Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ HAY nghiên cứu khả năng tái sinh cây sâm ngọc linh (panax vietnamensis ha et grushv ) phục vụ công tác bảo tồn tại vùng núi ngọc linh thuộc xã trà linh, huyện nam trà my, tỉnh quảng nam​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 87 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và pTNT

Trường Đại học lâm nghiệp
--------------------------------

Lê Thanh Sơn

Nghiên cứu khả năng tái sinh c©y S©m ngäc linh
(Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phơc vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xÃ
Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

Chuyên ngành: Lâm học
MÃ số: 60.62.60

Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tập

Hà Tây - 2007

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

-i-

Lê Thanh Sơn



Lời cảm ơn
Hoàn thành bản luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực của
bản thân, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn
Văn Tập - Trưởng Khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu,
là người hướng dẫn khoa học, đà tận tình giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn tất luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Ban
Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, cũng như ở các
Khoa khác của Trường Đại học Lâm nghiệp đà trực tiếp giảng
dạy, truyền thụ cho tôi nhiều kiến thức bổ ích trong suốt quá
trình học tập tại trường.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị đồng nghiệp ở
Khoa Tài nguyên Dược liệu, cũng như các vị trong Ban Giám
đốc Viện Dược liệu đà tạo nhiều điều kiện thuận lợi và giúp đỡ
tôi trong công tác nghiên cứu, thực hiện đề tài luận văn.
Nhân đây, tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới
Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kon
Tum, UBND hun Nam Trµ My, UBND x· Trµ Linh (tỉnh
Quảng Nam); UBND huyện Tu Mơ Rông và xà Măng Ri (tỉnh
Kon Tum) cùng các cán bộ, công nhân ở 2 Trại sâm Trà Linh
(Quảng Nam) và Măng Ri (Kon Tum) đà tạo điều kiện cho việc
nghiên cứu, triển khai đề tài luận văn tại địa phương.
Tác giả

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công
tác bảo tồn tại vïng nói Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Luận văn thạc sỹ khoa học

- ii -

Lê Thanh Sơn

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả những
số liệu sử dụng trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa có tác giả nào
công bố.

Tác giả

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công
tác bảo tồn tại vùng nói Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Qu¶ng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

- iii -

Lê Thanh Sơn

mục lục
DANH SáCH CáC Từ VIếT TắT, Ký HIệU ..................................................................... v

DANH SáCH CáC BảNG................................................................................................ vi
DANH SáCH CáC BIểU Đồ .......................................................................................... vii
danh sách các hình ảnh........................................................................................ vii
đặt vấn đề ..................................................................................................................... 1
Chng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu.............................................................. 3

1.1 Trên thế giới................................................................................................................3
1.1.1 Chi Sâm (Panax L.) và sơ bộ về sự phân bố của các loài ..................................3
1.1.2 Vài nét về hiện trạng các loài sâm hiện nay.......................................................6
1.1.3 Vấn đề nhân trồng một số loài sâm ....................................................................7
1.2 ở Việt Nam .................................................................................................................9
1.2.1 Các loài thuộc chi Sâm (Panax L.) đà biết ở Việt Nam .....................................9
1.2.2 Lịch sử phát hiện và nghiên cứu về Sâm ngọc linh ở Việt Nam .....................10
1.2.3 Những nghiên cứu về hoá học và dược lý ........................................................12
1.2.4 Hiện trạng và vấn đề bảo tồn Sâm ngọc linh ...................................................13
Chng 2 mục tiêu, đối tượng, giới hạn, nội dung và phương pháp
nghiên cứu .................................................................................................................. 16

2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu.................................................................................................16
2.1.1 VỊ khoa häc .......................................................................................................16
2.1.2 Về thực tiễn ........................................................................................................16
2.2 Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................................16
2.3 Địa điểm nghiên cứu.................................................................................................16
2.4 Giới hạn nghiên cứu .................................................................................................17
2.5 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................17
2.6 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................18
2.6.1 Cách tiếp cận của đề tài ....................................................................................18
2.6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể.......................................................................20
Chng 3 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................................. 22


3.1 Điều kiện tự nhiên ....................................................................................................22
3.1.1 Vị trí địa lý..........................................................................................................22
3.1.2 Diện tích, địa hình và đất đai ............................................................................23
3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn ..............................................................................................24
3.2 Điều kiƯn kinh tÕ – x· héi ........................................................................................26
3.2.1 D©n sè, d©n tộc ..................................................................................................26
3.2.2 Kinh tế, văn hoá, xà hội ....................................................................................27
Chng 4 Kết quả và bàn luận.............................................................................. 29

4.1 Vài nét về thảm thực vật rừng, nơi có Sâm ngọc linh mọc tự nhiên ....................29
4.2 Những đặc điểm hình thái và sinh thái cơ bản của Sâm ngọc linh ......................30
Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công
tác bảo tồn tại vùng nói Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Qu¶ng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

- iv -

Lê Thanh Sơn

4.2.1 Đặc điểm hình thái ............................................................................................30
4.2.2 Đặc điểm sinh thái.............................................................................................32
4.3 Tình hình sinh trưởng, phát triển và tái sinh tự nhiên của Sâm ngọc linh .........36
4.3.1 Chu trình sinh trưởng phát triển hàng năm.....................................................36
4.3.2 Sự ra hoa kết quả và tái sinh tự nhiên..............................................................38
4.4 Kết quả nghiên cứu nhân giống từ hạt ..................................................................41

4.4.1 Tiêu chuẩn quả chín để lấy hạt giống ..............................................................41
4.4.2 Cách xử lý hạt trước khi gieo ............................................................................42
4.4.3 Làm vườn ươm và kỹ thuật gieo hạt..................................................................46
4.5 Kết quả nghiên cứu nhân giống từ một phần thân rễ (củ) ...................................51
4.5.1 Nghiên cứu nhân giống từ đầu mầm thân rễ ...................................................51
4.5.2 Khả năng nhân giống khác...............................................................................55
4.6 Chăm sóc và bảo vệ cây con ở vườn ươm ...............................................................58
4.6.1 Chăm sóc cây con ở vườn ươm..........................................................................58
4.6.2 Bảo vệ.................................................................................................................59
4.7 Sự sinh trưởng, phát triển của cây mọc từ hạt và từ đầu mầm trong giai đoạn
vườn ươm.........................................................................................................................60
4.7.1 Cây mọc từ hạt ...................................................................................................60
4.7.2 Cây mọc từ đầu mầm .........................................................................................62
4.8 Tiêu chuẩn cây giống đưa ra trồng .........................................................................63
4.8.1 Cây giống từ hạt.................................................................................................63
4.8.2 Cây giống từ đầu mầm.......................................................................................64
4.9 Vài nét về trồng Sâm ngọc linh dưới tán rừng tự nhiên........................................66
Chng 5 Kết luận và khuyến nghị ..................................................................... 69

5.1 Kết luận .....................................................................................................................69
5.2 Khuyến nghị..............................................................................................................71
Tài liệu tham khảo ................................................................................................... 72

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công
tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


-v-


Luận văn thạc sỹ khoa học

Lê Thanh Sơn

DANH SáCH CáC Từ VIếT TắT, Ký HIệU

Từ viết tắt

Giải nghĩa

Bộ KH & CN

Bộ Khoa học và Công nghệ

DC

Lô đối chứng

IUCN

Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới

Ln

Lô thí nghiệm

SNL

Sâm ngọc linh


UBND

Uỷ ban Nhân dân

Q

Qủa

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phơc vơ công
tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

- vi -

Lê Thanh Sơn

DANH SáCH CáC BảNG

TT

Tên bảng

Trang

1-1


Các loài thuộc chi Panax L. trên thế giới và sự phân bố

4

1-2

Hàm lượng saponin (tính theo thu suất %) của Sâm ngọc linh so
với các loài Panax trồng trọt thuộc nhóm 1

12

1-3

Kết quả tạo giống Sâm ngọc linh của Trạm dược liệu Trà Linh

14

3-1

Số thôn, số hộ, số khẩu, thành phần dân tộc, tỷ lệ đói nghèo của
xà Trà Linh

26

4-1

Kết quả phân tích mẫu đất ở Ngọc Linh

35


4-2

Tình hình ra hoa kết quả của Sâm ngọc linh

39

4-3

Kết quả các thí nghiệm gieo hạt

43

4-4

Kết quả thí nghiệm ươm giống từ đầu mầm

52

4-5

Kết quả ươm giống từ các đầu mầm qua 2 năm theo dõi

52

4-6

Kết quả các thí nghiệm có xử lý vết cắt đầu mầm

54


4-7

Kết quả thí nghiệm tạo giống từ đầu mầm có sử dụng thuốc

55

4-8

Kết quả tạo giống từ chồi và u lồi

56

4-9

Các chỉ tiêu của cây giống từ hạt

60

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công
tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Qu¶ng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- vii -

Luận văn thạc sỹ khoa học

Lê Thanh Sơn


DANH SáCH CáC BIểU Đồ
TT

Tên biểu đồ

Trang

4-1

Sinh trưởng và phát triển của cây giống mọc từ hạt trong vườn ươm

59

4-2

Sinh trưởng và phát triển của cây giống mọc từ đầu mầm thân rễ (củ)

61

danh sách các hình ảnh
TT

Tên hình ảnh

Trang

3-1

Việc đốt nương làm rẫy khiến diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp


23

4-1

Cụm quả Sâm ngọc linh còn xanh

31

4-2

Sâm ngọc linh trồng dưới tán rừng tự nhiên tại Măng Lùng, Trà
Linh, Quảng Nam

33

4-3

Cụm quả Sâm ngọc linh chín

37

4-4

Quả SNL do công nhân thu để chuẩn bị gieo

41

4-5


Quả chín được phân loại

42

4-6

Hạt loại 2 sau khi được ủ từ 2-3 ngày cho chín đều

42

4-7

Hạt giống sau khi được đÃi vỏ

43

4-8

Quả do để lâu bị mốc và thối đen

45

4-9

Các luống đất ở vườn ươm chuẩn bị gieo hạt

46

4-10 Gieo hạt


47

4-11 Cây con có củ nhỏ, thân mảnh do gieo quá sâu

48

4-12 Sau khi gieo hạt xong luống được phủ bằng cỏ tranh

50

4-13 Cây ra chồi từ những mắt (sẹo lồi) cũ

51

4-14 Sau khi thu phần củ bên dưới, để lại từ 3- 4 đốt làm giống

53

4-15 Cây giống được tạo ra từ đoạn giữa của thân rễ (củ)

55

4-16 Cây con được tạo ra từ đoạn chồi thân bị gẫy

56

4-17 Cây giống được phân loại trước khi đem trồng

60


4-18 Cây giống từ hạt đủ tiêu chuẩn được đem trồng

63

4-19 Thu cây giống trong vườn ươm

64

4-20 Cây giống được bó trong lá tươi để vận chuyển

65

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công
tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

-1-

Lê Thanh Sơn

đặt vấn đề
Panax L. là một chi nhỏ trong họ Ngũ gia bì (Araliaceae), trên thế giới đà biết
12 loài và dưới loài, nhưng tất cả những loài thuộc chi này đều có giá trị làm thuốc,
đặc biệt là Nhân sâm (Panax ginseng Meyer), Tam thất (Panax notoginseng (Burk.)
Chen) và Tây dương sâm (Panax quinquefolius L.) [2], [27],[41],[43],[44].
ë ViÖt Nam, hiÖn cã 5 loài thuộc chi Panax L. gồm cây mọc tự nhiên cũng

như cây trồng, trong đó đà khẳng định 3 loài mọc tự nhiên và đang là đối tượng bảo
tồn. Đó là: Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.; Tam thất hoang (Panax
stipuleanatus Tsai et Feng) phân bố ở độ cao 1.800 2.400m trên dÃy Hoàng Liên
Sơn (tỉnh Lào Cai) và đặc biệt là loài Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et
Grushv.) ph©n bè ë nói Ngäc Linh – thc MiỊn Trung ViƯt Nam [5],
[8],[9],[18],[44].
S©m ngäc linh (c©y thc dÊu, cđ rơm con, sâm khu 5...) được phát hiện ở Việt
Nam từ năm 1973 bởi Ds. Đào Kim Long và các céng sù t¹i vïng nói Ngäc Linh,
thc tØnh Kon Tum ở độ cao từ 1.500 2.200m [12]. Tuy nhiên, cho đến năm
1985, Sâm ngọc linh mới chính thức được xác định là một loài mới với tên khoa học
Panax vietnamensis Ha et Grushv. [12],[41]. Kh«ng chØ cã ý nghÜa về sinh học, Sâm
ngọc linh còn được xác định là một cây thuốc vô cùng quí giá về giá trị sử dụng
cũng như giá trị nguồn gen. Qua nghiên cứu thành phần hoá học và dược lý của
Sâm ngọc linh, các nhà khoa học đà chứng minh tác dụng bổ dưỡng, chống strees,
kích thích hệ miễn dịch, chống lÃo hoá và một số công dụng khác. [5],[10],[14].
Trong hai thập kỷ qua, do sự săn lùng ráo riết của con người từ chỗ có trữ
lượng vài chục tấn trong tự nhiên, đến nay Sâm ngọc linh đang đứng trước nguy cơ
bị tuyệt chủng. Sâm ngọc linh đà được đưa vào trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh
lục Đỏ cây thuốc Việt Nam, trở thành một trong đối tượng ưu tiên bảo tồn và phát
triển [1],[20],[21].
Phục vụ cho yêu cầu phát triển Sâm ngọc linh, ngay từ đầu những năm 80 của
thế kỷ trước, một số điểm thu thập, trồng sâm đà được hình thành (xà Trà Linh,
Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Qu¶ng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học


-2-

Lê Thanh Sơn

huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam; xà Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon
Tum). Tuy vậy, cho đến năm 2000, do nhiều các lý do khác nhau, việc nhân nhanh
số lượng các cá thể tại những nơi này (bằng hạt cũng như là bằng đầu mầm thân rễ)
đà không thật sự hiệu quả.
Bên cạnh đó ở nhiều quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ... đà rất
thành công trong việc đưa vào trồng trọt một số loài trong chi S©m (Panax L.) nh­
Nh©n s©m (Panax ginseng), Tam thÊt (Panax notoginseng), Tây dương sâm (Panax
quinquerfolius)... với bề dày lịch sử hàng trăm năm.Và đặc biệt, cho đến nay những
quốc gia này vẫn đang duy trì việc nhân giống bằng hạt là chủ yếu.
Vấn đề tái sinh và khả năng nhân giống Sâm ngọc linh sẽ là một trong những
việc làm trước tiên nhằm bảo tồn và phát triển nguồn cây thuốc quí này. Chính vì
vậy, chúng tôi đà chọn đề tài:
Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha
et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà
Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Qu¶ng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


-3-

Luận văn thạc sỹ khoa học


Lê Thanh Sơn

Chng 1

Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1 Trên thế giới
1.1.1 Chi Sâm (Panax L.) và sơ bộ về sự phân bố của các loài
Chi Sâm (Panax L.) thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) được Carlvon Linné xác
định từ năm 1753, với loài chuẩn là Panax quinquefolium L. Loài này phát hiện thấy
ở Bắc Mü cïng víi loµi Panax trifoliatus L. [33],[34].
Sang thÕ kû 19 và 20, người ta công bố thêm một số loài nữa như:
- P. pseudoginseng Wall., 1829; ở Nepal [42],[43].
- P. ginseng Meyer., 1842 ở Viễn Đông Nga, Đông bắc Trung Quốc và Bắc
Triều Tiên [27], [38], [39],[47].
- P. japonicus Meyer, 1842 ë NhËt B¶n [38],[44].
- P. bipinnatifidus Seem, 1868 ở ấn Độ [44].
Đặc biệt vào nửa sau của thế kỷ 20, sau nhiều lần thay đổi về các bậc phân loại
chi Panax L. ở Trung Quốc, các nhà khoa học đà xác lập thêm nhiều loài và thứ mới
khác nh­: P. notoginseng (Burkill) Chen; P. wangianus S.C. Sun; P. zingiberensis
Wu et Feng; P. stipuleanatus Tsai et Feng vµ P. bipinnatifidus var. angustifolius
(Burkill) Wen [37],[38].
Loài mới được công bố gần đây nhất là Sâm ngọc linh/ Sâm việt nam (Panax
vietnamensis Ha et Grushv., 1985) [41].
Trải qua thời gian, trong quá trình điều tra nghiên cứu về các loài sâm mọc tự
nhiên, người ta đà ghi nhận thêm được nhiều điểm phân bố khác của các loài kể
trên. Mặt khác, do là những cây thuốc có giá trị sử dụng và kinh tế cao nên một số
loài sâm đà bị khai thác cạn kiệt. Để đáp ứng cho nhu cầu này, một số loài như
Nhân Sâm (P. ginseng Meyer), Tam thất (P. notoginseng (Burkill) Chen), Giả nhân
sâm (P. pseudoginseng Wall), Tây dương sâm (P. quinquefolius L.)... đà được đưa


Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vïng nói Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

-4-

Lê Thanh Sơn

vào trồng thêm tại chính quốc và du nhập sang nhiều quốc gia khác. Sự phân bố của
các loài này ở các quốc gia được thể hiện trong bảng 1-1.
Bảng 1-1. Các loài thuộc chi Panax L. trên thế giới và sự phân bố
TT

Các loài và dưới loài

Mọc tự nhiên

1

Panax ginseng C. A. Meyer
(Nhân Sâm)

2

P. quinquefolius L.
(Tây dương sâm)


3

P. notoginseng F. H. Chen ex C.
Y. Wu et K. M. Feng (Tam thÊt)

Canada, Mü

4

P. pseudoginseng Wall.
(Giả nhân sâm)

Có thể ở Nê Pan

5

P. japonicus C. A. Meyer
(Sâm nhật)

Nhật Bản, Trung
Quốc

6

P. wangianus S. C. Sun

Trung Quốc

7


P. zingiberensis C. Y. Wu et K.
M. Feng
(S©m gõng)

Trung Quèc

8

P. stipuleanatus H. T. Tsai et K. Trung Quèc, ViÖt
Nam
M. Feng
(Tam thÊt hoang)

Trồng

Tài liệu
tham khảo

Trung Quốc, Triều Trung Quốc, Triều Tiên, 13,19,27,
Tiên, Nga
Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, 38,42,44
Nga, Canada
Canada, Mỹ
Trung Quốc, Mỹ
19,33,34
Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc

19,38,42


Nhật Bản, Trung Quốc, 19,27,42, 46
Triều Tiên, Hàn Quốc,
Việt Nam (?)
Nhật Bản, Trung Quốc
19,42,42
19,44
Trung Quốc

5

11,18, 19,22

9

P. bipinnatifidus Seemann

Trung Quốc, ấn
Độ, Nê Pan,
Mianma, Việt
Nam

19,27,42, 43

10

P. bipinnatifidus Seemann var.
angustifolius (Burkill) Wen
(Sâm vũ diệp)


Trung Quốc, ấn
Độ, Ne Pan

19,27,42, 43

11

P. trifoliatus L.
(Sâm ba lá)

Canada, Mỹ

19,33,34

12

P. vietnamensis Ha et Grushv.
(Sâm ngọc linh)

Việt Nam

1,5,8,9,12,1
5,17,18,
19,20,21, 41

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phơc vơ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Luận văn thạc sỹ khoa học

-5-

Lê Thanh Sơn

Nhận xét:
* Trong số 12 loài và dưới loài kể trên có 11 loài và dưới loài là cây mọc tự
nhiên và một số loài đà được đưa vào trồng, chỉ có loài Giả nhân sâm (P.
pseudoginseng) hiện chưa rõ về nguồn gốc [19],[27],[42],[46].
* Như vậy toàn bộ chi Sâm (Panax L.) trên thế giới hiện đà biết chắc chắn có
11 loài và 1 dưới loài (thứ var.), Sự phân bố của chi Panax L. trªn thÕ giíi cho thÊy
chóng chØ xt hiện ở Bắc bán cầu, kéo dài từ vùng rừng núi giáp bờ biển phía Đông
của Bắc mỹ bao gồm Bắc Hoa Kỳ và Tây Nam Canada (có 2 loài P. quinquefolius
và P. trifoliatus) và dường như cả loài P. notoginseng (?) [19],[33],[34].
Vùng Đông Bắc á (gồm Viễn Đông Nga, Đông Bắc Trung Quốc, bán đảo
Triều Tiên và Nhật Bản) có 2 loài P. ginseng và P. japonicus
Trung tâm ph©n bè cđa chi Panax L. cã thĨ tõ vïng Tây Nam của Trung
Quốc lan toả xuống phía Bắc cđa ViƯt Nam. Thùc chÊt khu vùc nµy gåm 2 tỉnh biên
giới kề nhau là Vân Nam (Trung Quốc) và Lào Cai (Việt Nam), ở đây đang có tới 7
loài và dưới loài (thứ) mọc hoàn toàn tự nhiên, 2 loài trồng là P. notoginseng (nhập
từ Bắc Mỹ) và P. pseudoginseng (không tìm thấy trong hoang dại, nhưng giả thiết có
nguồn gốc từ vùng cận Himalaya thuộc Nê Pan hoặc là kết quả của lai tự nhiên giữa
2 loài gần gũi nào đó). Đây có thể coi là trung tâm phân bố của chi Sâm (Panax L.)
của thế giới.
ở Bắc Mü hiƯn cã 3 loµi (P. notoginseng; P. quinquefolius vµ P. trifoliatus).
Giíi h¹n ci cïng vỊ phÝa Nam cđa chi Panax L. là loài Sâm ngọc linh (Panax
vietnamensis) ở Miền Trung của Việt Nam, tại 14o15 vĩ độ Bắc.
Chính vì vậy Sâm ngọc linh được coi là loài đặc hữu hĐp cđa MiỊn Trung ViƯt

Nam. Cã mét sè ý kiÕn cho rằng Sâm ngọc linh còn có ở núi Langbian Lâm Đồng
[7],[8],[9],[41]. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại chúng tôi vẫn chưa thu được mẫu
Sâm ngọc linh ở địa điểm này.
Tóm lại, trên thế giới Sâm ngọc linh míi chØ thÊy ë MiỊn Trung cđa ViƯt Nam
trªn nói Ngọc Linh thuộc 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum.

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

-6-

Lê Thanh Sơn

1.1.2 Vài nét về hiện trạng các loài sâm hiện nay
Như trong phần mở đầu đà đề cập, tất cả các loài thuộc chi Sâm (Panax L.)
trên thế giới đều được dùng làm thuốc và có giá trị kinh tế cao. Trải qua hàng chục,
thậm chí hàng trăm năm bị lùng sục để khai thác sử dụng, những loài sâm mọc tự
nhiên đều rơi vào tình trạng bị cạn kiệt. Thậm chí có những loài như Nhân sâm (P.
ginseng) đà được đưa vào trồng từ hàng trăm năm trước kia [39]. Loài Tam thất (P.
notoginseng), Giả nhân sâm (P. pseudoginseng) cũng được trồng lâu đời tại Trung
Quốc, nhưng hiện cũng chưa rõ xuất xứ, cũng như chúng được đưa vào trồng từ bao
giờ [19],[27],[47],[44].
Những loài thuộc chi Panax đà được trồng với qui mô lớn hiện nay ở các quốc
gia có thể kể đến như là:
+ Nhân sâm (P. ginseng): Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Liên

Bang Nga và Mỹ.
+ Tam thất (P. notoginseng): Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
+ Giả Nhân sâm (P. pseudoginseng): Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn
Quốc(?) và Việt Nam .
+ Tây dương sâm (P. quinquefolius): Mỹ, Trung Quốc.
Ngoài ra một số loài khác như S©m nhËt (P. japonicus), S©m gõng (P.
zingiberensis)... cịng cã trång rải rác ở Nhật Bản và Trung Quốc nhưng không
nhiều.
Một số loài còn lại như P. wangianus (ở Vân Nam – Trung Quèc), P.
bipinnatifidus (ë V©n Nam – Trung Quèc, vùng biên giới của ấn Độ, Nê Pan,
Myanma, và Việt Nam), P. stipuleanatus (Vân Nam Trung Quốc và Bắc Việt
Nam) và Sâm ngọc linh P. vietnamensis (Miền Trung Việt Nam) đều được coi là
các loài hiếm và có nguy cơ bị tuyệt chủng trong tự nhiên. Tuy vËy, trong sè nµy
hiƯn míi chØ cã 2 loµi lµ Sâm vũ diệp (P. bipinnatifidus) và Sâm ngọc linh (P.
vietnamensis) có tên trong Danh lục Đỏ của IUCN (2003); loài Sâm vũ diệp cũng có
tên trong Sách Đỏ Trung Quốc (1996) để bảo tồn.

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh c©y S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

-7-

Lê Thanh Sơn

1.1.3 Vấn đề nhân trồng một số loài sâm

Theo những tài liệu đà công bố hiện có [19],[20],[27],[38],[39],[42],[47], hầu
như các loài thuộc chi Sâm (Panax L.) trên thế giới xét về phạm vi phân bố cũng rất
hạn chế. Hầu hết các loài (P. quinquefolius, P. pseudoginseng, P. wangianus, P.
zingiberensis, P. trifoliatus, P. vietnamensis) mới chỉ biết ở một điểm phân bố [5].
Một vài loài khác (P. ginseng, P. japonicus, P. stipuleanatus, P. bipinnatifidus) có
thể có từ 2 điểm phân bố trở lên, nhưng được biết kích thước quần thể của chúng
cũng rất nhỏ. Bởi vậy khi bị tìm kiếm khai thác, đương nhiên chúng sẽ bị suy giảm
nghiêm trọng và có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vì vậy, để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng
ngày càng tăng, không còn con đường nào khác là phải nghiên cứu phát triển trồng.
Nhân sâm (P. ginseng) được biết tới khoảng 4.000 năm trước đây
[33],[34],[37],[39] đồng thời đây cũng là loài có lịch sử trồng trọt tới vài trăm năm
[39]. Hiện tại Nhân sâm được trồng nhiều nhất là ở Trung Quốc, sau đến Hàn Quốc,
Triều Tiên và Nhật Bản; Liên Bang Nga và Mỹ có trồng nhưng chưa rõ về qui mô.
Tổng sản lượng Nhân sâm trồng trên toàn thế giới mỗi năm có thể đến hàng ngàn
tấn.
Loài sâm trồng nhiều hiện nay (sau Nhân sâm) là Tam thất (P. notoginseng).
Tại Trung Quốc, Tam thất được trồng với qui mô hàng ngàn héc ta ở châu Vân Sơn
(tỉnh Vân Nam) và một số nơi khác thuộc tỉnh Quảng Tây và Quảng Đông
[19],[33],[34]. Ngoài ra loài cây thuốc này cũng được trồng nhiều ở Nhật Bản, Hàn
Quốc và Triều Tiên [19],[38],[44]. Loài Tây dương sâm (P. quinquefolius) cũng
được trồng nhiều ở Mỹ và vài năm trước đây đà được di thực về trồng ở Trung Quốc
[19].
Với đặc điểm sinh thái là cây ưa ẩm và ưa bóng nên các loài sâm kể trên khi
đưa vào sản xuất lớn đều được trồng ở vườn có mái che. Mặt khác, để phát triển
trồng lớn Nhân sâm, Tam thất, Giả nhân sâm, Tây dương sâm... từ lâu, người ta đÃ
quan tâm đến việc chọn giống và nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống. ĐÃ có một số
tài liệu công bố về tạo giống Nhân sâm, Tam thất bằng con đường nuôi cấy mô tế

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Qu¶ng Nam


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

-8-

Lê Thanh Sơn

bào. Song qua các tài liệu đà được công bố về trồng trọt cây thuốc của Liên Xô [39],
Trung Quốc [46], cho thấy r»ng hä vÉn trång Nh©n s©m b»ng c©y gièng gieo tõ h¹t.
LÊy vÝ dơ nh­ viƯc trång Tam thÊt ë châu Vân Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung
Quốc, cứ mỗi héc ta vườn giống mỗi năm có thể cung cấp hạt giống (với chất lượng
tốt) đủ trồng khoảng từ 1.000 đến 1.300 héc ta. Bên cạnh đó người ta còn có thể tác
động vào việc ra hoa kết quả của cây mẹ một cách đồng đều. Vấn đề thành công
trong việc trồng Nhân sâm và Tam thất còn ở chỗ kỹ thuật gieo ươm hạt đà đạt hiệu
suất rất cao (trên 95%) [39],[46].
Tương tự như vậy những loài khác như P. quinquefolius, P. pseudoginseng, P.
zingiberensis cũng được hoàn thiện nghiên cứu và đưa vào trồng trọt từ nhiều năm
trước. Thậm chí loài P. notoginseng có phân bố tự nhiên ở Canada, Mỹ; loài P.
japonicus có phân bố tự nhiên ở Nhật Bản nhưng cũng được Trung Quốc phát triển
trồng thành hàng hoá bằng sự hoàn thiện về công nghệ trồng và sản xuất giống. Đặc
biệt loài P. pseudoginseng hiện tại chưa rõ nguồn gốc nhưng vẫn được nhiều nước
đưa và trồng trọt thành hàng hoá thế mạnh như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Triều Tiên và Việt Nam (ở Việt Nam đà từng trồng loài này ở Phó Bảng Hà Giang,
Sa Pa Lào Cai; Hà Quảng, Thông Nông Cao Bằng từ trước những năm 1995 với
nguồn giống nhập từ Trung Quốc).
Từ kết quả nghiên cứu về giống đến kỹ thuật trồng và thâm canh tiên tiến đÃ
đem lại thành công lớn trong việc phát triển trồng rộng rÃi các loài sâm kể trên. Đây

cũng là con đường tất yếu đối với các loài khác còn lại của chi Panax L. , trong đó
có loài Sâm ngọc linh (P. vietnamensis) của Việt Nam hiện nay.
Là một loài đặc hữu hẹp của Việt Nam, Sâm ngọc linh mới chỉ được nghiên
cứu về mặt thành phần hoá học và tác dụng dược lý ở nước ngoài. Hiện tại chưa có
bất cứ tài liệu nào nghiên cứu về đặc điểm sinh học, nhân giống hay trồng trọt Sâm
ngọc linh được công bố.

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

-9-

Lê Thanh Sơn

1.2 ở Việt Nam
1.2.1 Các loài thuộc chi Sâm (Panax L.) đà biết ë ViƯt Nam
ë ViƯt Nam cho ®Õn thêi ®iĨm hiƯn nay chi Panax chắc chắn có 5 loài, trong
đó có 3 loài mọc tự nhiên là Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.), Tam thÊt
hoang (P. stipuleanatus Tsai et Feng) vµ Sâm ngọc linh (P. vietnamensis Ha et
Grushv.). Hai loài nhập trồng là Tam thất (P. pseudoginseng Wall.) và Nhân sâm (P.
ginseng Meyer) [19].
+ Loài Sâm vũ diệp (P. bipinnatifidus) có phân bố tự nhiên ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn (huyện Sa Pa, huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai); huyện Than Uyên (tỉnh Lai
Châu), ở độ cao từ 1.800m đến 2.400m. Trên thế giới loài này cũng có phân bố tự
nhiên ở Nam Trung Quốc, Bắc Myanma, Đông Bắc ấn độ và Nê Pan [19],[21].

+ Loài Tam thất hoang (P. stipuleanatus) cũng có phân bố tự nhiên ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn (huyện Sa Pa, huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai); huyện Than Uyên
(tỉnh Lai Châu), ở độ cao từ 1.800m đến 2.400m. Trên thế giới mới chỉ phát hiện ở
vùng Đông Nam tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), giáp biên giới Việt Nam, độ cao từ
1.200 đến 1.700m [19]. Đây cũng là loài mới được bổ sung cho hệ thực vật Việt
Nam trong những năm đầu của thập kỷ 90, và là loài đặc hữu của vùng Nam Trung
Quốc Bắc Việt Nam [19].
Tuy nhiên cả 2 loài nói trên đà bị khai thác cạn kiệt, cộng với việc môi trường
sống bị thu hẹp và huỷ hoại do nạn phá rừng trồng Thảo quả nên hiện đà trở nên cực
hiếm và có nguy cơ bị tuyệt chủng rất cao [19],[20],[21],[22].
Hiện tại Viện Dược liệu kết hợp với Bộ KH & CN đang có chương trình bảo
tồn 2 loài Sâm vũ diệp và Tam thất hoang trên dÃy Hoàng Liên Sơn thuộc địa bàn
huyện Sa Pa (tỉnh Lào Cai) và đang cho kết quả tốt [22].
+ Sâm ngọc linh (P. vietnamensis) là loài đặc hữu hẹp của Miền Trung Việt
Nam, có phân bố tự nhiên ở các huyện Tu Mơ Rông, huyện Đăk Glei (tỉnh Kon
Tum), huyện Nam Trà My, huyện Phước Sơn, huyện Hiên (tỉnh Quảng Nam), trên
vùng núi Ngọc Linh, độ cao trên 1.500m [15],[19],[21].

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

- 10 -

Lê Thanh Sơn


Cũng có tài liệu cho rằng Sâm ngọc linh còn có ở núi Lang Bian (tỉnh Lâm
Đồng) [19],[39],[41]. Tuy nhiên hiện tại loài này đà trở nên cực hiếm do tình trạng
khai thác kiệt quệ trong nhiều năm cộng với việc đốt nương làm rẫy nên điện tích tự
nhiên cũng bị thu hẹp. Chỉ còn tập trung trong 2 điểm bảo tồn là Chốt sâm (xà Măng
Ri, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) và Trạm Dược liệu Trà Linh (xà Trà Linh,
huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) [15],[19].
Theo tiêu chuẩn phân hạng trong Danh lục Đỏ của IUCN, 1994 và 2001, cả 3
loài kể trên đà được Nguyễn Tập đề xuất ở mức phân hạng: CR. A1 c,d. Nghĩa là,
Sâm vũ diệp, Tam thất hoang và Sâm ngọc linh hiện đang ở trong tình tạng Cực kỳ
bị nguy cấp [20],[21].
+ Giả nhân sâm, Tam thất (P. pseudoginseng) được cộng đồng người Hoa sống
ở dọc biên giới huyện Đồng Văn và huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) mang từ Trung
Quốc về trồng ở vườn gia đình từ trước năm 1964. Giai đoạn những năm 1964
1973, Viện Dược Liệu và một số địa phương gần biên giới Trung Quốc nhập về
trồng tại huyện Sa Pa, huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai); huyện Thông Nông, huyện Hà
Quảng (tỉnh Cao Bằng); Thị trấn Phó Bảng, Đồng Văn (tỉnh Hà Giang). Tuy nhiên
tất cả những địa danh trên hiện tại dường như không có nơi nào còn duy trì việc
trồng giống Tam thất nhập nội này [19].
+ Nhân sâm (P. ginseng) được Viện Dược Liệu nhập giống nhiều lần trong
những năm 1970 1995 từ Bắc Triều Tiên, Trung Quốc và Nhật Bản nhưng trồng
chưa thành công. Năm 2001, một cá nhân đà mang từ nước ngoài về một số hạt
giống Nhân sâm và trồng ở Sa Pa. Ngay từ năm thứ 3 đà có 30% cây trồng ra hoa,
đây cũng là thông tin đầu tiên về cây Nhân sâm được trồng cho đến khi ra hoa, quả
ở Việt Nam [19],[22].
1.2.2 Lịch sử phát hiện và nghiên cứu về Sâm ngọc linh ở Việt Nam
Năm 1973 đoàn điều tra dược liệu của Ban dân y khu 5 do Dược sĩ Đào Kim
Long và Nguyễn Châu Giang hướng dẫn đà phát hiện một loài thuộc chi Panax mọc
thành quần thể nhỏ ở độ cao khoảng 1.800m so với mực nước biển trên địa bàn tØnh
Gia Lai - Kon Tum (nay lµ tØnh Kon Tum). Ban đầu các tác giả này đặt tên là Sâm
Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác

bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

- 11 -

Lê Thanh Sơn

đốt trúc và sơ bộ xác định tên khoa học: Panax articulatus L. họ Nhân sâm
Araliaceae[12]. Mặc dù trước đó năm 1968, kỹ sư Vũ Đức Minh đà thu được mẫu
loài này và tạm đặt tên là Sâm khu 5 và chính ông là người đà nhận định ở vùng núi
Ngọc Linh có thể có Nhân sâm [5]. Trên thực tế, ngay từ những năm kháng chiến
chống Pháp (1952 - 1953) nhiều cán bộ Cách Mạng hoạt động nằm vùng ở đây cũng
được đồng bào chỉ cho cây thuốc như một thứ thần dược để phòng thân những khi
đau yếu. (như «ng Phan Qut nguyªn BÝ th­ tØnh ủ Kon Tum, ông Trần Kiên
nguyên Uỷ viên Ban bí thư Trung ương Đảng nay đà nghỉ hưu). Theo bác sĩ Xô
Krơn, bác sĩ Xô Lê Tăng là người dân địa phương của vùng này cho biết gia đình
các ông cũng đà dùng cây thuốc này từ lâu đời để chữa cho người đau ốm nặng,
người bị rắn cắn và các bệnh thông thường như đau bụng, cầm

máu vết

thương[12].
Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, năm 1976, công trình nghiên cứu sơ bộ
của TS. Nguyễn Thới Nhâm tại Ba Lan cho thấy thành phần saponin của sâm Việt
Nam khá giống với Nhân sâm [5].
Đến năm 1978 1979, hai tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) và Gia Lai Kon

Tum mới tổ chức điều tra trữ lượng Sâm ngọc linh đà ghi nhận: Xung quanh đỉnh
Ngọc Linh, về hướng Tây và Tây bắc có tới 92 điểm sâm mọc tập chung ở 10 xÃ
thuộc hai huyện Đăk Tô và Đăk Glei tỉnh Kon Tum; về phía Đông và Đông nam
có 16 điểm sâm mọc tập chung ở 3 xà Trà Linh, Trà Nam và Trà Cang huyện Trà
My tỉnh Quảng Nam. Trữ lượng hàng năm có thể khai thác từ 800 đến 1.000kg
[12].
Đến năm 1985, trong chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, cây Sâm
ngọc linh được xác định là một loài mới đối với khoa học bởi Hà Thị Dụng và I. V.
Grushvitzky [39],[41]. Từ đó Panax vietnamensis Ha et Grushv., chính thức được
công bố với thế giới, nhiều các nhà khoa học nước ngoài thường gọi là Sâm việt nam
và ở trong nước nhiều người quen gọi là Sâm ngọc linh.

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Qu¶ng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

- 12 -

Lê Thanh Sơn

1.2.3 Những nghiên cứu về hoá học và dược lý
Theo quan điểm hoá phân loại và dược lý học, những công trình nghiên cứu
của các nhà khoa học trên thế giới ®· chia 12 loµi thuéc chi Panax thµnh 2 nhãm
chÝnh.
- Nhóm 1 gồm các loài có giá trị, hiện đà được phát triển trồng trọt gồm Nhân
sâm (Panax ginseng), Sâm mü (P. quinquefolius) vµ Tam thÊt (P. notoginseng), cã

bé phËn dưới mặt đất là một rễ củ dạng cà rốt phát triển và chứa các saponin có
khung thuộc nhóm dammaran.
- Nhóm 2 gồm các loài mọc hoang như P. japonicus, P. zingiberensis, P.
bipinnatifidus với bộ phận thân rễ dưới đất rÊt ph¸t triĨn theo h­íng n»m ngang,
chøa saponin cã khung cấu tạo thuộc nhóm olean.
Tuy nhiên, hàm lượng saponin của Sâm ngọc linh so với các loài Panax trồng
trọt thuộc nhóm 1 lại cao hơn rất nhiều, được thể hiện trong bảng 1-2 [5].
Bảng 1-2. Hàm lượng saponin (tính theo thu suất %) của Sâm ngọc linh so với các loài
Panax trồng trọt thuộc nhóm 1.
Loại aglycon

P. ginseng

P. notoginseng

P. quinquefolius

P. vietnamensis

20(S)-ppd

2,9

2,1

2,7

3,1

20(S)-ppt


0,6

2,4

1,2

2,0

Ocotillol
Oleanolic acid

--0,02

-----

0,04
0,07

5,6
0,09

Thu suất toàn
phần (%)

3,5

4,5

4,0


10,8

Ghi chú: 20(S)-ppd: 20(S)-protoPanaxadiol; 20(S)-ppt: 20(S)-protoPanaxatriol

Từ năm 1985 đến năm 2000, thông qua sự hợp tác quốc tế hiệu quả, đặc biệt
với các nhà khoa học Viện Dược Liệu Poznan, Ba Lan; Viện Đại học Hiroshima và
trường Đại học Y khoa Toyama, Nhật Bản, những công trình nghiên cứu về hoá học
và dược lý của Sâm ngọc linh đà thu được kết quả nổi bật, không những góp phần
làm sáng tỏ về mặt khoa học (danh pháp) cây Sâm ngọc linh mà còn khẳng định giá
trị sử dụng của nó.

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh c©y S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

- 13 -

Lê Thanh Sơn

Có thể kể đến những công trình hợp tác nghiên cứu cđa mét sè nhµ khoa häc
nh­ PGS. TS. Ngun Minh Đức, trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh; TS.
Trần Công Luận; TS. Nguyễn Thị Thu Hương; Ths. Trần Mỹ Tiênthuộc Trung
tâm Sâm và Dược liệu TP. Hồ Chí Minh [5],[10],[15]. Những kết quả nghiên cứu
hoá học cho thấy Sâm ngọc linh chứa những thành phần hoá hợp chất thiên nhiên
gồm : tinh dầu, phytosterol, saponin, đường khử, hợp chất uronic và hợp chất

polyacetylen, trong đó saponin chiếm tỷ lệ cao và được xem là nhóm hoạt chất quan
trọng nhất [5],[14].
Từ phần dưới mặt đất (bao gồm rễ và thân rễ), Sâm ngọc linh có 52 hợp chất
saponin, trong đó có 24 saponin đà được xác định là có cấu trúc hoàn toàn mới, lần
đầu tiên được công bố. Trong lá Sâm ngọc linh có 19 hợp chất saponin, trong đó có
8 saponin có cấu trúc hoàn toàn mới. Khi so sánh với nhóm sâm trồng có giá trị trên
thế giới như Nhân sâm (Panax ginseng), Sâm Mỹ (P. quinquefolius) và Tam thất (P.
notoginseng) thì thành phần saponin của Sâm ngọc linh rất giống với 3 loài nói trên,
nhưng hàm lượng lại cao hơn. Điều này càng khẳng định Sâm ngọc linh là một loài
độc đáo về thành phần hoá học [5],[14].
Kết quả các công trình nghiên cứu dược lý và lâm sàng cho thấy Sâm ngọc linh
có tác dụng rất giống Nhân sâm. Ngoài ra, nó còn có tác động kháng khuẩn đáng kể
đối với các loại Streptococci bệnh lý và có tác dụng tốt với chứng viêm họng; có tác
dụng chống strees và là một chất quan trọng xúc tiến chống ung thư [5].
1.2.4 Hiện trạng và vấn đề bảo tồn Sâm ngọc linh
Do tình trạng bị săn lùng, khai thác một cách triệt để nên Sâm ngọc linh là một
trong những loài cây thuốc quí có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Trên thực tế ở thời
điểm hiện tại rất hiếm gặp trong tự nhiên. Theo những người dân Xê Đăng sống
quanh núi Ngọc Linh cho biết, phải đi rất nhiều ngày ở trong rừng sâu may ra mới
có thể gặp được vài cây. Chính vì vậy, Sâm ngọc linh đà được xếp vào một trong
những đối tượng quí hiếm cần được bảo tồn ở Việt Nam [1],[18],[20],[21].
Tại hai điểm lưu giữ và bảo tồn Sâm ngäc linh cđa tØnh Qu¶ng Nam cịng nh­
tØnh Kon Tum, việc thu hái và gieo ươm hạt giống được giao cho những người dân
Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh c©y S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- 14 -


Luận văn thạc sỹ khoa học

Lê Thanh Sơn

địa phương, chủ yếu là người Xê Đăng, do đó không có bất cứ một biện pháp kỹ
thuật nào tác động mµ chđ u lµ kinh nghiƯm cđa ng­êi nµy trun lại cho người
kia. Chính vì điều này mà khả năng tạo giống cũng như năng suất tạo giống là rất
thấp [5].
Kết quả theo dõi quá trình tạo giống ở Quảng Nam từ năm 1996 đến trước năm
2000 thể hiện rõ trong bảng 1-3.
Bảng 1-3. Kết quả tạo giống Sâm ngọc linh của Trạm dược liệu Trà Linh
STT

Năm

Số hạt gieo

Số cây giống

Tỷ lệ nảy mầm (%)

1.

1991

36.000

6.000


16,66

2.

1992

62.000

18.300

29,51

3.
4.

1997
1999

100.000
70.000

18.426
6.000

18,42
8,57

(Số liệu do Trạm Dược liệu Trà Linh cung cấp)

Dược sĩ Phan Văn Đệ, Trung tâm Sâm và Dược liệu Thành phố Hồ Chí Minh

cũng đà có những nghiên cứu bước đầu về sinh thái, sinh trưởng tự nhiên và gieo
giống Sâm ngọc linh. Tuy nhiên, những nghiên cứu này do nhiều yếu tố khách quan
nên đà bị bỏ dở và chỉ có một vài tài liệu công bố nội bộ tập trung vào theo dõi sinh
trưởng của cây Sâm ngọc linh mọc hoang dại (sinh trưởng trên mặt đất, sinh trưởng
dưới mặt đất); Một vài vấn đề về trồng trọt Sâm ngọc linh tại 2 điểm bảo tồn ở hai
bên đỉnh núi Ngọc Linh thuộc 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum [5].
Ngoài ra cũng có một bộ phận không nhỏ người dân Xê Đăng(nóc Măng Lùng,
thôn I, thôn II, xà Trà Linh - tỉnh Quảng Nam; thôn Lạc Bông, xà Ngọc Lây tỉnh
Kon Tum...) do nhận thức được giá trị của cây Sâm ngọc linh đà tự phát trồng giấu
trên rừng thông qua việc tìm kiếm trong tự nhiên rồi giữ lại đầu mầm để trồng hoặc
thu hạt rồi đem gieo để tạo giống. Song chính những người dân địa phương này cho
biết là hiệu quả tạo giống cũng rất thấp.
Nhận xét và đánh giá chung:
Có thể nói rằng những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về Sâm ngọc
linh chủ yếu là về nghiên cứu hoá học và tác dụng dược lý. Nghiên cứu về các đặc
Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Qu¶ng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

- 15 -

Lê Thanh Sơn

điểm sinh học cũng như tái sinh, nhân giống Sâm ngọc linh có thể coi là một lĩnh
vực còn mới mẻ và chưa có những tài liệu nghiên cứu toàn diện nào được công bố.
Bởi vậy, đề tài Nghiên cứu khả năng tái sinh của cây Sâm ngọc linh (Panax

vietnamensis Ha et Grushv.), phục vụ cho công tác bảo tồn tại vïng nói Ngäc
linh, thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam đặt ra trong bối
cảnh hiện tại là hết sức cần thiết.
Ngoài ra bên cạnh việc nhân giống từ hạt có thể tạo giống từ đầu mầm hay từ
những đoạn gốc thân (mắt), u lồi hay chồi... cũng là một định hướng mới trong việc
giải quyết nhu cầu về giống trước mắt (mặc dù hệ số nhân giống sẽ không cao mà
chủ yếu là tận dụng sau khi thu hoạch củ).

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh c©y S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- 16 -

Luận văn thạc sỹ khoa học

Lê Thanh Sơn

Chng 2
mục tiêu, đối tượng, giới hạn, nội dung
và phương pháp nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Về khoa học
Nắm được một số đặc điểm sinh thái cơ bản và tái sinh tự nhiên làm cơ sở khoa
học cho việc nhân giống hiệu quả hơn, đáp ứng cho nhu cầu bảo tồn và phát triển
trồng tại chỗ Sâm ngọc linh.
2.1.2 Về thực tiễn
- Dựa vào kết quả quan sát về khả năng ra hoa kết quả và nảy mầm của hạt, lựa

chọn được phương pháp nhân giống Sâm ngọc linh tối ưu (bằng hạt), cho tỷ lệ nảy
mầm cao và chất lượng cây giống tốt, đồng thời có biện pháp xử lý và tận dụng đầu
mầm (sau khi thu hoạch củ) phục vụ cho việc nhân rộng, trồng thêm dưới tán rừng
tự nhiên ở vùng núi Ngọc Linh.
Làm được như vậy nghĩa là đà trực tiếp góp phần vào công tác bảo tồn đi đôi
với việc phát triển nhân trồng, tạo ra nhiều dược liệu Sâm ngọc linh ngay tại vùng
vốn là nơi phân bố tự nhiên của nó.
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et
Grushv.) thc hä Ngị gia b× (Araliaceae), mọc tự nhiên (còn sót lại) cũng như được
trồng bảo tồn và giữ giống dưới tán rừng ở vùng núi Ngọc Linh.
2.3 Địa điểm nghiên cứu
- Việc điều tra khảo sát thực hiện tại vùng núi Ngọc Linh thuộc huyện Nam
Trà My (tỉnh Quảng Nam ); huyện Đăk Glei, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum).
- Các nghiên cứu thực nghiệm tiến hành tại vườn Sâm ngọc linh (trước đây là
Trạm dược liệu Trà Linh), thôn (nóc) Măng Lùng, xà Trà Linh, huyện Nam Trà My,

Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Qu¶ng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sỹ khoa học

- 17 -

Lê Thanh Sơn

tỉnh Quảng Nam. Có toạ độ địa lý 15o0226 vĩ độ Bắc và 107o5833 kinh độ

Đông; ở độ cao 1.920m.
2.4 Giới hạn nghiên cứu
Thuộc đề tài này chúng tôi chỉ giới hạn nội dung chủ yếu trong lĩnh vực Lâm
sinh học. Nghĩa là tìm hiểu sơ bộ đặc tính sinh thái, sự tái sinh tự nhiên của cây Sâm
ngọc linh. Từ đó lựa chọn cách nhân giống, tạo cây con phù hợp với điều kiện ở địa
phương để nhân trồng tại chỗ. Đề tài không đi sâu sang lĩnh vực chọn tạo giống.
Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài giới hạn ở vườn sâm trồng tại nóc Măng Lùng,
xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam; điều tra một số khu vực rừng tự
nhiên của xà Trà Linh, ở độ cao trên 1.800m.
2.5 Nội dung nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cøu c¸c néi dung sau:
1, Thu thËp dÉn liƯu vỊ thảm thực vật và những cây đi kèm trong quần thể tự
nhiên ở vùng núi Ngọc Linh (nơi có Sâm ngọc linh mọc tự nhiên).
2, Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái cơ bản của Sâm ngọc linh.
+ Đặc điểm về hình thái.
+ Môi trường cây mọc.
+ Tính ưa ẩm và ưa bóng.
+ Môi trường đất và dinh dưỡng khoáng.
3, Tình hình sinh trưởng, phát triển và khả năng tái sinh tự nhiên.
+ Chu trình sinh trưởng và phát triển của Sâm ngọc linh trong 1 năm.
+ Mùa hoa quả và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng.
4, Nghiên cứu tạo giống từ hạt tại vườn trồng bán tự nhiên ở xà Trà Linh,
huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
+ Tiêu chuẩn cây mẹ, quả chín làm giống.
+ Cách xử lý hạt.
Đề tài: Nghiên cứu khả năng tái sinh c©y S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác
bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×