hạn chế, luận văn này chắc chắn cịn
nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý
thầy cô, đồng nghiệp và các chuyên gia để nghiên cứu này được toàn diện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
Tác giả luận văn
Bùi Đoàn Như
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài...................................................................................3
1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài ...................................................................................10
1.3. Hiện trạng khai thác, sử dụng đá vôi trắng trên thế giới và trong nước ........12
1.4. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến đá vôi trắng đến môi trường.21
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.........................................................................................................27
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................27
2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................27
2.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................28
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................34
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái ...............34
3.2. Tình hình khai thác đá vơi trắng tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái ...............38
3.3. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá vôi trắng đến môi trường tại
một số mỏ trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái ..........................................45
3.4. Đề xuất một số biện pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác
đá vôi trắng nhằm phòng ngừa và giảm thiểu tác động tới môi trường .............59
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................72
PHỤ LỤC .................................................................................................................74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT
:
Bảo vệ môi trường
CTM
:
Cải tạo phục hồi môi trường
ĐTM
:
Đánh giá tác động môi trường
TCVN
:
Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND
:
Ủy ban nhân dân
QCVN
:
Quy chuẩn Việt Nam
QLNN
:
Quản lý nhà nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các quốc gia có sản xuất bột carbonat calci hàng đầu thế giới ...... 13
Bảng 1.2. Tài nguyên đá vôi trắng tại một số khu vực chính ở Việt Nam ..... 14
Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường đất ....................... 30
Bảng 2.2. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường nước .................... 30
Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường khơng khí ............ 32
Bảng 3.1. Tổng tài nguyên đá vôi trắng khu vực huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái . 38
Bảng 3.2. Các đơn vị đang khai thác đá trắng trên địa bàn huyện Lục Yên,
tỉnh Yên Bái .................................................................................................... 41
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường đất tại một số mỏ đá vôi
trắng trên địa huyện Lục Yên .......................................................................... 46
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước mặt tại một số mỏ đá
vôi trắng trên địa huyện Lục Yên .................................................................... 48
Bảng 3.5. Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại một số mỏ đá vôi trắng
trên địa huyện Lục Yên ................................................................................... 50
Bảng 3.6. Chất lượng môi trường khơng khí tại một số mỏ đá vơi trắng trên
địa huyện Lục Yên .......................................................................................... 51
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá của người dân về môi trường đất........................ 55
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá của người dân về môi trường nước nước mặt .... 56
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá của người dân về mơi trường khơng khí ............ 57
Bảng 3. 10. Kết quả đánh giá của người dân về ảnh hưởng đến sức khỏe .... 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ khai thác đá làm nguyên liệu ........... 16
Hình 1.2. Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến đá ốp lát ............................ 17
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình khai thác lớp bằng vận tải trực tiếp và dòng thải ........ 19
Hình 3.1. Vị trí huyện Lục n, tỉnh n Bái ................................................ 34
Hình 3.2. Cấu trúc đá vơi trắng tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.................. 39
Hình 3.3. Sơ đồ vị trí các mỏ đá vơi trắng khu vực Lục n, tỉnh n Bái .. 43
Hình 3.4. Sơ đồ cơng nghệ khai thác và chế biến đá ốp lát ............................ 44
Hình 3.5. Hình ảnh sạt lở đá tại cơng trường khai thác .................................. 45
Hình 3.6. Tỷ lệ đánh giá mức độ ơ nhiễm mơi trường đất .............................. 55
Hình 3.7. Tỷ lệ đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước mặt của các mỏ đá
......................................................................................................................... 56
Hình 3. 8. Tỷ lệ đánh giá mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí của các mỏ
đá ..................................................................................................................... 57
Hình 3.9. Tỷ lệ đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe
người dân ......................................................................................................... 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài nguyên Đá vôi trắng của tỉnh Yên Bái được phát hiện và khảo sát
trong đo vẽ lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000. Kết quả thăm dò
cho thấy đá vôi trắng Yên Bái phân bố tập trung chủ yếu ở 02 vùng: huyện
Lục Yên (vùng Mông Sơn) và huyện n Bình, đá vơi trắng nằm tập trung
dọc theo bờ trái sơng Chảy, phía Bắc hồ Thác Bà. Bao gồm các dải núi đá vôi
trắng hệ tầng An Phú, kéo dài từ xã Khai Trung, qua các xã Tân Lĩnh, Yên
Thắng, Liễu Đô, Tân Lập, Minh Tiến, An Phú, Phan Thanh, Vĩnh Lạc của
huyện Lục Yên; Xuân Long, Phúc Ninh đến xã Mơng Sơn của huyện n
Bình (Sở TN&MT, 2019)
Hiện nay, tỉnh Yên Bái có 33 Giấy phép khai thác đá vơi trắng cịn hiệu
lực do Bộ Tài ngun & Môi trường và Ủy ban nhân dân tỉnh cấp, trong đó
huyện Lục Yên có 24 mỏ. Các mỏ khai thác với quy mô vừa và lớn, khai thác
bằng phương pháp lộ thiên cơ giới hóa (xúc bốc, vận chuyển, khoan nổ mìn);
đặc biệt đối với các mỏ khai thác đá ốp lát đã dùng máy cắt bằng dây kim
cương để khai thác đá Block. Tổng công suất khai thác theo giấy phép là 2,0
triệu m3/năm đá làm ốp lát; 13,25 triệu tấn/năm đá nghiền bột (Sở TN&MT,
2019). Bên cạnh các kết quả đạt được, hoạt động khoáng sản cũng gây ra
những tác động xấu đến môi trường, như làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm
bụi, tiếng ồn, mất đất sản xuất của người dân và làm ảnh hưởng đến cảnh
quan, giảm đa dạng sinh học, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Ở tỉnh Yên Bái nói riêng và cả nước nói chung, cơng tác bảo vệ mơi
trường trong q trình khai thác đá vơi trắng chỉ dừng lại ở mức xây dựng báo
cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), cải tạo phục hồi mơi trường (CTM)
chưa có sự đánh giá tổng hợp theo cả vùng và chưa có tính hệ thống gây khó
khăn cho cơng tác quản lý mơi trường. Một mỏ khai thác có thể kiểm sốt một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
2
cách tương đối vấn đề xả thải ra môi trường, song việc cùng lúc diễn ra nhiều
hoạt động khai khoáng sẽ tạo áp lực lớn cho môi trường của khu vực.
Xuất phát từ một số vấn đề thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá vôi trắng đến môi
trường tại một số mỏ trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018
- 2019”.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng hoạt động khai thác đá vôi trắng trên địa bàn
huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Đánh giá được ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá vôi trắng đến
môi trường tại một số mỏ trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Đề xuất được một số biện pháp để tăng cường công tác quản lý nhằm
phòng ngừa và giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác đá vôi trắng tới
môi trường; nâng cao việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Nâng cao hiểu biết về kiến thức môi trường và các phương pháp đánh
giá hiện trạng mơi trường.
- Góp phần hoàn thiện phương pháp luận nghiên cứu hệ thống quản lý
mơi trường trong khai thác đá vơi trắng nói riêng và khống sản nói chung.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần làm sáng tỏ hiện trạng mơi trường và tình hình quản lý mơi
trường tại các mỏ khai thác đá vôi trắng của tỉnh Yên Bái.
- Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường
cho các doanh nghiệp hoạt động khai thác khống sản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Khái niệm môi trường
Theo Tuyên ngôn UNESCO (1981) “Mơi trường là tồn bộ các hệ thống
tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con
người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên
nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người”.
Theo Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày
23/6/2014 đã quy định các khái niệm về môi trường và liên quan đến mơi
trường (29 khái niệm) có nêu “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người
và sinh vật”.
Về góc độ nghiên cứu, có thể phân chia mơi trường thành 3 loại: Môi
trường tự nhiên, môi trường xã hội và môi trường nhân tạo. Môi trường tự
nhiên bao gồm các nhân tố của tự nhiên tồn tại khách quan ngồi ý muốn của
con người như khơng khí, đất đai, nguồn nước, ánh sáng mặt trời, động thực
vật... Môi trường tự nhiên cung cấp các nguồn tài nguyên tự nhiên cho ta như
khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn ni, các loại
khống sản cho sản xuất, tiêu thụ và nới chứa đựng, đồng hóa các chất thải,
cung cấp cho ta cảnh đẹp giải trí tăng khả năng sinh lý của con người. Môi
trường xã hội là tổng hợp các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật
lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định, hương ước... ở các cấp khác nhau
như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng
xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức tồn thể... Mơi
trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất
định tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
4
của con người khác với các sinh vật khác. Môi trường nhân tạo bao gồm các
nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi cho cuộc sống của
con người như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên
nhân tạo, các khu vui chơi giải trí...
Theo quy mơ, có thể phân loại môi trường theo không gian địa lý như
môi trường tồn cầu, khu vực, quốc gia, mơi trường vùng, địa phương…
1.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường
Thực tế trong đời sống xã hội, ô nhiễm môi trường là một ngoại ứng
tiêu cực; ngoại ứng tiêu cực là một thực trạng của nền kinh tế, đặc biệt là
trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, nó ln tồn tại và ảnh hưởng không nhỏ
đến đời sống xã hội và môi trường. Ô nhiễm môi trường tại khu vực xung
quanh các nhà máy sản xuất là cơ sở dễ dàng minh chứng của ngoại ứng tiêu
cực và có ảnh hưởng lan tỏa tới con người và động thực vật các khu vực lân
cận. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải
hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ
con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi
trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải),
lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh
học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ơ nhiễm nếu trong đó hàm
lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác
động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu.
Theo Khoản 8 Điều 3 Luật Bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 ngày
23/6/2014 quy định “Ơ nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi
trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn môi trường và tiêu
chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến đến con người và sinh vật”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
5
1.1.3. Khái niệm Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Trong lĩnh vực pháp luật về mơi trường thì 02 khái niệm: Tiêu chuẩn
môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường được xem như là một trong các
cơ sở cho các chủ thể căn cứ xem xét để có những hành xử phù hợp với pháp
luật môi trường khi tiến hành các hoạt động trong việc khai thác, quản lý và
bảo vệ các yếu tố môi trường. Cả 02 khái niệm này đều là các thông số quy
định mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh,
hàm lượng của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật
và quản lý với mục đích nhằm bảo vệ mơi trường; Làm cơ sở cho hoạt động
đánh giá sự phù hợp khi tác động đến môi trường. Thực hiện điều chỉnh hoạt
động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy
chuẩn kỹ thuật bao gồm: Sản phẩm, hàng hố; Dịch vụ; Q trình; Mơi
trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội.
Theo Khoản 5 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày
23/6/2014 quy định “Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các
thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng các chất gây ơ
nhiễm có trong chất thải; các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để
bảo vệ môi trường”.
Như vậy, Quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định mức giới hạn mà
đối tượng phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe con người, bảo
vệ động vật, thực vật, môi trường: bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền
lợi người tiêu dùng… được áp dụng bắt buộc, trong đó: Quy chuẩn môi
trường địa phương phải nghiêm ngặt hơn so với quy chuẩn kỹ thuật môi
trường quốc gia hoặc đáp ứng u cầu quản lý mơi trường có tính đặc thù.
Các Quy chuẩn kỹ thuật môi trường được ban hành bởi: Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ tổ chức xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý; Bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
6
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia; Chính phủ quy định việc xây dựng, thẩm định, ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia mang tính liên ngành và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
cho đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật thuộc trách
nhiệm quản lý của cơ quan thuộc Chính phủ. Trách nhiệm xây dựng, thẩm
định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương được quy định như sau: Uỷ
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng và ban hành
quy chuẩn kỹ thuật địa phương để áp dụng trong phạm vi quản lý của địa
phương đối với sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình đặc thù của địa
phương và yêu cầu cụ thể về môi trường cho phù hợp với đặc điểm về địa lý,
khí hậu, thuỷ văn, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; Quy
chuẩn kỹ thuật địa phương được ban hành sau khi được sự đồng ý của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền (cụ thể là: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ).
1.1.4. Khái niệm tài nguyên khoáng sản
Theo Khoản 1 Điều 2 Luật khoáng sản 2010 quy định “Khoáng sản là
khống vật, khống chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể
khí tồn tại trong lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khống vật, khoáng chất ở
bãi thải của mỏ”.
Như vậy, tài nguyên khoáng sản có thể được hiểu là sự tích tụ vật chất
dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại
con người có đủ khả năng lấy ra các ngun tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp
chúng trong đời sống hàng ngày. Tài ngun khống sản có ý nghĩa rất quan
trọng trong sự phát triển kinh tế của loài người và khai thác sử dụng tài
ngun khống sản có tác động mạnh mẽ đến mơi trường sống. Một mặt, tài
ngun khống sản là nguồn vật chất để tạo nên các dạng vật chất có ích và
của cải của con người. Bên cạnh đó, việc khai thác tài ngun khống sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
7
thường tạo ra các loại ô nhiễm như bụi, kim loại nặng, các hố chất độc và hơi
khí độc (SO2, CO, CH4, v.v...).
Tài nguyên khoáng sản được phân loại theo nhiều cách:
- Theo dạng tồn tại: Rắn (nhôm, sắt, mangan, đồng, chì, kẽm,…), khí
(khí đốt, Acgon, Heli), lỏng (thủy ngân, dầu, nước khoáng, nước ngầm,…);
- Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất), ngoại sinh
(sinh ra trên bề mặt trái đất);
- Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim
loại màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá q,
vật liệu xây dựng), khống sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy).
Tài nguyên khoáng sản thường tập trung trong một khu vực gọi là mỏ
khoáng sản. “Mỏ là một bộ phận của vỏ trái đất, nơi tập trung tự nhiên các
loại khoáng sản do kết quả của một quá trình địa chất nhất định tạo nên”.
1.1.5. Hoạt động khai thác khống sản
Hoạt động khai thác khống sản nói chung và hoạt động khai thác đá
vơi nói riêng là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ
bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan.
Đây là hoạt động được tiến hành sau khi đã có giấy phép khai thác
khống sản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được tính từ khi mỏ bắt
đầu xây dựng cơ bản, khai thác bình thường theo cơng thức thiết kế, cho đến
khi mỏ kết thúc khai thác (đóng cửa mỏ - phục hồi mơi trường). Hiện nay,
hoạt động khai thác khống sản phát triển nhanh cả về quy mô và thành phần
kinh tế tham gia hoạt động khai thác khoáng sản với các hình thức như:
+ Khai thác khống sản quy mơ cơng nghiệp.
Khai thác khống sản quy mơ cơng nghiệp đang từng bước được nâng
cao về năng lực công nghệ, thiết bị, quản lý. Hoạt động sản xuất, kinh doanh đã
có sự gắn kết chặt chẽ giữa mục tiêu lợi nhuận, kinh tế với trách nhiệm BVMT,
bảo vệ tài nguyên khống sản. Do khả năng đầu tư cịn hạn chế nên các mỏ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
8
khai thác quy mô công nghiệp ở nước ta hiện chưa đồng đều về hiệu quả kinh
tế, về việc chấp hành các quy định của pháp luật về khoáng sản, về BVMT.
+ Khai thác khống sản quy mơ nhỏ, tận thu.
Hình thức khai thác khống sản này đang diễn ra phổ biến ở hầu hết các
địa phương trong cả nước và tập trung chủ yếu vào các loại khoáng sản làm
vật liệu xây dựng thơng thường. Ngồi ra nhiều tỉnh cịn khai thác than, quặng
sắt, antimon, thiếc, chì, kẽm, bơxit, quặng ilmenit dọc theo bờ biển để xuất
khẩu. Do vốn đầu tư ít, khai thác bằng phương pháp thủ cơng hoặc bán cơ
giới là chính, nên trong q trình khai thác đã làm ảnh hưởng đến môi trường,
cảnh quan.
Hoạt động khai thác và chế biến khống sản (mỏ) có tác động đến môi
trường gồm:
- Tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản. Hoạt động
khai thác khoáng sản nhìn chung rất đa dạng, các quá trình trên gây ra các tác
động tới hàng loạt các yếu tố MT như: suy thối chất lượng khơng khí, chất
lượng nước mặt, lưu lượng và chất lượng nước ngầm, thay đổi cảnh quan và
địa hình khu vực, mất đất rừng và suy giảm đa dạng sinh học, tạo ra tiếng ồn
và ảnh hưởng tới sức khoẻ dân cư địa phương và người lao động...
- Tác động môi trường của hoạt động chế biến và sử dụng khoáng
sản. Hoạt động chế biến và sử dụng khoáng sản bao gồm tuyển khoáng, chế
biến sơ bộ khoáng sản theo phương pháp vật lý và hoá học vận chuyển đến
nơi sử dụng và tiêu thụ khoáng sản. Các cơng đoạn chủ yếu của tuyển khống
gồm: chuẩn bị quặng, tuyển quặng bằng các phương pháp khác nhau.
Do đó, để quản lý tài ngun khống sản cần thực hiện hai nội dung
quan trọng: Thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường trong khai thác và chế
biến khống sản (Lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường; Kiểm toán và
thanh tra thường kỳ hoạt động khai thác tại cơ sở khai thác và chế biến; Giảm
thiểu nguồn ô nhiễm tại nguồn; Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
9
môi trường và thực hiện quan trắc thường xuyên tác động môi trường của
hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản) và sử dụng hợp lý tài nguyên
khoáng sản.
1.1.6. Khái niệm và định nghĩa đá vôi trắng
Theo Peter W Harben và Robert L Bates (1984) đá vơi trắng, cịn gọi
là cẩm thạch, là một loại đá biến chất từ đá carbonat, chủ yếu từ carbonat
calci có cấu tạo phân lớp hoặc dạng khối. Thành phần chủ yếu là calcit. Đá
vôi trắng thường sử dụng để tạc tượng cũng như vật liệu trang trí, ốp lát trong
các tịa nhà và sản xuất bột carbonat calci sử dụng trong lĩnh vực cơng nghiệp
khác nhau. Ngồi ra, đá vơi trắng cũng được sử dụng để chỉ các loại đá có thể
làm tăng độ bóng hoặc thích hợp dùng làm đá trang trí.
Đá vơi trắng là kết quả của q trình biến chất khu vực hoặc biến chất
nhiệt tiếp xúc từ các đá trầm tích carbonat như đá vơi, vơi dolomit hoặc đá
dolomit, hoặc biến chất từ đá hoa có trước. Q trình biến chất làm cho đá
ban đầu bị tái kết tinh hoàn toàn, tạo thành cấu trúc khảm của các tinh thể
calcit, argonit hay dolomit. Nhiệt độ và áp suất cần thiết để hình thành đá hoa
thường phá hủy các hóa thạch và cấu tạo của đá trầm tích ban đầu.
Trong các văn liệu địa chất thường phân loại theo quy ước 3 loại đá vôi
trắng:
- Đá vôi trắng tinh khiết;
- Đá vôi trắng dolomit;
- Đá vôi trắng silicat.
Đá vôi trắng tinh khiết màu trắng là kết quả biến chất từ đá vôi tinh
khiết kèm theo hiện tượng tẩy màu. Các đặc điểm vân và viền có nhiều màu
sắc khác nhau của đá vôi trắng thường do các tạo chất tạo nên như sét, bột,
cát, ơxít sắt, hoặc đá phiến silic, các loại này là những hạt hoặc các lớp
nguyên thủy có mặt trong đá vơi trắng. Màu xanh lục thường do sự có mặt
của secpentin tạo ra từ đá hoa giàu magie hoặc dolomit có chứa tạp chất silic.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
10
Các loại tạp chất khác nhau được di chuyển và tái kết tinh bởi áp suất và nhiệt
độ cao của quá trình biến chất khu vực hoặc biến chất nhiệt tiếp xúc.
1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài
- Luật Khống sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010;
- Luật Bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH12 ngày 21/6/2012;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014;
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản 2010;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của luật Bảo vệ môi trường 2014;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản
lý chất thải và phế liệu;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy
định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015 Quy định
chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ mơi trường;
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi
hành Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về vật
liệu nổ cơng nghiệp;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
11
- Nghị định số 54/2012/NĐ-CP ngày 22/6/2012 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 của Chính
phủ về vật liệu nổ cơng nghiệp;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Thơng tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định về cải tạo, phục hồi mơi trường trong
hoạt động khai thác khống sản;
- Thơng tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị
định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ
môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;
- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 33/2012/TT-BCT ngày 14/11/2012 của Bộ trưởng Bộ
Công thương quy định về lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế mỏ, dự án đầu
tư xây dựng mỏ khoáng sản rắn;
- Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/8/2011 của Bộ trưởng Bộ
Công thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ-CP
ngày 23/4/2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp;
- Thông tư số 26/2012/TT-BCT ngày 21/9/2012 của Bộ trưởng Bộ Công
thương sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày
11/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Công thương quy định chi tiết một số điều của
Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về vật liệu nổ cơng
nghiệp;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
12
- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường – QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng khơng khí xung quanh;
- Thông tư số 64/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường – Quy chuẩn về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất;
- Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường – Quy chuẩn về chất lượng nước mặt;
- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường - Quy chuẩn chất lượng nước dưới đất;
- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế
quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép
tiếng ồn tại nơi làm việc;
- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc
ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ
sinh lao động;
- Quyết định số 16/2008/BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên
và môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
1.3. Hiện trạng khai thác, sử dụng đá vôi trắng trên thế giới và trong
nước
1.3.1. Hiện trạng khai thác, sử dụng đá vôi trắng trên thế giới
Nhờ chất lượng tinh khiết tự nhiên (khơng cần tuyển, giảm chi phí sản
xuất) và độ trắng, độ sáng cao mà đá vôi trắng hiện là nguồn nguyên liệu
khoáng quan trọng bậc nhất trong sản xuất bột carbonat calci tự nhiên (GCC).
Số lượng các quốc gia, vùng lãnh thổ có tài nguyên đá vơi trắng (marble)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
13
cũng rất nhiều nhưng có chất lượng tốt thì khơng nhiều, gồm Nauy, Thụy
Điển, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Canada, Trung Quốc, Ấn Độ,.. và Việt Nam (có
chất lượng tốt đứng trong nhóm đầu thế giới).
Tổng cơng suất chế biến bột carbonat calci tự nhiên của thế giới đạt
71,7 triệu tấn, tăng trưởng 7%/năm, trong đó 56 triệu tấn là bột CaCo 3 mịn và
siêu mịn dùng làm chất độn và tráng phủ trong công nghiệp sản xuất các sản
phẩm giấy, sơn và nhựa. Ngành công nghiệp sản xuất GCC trên thế giới có
tính tập trung cao với 10 nhà sản xuất hàng đầu thế giới kiểm sốt 68% tổng
cơng suất của thế giới, gồm: thứ nhất là Omya (Thụy Sỹ) kiểm soát 35%
tương ứng là 25 triệu tấn, thứ hai là Imerys (Pháp) chiếm 13% bằng 9,3 triệu
tấn, còn lại của 8 cơng ty tiếp theo.
Trên thế giới có rất nhiều công nghệ chế biến bột đá siêu mịn và được
sử dụng nhiều nhất hiện nay là dây chuyền công nghệ của các hãng
Hoscokawa Alpine (Đức), hãng Lomrowsky (Mỹ), hãng Anivi (Tây Ban
Nha),...
Năng lực sản xuất của các nhà máy chế biến trên thế giới đạt gần 100
triệu tấn/năm, với số lượng hàng nghìn nhà máy chế biến. Các quốc gia sản
xuất bột carbonat calci hàng đầu thế giới tổng hợp ở bảng 1.1.
Bảng 1.1. Các quốc gia có sản xuất bột carbonat calci hàng đầu thế giới
Tên quốc gia
TT
Sản lượng
Số lượng
(Triệu tấn/năm)
nhà máy
1
Trung Quốc
20
60
2
Ấn Độ
16
100
3
Nhật Bản
5
100
4
Thái Lan
2
30
5
Các nước khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu
30
-
(Nguồn: Hoàng Văn Khanh, 2017)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
14
Theo số liệu thống kê của tập đoàn Omega (Thụy Sỹ), trong những năm
gần đây nhu cầu về sản phẩm bột carbonat calci trên toàn thế giới tăng mạnh,
trước đây thị trường truyền thống tiêu thụ bột carbonat calci là châu Âu và
Bắc Mỹ, tuy nhiên trong những năm gần đây thị trường tiêu thụ có nhu cầu
tăng mạnh và có xu thế chuyển dịch về khu vực châu Á; đặc biệt nhu cầu tăng
cao ở Trung Quốc, dự báo nhu cầu sẽ tăng cao trên 3%/năm. Tổng nhu cầu
năm 2018 là 110,884 triệu tấn tăng khoảng 3,5 lần so với năm 2010. Trong đó
nhu cầu tiêu thụ bột carbonat calci năm 2018 chủ yếu ở một số nước trên thế
giới: Nhật Bản là 1198 triệu tấn, Ấn Độ là 5 triệu tấn, Trung Quốc là 6 triệu
tấn, các nước khu vực Bắc Mỹ là 41 triệu tấn, các nước khu vực Tây Âu là
45,35 triệu tấn.
1.3.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng đá vôi trắng trong nước
1.3.2.1. Hiện trạng khai thác, sử dụng đá vôi trắng tại Việt Nam
Ở Việt Nam đá vôi trắng nằm chủ yếu trong các thành tạo chứa đá hoa
như hệ tầng Bắc Sơn (C - P bs) phân bố ở Nghệ An, hệ tầng An Phú (NP - Є1
ap) phân bố ở Lục Yên, Yên Bình (Yên Bái), hệ tầng Hà Giang (Є2 hg) phân
bố ở Hàm Yên (Tuyên Quang), hệ tầng Mia Lé (D1ml) phân bố ở Ba Bể (Bắc
Kạn). Theo Nguyễn Xuân Ân, 2015 tổng tài nguyên đá vôi trắng tại một số
khu vực chính của Việt Nam được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 1.2. Tài nguyên đá vôi trắng tại một số khu vực chính ở Việt Nam
Tổng tài nguyên xác định và dự báo
Khu vực
TN tại chỗ
Ốp lát
(ngàn m3)
(ngàn m3)
Lục n
18.118.216
2.793.719
6.553.948
n Bình
693.905
0
518.727
Tun Quang Hàm n
366.927
56.870
210.524
3.922.239
409.648
8.773.120
Vùng
n Bái
Bắc Kạn
Ba Bể
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
Bột (ngàn tấn)
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
15
Tổng tài nguyên xác định và dự báo
Khu vực
Vùng
Hà Giang
Tổng
Nghệ An
Ốp lát
(ngàn m3)
(ngàn m3)
3.330.000
333.000
7.792.000
26.431.287
3.593.237
23.848.319
Bột (ngàn tấn)
Quỳ Hợp
7.410.698
1.123.541
2.686.628
Tân Kỳ
14.464.544
2.178.919
3.695.234
Tổng
21.875.242
3.302.460
6.381.862
11.407.500
1.140.750
11.863.800
5.117.000
511.600
11.975.000
16.524.500
1.652.350
23.838.800
64.831.029
8.548.047
54.068.981
Tây Bắc và Thanh Hóa
Thanh Hóa
TN tại chỗ
Điện Biên
Tổng
Tổng
(Nguồn: Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, 2017)
Từ bảng trên cho thấy tổng tài nguyên đá vôi trắng tại một số khu vực
chính của Việt Nam đạt trên 64.831.029 ngàn m3. Trong đó tổng tài ngun
đá vơi trắng làm ốp lát là 8.548.047 ngàn m3, tổng tài nguyên bột làm
carbonat calci là 54.068.981 tấn.
Hiện trạng công nghệ khai thác và chế biến đá vơi trắng chia làm 02
loại, đó là khai thác làm nguyên liệu sản xuất bột carbonat calci và khai thác
làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát.
Công nghệ khai thác đá làm nguyên liệu sản xuất bột carbonat canlci
theo sơ đồ tại Hình 1.1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
16
Mỏ
Khoan, nổ mìn
Khai thác lớp xiên
Khai thác lớp bằng
Gạt chuyển
Xúc bốc
Ơ tơ tự đổ
Trạm nghiền
sàng
Hình 1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác đá làm nguyên liệu
sản xuất bột carbonat calci
(Nguồn: Lê Như Hùng, 2014)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
17
Công nghệ khai thác đá làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát theo sơ đồ
tại Hình 1.2
Phân tích khảo sát độ khả
thi của mỏ và lập kế hoạch
cho vùng khai thác
Đo và đánh dấu các tảng
đá đã tách ra khỏi mỏ
Khoan và kiểm soát nổ
Cắt các tảng đá thành các
khối đá theo các kích
thước khác nhau bằng
máy cắt tay, cắt dây
Làm sạch bề mặt của mỏ
Xác định vị trí các lỗ
khoan và thực hiện khoan
Chất tải đá các loại lên
phương tiện vận tải
Chuyên chở các loại đá
đến nơi tập kết, chế biến
Cắt bằng máy cắt dây
Tách các tảng đá lớn
Hình 1.2. Sơ đồ cơng nghệ khai thác và chế biến đá ốp lát
(Nguồn: Lê Như Hùng, 2014)
Để có thể khai thác nguyên liệu và sản xuất bình thường, các mỏ đều
phải thực hiện việc xây dựng cơ bản ban đầu như sau:
- Bóc đất phủ đối với các mỏ có đất phủ.
- Tạo tầng khoan - cắt và khai thác, công đoạn này sẽ tiếp diễn liên tục
trong quá trình khai thác.
- Xây dựng các bãi bốc xúc lên phương tiện vận tải.
- Xây dựng đường vận tải.
- Xây dựng bãi chứa và xuất sản phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
18
Ngoài ra, khai thác đá khối trên các tầng khai thác được thực hiện bằng
công nghệ cắt đá bằng dây cắt kim cương, sau đó được vận chuyển bằng các
phương tiện vận tải hoặc máng trượt xuống các bãi tập kết.
1.3.2.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng đá vôi trắng tại tỉnh Yên Bái
Theo kết quả công tác điều tra cơ bản địa chất, đánh giá tiềm năng
khoáng sản và kết quả cơng tác thăm dị, khai thác cho thấy n Bái là tỉnh có
tiềm năng, thế mạnh về khống sản đá vôi trắng (đá hoa), phân bố chủ yếu
trên địa bàn huyện Lục Yên và xã Mông Sơn, huyện n Bình.
Những năm gần đây, tiềm năng đá vơi trắng trên địa bàn tỉnh Yên Bái
đã được khai thác, có nhiều mỏ đá vơi trắng được cấp phép thăm dị, khai
thác, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh. Các mỏ đá vôi trên địa bàn tỉnh phần lớn nằm ở các
xã thuộc tuyến Quốc lộ. Về địa hình các mỏ khu vực này có những núi đá vơi
độc lập, diện tích nhỏ, nhưng cũng có những dãy núi đá liên tiếp nhau, có
những vị trí núi đá nằm khuất sau dãy núi phía ngồi. Độ cao đỉnh lớn nhất có
thể lên đến +250 m. Địa hình bị phong hóa mạnh tạo ra những vách đá tai mèo
lởm chởm. Biên giới mỏ được cấp phép thường cấp theo quy mô dự định đầu
tư của đơn vị xin cấp phép khai thác.
Xuất phát từ điều kiện tự nhiên của địa hình mỏ, diện tích mỏ nói chung,
diện tích thân khoáng và hệ thống khai thác của mỏ, các hình thức mở vỉa thường
là: Sử dụng hệ thống đường hiện có hoặc thiết kế, thi cơng tuyến đường tạm
với chất lượng thấp, không tuân thủ theo các quy chuẩn, quy phạm. Khối
lượng công tác mở vỉa nhỏ, không đảm bảo duy trì được các thơng số kỹ thuật
và an toàn. Phương pháp mở vỉa thường là làm đường lên núi theo kiểu hào
bán hoàn chỉnh, độ dốc lớn, mục đích để di chuyển thiết bị khoan lên tầng.
Một số mỏ chỉ làm các đường công vụ lên núi theo hình thức kè đá tạo thành
các bậc để người đi lại, mang vác các dụng cụ khai thác lên núi như búa khoan
tay, choòng khoan. Một số mỏ được thiết kế đường hào mở vỉa để đưa các thiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add