Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

SINH THÁI học ỨNG DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 47 trang )

SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG


• Sinh thái học ứng dụng (Applied Ecology) là
phần ứng dụng của sinh thái học vào việc bảo
vệ môi trường của con người và các sinh vật.
• Mơi trường bị ô nhiễm do các hoạt động của
con người.
• Môn học này trình bày các cơ chế, nguyên nhân
và hậu quả của ô nhiễm môi trường , đồng thời
giới thiệu các phương cách phòng tránh, giảm
thiểu và xử lý ONMT.


• CHƯƠNG 1. CÁC NHÂN TỐ GÂY HẠI SINH QUYỂN
• CHƯƠNG 2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ QUẢ SINH THÁI
HỌC
• CHƯƠNG 3.Ơ NHIỄM ĐẤT
• CHƯƠNG 4. Ơ NHIỄM NƯỚC
• CHƯƠNG 5. Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
• CHƯƠNG 6. Ơ NHIỄM HẠT NHÂN
• CHƯƠNG 7. SỰ XUỐNG CẤP VÀ TỔN HẠI SINH QUYỂN
• CHƯƠNG 8. BẢO TỒN THIÊN NHIÊN


CHƯƠNG 1. CÁC NHÂN TỐ GÂY HẠI SINH QUYỂN

I. Tác động của công nghệ
1. Xã hội nguyên thủy
2. Nông nghiệp
3. Công nghiệp


a/ Giảm đa dạng sinh học
b/ Gián đoạn chu trình vật chất
c/ Biến đổi chu trình vật chất



3. Công nghiệp
a/ Giảm đa dạng sinh học
b/ Gián đoạn chu trình vật chất
c/ Biến đổi dịng năng lượng













II. GIA TĂNG DÂN SỐ
1. Lịch sử gia tăng dân số
2. Chỉ số sinh, tử và tỉ lệ gia tăng dân số 2017:
Thế giới Việtnam
N=7,5 tỉ 93,7 triệu
b=2,0% 1,6%
m=0,8% 0,7%

3. Dự báo phát triển dân số
4. Ổn định dân số


CHƯƠNG 2
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ QUẢ SINH THÁI HỌC

• I. CHỦNG LOẠI VÀ CÁCH THỨC ONMT
• 1. Lịch sử
• 2. Sản xuất năng lượng: nguyên nhân chánh
gây ONMT.
• 3. Phân loại các ON
• II. PHÁT TÁN Ơ NHIỄM TRONG SINH QUYỂN
• 1. Di chuyển chất ON trong khí quyển
• 2. Xâm nhập chất ON vào sinh khối


*


• Tích tụ sinh học
• Khuếch đại sinh học
•  Hiệu ứng boomerang



CHƯƠNG 3
Ơ NHIỄM ĐẤT (SOIL POLLUTION)
• NGUN NHÂN CHÁNH:
1. Người tăng, đất nông nghiệp giảm

Thâm canh, tăng vụ
 Sử dụng hóa chất (phân bón, nơng dược) và
xăng dầu
2. Rác thải


• Nông nghiệp truyền thống (thủ công)
• Nông nghiệp hiện đại (cơ giới hóa)


• Việt Nam
• 33 triệu ha đất tự nhiên
• 7 triệu ha đất nơng nghiệp (khoảng 20%) trong
đó khoảng 6 triệu ha trồng lúa
• 6 triệu ha/94 triệu dân = 0,7 cơng đất/người
•  đất ít, người đơng.


Nông nghiệp truyền thống


Nông nghiệp hiện đại


• Phân bón hữu cơ: Phân xanh, phân chuồng
• Phân bón vơ cơ = Phân bón hóa học: N, P, K
chứa nhiều tạp chất (kim loại nặng)












Nông dược (Pesticides)
- Thuốc trừ sâu (Insecticides)
- Thuốc trừ cỏ (Herbicibes)
- Thuốc trừ nấm (Fungicides)
- Thuốc trừ ốc (Molluscicides)
- Thước trừ chuột (Rodenticides)
- Thuốc trừ tuyến trùng (Nematocides)



• Rác thải: Chất thải rắn (Solid waste) gia tăng
theo số dân và mức độ phát triển  càng phát
triển, càng tạo nhiều rác thải!








Thuốc trừ sâu = Thuốc sát trùng (Insecticides)

- Clor hữu cơ (Organochlorine: OCs)
- Lân hữu cơ (Organophosphate: OPs)
- Carbamates
- Pyrethrines


• Thuốc trừ cỏ (Herbicides)
• - Nhóm phenoxy acetic: 2,4-D, 2,4,5-T có lẫn
tạp chất dioxin (tác nhân da cam)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×