Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ HAY nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam nghệ an đảm bảo phát triển kinh tế xã hội của vùng​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 116 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Dũng Tiến và TS. Nguyễn Lương Bằng, là người
đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đào tạo
Đại học và Sau Đại học, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Bộ môn Kỹ thuật tài nguyên
nước đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ và động viên tơi trong q trình học
tập và thực hiện luận văn.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đã hỗ trợ, động viên, chia sẻ khó
khăn trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và những kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ
một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ
cơng trình nào khác. Việc tham khảo, trích dẫn các nguồn tài liệu đã được ghi rõ nguồn
tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận án

Amphone Sakpaseuth

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ I
LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................II
MỤC LỤC ................................................................................................................... III
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... VI
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...................................................................................VII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... IX
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài ................................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2


Đối tượng nghiên cứu: ..................................................................................... 2



Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................ 2

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................................. 2
Cách tiếp cận:.......................................................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................................ 5
1.1. Các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài .............................. 5
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ................................................................................. 5
1.1.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................. 9
1.2. Tổng quan về vùng nghiên cứu .......................................................................... 14
1.2.1. Vị trí địa lý của hệ thống ........................................................................... 14
1.2.2. Đặc điểm điểm địa hình, địa mạo .............................................................. 14
1.2.3. Đặc điểm về thổ nhưỡng, địa chất, địa chất thủy văn ................................ 15

1.2.4. Đặc điểm khí tượng thủy văn .................................................................... 18
1.2.5. Tổng quan về tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội của vùng ....................... 21
1.3. Phân tích đánh giá hiện trạng tiêu của hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An........... 24
1.3.1. Hiện trạng cơng trình đầu mối .................................................................... 24
1.3.2. Hiện trạng hệ thống kênh mương ............................................................... 28
1.3.3. Đánh giá tồn tại của các công trinh tiêu ..................................................... 29
1.3.4. Nguyên nhân gây úng ................................................................................. 30
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT
iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


GIẢI PHÁP TIÊU NƯỚC CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM NGHỆ AN ...... 33
2.1. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và phương án quy hoạch sử dụng đất
của khu vực Nghiên cứu ................................................................................................ 33
2.1.1. Quan điểm phát triển. ................................................................................. 33
2.1.2. Mục tiêu phát triển. ..................................................................................... 33
2.1.3. Quy hoạch sử dụng đất ở thời điểm hiện tại và trong tương lai (2030) ..... 36
2.2. Phân tích và xác định nhu cầu tiêu nước của các ngành kinh tế trong hệ thống
thủy lợi Nam Nghệ An .................................................................................................. 36
2.2.1. Tài liệu dùng cho tính tốn tiêu .................................................................. 36
2.2.2. Xác định nhu cầu tiêu nước của các ngành kinh tế trong hệ thống thuỷ lợi
Nam Nghệ An. ...................................................................................................... 41
2.2.3. Kết quả tính nhu cầu tiêu nước cho hệ thống ............................................. 44
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP TIÊU NƯỚC CHO
HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM NGHỆ AN .............................................................. 49
3.1. Phân tích lựa chọn mơ hình phù hợp với bài tốn tiêu nước cho hệ thống. ...... 49
3.1.1. Mơ hình VRSAP (Vietnam river systerm and plains:) ............................... 49
3.1.2. Mơ hình SOBEK: ....................................................................................... 50

3.1.3. Mơ hình kết hợp TL1D + ECOMOD-2D: .................................................. 50
3.1.4. Mơ hình thuỷ lực một chiều MIKE 11: ...................................................... 51
3.2. Thiết lập mơ hình thủy lực cho bài toán tiêu nước cho hệ thống. ..................... 52
3.2.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình MIKE11 ............................................................... 52
3.2.2.Thiết lập sơ đồ mạng sơng ........................................................................... 54
3.2.3. Điều kiện biên của mơ hình. ....................................................................... 55
3.2.4. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình tốn cho năm thực tế ............................ 57
3.3. Tính tốn tiêu nước cho hệ thống trong thời điểm hiện tại và tương lại (2030) 60
3.3.1. Tính tốn cao trình u cầu tiêu tự chảy cho hệ thống ............................... 60
3.3.2. Kết quả tính toán tiêu nước cho hệ thống trong thời điểm hiện tại ............ 61
3.3.3. Kết quả tính tốn tiêu nước cho hệ thống trong thời điểm năm 2030 ........ 70
3.3.4. Đánh giá khả năng tiêu của hệ thống.......................................................... 78
3.4. Đề xuất và lựa chọn các giải pháp tiêu nước cho hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An
....................................................................................................................................... 80
3.4.1. Đề xuất giải pháp tiêu nước cho hệ thống .................................................. 80
3.4.2. Tính tốn tiêu cho hệ thống với các giải pháp đã đề xuất .......................... 81
3.4.3. Phân tích kết quả và lựa chọn phương án ................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 95
iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1. Kết luận ................................................................................................................. 95
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 99
PHỤ LỤC ...................................................................................................................101

v


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1. Quy hoạch sử dụng đất của khu vực nghiên cứu (ha) ................................. 36
Bảng 2. 2. Lượng mưa lớn nhất và nhỏ nhất theo thời đoạn 1, 3, 5, 7 ngày max ......... 37
Bảng 2. 3. Bảng thống kê tính chất bao mưa của khu vực ............................................ 38
Bảng 2. 4. Tỷ trọng lượng mưa giữa các thời đoạn....................................................... 38
Bảng 2. 5. Mơ hình mưa tiêu thiết kế 3 ngày max (P = 10%)....................................... 40
Bảng 2. 6. Chiều cao của cây lúa .................................................................................. 41
Bảng 2. 7. Khả năng chịu ngập của cây lúa (kệ số K với mức giảm sản <10%) .......... 41
Bảng 2. 8. Khả năng chịu ngập cho phép với điều kiện giảm năng suất không quá 10%
....................................................................................................................................... 41
Bảng 2. 9. Bảng tỷ lệ các loại diện tích tiêu trong khu vực (hiện trạng và năm 2030) . 44
Bảng 2. 10. Kết quả tính tốn hệ số tiêu của lúa ........................................................... 44
Bảng 2. 11. Kết quả tính tốn chế độ tiêu cho cây hoa màu, ao hồ, thổ cư đường xá .. 44
Bảng 2. 12. Kết quả tính tốn khả năng trữ nước và tháo nước của khu tiêu thời kỳ hiện
tại ................................................................................................................................... 45
Bảng 2. 13. Kết quả hiệu chỉnh hệ số tiêu của hệ thống thời kỳ hiện tại ...................... 45
Bảng 2. 14. Kết quả tính tốn khả năng trữ nước và tháo nước của khu tiêu thời kỳ 2030
....................................................................................................................................... 46
Bảng 2. 15. Kết quả hiệu chỉnh hệ số tiêu của hệ thống thời kỳ 2030 .......................... 46
Bảng 3. 1. Tóm tắt một số mơ hình tốn thường được sử dụng ở Việt Nam ................ 52
Bảng 3. 2. Kết quả kiểm định mơ hình.......................................................................... 60
Bảng 3. 3. Cao trình u cầu tiêu tự chảy của hệ thống ở thời điểm hiện tại ............... 61
Bảng 3. 4. So sánh kết quả tính tốn tiêu tại một số vị trí trên hệ thống ...................... 79
Bảng 3. 5. Khả năng chịu ngập cho phép với điều kiện giảm năng suất không quá 10%
(cm) ............................................................................................................................... 91
Bảng 3. 6. So sánh kết quả tính tốn theo các phương án tại một số vị trí trên hệ thống
....................................................................................................................................... 91


vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1. Bản đồ hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An ...................................................... 14
Hình 1. 2. Cống Nam Đàn ............................................................................................. 25
Hình 1. 3. Trạm Bơm tiêu Hưng Châu .......................................................................... 27
Hình 2. 1. Giản đồ hệ số tiêu hiệu chỉnh thời kỳ hiện tại. ............................................. 46
Hình 2. 2. Giản đồ hệ số tiêu hiệu chỉnh thời kỳ tương lai 2030. ................................. 47
Hình 3. 1. Sơ đồ thủy lực hệ thống Nam Nghệ An ....................................................... 55
Hình 3. 2. Các biên mực nước và lưu lượng cho hệ thống Nam Nghệ An ................... 56
Hình 3. 3. Các ơ ruộng và khu chứa trong vùng Nam Nghệ An ................................... 57
Hình 3. 4. Phương pháp thử dần để xác định bộ thơng số của mơ hình ........................ 58
Hình 3. 5. Kết quả hiệu chỉnh mơ hình Mike 11 ........................................................... 59
Hình 3. 6. Kết quả kiểm định mơ hình Mike 11 ............................................................ 60
Hình 3. 7. Đường quá trình mực nước lớn nhất và nhỏ nhất dọc theo hệ thống kênh chính
cấp 1 (Kênh Thấp, kênh Gai và sơng Cấm) .................................................................. 62
Hình 3. 8. Đường quá trình mực nước trên kênh Thấp tại Km2500 ............................. 63
Hình 3. 9. Đường quá trình mực nước trên kênh Thấp tại Km13000 ........................... 64
Hình 3. 10. Đường quá trình mực nước trên kênh Gai tại Km5000 và Km12000 ........ 65
Hình 3. 11. Đường quá trình mực nước trên sơng Lam Trà tại Km2000 và km6000 ... 66
Hình 3. 12. Đường q trình mực nước trên kênh Hồng Cần tại Km4000 và Km10000
....................................................................................................................................... 67
Hình 3. 13 Đường quá trình mực nước trên sơng Cửa Tiền tại Km5000 ...................... 68
Hình 3. 14. Đường q trình mực nước trên sơng Cấm tại Km5000 và Km20000 ...... 69
Hình 3. 15. Đường quá trình mực nước trên kênh Thọ Sơn, Lê Xuân Đào và kênh Nhà
Lê ................................................................................................................................... 70

Hình 3. 16. Đường quá trình mực nước lớn nhất và nhỏ nhất dọc theo hệ thống kênh
chính cấp 1 (Kênh Thấp, kênh Gai và sơng Cấm) ......................................................... 71
Hình 3. 17. Đường q trình mực nước trên kênh Thấp tại Km3000 và Km13000 ..... 72
Hình 3. 18. Đường quá trình mực nước trên kênh Gai tại Km5000 và Km12000 ........ 73
Hình 3. 19. Đường quá trình mực nước trên sơng Lam Trà tại Km2000 và Km6000 .. 74
Hình 3. 20. Đường quá trình mực nước trên kênh Hồng Cần tại Km4000 và Km10000
....................................................................................................................................... 75
Hình 3. 21. Đường q trình mực nước trên sơng Cửa Tiền tại Km5000.................... 76
Hình 3. 22. Đường quá trình mực nước trên sơng Cấm tại Km5000 và Km20000 ...... 77
Hình 3. 23. Đường quá trình mực nước trên kênh Thọ Sơn, Lê Xuân Đào và kênh Nhà
vii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê ................................................................................................................................... 78
Hình 3. 24. Bản đồ hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An phương án 1 (2 hồ điều hịa) ..... 81
Hình 3. 25. Đường mực nước dọc theo các kênh tiêu chính (kênh Thấp, kênh Gai và
sơng Cấm) với phương án 1 (2 hồ điều hịa) ................................................................. 82
Hình 3. 26. Diễn biến đường mực nước trên kênh Gai tại Km 5000 và Km 13000
(Phương án 2 hồ) ........................................................................................................... 83
Hình 3. 27. Diễn biến đường mực nước trên sơng Của Tiền tại Km5000 (Phương án 2
hồ) .................................................................................................................................. 84
Hình 3. 28. Diễn biến đường mực nước trên kênh Hoàng Cần tại Km 4000 (Phương án
2 hồ) ............................................................................................................................... 85
Hình 3. 29. Bản đồ hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An phương án 3 hồ điều hịa ........... 86
Hình 3. 30. Đường mực nước dọc theo các kênh tiêu chính (kênh Thấp, kênh Gai và
sông Cấm) với phương án 2 (3 hồ điều hịa) ................................................................. 87
Hình 3. 31. Diễn biến đường mực nước tại kênh Gai tại Km 5000 và Km 13000 (Phương
án 3 hồ) .......................................................................................................................... 88

Hình 3. 32. Diễn biến đường mực nước trên sông Của Tiền tại Km 5000 (Phương án 3
hồ) .................................................................................................................................. 89
Hình 3. 33. Diễn biến đường mực nước trên kênh Hoàng Cần tại Km 4000 (Phương án
3 hồ) ............................................................................................................................... 90

viii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

HTTL

Hệ thống thủy lợi

HST

Hệ số tiêu

KTXH

Kinh tế - xã hội

NNA

Nam Nghệ An


PTNT

Phát triển nông thôn

ix

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


x

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nam Nghệ An là vùng đất nằm kẹp giữa các khối địa hình lớn như dãy núi Sơng Mã
ở phía Bắc và dãy Trường Sơn ở phía Tây Nam; bao gồm các huyện Nam Đàn, Hưng
Nguyên, Nghi Lộc, thành phố Vinh và thị xã Cửa Lị. Địa hình vùng này có thể chia làm
hai vùng khác biệt là vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Các dãy núi có các đỉnh núi cao
khoảng 450m÷500m, các dãy đồi thấp có cao độ từ 30m÷50m. Đồi núi cao có cây cối
thấp, thưa, còn đại bộ phận là đồi trọc. Đồi núi đã chia cắt nơi này thành những dải đồng
bằng nhỏ hẹp, có nhiều khe suối chảy qua. Thế đất giữa các vùng có hình lịng chảo, có
xu thế thấp dần từ Tây sang Đơng.
Hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An có nhiệm vụ tiêu thốt nước cho diện tích 19.472 ha
đất tự nhiên, phòng chống úng lụt, hạn hán cho khu vực, lấy nước từ sông Lam để đảm
bảo nhu cầu nước cho nông nghiệp, thủy sản, sinh hoạt và phụ vụ sản xuất. Thúc đẩy đa

dạng hóa và chuyển dịch cơ cấu cây trồng góp phần tái cơ cấu ngành nơng nghiệp, thích
ứng với tình hình biến đổi khí hậu và nước biển dâng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của sản xuất, dân sinh kinh tế.
Vùng Nam Nghệ An có tầm quan trọng đặc biệt đối với tỉnh Nghệ An, yêu cầu tiêu
nước phục vụ nông nghiệp, và các ngành kinh tế khác đóng vai trị quan trọng trong sự
phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Nhiều khu công nghiệp và dân cư hình thành nhanh
chóng kéo theo sự thay đổi về nhu cầu cấp nước và tiêu thoát nước tại các khu vực. Các
khu công nghiệp và dân cư mới hình thành làm thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp, san
lấp nhiều ao hồ, đồng ruộng làm giảm khả năng trữ nước, chôn nước dẫn đến làm tăng
hệ số tiêu nước. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp thay đổi từ lúa là chính sang các loại hình
cây trồng cạn khác cũng đặt ra hàng loạt vấn đề thay đổi về yêu cầu cấp nước cũng như
tiêu thoát nước. Điều này đã làm thay đổi khả năng phục vụ của các hệ thống tưới tiêu
đã xây dựng theo các quy hoạch trước đây.
Do vậy, việc nghiên cứu, tính tốn yêu cầu tiêu nước và đề xuất giải pháp tiêu nước
hợp lý trong hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An là rất cần thiết, đáp ứng các đòi hỏi của
thực tiễn trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới sự phát triển bền vững của
hệ thống trong tương lai.
AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 1

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá hiện trạng tiêu nước của hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An;
- Đề xuất các giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An đảm bảo phát triển

kinh tế - xã hội của vùng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An.
 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng tiêu, xác định chế độ tiêu và
đề xuất các giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An trong điều kiện phát
triển kinh tế - xã hội.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận:
- Tiếp cận thực tế: Điều tra, khảo sát và thu thập số liệu;
- Tiếp cận hệ thống: Phân tích, đánh giá hiện trạng hệ thống.
- Tiếp cận tổng hợp và liên ngành;
- Tiếp cận kế thừa có chọn lọc và bổ sung:
- Tiếp cận các phương pháp, công cụ hiện đại trong nghiên cứu: Đề tài này ứng dụng
mơ hình mơ hình Mike 11
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát, tổng hợp số liệu, thu thập tài liệu thực tế, tài liệu
tham khảo, phân tích, xử lý số liệu;
- Phương pháp thống kê, xác suất: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu để đánh
giá hiện trạng hệ thống;
- Phương pháp phân tích hệ thống: Là tập hợp những phương pháp phân tích nhằm
tìm ra lời giải tối ưu cho các bài tốn quản lý hệ thống thủy nơng và điều khiển các hệ
thống thủy lợi;
- Phương pháp kế thừa;

AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 2

Lớp 24Q21


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
- Phương pháp mơ hình tốn: Với các bài tốn về dịng chảy khơng ổn định trên hệ
thống sơng, kênh thì phương pháp mơ hình tốn tỏ ra có hiệu quả khi nghiên cứu trên.
một vùng rộng lớn và là phương pháp duy nhất để cho biết bức tranh động lực dòng
chảy trên hệ thống thủy lợi.

AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 3

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ

AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 4

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG
NGHIÊN CỨU
1.1. Các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước
Đánh giá khả năng cấp nước liên lưu vực ở Tây Ban Nha. Việc chuyển nước ở Tây
Ban Nha giữa các lưu vực Tagus-Segura-Ebro. Lưu vực Segura là lưu vực có nghành
nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo nhưng lại thiếu nước trầm trọng. Để giảm mức độ
căng thẳng về nước trên lưu vực Segura chính phủ đã quyết định chuyển nước từ lưu
vực Tagus và Ebro để bổ sung cho lưu vực Segura (gồm cả nước mặt và nước dưới đất).
Hiệu quả rõ rệt của việc chuyển nước là giảm được 50% mức độ căng thẳng về nước
trên lưu vực Segura. Tuy nhiên việc chuyển nước này đã làm ảnh hưởng đến môi trường
sinh thái trên lưu vực Tagus và Ebro là nguyên nhân gây ra những vấn đề xã hội. Đó là
sự phản đối mạnh mẽ của khu tự trị Aragon thuộc lưu vực Ebro, ảnh hưởng tới khai thác
sử dụng cho người dân khu vực đồng bằng Ebro, một số nhà khoa học đã phản đối về
những vấn đề về môi trường do việc chuyển nước là những nguyên nhân gây ra những
cuộc biểu tình lớn ở Tây Ban Nha.
Trong những năm gần đây, BĐKH và ảnh hưởng của BĐKH càng ngày càng gia tăng
và đã gây ra nhiều hậu quả không thể lường trước được. Hầu hết các quốc gia trên tồn
thế giới đã cơng nhận và xác định BĐKH là một trong những mối đe dọa có nguy cơ
làm ảnh hưởng đến mọi mặt cả về kinh tế, xã hội, môi trường. Vấn đề về BĐKH luôn là
tâm điểm trong những cuộc gặp mặt, hội nghị đa quốc gia, các tổ chức toàn cầu,….
BĐKH ảnh hưởng tới chế độ thủy văn và đi kèm với nó là ảnh hưởng đến nhu cầu sử
dụng nước và khả năng cung cấp nước của các hệ thống thủy lợi. Trước tình hình đó đã
có rất nhiều đề tài được thực hiện, trong số đó tác giả nhận thấy có rất nhiều những kết
quả nghiên cứu có giá trị thực tiễn, tính ứng dụng cao như:
Báo cáo cơng bố kết quả nghiên cứu “Impact of Climate Change on the Irrigation
Water Requirement in Northern Taiwan” của hai tác giả người Đài Loan là Jyun-Long
Lee và Wen-Cheng Huang được đăng trên tạp chí Water tháng 10 năm 2014. Theo đó
hai tác giả đã nghiên cứu về tác động của BĐKH (theo kịch bản A1B) đến nhu cầu nước

phục vụ tưới cho nơng nghiệp của khu vực Taoyuan phía bắc Đài Loan. Mục tiêu nghiên
AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 5

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
cứu là tính tốn sự thay đổi của lượng mưa và nhiệt độ của thời kì tương lai (năm 20462065) so với thời kì hiện tại (năm 2004-2001), sau đó kết hợp với tính tốn cân bằng
nước trên đồng ruộng và yêu cầu về nước tưới cho nơng nghiệp trong tương lai để tìm
ra ảnh hưởng của BĐKH đối với nhu cầu nước. Theo nghiên cứu cho thấy chắc chắn
trong tương lai dưới ảnh hưởng BĐKH sẽ dẫn tới lượng mưa và nhiệt độ sẽ tăng lên,
điều này dẫn tới lượng mưa hiệu dụng và yêu cầu tưới cũng tăng theo. Kết quả so sánh
giữa hai thời kì, trong tương lai yêu cầu tưới sẽ tăng gần 7,1% so với thời kì hiện tại.
Nghiên cứu của các tác giả Fischer, G., Tubiello, F.N., van Velthuizen, H.T. và
Wiberg,D trong bài báo “Climate Change Impacts on Irrigation Water Requirements:
Effects of Mitigation.” đã được đăng trên tạp chí Technological Forecasting and socioeconomic Social Change số 74 tháng 9 năm 2007 cũng đưa ra được những kết quả có
giá trị. Nghiên cứu dựa trên kịch bản kinh tế xã hội A2r của IIASA, kèm theo hoặc
không kèm theo những ảnh hưởng BĐKH và tìm ra nhu cầu tưới cho nơng nghiệp trong
thời kì từ năm 1990 đến 2080. Kết quả chỉ ra rằng nếu có thể giảm nhẹ những tác động
của BĐKH trong tương lai thì yêu cầu về nước tưới cho nơng nghiệp cũng sẽ có xu
hướng giảm theo. Nếu có thể giảm nhẹ những tác động của BĐKH, tăng khả năng tái sử
dụng nước thì trong tương lai sẽ có thể giảm đến 40% (khoảng 125-160 tỉ m3) lượng
nước sử dụng cho nơng nghiệp so với việc khơng có phương án giảm nhẹ.
Ngồi những ảnh hưởng có thể nhận thấy của BĐKH cịn có những tác động của q
trình ĐTH cũng làm thay đổi nhu cầu sử dụng nước trong tương lai, theo Ruth MeinzenDick và Paul P. Appasamy trong bài viết “Urbanization and Intersectoral Competition
for Water” được đăng tải trên tạp chí Finding the Source: The Linkages Between

Population and Water đã chỉ ra, từ thời điểm hiện tại đến năm 2025 q trình đơ thị hóa
sẽ diễn ra nhanh chóng trên tồn thế giới, đặc biệt là tại các nước đang phát triển ở Châu
Á và Châu Phi. Dân số đơ thị sẽ tăng nhanh chóng, các khu cơng nghiệp được mở rộng
cả diện tích lẫn quy mơ dẫn tới các nhu cầu thiết yếu tăng theo, đặc biệt là nhu cầu về
nước. Nước dùng cho nông nghiệp cũng tăng thêm để đảm bảo an ninh lương thực cho
số dân ngày càng tăng. Tác giả chỉ ra thách thức rất lớn mà các nước đang phát triển sẽ
phải đối mặt trong tương lai là phải đảm bảo nhu cầu nước cả về chất và lượng cho cả
khu vực nông thôn và khu vực thành thị, mâu thuẫn giữa các ngành sử dụng nước.

AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 6

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
Trong vòng vài chục năm trở lại đây, tình trạng biến đổi khí hậu trên tồn cầu ngày
càng tăng rõ nét, và những tác động xấu nghiêm trọng do ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu đến trái đất là rất lớn, thể hiện cụ thể bằng các biểu hiện như: mực nước biển dâng,
băng tan, tình trạng nắng nóng, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, thiệt hại kinh tế, giảm đa
dạng sinh học, hủy diệt hệ sinh thái.
Nắng nóng: Theo các chun gia khí tượng thủy văn, trong 50 năm trở lại đây, tần
suất xảy ra các đợt nắng nóng đã tăng từ 2-4 lần. Nhiều khả năng trong 40 năm tới, số
lượng các đợt nắng nóng sẽ tăng 100 lần. Theo đó, nắng nóng sẽ làm tăng số vụ cháy
rừng, các loại bệnh dịch, và mức nhiệt độ trung bình trên hành tinh trong tương lai cũng
sẽ tăng theo.
Băng tan: Nhiệt độ trái đất tăng cũng khiến chúng ta dễ dàng nhận thấy, diện tích của

các dịng sơng băng trên tồn thế giới đang dần bị thu hẹp lại. Vùng lãnh nguyên (vùng
đất cao nơi cây cối không thể sinh trưởng và phát triển) từng bị lớp băng vĩnh cửu bao
phủ, hay dưới tác động của nhiệt độ cao, lớp băng đã tan chảy và sự sống của các loài
thực vật trên vùng đất này cũng đã xuất hiện. Nước biển dâng cao do nhiệt độ trái đất
ngày càng tăng. Nó khiến cho các tảng băng tăng nhanh hơn, làm mực nước biển và đại
dương trên toàn thế giới tăng theo.
Bão lụt: Đi kèm với hiện tương băng tan và nước biển dâng cao thì hiện tượng bão
lụt cũng tăng. Theo số liệu thống kê cho thấy, chỉ trong vòng 30 năm gần đây, những
cơn bão mạnh cấp 4 và cấp 5 đã tăng lên gấp đôi. Những vùng nước ấm đã làm tăng sức
mạnh cho các cơn bão.
Hạn hán: Chính mức nhiệt cao trên đại dương và trong khí quyển đã đẩy tốc độ cơn
bão đạt mức kinh hoàng. Khi một số nơi trên thế giới đang phải hứng chịu cảnh ngập lụt
do mực nước biển dâng và bão lũ, thì ở nhiều nơi khác hạn hán lại đang hồnh hành.
Các chun gia ước tính tình trạng hạn hán sẽ tăng ít nhất 66% do khí hậu ngày càng
ấm hơn. Hạn hán xảy ra thường xuyên sẽ thu hẹp nguồn cung cấp nước, làm giảm chất
lượng các sản phẩm nông nghiệp, khiến nguồn cung ứng lương thực trên toàn cầu trở
nên bấp bênh.
Hiện nay Ấn Độ, Pakistan và vùng cận Sahara thuộc châu Phi đang phải hứng chịu
các đợt hạn hán nghiêm trọng. Giới khoa học dự báo lượng mưa tại các khu vực trên sẽ
AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 7

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
tiếp tục giảm trong những thập kỷ tới. Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu tại

châu Phi cho rằng, tới năm 2020, sẽ có 75 – 250 triệu dân châu Phi khơng có nước sử
dụng, và sản lượng nông nghiệp của châu lục này cũng sẽ giảm 50%.
Dịch bệnh: Khi bão lụt và hạn hán tăng đang trở thành mối đe dọa lớn với sức khỏe
dân số tồn cầu. Bởi bão lụt tạo mơi trường sống lý tưởng cho các loài muỗi và ký sinh
trùng, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh.
Thiệt hại kinh tế: Không chỉ ảnh hưởng đến dịch bệnh, tác động của biến đổi khí hậu
gây thiệt hại đến lĩnh vực kinh tế. Bão lụt sẽ gây tổn thất trong ngành nông nghiệp đã
gây thiệt hại hàng tỷ USD. Bên cạnh đó, các chính phủ cũng cần một lượng tiền lớn để
xử lý và kiểm soát sự lây lan dịch bệnh. Năm 2005, cơn bão lịch sử đã đổ bộ vào
Louisiana, khiến mức thu nhập của người dân nơi đây giảm 15% trong những tháng sau
cơn bão, và thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 135 tỷ USD.
Trong khi người dân phải đối phó với giá lương thực và nhiên liệu tăng cao, thì các
chính phủ cũng đang phải chịu sụt giảm doanh thu từ ngành du lịch, giảm lợi nhuận
công nghiệp. Ngược lại, nhu cầu năng lượng, lương thực, nước sạch, chi phí cho hoạt
động dọn dẹp sau thảm họa lại luôn tăng cao, kèm theo những bất ổn vùng biên giới.
Theo dự đoán của Viện nghiên cứu Mơi trường và phát triển tồn cầu tại Đại học Tufts,
Mỹ, chi phí cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu tới năm 2100 sẽ đạt 20 ngàn tỷ USD.
Giảm đa dạng sinh học: Nhiệt độ trái đất tăng cao cũng đẩy nhiều loài sinh vật tới bờ
vực suy giảm số lượng hoặc tuyệt chủng. Nếu mức nhiệt độ trung bình tăng từ 1,1C6,4C, 30% lồi động thực vật hiện nay sẽ có nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050.
Nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng là do mơi trường sống của các lồi động thực vật
ngày càng bị thu hẹp, hiện tượng sa mạc hóa, phá rừng và nước trên các đại dương ngày
càng ấm lên khiến cho nhiều lồi sinh vật khơng thể thích ứng kịp thời với những biến
đổi trên.
Con người cũng không thể thốt khỏi những tác động của biến đổi khí hậu. Sa mạc
hóa và mực nước biển tăng đe dọa trực tiếp đến môi trường sống của con người. Khi
thực vật và động vật giảm dần số lượng, nguồn cung cấp thực phẩm, nhiên liệu và cả
thu nhập của con người cũng sẽ chịu ảnh hưởng giảm theo.

AMPHONE SAKPASEUTH


Trang - 8

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
Hủy diệt hệ sinh thái: Những thay đổi về khí hậu cũng tác động trực tiếp đến hệ sinh
thái, sẽ hủy diện hệ sinh thái. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, những thay đổi trong
điều kiện khí hậu và lượng khí carbonn dioxide tăng nhanh chóng đã ảnh hưởng nghiêm
trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, khơng khí, nhiên liệu, năng lượng
sạch, thực phẩm và sức khỏe. Dưới tác động của nhiệt độ, khơng khí và băng tan, số
lượng các rạn san hơ ngày càng có xu hướng giảm. Điều đó cho thấy, cả hệ sinh thái
trên cạn và dưới nước đều đang phải hứng chịu những tác động từ lũ lụt, hạn hán, cháy
rừng cũng như hiện tượng axít hóa đại dương.
Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dân
đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan như hiện nay. Đây là một thách thức lớn
nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21 vì biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp đến
hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người.
1.1.2. Nghiên cứu trong nước
1.1.2.1. Ở cấp độ quốc gia
Dự án phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội: Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt tại Quyết định số 114/2009/QĐ-TTg ngày 28 tháng 9 năm 2009.
Ngày 25/08/2010, Bộ trưởng Bộ NN & PTNT đã có Quyết định số 2290/QĐ-BNNKH cho phép lập DAĐT xây dựng cơng trình Đập Lèn.
Ngày 27/08/2010, Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 3, TCT TVXDTLVN CTCP, Công ty Quản lý và Khai thác thủy nơng Bắc sơng Mã, Đồn Quy hoạch thủy
lợi Thanh Hóa và một số huyện thuộc phạm vi nghiên cứu của dự án đã làm việc và
thống nhất nội dung các hạng mục cơng trình đưa vào dự án thủy lợi sông Lèn.
Do Quy hoạch thủy lợi vùng Bắc sông Mã do Viện Quy hoạch Thủy lợi Hà Nội thực

hiện từ năm 1994 cách đây đã khá lâu, nhu cầu nước trên toàn vùng và các yếu tố tự
nhiên xã hội khác đã có nhiều biến động. Trong thời gian cuối năm 2011, đầu năm 2012,
Viện Quy hoạch Thủy lợi đã thực hiện việc rà soát, cập nhật lại quy hoạch thủy lợi vùng
Bắc sông Mã.
1.1.2.2. Ở cấp độ vùng

AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 9

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
Với mục tiêu đã đề ra dự án phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Thanh Hóa và vùng dự án: Tăng năng suất sản lượng nơng nghiệp góp phần xóa đói
giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực; góp phần phát triển nâng cao giá trị sản xuất
công nghiệp và các ngành dùng nước khác để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.Các hợp phần
của dự án cùng phù hợp với quy hoạch thủy lợi vùng Bắc sông Mã.
Ở nước ta cũng đã có những tác giả đầu tư cơng sức để nghiên cứu những vấn đề có
liên quan đến đề tài này như PGS.TS Nguyễn Văn Sửu với cơng trình “Cơng nghiệp
hóa, đơ thị hóa và biến đổi sinh kế ở ven đô Hà Nội” được Nhà xuất bản Tri thức phát
hành năm 2014. Trong đó tác giả cũng đã chỉ ra được trong quá trình ĐTH thần tốc của
Việt Nam, đặc biệt là thủ đô Hà Nội kể từ năm 1990 đã có những chuyển biến rõ nét về
quy hoạch sử dụng đất. Theo đó một diện tích lớn đất nông nghiệp đã chuyển thành đất
phi nông nghiệp, phục vụ cho q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa. Điều này tác động
không nhỏ đến cuộc sống của người nông dân đang sống dựa vào đồng ruộng, khơng có
kinh nghiệm, không được đào tạo để làm các công việc trong các khu cơng nghiệp. Thất

nghiệp dẫn tới đói nghèo, gây ra tác động xấu đến kinh tế - xã hội – môi trường. Đất
nông nghiệp giảm đi dẫn tới nhu cầu về nước tưới cũng giảm theo, tuy nhiên hậu quả
của quá trình ĐTH lại dẫn đến suy giảm trầm trọng chất lượng nước trong khu vực.
Đối với vấn đề BĐKH, trong Báo cáo cuối cùng của Viện Môi trường Nơng nghiệp
(IAE) về “Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp Việt Nam, đề xuất
các biện pháp thích ứng và chính sách giảm thiểu” đã kết luận rằng: nông nghiệp sẽ là
ngành chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH như suy giảm năng suất, giảm đa dạng
sinh học, mất đất sản xuất, thiên tai hạn hạn, đặc biệt là ảnh hưởng do nước biển dâng
cao.
Các tác giả Nguyễn Thanh Sơn, Ngơ Chí Tuấn, Vân Thị Hằng, Nguyễn Ý Như thuộc
Khoa Khí tượng Thủy văn - Hải dương học và Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường đưa ra cơng trình nghiên cứu “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến biến đổi
tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy”. Nghiên cứu đã sử dụng mơ hình MIKE
NAM dưới tác động của BĐKH theo kịch bản của nhóm REMOCLIC (do GS. TS. Phan
Văn Tân lãnh đạo) để khảo sát biến động tài nguyên nước cho thời kì tương lai năm
2020, 2050 so với giai đoạn nền 1970-1999. Kết quả tính tốn cho thấy vào năm 2020

AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 10

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
tại các lưu vực sơng, dịng chảy trung bình năm tăng khoảng 0,9 – 1,1 % . Với dòng
chảy lũ tại các lưu vực tăng lên lớn hơn so với trung bình năm trong khoảng từ xấp xỉ
0,9 % - 1,2%.
Tác giả nhận thấy các cơng trình nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam đã đưa ra

được những kết quả, nhận định chính xác về tình hình BĐKH và những ảnh hưởng của
BĐKH cũng như tác động của quá trình ĐTH đến tài nguyên nước. Tuy nhiên các nghiên
cứu chưa liên hệ được ảnh hưởng của BĐKH và ĐTH đến khả năng cấp nước - nhu cầu
sử dụng nước. Tác giả hy vọng thông qua đề tài “Nghiên cứu giải pháp đảm bảo nhu cầu
cấp nước cho hệ thống thủy nông Sông Nhuệ dưới tác động của biến đổi khí hậu và đơ
thị hóa” có thể đưa ra được góc nhìn mới về tác động kết hợp ảnh hưởng của BĐKH và
quá trình ĐTH đến tài nguyên nước trong khu vực.
Theo số liệu thống kê đánh giá chưa đầy đủ, các cơng trình thủy lợi đang được khai
thác gồm: 5.656 hồ chứa; 8.512 đập dâng; 5.194 trạm bơm điện, cống tưới tiêu các loại;
10.698 các cơng trình khác và trên 23.000 bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở ĐBSCL, cùng
với hàng vạn km kênh mương và cơng trình trên kênh.
Hệ thống các cơng trình thủy lợi của Việt Nam Với vai trị quan trọng của cơng tác
thủy lợi trong việc cấp thốt nước phục vụ dân sinh kinh tế.Theo số liệu thống kê đánh
giá chưa đầy đủ, các cơng trình thủy lợi đang được khai thác gồm: 5.656 hồ chứa; 8.512
đập dâng; 5.194 trạm bơm điện, cống tưới tiêu các loại; 10.698 các cơng trình khác và
trên 23.000 bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở ĐBSCL, cùng với hàng vạn km kênh mương
và cơng trình trên kênh.
Tuy các hệ thống thủy lợi đã phát huy hiệu quả phục vụ dân sinh, kinh tế nhưng trong
q trình quản lý vẫn cịn một số tồn tại:
- Đầu tư xây dựng không đồng bộ từ đầu mối đến kênh mương nội đồng
- Năng lực phục vụ của các hệ thống đạt bình quân 60% so với năng lực thiết kế. Hiệu
quả phục vụ chưa cao, chất lượng việc cấp thoát nước chưa chủ động và chưa đáp ứng
được so với yêu cầu của sản xuất và đời sống.
- Nhiều cơ chế, chính sách quản lý khai thác hệ thống thủy lợi còn bất cập, khơng
đồng bộ, nhất là cơ chế chính sách về tổ chức quản lý,cơ chế tài chính.

AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 11


Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
- Tổ chức quản lý các hệ thống chưa đồng bộ và cụ thể, đặc biệt quản lý các hệ thống
thủy lợi nhỏ. Việc phân cấp tổ chức, quản lý ở nhiều địa phương còn chưa rõ ràng.Để
ổn định và phát triển dân sinh kinh tế, trong những thập kỷ qua công tác phát triển thuỷ
lợi đã được quan tâm đầu tư ngày càng cao. Phát triển thuỷ lợi đã nhằm mục tiêu bảo
vệ, khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước nhằm bảo vệ dân sinh, sản xuất và đáp
ứng nhu cầu nước cho phát triển tất cả các ngành kinh tế xã hội. Sự nghiệp phát triển
thuỷ lợi đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần vơ cùng quan trọng cho sự phát
triển của mọi ngành kinh tế - xã hội trong thời gian qua và nhất là trong thời kỳ đổi mới
của đất nước, đặc biệt là phát triển sản xuất lương thực.
Về Tưới tiêu, cấp thoát nước: Đến nay cả nước có 75 hệ thống thủy lợi lớn, 800 hồ
đập loại lớn và vừa, hơn 3.500 hố có dung tích trên 1 triệu m3 nước và đập cao trên 10
m, hơn 5.000 cống tưới- tiêu lớn, trên 10.000 trạm bơm lớn và vừa với tổng công suất
bơm 24,8 triệu m3/h, hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa và nhỏ. Các hệ thống có tổng
năng lực tưới trực tiếp cho 3,45 triệu ha, tạo nguồn cấp nước cho 1,13 triệu ha, tiêu cho
1,4 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha và cải tạo chua phèn cho 1,6 triệu ha đất canh
tác nơng nghiệp. Diện tích lúa, rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày được tưới không
ngừng tăng lên qua từng thời kì.
Cụ thể theo 7 vùng kinh tế như sau :
* Vùng Trung du và Miền núi Bắc bộ.
Tưới tiêu, cấp nước: Hiện có 1.750 hồ chứa vừa và nhỏ, 40.190 đập đâng, hàng trăm
cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, 379 trạm bơm điện, hàng vạn cơng trình tiểu thuỷ nơng.
Trong vùng có những cơng trình lớn lợi dụng tổng hợp điều tiết cấp nước, phát điện,
chống lũ cho cả vùng trung và hạ du là Hồ Bình, Thác Bà, Núi Cốc, Cấm Sơn. Diện
tích tưới thiết kế 263.067 ha, thực tưới được 206.037 ha và cấp nước sinh hoạt cho hơn

30 vạn dân nông thôn, cấp nước cho các khu đô thị và công nghiệp ở các tỉnh.
- Tưới tiêu, cấp nước: Trong vùng đã xây dựng được 2 hệ thống thủy lợi lớn là Đô
Lương và Bái Thượng, 20 hồ chứa có dung tích trên 10 triệu m3 và hàng nghìn cơng
trình hồ, đập, trạm bơm vừa và nhỏ. Tổng diện tích tưới thiết kế là 424.240 ha canh tác,
thực tưới 235.600 ha lúa đông-xuân, 159.700 ha lúa hè-thu và 219.700 ha lúa mùa, cung
cấp và tạo nguồn cấp cho dân sinh và các khu đô thị trong vùng.
AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 12

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
- Phòng chống thiên tai lũ lụt: Dọc các hệ thống sông Mã, sông Cả và ven biển đã có
đê chống lũ và ngăn sóng, triều. Riêng 3 tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh có 512 km
đê sông, 259 cống dưới đê trung ương quản lý và 784 km đê biển + cửa sông. Đê sông
Mã, sơng Cả có thể chống lũ chính vụ lớn như lũ lịch sử (P » 2-2,5%) không bị tràn, đê
các sông khác chỉ chống được lũ sớm, lũ tiểu mãn và lũ muộn (P » 10-20%) bảo vệ sản
xuất vụ đơng-xn và hè-thu.
- Tưới tiêu, cấp nước: Có 891 cơng trình thuỷ lợi cấp nước, gồm 16 đập dâng, 32 hồ
chứa 154 trạm bơm, 683 cơng trình nhỏ. Tổng năng lực tưới thiết kế 181.930 ha, thực
tưới được 106.440 ha.
- Phòng tránh bão lũ: Các giải pháp phòng chống lũ chủ yếu là bố trí sản xuất tránh
lũ chính vụ, mới có một số hệ thống bờ bao bảo vệ sản xuất vụ hè-thu. Riêng đê biển ở
các tỉnh giáp biển.

AMPHONE SAKPASEUTH


Trang - 13

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
1.2. Tổng quan về vùng nghiên cứu
1.2.1. Vị trí địa lý của hệ thống
Cống Nam Đàn mới nằm tại nơi giao nhau giữa Kênh Cụt và đê tả Sơng Lam, vị trí
cơng trình thuộc địa bàn xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Tuyến cống mới
cách cống Nam Đàn cũ khoảng 2 km về phía hạ lưu. Tọa độ địa lý khu đầu mối:
+ 10530’53” kinh độ đông
+ 1841’18” vĩ độ Bắc
Vùng dự án được giới hạn bởi:
+ Phía Bắc giáp huyện Diễn Châu;
+ Phía Nam giáp sơng Cả (sơng Lam);
+ Phía Tây giáp vùng đồi núi của hai huyện Thanh Chương và Đô Lương;
+ Phía Đơng giáp biển.

Hình 1. 1. Bản đồ hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An
1.2.2. Đặc điểm điểm địa hình, địa mạo
Nam Nghệ An là vùng đất nằm kẹp giữa các khối địa hình lớn như dãy núi Sơng Mã

AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 14


Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận văn thạc sĩ
ở phía Bắc và dãy Trường Sơn ở phía Tây Nam. Địa hình vùng này có thể chia làm hai
vùng khác biệt: vùng đồi núi và vùng đồng bằng cao.
Vùng đồi núi có các dãy núi và dồi thấp, tổng diện tích 177km2. Các dãy núi có các
đỉnh núi cao khoảng 450m÷500m. Các dãy đồi thấp có cao độ từ 30m÷50m.Đồi núi cao
có cây cối thấp, thưa, còn đại bộ phận là đồi trọc. Đồi núi đã chia cắt nơi này thành
những dải đồng bằng nhỏ hẹp, có nhiều khe suối chảy qua. Thế đất giữa các vùng có
hình lịng chảo, có xu thế thấp dần từ Tây sang Đông.
Vùng đồng bằng và vùng cao nằm chủ yếu phía Đơng và Đơng Nam của vùng, có
tổng diện tích là 495km2. Vùng đồng bằng có cao độ 5÷15m nằm xen kẽ các chân núi
Đại Vạc, Đại Huệ và thường bị chia cắt bởi các khe suối nhỏ nên diện tích khơng lớn.
Vùng đồng bằng bao gồm vùng đất thịt sơng Lam thuộc Nam Đàn, Hưng n, phía Tây
quốc lộ 1A của huyện Nghi Lộc có cao độ +7m ÷ 0.3m. Vùng đất cát pha ở phía Đơng
đường quốc lộ 1A thuộc huyện Nghi Lộc và bắc thành phố Vinh có diện tích tự nhiên
khoảng 15000ha, cao độ +1,55m ÷ 5,0m. Vùng ven biển hạ lưu sông Cấm và đơng thành
phố Vinh đất thấp, cao trình 0,5 ÷ 1,5m.
Vùng đồng ruộng phía Bắc đường 46 và Tây quốc lộ 1 có cao độ từ +0,5m÷6,0m
thấp dần về phía kênh Thấp và kênh Gai cao độ +1,5m÷2,0m tạo thành một số vùng
trũng như vùng Bãi Nón, Tây-Yên-Trung. Vùng kẹp giữa quốc lộ 46 và đê 42 đồng
ruộng có xu hướng thấp dần từ Tây sang Đơng. Tại Nam Đàn có chỗ cao độ +5,0m ÷
6,8m, thấp dần xuống Hưng Nguyên vùng Châu, Lợi (1,0 ÷ 0,7)m, trong đó vẫn nhiều
vùng trũng cục bộ.
1.2.3. Đặc điểm về thổ nhưỡng, địa chất, địa chất thủy văn
1.2.3.1. Đặc điểm thổ nhưỡng
Các vùng có cao độ từ +3 trở lên là đất thịt nhẹ, thịt pha cát, là đất ít chua (PH = 5,5

÷ 6,5).
- Vùng trũng thấp thường bị ngập lụt, thành phần cơ giới là đất thịt nặng, thịt pha sét
là đất chua có độ PH < 5,5.
- Đất cát ven biển thành phần chủ yếu là cát hạt vừa, cát hạt mịn, hạt sét rất ít. Đất
kém giữ nước, khi đào sâu có cát chảy.

AMPHONE SAKPASEUTH

Trang - 15

Lớp 24Q21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×