Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Ứng dụng vi sinh vật trong xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn dạng rắn làm phân hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 112 trang )

Viện Đại học Mở Hà Nội
Khoa Cơng nghệ Sinh học

Khóa luận tốt nghiệp
2011-2015

LỜI CẢM ON
Đe hồn thành khóa luận này, em xin ehân thành câm ơn ếe Thầy, Cơ giáo eáe
anh chị đã tận tình hướng dần, giảng dạy trong suốt quá trình học tập tại trường và quá

trình nghiên cứu, rèn luyện tại Viện Môi trường Nông nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn TS. Lương Hữu Thành dã tận tình, chu đáo hướng dẫn em

thực hiện khóa luận này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chinh nhất, xong
do thời gian mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản

xuất ngắn cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thề tránh khỏi
những thiếu sót nhất định mà bán thân chưa thấy được. Em rất mong được sự góp ý của

q Thầy, Cơ giáo đê khóa luận được hồn chinh hơn.
Em xin chân thành căm ơn!

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội

Hà Nội, Ngày 18 tháng 05 năm 2015.
Sinh viên

Nguyễn Hồng Nhung


Nguyền Hồng Nhung
K18-11.01


Khóa luận tốt nghiệp
2011-2015

Viện Đại học Mờ Hà Nội
Khoa Cơng nghệ Sinh học

MỤC LỤC

PHẦN 1: TÓNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 3

1.1. Hiện trạng sản xuất và chế biến tinh bột sắn.......................................................... 3
7.7.7. Sán xuất và chế biến tinh bột sắn trên the giới............................................... 3

7.7.2 Sán xuất và che biến tinh bột san ở Việt Nam................................................ 7

1.2.

Chất thãi rắn trong chế biển tinh bột sắn......................................................... 11

1.2.1.

Nguồn phát sinh và tái lượng.................................................................... 11

1.2.2.

Đặc trưng chat thải ran............................................................................... 12


1.3.

Vai trị chuyển hóa các hợp chất hữu cơ của vi sinh vật trong quá trình ủ

compost........................................................................................................................... 15
1.4.

Khá năng ứng dụng vi sinh vật đế xứ lý phế thái sau chế biến tinh bột sắn làm

phân bón hữu cơ............................................................................................................. 16

PHÀN 2: ĐĨI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu. 17
2.1.

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội

,

Đôi tượng nghiên cứu......................................................................................... 17

2.2.

Vật liệu nghiên cứu............................................................................................. 17

2.3.

Phương pháp nghiên cứu....................................................................................18

2.3.1.


Phương pháp nghiên cứu sinh vật.............................................................. 18

2.3.2.

Các phương pháp lý, hóa học..................................................................... 20

2.3.3.

U composting............................................................................................. 21

2.3.4.

Đánh giá khá năng phân giải xenluloza, tinh bột trong phe thái sau chế biến

tinh bột sắn................................................................................................................. 22

2.3.5.

Đánh giá độ hoai mục và khả năng sử dụng làm cơ chat trong cây cùa phân

hữu cơ chế biến từ phế thãi chế biến tinh bột sắn.................................................. 22
PHẦN 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu...................................................................24
3.1.

Kết quả đánh giá đặc điểm phế thải chế biến tinh bột sắn dạng rắn và tiềm năng

sừ dụng làm nguyên liệu sán xuất phân hữu cơ............................................................24

3.1.1.


Đặc điểm phe thái che biền tinh bột san dạng ran.................................... 24

Nguyền Hồng Nhung
K18-11.01

ii


Viện Đại học Mở Hà Nội
Khoa Cơng nghệ Sinh học

3.1.2.

Khóa luận tốt nghiệp
2011-2015

Tiếm năng sử dụng phế thài tinh hột san dạng ran làm nguyên liệu sàn xuất

phân hữu cơ............................................................................................................... 26

Kết quà tuyển chọn chủng vi sinh vật có khá năng phân giải xenluloza, tinh bột.

3.2.

........................................................................................................................................ 27

3.2.1.

Tuyên chọn chùng vi sinh vật.................................................................... 27


3.2.2.

Điều kiện sinh trướng cùa vi sinh vật......................................................... 30

Ket quá đánh giá khả năng xử lý phế thái chế biến tinh bột sắn làm phân hữu cơ

3.3.

của chúng vi sinh vật..................................................................................................... 32
Theo dõi dien hiến cùa đong ủ.......................................................................... 32

a.


Mật độ vi sinh vật............................................................................................ 32



Nhiệt độ...........................................................................................................34



pH và độ ấm.................................................................................................... 35

b.

Thành phần cúa chất thài rắn sau xử lý (phân ủ)..........................................36




Đánh giá cảm quan.......................................................................................... 36



Thành phần Vặt lý ỉíầ hóa Hộc cud ờhạtdhảiUâuỉ xử lỳíộl............................. 38

c.

Độ hoai mục và khả năng sử dụng chất thái sau xù lý làm cơ chất trồng cây 39

PHẦN 4: KÉT LUẬN VÀ K1ÉN NGHỊ............................................................ 42
4.1.

Kết luận............................................................................................................... 42

4.2.

Kiến nghị............................................................................................................. 42

Nguyền Hồng Nhung
K18-11.01
iii


Khóa luận tốt nghiệp
2011-2015

Viện Đại học Mơ Hà Nội
Khoa Cơng nghệ Sinh học


DANH MỤC TÙ' VIẾT TẤT

1

Chữ viết tắt
KHCN

Chữ đầy đủ
Khoa học Công nghệ

2

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triến Nông thôn

3

vsv

Vi sinh vật

4

CMC

5
6


NL
CTTN

Cacboxy Methyl Cellulose
Nhắc lại

7

CTĐC

Công thức đối chứng

8

PTNT

Phát triền nông thôn

9

TCVN

Tiêu chuấn Việt Nam

10

CBTBS

Chế biến tinh bột sắn


STT

Công thức thực nghiệm (thí nghiệm)

International Center for Tropical

11

CIAJhii’ viện Viện

Agriculture (Trung tâm Nông nghiệp

TCTK

Tống cục Thống kê

nhiệt đới Quốc tế)
12

iv


DANH MỤC BẢNG

Bàng 1.1. Thành phần của bã sắn tươi nói chung............................................................ 12

Báng 2.1. Hàm lượng nguyên liệu bổ sung cho 1 tấn phế thái....................................... 21
Bảng 3.1. Thành phần vật lý và hóa học bã thài đã qua xử lý sơ bộ...............................25

Bàng 3.2. Thành phần vi sinh vật cùa bã thái..................................................................25

Báng 3.3. Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật................................................. 29
Bàng 3.4. Ánh hường của nhiệt độ tới sinh trưởng và phát triển của vsv.................. 31

Bàng 3.5. Ánh hướng cùa pH tới sinh trường và phát triển cùa vsv........................... 31
Báng 3.6. Ánh hướng của khơng khí đến sinh trưởng và phát triển của vsv............... 31

Bảng 3.7. Mật độ vi sinh vật trong quá trình ủ cùa chùng vi sinh vật........................... 32
Báng 3.8. Sự thay đồi màu sắc và mùi cùa bã thái trong quá trình li..............................38

Báng 3.9. Thành phần vật lý. hóa học của phế thải sau ù qua các ti lệ.......................... 39
Bàng 3.10. Kết quà kiểm tra nhiệt độ trong túi sản phẩm.............................................. 40
Báng 3.11. Khá năng nảy mầỊỊỊỵàsiịl|.khơúcij^^ặi

Nguyễn Hồng Nhung
KI 8-11.01

............................ 40


DANH MỤC BIÊU ĐỊ, so ĐỊ, HÌNH

Biểu đồ
Biểu đồ 1.1. Diện tích và sản lượng sắn năm 2011 tại một số quốc gia (Nguồn FAO.
2011).....................................................................................................................................5

Biêu đồ 1.2. Dien biến diện tích và sản lượng san tại Việt Nam giai đoạn 2001-2011
(Nguồn: TCTK 2012).......................................................................................................... 8

Biêu đồ 3.1. Diễn biến nhiệt độ qua các ngày ù............................................................ 34
Biếu đồ 3.2. Diễn biến pH và độ am qua các ngày ù..................................................... 35


So’ đồ
Sơ đồ 1.1. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn ờ Thái Lan kèm theo dòng thái.................. 6
Sơ đồ 1.2. Cân bàng vật chất trong sàn xuất tinh bột sắn................................................12
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ quy trình xử lý bã sắn........................................................................... 14

Hình
Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội
Hình 1. Phế thải sau chế biến tinh bột sắn....................................................................... 27

Hình 2. Khuẩn lạc và dịch ni cấy chủng SHX 02....................................................... 30
Hình 3. Vịng phân giải tinh bột và xenluloza của chủng SHX 02.................................30

Hình 4. Phế thãi chế biến tinh bột sắn sau 19 ngày ú..................................................... 36
Hình 5. Ánh thí nghiệm đánh giá sinh khối và khá năng náy mầm cùa giống cải ngọt 41

Nguyễn Hồng Nhung
KI 8-11.01

vi


Khóa luận tốt nghiệp
2011-2015

Viện Đại học Mơ Hà Nội
Khoa Cơng nghệ Sinh học

MỞ ĐẤU


San là loại cây lương thực quan trọng ở các nước nhiệt đới như Brazil, Nigeria,

Thái Lan, Indonexia, Việt Nam... Cù sắn chứa nhiều tinh bột nên được sử dụng làm

thức ăn cho người và gia súc, một lượng nhó sử dụng trong các lĩnh vực cơng nghiệp
chế biến thực phâm, dược phâm... Cây sắn được xem là một trong những loại cây

lương thực dễ dàng thích hợp với những vùng đất cằn cỗi và là loại cây cơng nghiệp
triển vọng có khà năng cạnh tranh cao với nhiều loại cây công nghiệp khác.
Ờ Việt Nam, cây san đang chuyển đổi nhanh chóng vai trị từ cây lương thực

truyền thống sang cây công nghiệp, sự hội nhập đang mở rộng thị trường sắn tạo nên
những cơ hội cho các nhà săn xuất chế biến tinh bột. tinh bột biến tính bàng hóa chất

và emzym... góp phần vào sự phát triến kinh tể đất nước. Từ cây lương thực "chống
đói", cây sắn Việt Nam đã có khối lượng xuất khấu đứng thứ 3 thế giới và trở thành
cây "xóa đói giảm nghèo" của bà con nơng dân.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, trong quý I năm 2015, sản lượng xuất khấu
4
Lả
Mở; Hả Nồi ĩĩcn ,L„
X
săn và các sán phâm từ săn đạt 1.37 triệu tân, với giá trị 420 triệu USD, tăng 24% vẽ

lượng và tăng 22,7% về giá trị so với cùng kỳ năm ngối.1 I ì e|
Hiện tổng diện tích canh tác sắn khoảng 551.000 ha. So với những năm trước đây,

năng suất sắn đã được cải thiện, bình quân cả nước đạt 19 tấn/ha. sắn được trồng nhiều

nhất là ờ các tinh Bắc Trung Bộ và Duyên hái miền Trung, nhưng năng suất cao nhất

vần là ở vùng Đông Nam Bộ. sắn được xem là cây dề trồng, ít kén đất, vốn đầu tư ít,

phù hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau và điều kiện kinh tế nông hộ.|l3 el
Bã sắn công nghiệp là phụ phàm của quá trình sản xuất tinh bột sắn, chiếm
khoảng 45% so với khối lượng sắn nguyên củ. Chất thái rắn của tinh bột sắn thường

chứa chủ yếu là xenluloza, tinh bột, HCN, những chất này nếu không được xử lý thì

quá trình phân hủy tự nhiên sẽ sinh ra các chất như khí H2S, CH4, NH3... gây mùi hơi

thối, ơ nhiễm nguồn khơng khí, đất và nước ngầm, ánh hướng đến sức khỏe cộng đồng.

Theo các phương tiện thông tin đại chúng, hiện nay phần lớn các nhà máy che biến tinh
bột sắn đang ở trong tình trạng "báo động đỏ" về ô nhiềm môi trường, người dân trong


vùng có nhà máy che biến tinh bột sắn ln phái sống trong tình trạng ơ nhiễm nguồn

nước, đất đai, khơng khí đang diễn ra hàng ngày nhưng chưa có hướng khắc phục hiệu
quà. Đe hạn chế những tác động đến con người và môi trường từ hoạt động của nhà
máy, cần có hệ thống xử lí chất thái đảm bảo tiêu chuẩn đế trà lại môi trường trong

sạch cho khu vực xung quanh.

Một trong những biện pháp hữu hiệu đế xử lý bã thãi sắn hiện nay là dùng vào
việc sàn xuất phân bón hữu cơ qua q trình ú compost. Q trình ú sẽ giúp chuyển

hóa phần chất hữu cơ có trong bã thái sắn thành dạng mùn bền vùng, ồn định, khơng
mang mầm bệnh; có ích trong việc ứng dụng cho cây trồng và giảm thiếu tình trạng ô


nhiễm môi trường.
Xuất phát từ những vấn đề trên luận văn đã tiến hành nghiên cứu: "ủng dụng vi

sinh vật trong xử lý phế thái sau chế biến tinh bột sắn dạng rắn làm phân hữu cư".
Để đạt được mục tiêu trên luận văn tập trung giài quyết những vấn đề sau:

-Tống quan được tình hình sàn xuất và chế biến tinh bột sắn, thành phần chất
thải rắn sau q trìdh^nSẢÍẩtl

Viọn Đại học Mơ Ha Nọi

-Vai trị và khâ năng ứng dụng cùa vsv vào việc xứ lý phế thái rắn sau
CBTBS.

-Sừ dụng các phương pháp nghiên cứu phục vụ cho việc xác định hoạt tính
cúa các chung vsv, đánh giá khã năng xứ lý phế thái sau CBTBS cùa chúng, ứng

dụng cho cây trồng để xác định khả năng dùng phế thái sau ù làm cơ chất trồng

cây.

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

2


PHẦN 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Hiện trạng sán xuất và chế biến tinh bột sắn.
San (Manihot esculenta, khoai mì, cassava, tapioca) là cây lương thực ăn cú hàng


năm, có thể sống lâu năm, thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae. Cây sắn cao 2 - 3 m.

đường kính tán 50 - 100 cm. Lá khía thành nhiều thùy, có thế dùng đề làm thức ăn chăn
nuôi gia súc. Rỗ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột. Củ sắn dài 20 - 50 cm,

khi luộc chín có màu trắng đục, hàm lượng tinh bột cao.
San hiện dược trồng tại hơn 100 nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. tập

trung nhiều ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ. Tố chức Nông lương Liên hợp quốc

(FAO) xếp sắn là cây lương thực quan trọng ở các nước đang phát triền sau lúa gạo,

ngơ và lúa mì. San là một thành phần nguyên liệu quan trọng trong thức ăn chăn nuôi

tại nhiều nước trên thế giới và cũng là hàng hóa xuất khấu có giá trị đế chế biến bột
ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và phụ gia dược phẩm.
Đồng thời, tinh bột san là một thành phần quan trọng trong chế độ ăn cùa hơn một tỳ

người thuộc các nước thế giới thứ 3 (wvvw. TTTA. Food markẹ^, 2009). Ngồi việc
làm thực phâm, thức ăn chăn ni tinh bột săn cịn là ngun liệu khơng thê thiêu trong

nhiều ngành cơng nghiệp lớn như đế làm hồ, in, định hình trong cơng nghiệp dệt, làm

bóng và tạo lớp phủ bề mặt cho công nghiệp giấy, tinh bột sắn cũng là ngun liệu

chính dùng trong sản xuất cồn, mì chính...113d|
1.1.1 . Sán xuất và chế biến tình bột sắn trên thế giới.
Sắn là cây có nguồn gốc ờ vùng nhiệt đới Châu Mỹ La Tinh và được trồng cách


đây khoảng 5.000 năm. Hiện nay, sắn được trồng tại trên dưới 100 quốc gia trên tồn

thế giới với các quy mơ canh tác rất khác nhau và đem lại nguồn thu lớn cho các quốc
gia này. Sàn lượng sắn toàn thế giới trong nhiều năm trở lại đây duy trì tương đối ôn

định ở mức sàn lượng 230 triệu tấn sắn.|13c|
Mức tiêu thụ sắn bình qn tồn thế giới khống 18 kg/người/năm. Sản lượng săn

cùa thế giới được tiêu dùng trong nước khoảng 85% (lương thực 58%. thức ăn gia súc
28%, che biến cơng nghiệp 3%, hao hụt 11 %), cịn lại 15% (gần 30 triệu tấn) được xuất
khâu dưới dạng sắn lát khô, sẳn viên và tinh bột (CIAT, 1993). Trung Quốc hiện là

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

3


nước nhập khấu sắn nhiều nhất thế giới đề làm cồn sinh học (bio ethanol), tinh bột biến

tính (modify starch), thức ăn gia súc và dùng trong công nghiệp thực phàm dược liệu.
(I3.C1
Năm 2011, tống sàn lượng sắn thế giới đạt 250,2 triệu tấn cù tươi, tăng 6% so với

năm trước. Sự gia tăng sàn lượng mạnh mẽ này bởi ngành chế biến công nghiệp nhiên
liệu sinh học ethanol sử dụng sắn làm nguyên liệu đầu vào tại các quốc gia Đông Nam

Á cùng với nhu cầu lương thực tăng tại châu Phi. Trong đó, Nigeria là quốc gia sán

xuất sắn hàng đầu thế giới với sản lượng trong hai năm 2009-2010 có xu hướng giám

xuống đạt khống 37 triệu tan so với giai đoạn 2006-2008 liên tục đạt trên dưới 45
triệu tan. Năm 2011 sản lượng sắn của Nigeria cũng đã hồi phục lên xấp xi 40 triệu tấn,

tăng 4% so với năm trước. Quốc gia có sàn lượng sắn lớn thứ hai thế giới là Brazil với

sản lượng thường niên trong giai đoạn 2009-2010 vào khoảng 24 triệu tấn sắn cú tươi,
giảm khoảng 8% so với giai đoạn 2 năm trước đó. Nãm 2011, sàn lượng sắn của quốc

gia này cũng đã hồi phục trở lại lên mức trên 26 triệu tấn. tăng 8% so với năm trước

đó. Indonesia, Cộng hịa Cơng-gơ và Thái Lan là ba quốc gia có sản lượng sắn lớn

tiếp theo trên thế giới, với sản lượng hàng- năm trỏng giai đoạn-2009-2011 vào khoảng

22 triệu tấn củ. Các nước cịn lại trong nhóm 10 quốc gia có sản lượng sắn hàng đầu

the giới bao gồm Angola, Ghana, Việt Nam, Án Độ, Mozambic. 10 quốc gia sản xuất
sắn hàng đầu chiếm 75% tổng sàn lượng sắn toàn thế giới. Tại Thái Lan, Việt Nam và
Indonesia, sán trở thành một loại cây công nghiệp hàng năm quan trọng và được thu

mua đề chế biến thành các sản phẩm xuất khẩu.1 IVc|

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

4


45000000
40000000

35000000
30000000
■'ra

25000000
20000000

15000000
10000000

5000000

■ Diện tích

■ Sàn lượng

Biêu đồ 1.1. Diện tích và sản lượng sắn năm 2011 tại một số quốc gia (Nguồn

FAO, 2011)
Hoại động săn xuất và chế biến tinh bột sắn đang diễn ra nhanh và mạnh ở rất

nhiều quốc gia trên thế giới, có nhiều loại cơng nghệ chế biến tinh bột sấn đã ra đời

.

. . "

,

viện m Daijw^oTIa 1NQ1“


J

, ... ;

đem lại hiệu quá cao trong sản xuât tinh bội săn. Thái Lan là nước đứng đâu thê giới vê

xuất khấu các sàn phẩm từ sắn và có nhiều tập đồn và cơng ty sán xuất thiết bị chế

biến sán. Ở đây, sắn là cây trồng quan trọng thứ ba sau lúa và ngơ, nhìn chung, quy
trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn cùa các công ty Thái Lan về cơ bàn đều giong
nhau. Sắn cú ngun liệu được bóc vơ, làm sạch, băm và nghiền nhỏ đế phá vỡ cấu trúc

tinh bột (ở công đoạn nghiền và trích ly có bơ sung H2SO3 đe chống biến màu tinh bột)

sau đó sang cơng đoạn trích lý, tách xơ. Sữa tinh bột được chuyền vào thiết bị ly tâm
rồi đem sấy khô bằng thiết bị sấy phun. Tinh bột từ công đoạn sấy khô được làm nguội

và đóng bao đề chuyền sang kho chứa thành phâm (Sơ đồ 1.1).

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

5


Nước tuần hoàn, tái sừ dụng

Sắn cù tươi


Sơ đồ 1.1. Công nghệ sản xuất tinh hột sắn ở Thái Lan kèm theo dòng thải.1'311

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

6


ưu điêm cùa công nghệ Thái Lan là giai đoạn trích ly, chiết suất được thực hiện

lặp lại nơn tỳ lệ thu hồi tinh bột cao, lượng tinh bột thài ra theo bã và nước thài giám
đáng kể. Mặt khác, nước thái từ ly tâm tách nước được tuần hoàn lại q trình trích ly
tách xơ, đồng thời nước sau phân ly bột được tái sử dụng hoàn toàn đe rừa cũ nên giám

một lượng đáng kể định mức sừ dụng nước. Như vậy tồn bộ quy trình có một dịng

thãi chính là dịng sau rửa cú.
Trung Quốc khơng phái là nước trồng sắn nhưng là nước có nhu cầu tinh bột san
lớn nhất thế giới. Ưu điếm chính cơng nghệ nước này là nguyên liệu có thề là cũ sắn

tươi và cà sắn lát khô, khâu tay trang dùng SOị với hàm lượng nhó. Dây chuyền cơng
nghệ sản xuất tinh bột san của Trung Quốc có giá thành thấp nên tương đối phố biến ở

Việt Nam.
1.1.2 Sản xuất và chế biến tinh bột sắn ở Việt Nam.

Ớ Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng đứng hàng thứ ba sau lúa và ngô.

Cây sắn hiện nay đã chuyển đổi vai trò từ cây lương, thực thực phẩm thành cây cơng
nghiệp hàng hóa


thẹ cạnh tranh cao.. Sàn wak sắn là nguồn thu nhập quan trọng

cùa các hộ nông dân nghèo do sán dề trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, phù hợp sinh thái

và điều kiện kinh tế nông hộ.
Giai đoạn từ năm 2001-2011, tốc độ tăng trường diện tích bình qn hàng năm là

6% và tốc độ tăng trưởng sán lượng bình quân hàng năm đạt 10%. Năng suất sắn của
Việt Nam hiện nay đứng khoảng thứ 10 trong số các quốc gia năng suất cao.

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

7


20012002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Diện tích

------- Sản lượng

Biếu đồ 1.2. Diễn biến diện tích và sản lượng sắn tại Việt Nam giai đoạn
2001-2011 (Nguồn: TCTK 2012)
Trong các ngành công nghiệp trọng điếm cùa đất nước, sán xuất tinh bột sắn
đã trở thành một ngành kinh tế được sự chú trọng và thu hút đầu tư của các nhà

sân xuất. Theo ước tính của Bộ Cơng thương, với tống diện tích vào khoảng
510.000 ha, năng suất bình quán 18,7 tấn/ha. tổng sàn lượng sắn ca nước năm


2010 ước đạt khoảng 8,1 - 8,6 triệu tấn.

Một trong những yêu cầu đặt ra đối với ngành công nghiệp tinh bột sắn ở
Việt Nam là cần có phương thức lâu dài đế xử lí các chất thái ra từ nhà máy. Quá
trình chế biến tinh bột sắn thải ra một lượng phế thải khống lồ, phần vò sau sơ chế

chiếm 20 - 35% tống trọng lượng của cú, trong quá trình tách, lọc tinh bột thái ra

một lượng bã thài đáng kể. Trung bình để sản xuất được 1 tấn tinh bột cần 3,5-4

tấn nguyên liệu và 8-12 m’ nước, ta có thể thấy hoạt động sản xuất của các nhà

máy chế biến tinh bột sắn hàng ngày thãi ra mơi trường một lượng phế thãi rắn và

lóng khổng lồ. Q trình chuyến hóa tự nhiên của các chất thải cùa nhà máy chế
biến tinh bột sắn gây mùi hơi, thối, ơ nhiễm nguồn khơng khí, đất và nước ngầm,

ánh hường đến sức khóe cộng đồng.
Theo thống kê cùa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cá nước hiện có

60 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tống cơng suất khống 3,8 triệu tấn củ

tươi/năm và nhiều cơ sở chế biến sắn thú công rài rác tại hầu hết các tinh trồng

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

8



sắn. Mồi năm, nước ta sàn xuất khoảng 800.000 - 1.200.000 tấn tinh bột sấn, trong
đó trên 70% xuất khâu và gần 30% tiêu thụ trong nước. Sàn phẩm sắn xuất khâu

của Việt Nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát và bột sắn. Thị trường chính là Trung
Quốc, Đài Loan, Nhật Bản. Singapo, Hàn Quốc. Trong đó, riêng địa bàn các tình

Miền Trung - Tây Nguyên đã chiếm hơn 50% số lượng. Hầu như tỉnh nào cũng có

nhà máy che biến tinh bột san, thậm chí có tinh có đến 3-4 nhà máy như Đăk

Lăk, Gia Lai. Đáng chú ý, tinh nào có nhà máy chế biến tinh bột san cũng ở trong
tình trạng “báo động đơ” về ơ nhiễm mơi trường, người dân trong vùng có nhà

máy chế biến tinh bột san ln phải sống trong tình trạng ô nhiễm nguồn nước, đất

đai, không khí đang diễn ra hàng ngày nhưng chưa có hướng khắc phục hiệu quả.
Đe hạn chế những tác động đến con người và môi trường từ hoạt động của nhà

máy, cần có hệ thong xử lý chất thải bảo đám tiêu chuẩn đế trà lại môi trường

trong sạch cho khu vực xung quanh.
Việt Nam hiện tồn tại 3 loại quy mô sản xuất tinh bột sắn điển hình sau:1'1
-Qui mơ nhỏ (hộ và liên hộ): Đây là quy mơ có cơng suất 0,5 - 10 tấn tinh

bột sản pham/ngayTs&'LJ

ljiẠPẨì^\ílft lÃíềtì^^b - 74%. Cơng nghệ

thú công, thiết bị tự tạo hoặc do các cơ sở cơ khí địa phương chế tạo. Hiệu suất

thu hồi và chất lượng tinh bột sắn không cao.
-Qui mô vừa: Đây là các doanh nghiệp có cơng suất dưới 50 tấn tinh bột sàn

phẩm/ngày. số cơ sở chế biến sắn quy mô vừa chiếm 16- 20%. Đa phần các cơ sở
đều sử dụng thiết bị chế tạo trong nước nhưng có khả năng tạo ra sản phàm có chất
lượng khơng thua kém các cơ sở nhập thiết bị của nước ngoài.
-Qui mơ lớn: Nhóm này gồm các doanh nghiệp có cơng suất trên 50 tấn tinh

bột sàn phẩm/ngày. số cơ sở chế biến sắn quy mơ lớn chiếm khống 10% tổng số
các cơ sờ chế biến cà nước với công nghệ, thiết bị nhập từ Châu Âu, Trung Quốc,
Thái Lan. Đó là cơng nghệ tiên tiến hơn. có hiệu suất thu hồi sản phẩm cao hơn,

đạt chất lượng sản phẩm cao hơn, và sử dụng ít nước hơn so với cơng nghệ trong

nước. Tới nay cả nước đã có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn cà nước ở qui
mô lớn, công suất 50 - 200 tan tinh bột sắn/ngày và trên 4.000 cơ sở chế biến thú

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

9


công. Hiện tại, tông công suất của các nhà máy chế biến sẳn qui mô công nghiệp
đã và đang xây dựng có khá năng chế biến được 40% sán lượng sắn cả nước.
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 40-45% sàn lượng sắn dành

cho chế biến quy mơ lớn, hay cịn gọi là quy mơ cơng nghiệp, 40-45% sản lượng
sắn dành cho chế biến tinh bột ờ qui mơ nhị và vừa, dùng để săn xuất các sản
phâm san khô, chế biến thức ăn chăn nuôi và 10-15% dùng cho ăn tươi và các nhu


cầu khác.

Qui trình sán xuất tinh bột san ở Việt Nam gồm 3 loại hình cơng nghệ chính.
Đối với qui mơ cơng nghiệp chù yếu sử dụng công nghệ, thiết bị cùa Trung Quốc

và Thái Lan vì có giá thành và qui trình vận hành phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Các nhà máy phân bố rải rác ờ vùng núi Tây Bac, Bac Trung Bộ, Nam Trung Bộ

vả Tây Nguyên. Qui mô làng nghề tập trung chú yếu ở một số tinh thuộc đồng
bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long với cơng nghệ và thiết bị nhó lẻ,

khơng đồng bộ.

-Chế biến tinh bột sắn theo phương pháp thu công: Củ sắn mua về được rửa

roll• ỵíẹnTy ĩẹnTmĩ noc“Mo; naJNQ1

A



bằng tay và gọt vô bang dao rôi nạo thú công trên một bàn nạo/mài trên tấm thiếc
hoặc sắt mềm có đục lỗ tạo gờ sắc một bên. Bột sau khi mài được đưa vào một tấm

vải lọc buộc bốn góc và rửa bằng vòi nước. Xơ sau khi rứa được vắt khô. Sữa bột

thu được chứa trong xô/thùng chứa đê chờ tinh bột lắng xuống. Thay nước nhiều
lần đề loại bó nhựa, tạp chất và HCN. Bột ướt vớt lên khay hoặc vắt qua văi lọc đế


tách nước rồi được sấy khô tự nhiên. |J|

-Chế biến tinh bột san theo phương pháp bán cơ giới: Trong quy trình này,
việc gọt vỏ thường vẫn được tiến hành thú cơng. Q trình nạo/mài được tiến hành

bằng máy mài. Lực đế quay trống được truyền qua trục động cơ điện và dây curoa.
Trống có phú tấm kim loại đục lỗ được quay trong một hộp máy có gắn phều nạp

củ phía trên và bột sau khi mài được chảy xuống dưới. Quá trình mài được bố

sung một lượng nhó nước. Lượng tinh bột được giải phóng và hồ tan nhờ cách
làm này có thể đạt hiệu suất 70-90%. Bột nhão thu được qua sàng lọc thơ, lọc mịn

và lọc tinh. Có the bố sung nước trong khi tách các tạp chất và bã. Dịch thu được
sẽ qua giai đoạn lắng để tách nước. Lắng được tiến hành trong bể lang hoặc bàn
Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

10


lắng (lắng trọng lực). Q trình lắng có thế được bồ sung hóa chất giúp lắng nhanh
hoặc lấy trắng. Tinh bột được tách ra bằng tay. sấy khô tinh bột bang phương

pháp tự nhiên hoặc cưỡng bức. 131

-Che biến tinh bột sắn theo phương pháp hiện đại: Yêu tố quan trọng nhất
trong sàn xuất TBS chất lượng cao là toàn bộ quá trình chế biến, từ khi tiếp nhận
cù đen khi sấy hoàn thiện sản phẩm phâi được tiến hành trong thời gian ngan nhất
có thể được để giảm thiểu q trình oxy hố, biến đổi hàm lượng tinh bột sau thu


hoạch và trong chế biến. TBS được chế biến từ nguyên liệu là củ tươi hoặc khô
(sắn cú, sán lát), với các quy mơ và trình độ cơng nghệ khác nhau.131

1.2. Chất thải rắn trong chế biến tinh bột sắn.131
Chất thái rắn trong sàn xuất tinh bột sắn bao gồm: vó cũ, xơ vụn, bã sắn.
Thường được phát sinh chu yếu từ cơng đoạn rửa cù, bóc vỏ và tách bột.
1.2.1. Nguồn phát sinh và tải lượng.

Vỏ gỗ và vỏ củ, chiếm khoảng 2 - 3% lượng sắn củ tươi, được loại bở ngay từ
khâu bóc vỏ. Loại này bồ thể được lẵửỉdụng lạm thức ăn già súc ờ dạng khô hoặc
ướt.

Xơ và bã san sau khi đã lọc hết tinh bột., loại chất thái ran này thường chiếm
15 - 20% lượng sắn tươi, rất dễ gây ô nhiễm mơi trường nếu khơng được xử lý hợp

lý kịp thời.
Ngồi ra cịn có các loại rác thải rắn khác như: gốc san, cuống sắn hay
nguyên liệu bị hư hỏng...

Phan chat ran trong SXTBS được mô tà như sau:

II


Sư đồ 1.2. Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột sắn
Cân bàng vật chất cho thấy 1 tấn cù sắn tươi phát sinh gần 0.45 tấn chất thài
rắn. Với sàn lượng cứa 61 cớ sờ sàn xuất tinh bột sắn đạt gần 7.000 tấn tinh

bột/ngày thì lượng chất thài rắn phát sinh rất lớn và ước tính như sau:


- Định mức tiêu thụ nguyên liệu khoáng 4-4,5 tấn/tấn sàn phàm nên lượng củ
sắn tươi dùng trong ngày hơn 28.000 tấn củ sắn tươi/ngày.

- Lượng chất thải rắn phát sinh khoáng: 0.45x28.000 tấn/ngày= 12.600

tấn/ngày.
- Mồi năm các nhà máy sân xuất từ 5-6 tháng/năm (150-180 ngày/năm):
Lượng chất thài rắn’phát sinh hăng năm khống 1,89-2(27 triệu tấn.

Neu khơng thu gom và xử lý ngay trong ngày thì quá trình phân hủy các hợp
chất hữu cơ trong chất thãi ran sau 48 giờ sẽ tạo ra các khí H2S, CH4, NH3... Mùi

hơi sinh ra do q trình phân húy tự nhiên các chất hữu cơ, thành phần chù yếu tạo
ra mùi hôi là H2S và một so chat hữu cơ thế khí. Các loại khí này làm cho con

người khó thở và ảnh hường gián tiếp tới sức khỏe lâu dài.

1.2.2. Đặc trưng chất thải rắn.
Bã thài từ công đoạn tách bột là nguồn chất thãi rắn gây ơ nhiễm chính trong

sản xuất tinh bột sắn. Đặc biệt, bã xơ có hàm lượng nước rất cao lên tới 88-90%,

hàm lượng tinh bột và chất khơ thấp nên gây khó khăn cho việc bào quàn và làm

giâm hiệu quả tái sử dụng bã, mặt khác bã cùng chứa chất hữu cơ dễ phân huỳ gây
mùi khó chịu. Neu khơng xứ lý kịp thời sê gây ô nhiễm môi trường và ảnh hường

tới sức khoẽ người lao động.


Băng 1.1. Thành phần của bã sắn tưoi nói chung

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

12


TT

Thành phần

1

pH

2

Nước

%

78

3

Tinh bột

%


5,8

4

Nts

%

0.012

5

Pts

%

0.024

Đơn vị

Bã sẵn

5,5

Đối với các cơ sớ sản xuất ớ làng nghề, việc xư lý bã thải gặp rất nhiều khó
khăn. Mặc dù đã có biện pháp tích cực trong giái quyết van đề chất thái rắn song do

sản xuất nhở, cùng với ý thức người dân chưa cao dẫn đến ô nhiễm môi trường do bã
thái là đáng kê. Bã thãi chất đống trên đường đi. thậm chí nhiều khi cịn được xã


thẳng cùng với nước thải. Ncu không được thu gom và xừ lý kịp thời, nhất là vào
mùa hè khi nhiệt độjC^.Oj. các chất hữụ cợ^trọng bã tih^hi phan huy gây mùi khó chịu,
làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí, ành hường xấu tới sức khoẽ người dân. về mùa
mưa, cùng với đất cát và phương tiện giao thơng, bã thái góp phần làm cho đường xá

trờ nên lầy lội, gây khó khăn trong việc đi lại và lưu thơng hàng hóa.

Chất thái rắn cùa tinh bột sắn thường chứa chữ yếu là xenluloza, tinh bột, HCN,

những chất này nếu khơng được xử lý thì quá trình phân húy tự nhiên sẽ sinh ra các
chất như khí HịS, CH4, NH3... gây mùi hơi thối và điều này dẫn đen một số nhà máy

chế biến tinh bột sắn bị đình chi sản xuất như Nhà máy chế biến tinh bột sắn Hà Tĩnh
(Công ty CP hữu hạn Vedan Việt Nam) và nhà máy tinh bột sắn Thanh Chương
(Nghệ An).
Hiện nay, đa phần các cơ sờ sân xuất đều đem bã sắn đi sấy khô. Tuy nhiên

việc sấy rất tốn kém do bã không được vắt đến độ ầm phù hợp. Một số cơ sở chế
biến nhó vắt bã sơ bộ rồi phơi 5-7 ngày nang vào mùa khô, hoặc 10 - 15 ngày

vào mùa mưa để bán bã khô cho cơ sờ chế biến thức ăn chăn ni. Đối với các hộ
sán xuất nhỏ thì có thổ sử dụng cách làm thú cơng này cịn đối với các doanh

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

13


nghiệp có quy mơ sân xuất lớn thì phương pháp này khơng mấy hiệu qua. do đó đê


tăng hiệu quả của biện pháp này các nhà khoa học đã nghiên cứu ra máy máy vắt
bã sắn VBS-3 và hệ thống sấy tĩnh SHG-4.

Sơ đồ 1.3. Sơ đồ quy trình xử lý bã sắn

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội
Phương pháp này có nhược diêm là tiêu tốn năng lượng trong q trình vận

hành, tốn kinh phí cho thiết kế và vận hành. Muốn sử dụng vào mục đích khác thì
phải xừ lý tiếp. Nhưng cũng có một số ưu điểm như xử lý được lượng lớn bã thái và
dề dàng vận hành.

Trên thực tế thì tại các hộ sán xuất quy mơ nhở thì chất thãi rắn chú yếu vẫn thãi
bở trực tiếp ra mơi trường, một phần thì được chôn lấp. tuy nhiên phương pháp này

cần một diện tích đất bỏ trống, hơn nữa phương pháp này khơng tái sử dụng được các

chất thải rắn.

Công nghệ sinh học hiện nay được áp dụng trong nhiều lĩnh vực cùa cuộc sống,

và đem lại hiệu quá cao. Biện pháp sinh học được xem là thân thiện với môi trường,
và giải quyết được triệt để vấn đề chất thải rán của hoạt động sản xuất tinh bột sắn.

Chất thài rắn cùa hoạt động chế biến tinh bột sắn có chứa một hàm lượng cyanua, đây
là một chất độc hại cho con người, hiện nay đã có một số cơ sở lựa chọn biện pháp ủ

chat thãi ran để làm phân comspot.


Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

14


Ngoài ra hiện nay biện pháp lên men vỏ sắn đế giảm lượng độc tố và chuyến hoá

các hợp chat ligno-cellulaza kháng enzyrn sang dạng vật chất dễ tiêu hoá hơn cũng
đang được áp dụng.

1.3. Vai trị chuyển hóa các họp chất hữu CO' của vi sinh vật trong quá trình ủ
compost.
ử compost (composting) được hiểu là quá trình phân hủy sinh học hiếu khí

các chất thải hữu cơ dề phân hủy sinh học đến trạng thái ốn định dưới sự tác động
và kiêm soát cùa con người, sản phấm giống như mùn được gọi là compost. Quá
trình diễn ra chú yếu giống như phân hũy trong tự nhiên, nhưng được tăng cường

và tăng tốc bởi tối ưu hóa các điều kiện môi trường cho hoạt động của vi sinh vật.

Phân compost là loại phân giàu chất hữu cơ, chứa nhiều nguyên tố vi lượng
có lợi cho đất, làm tăng độ ẩm, tăng độ phì nhiêu cho đất và hạn chế sự bạc màu
của đất. Nhờ phân compost, chat lượng nông sản cũng được tăng cao, giúp nông

nghiệp phát triển bền vững.

Vai trị của

Mơ Hà Nội


- Chuyển hóa các polime ở dạng da phân tứ sang dạng đơn phân tử tự do, hấp

thụ lại các polime đó, sử dụng trong việc tiếp nhận năng lượng để kiến tạo nên tế
bào mới.

- Chuyến hóa các chất hữu cơ dạng đơn giản, các axit amin, đường thành các
axit béo dề bay hơi, rượu. co2 và N2.

- Các chủng xạ khuẩn phân giải các hợp chất cao phân tử, các hợp chất ligno,
xenluloza, ngồi ra cịn có khã năng phát huy tác dụng với cây trong. Có khá năng

chịu nhiệt cao, có the sinh trưởng và hoạt động mạnh mẽ trong đống ủ thực tế.

- Vi khuấn phân giài xenluloza có khá nàng sinh trường ở nhiệt độ cao, bên
cạnh hoạt tính phân giãi hợp chat ligno - xenluloza còn sinh nhiều enzym ngoại

bào phân húy các cao phân từ khác như protein, tinh bột.

- Vi nấm phân giải xcnluloza ngoài khá năng phân giái xenluloza cịn có the

sinh ra một số enzym ngoại bào khác như proteaza, amilaza. Hoạt động của chúng

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

15


này làm phân hủy nhanh chóng các chất hữu cơ tạo ra các sản phâm làm cơ chất


cho các vsv hữu ích khác phát triển.

Ớ Việt Nam, việc ứng dụng vi sinh vật trong xử lý bã thải sắn làm phân bón

hữu cơ đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trong nhiều năm trở lại đây
và đang triền khai áp dụng tương đối rộng rãi.

1.4. Khả năng ứng dụng vi sinh vật để xử lý phế thải sau chế biến tinh bột
sắn làm phân bón hữu CO'.

Việc ứng dụng công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vi sinh vật trong xử
lý chất thải hữu cơ làm phân bón hữu cơ sinh học tại Việt Nam đã được các nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu trong nhiều năm trờ lại đây, trong đó ứng dụng các
chế phẩm vi sinh vật trong xư lý rác thãi và phế thải nông nghiệp, công nghiệp,
chế biến nông săn ở Việt Nam đã được nghiên cứu và triền khai áp dụng tương đối

rộng rãi. Nhiều đề tài khoa học công nghệ trọng điếm cấp Nhà nước
(KHCN.07.17, KHCN.02.04, KC.08.07, KC.04.06) đã được nghiên cứu và ứng

dụng thành công trong xử lý phế thài hữu cơ, phế thài nhà máy chế biến sán phẩm

... “

TiHryiBnyiMDSiWMoHfiNoi 7

nông nghiệp. Tiêu biêu là nghiên cứu của nhỏm tác giã Lương Hữu Thành (Viện
Môi trường Nông nghiệp) và Nguyền Kiều Băng Tâm (Trường Đại học Khoa học

Tự nhiên. ĐHQG Hà Nội) về sử dụng chế phẩm vi sinh vật do Bộ môn Sinh học

Môi trường, Viện Mơi trường Nơng nghiệp cung cấp (thành phần chính gồm xạ

khuẩn, nấm men, vi khuẩn với hoạt tính phân giãi xenluloza, tinh bột và phân giái

phốt phát khó tan) cho ủ cùng bã thài sắn theo phương pháp ù compost. Sau ủ các

thành phần của bã được chuyên hóa thành chất mùn, khơng mang mầm bệnh, phù

hợp để bón cho cây trồng.

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

16


PHẦN 2: ĐÓI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.

Đối tượng nghiên cứu.

Phế thãi dạng ran (là đầu mẩu, sắn thừa) sau chế biến tinh bột sắn được thu

gom từ nhà máy chế biến tinh bột sắn ELMACO Ninh Bình, địa chi: Sơn Lai -

Nho Quan - Ninh Bình.
Các chúng vsv được lưu giữ tại Bộ môn Sinh học Môi trường, Viện Môi
trường Nông nghiệp.
2.2.


-

Vật liệu nghiên cứu

Thiết bị:

+ Buồng cấy vi sinh vật
+ Máy lắc ồn nhiệt
+ Nồi khử trùng
+ Cân điện tứ

-

gíáện Đại học Mơ Hà Nội

Dụng cụ:

+ Ống nghiệm

+ Đĩa petri
+ Que cay

+ Đèn cồn

-

Hóa chất:

Mơi trường Gauze
KH2PO4

kno3
NaCI
MgSO4.7H2O
FeSO4
TB tan
Thạch bột
Nước cất
pH

0,5g
Ig
0,5g
0,5g
0,01g
10g
12g
1000ml
7

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

17


2.3. Phuong pháp nghiên cún

2.3.1.

Phương pháp nghiên cứu sinh vật.


• Xác định mật độ vi sinh vật (theo TCVN 7185 - 2002: Phân hữu cơ vi sinh
vật). Mật độ vi sinh vật được xác định dựa trên phương pháp nuôi cấy trên mơi

trường thạch đĩa, tính số lượng vi sinh vật trên mililit hoặc trên gram mầu thông

qua số khuẩn lạc phát triển trong các đĩa môi trường.191

-

Cân 10g mẫu hồ với 90ml nước cất vơ trùng, đem lắc mẫu ờ máy lắc có tốc

độ 250 vịng/phút trong 1 tiếng.

-

Sau đó, hút Iml dịch sau lên men, chuyến sang ống nghiệm thứ nhất có

chứa 9 ml nước cất vơ trùng, trộn bàng máy voltex. Lặp lại lần thứ ba, thứ tư... tới
nồng độ thích hợp đê tách các khuấn lạc.

-

Hút 200ml dung dịch đã pha lỗng cho vào đìa petri có mơi trường đặc hiệu

với mỗi loại vi sinh vật. Trang thật đều trên bề mặt thạch. Đặt vào tủ 30°C trong 3
ngày sau đó lấy ra đếm số khuẩn lạc vi sinh vật.

O
Ẩ.....

; _Thu’yien_Yien Dai hoc.Mở’Hà N0lni,
So lượng vi sinh vật trung bình có trong Iml hay Ig mâu (N) được tính theo
cơng thức:
N=

£C/f(nl -0,ln2)

£C - tổng số đếm được trên tất cả các đĩa

nl - số đĩa đếm ở nồng độ pha loãng thứ 1 (độ pha loãng thấp nhất)
112 - số đĩa đếm ớ nồng độ pha loãng thứ hai (độ pha loãng tiếp theo)

f - hệ số pha lỗng cúa đĩa đếm thứ 1
• Xác định khá năng thủy phân tinh bột (Theo phương pháp cùa Cowan và

Steel 1990)

-

Bố sung vào môi trường cơ sở (tùy từng loại vi sinh vật) tinh bột tan với tỳ

lệ 1%, rồi khừ trùng môi trường ờ latm trong 30 phút.

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

18

.



- Phân phối 15ml môi trường cơ sở đã bố sung tinh bột tan được đun nóng
chày và làm nguội ở 45°c vào các hộp Petri vô trùng. Khi môi trường đó đơng và

nguội, ta tiến hành cấy chấm điểm chủng vi sinh vật phân lập được (các chúng vi
sinh vật đã được hoạt hóa) vào giữa hộp Petri. Sau đó dùng giấy vơ trùng gói kín
các hộp Petri và đem nuôi cấy ở 30-32°C đối với nấm mốc và nấm men, nhiệt độ
37°c đối với vi khuấn (nhiệt độ phù hợp tùy thuộc vào từng chủng vi sinh vật),

theo dõi sự phát triển của vi sinh vật.

- Sau 2- 5 ngày nhỏ thuốc thừ Lugol lên vết cấy để quan sát khá năng phân
giãi tinh bột. Neu thuốc thứ Lugol không bắt màu quanh vết cấy tức là vi sinh vật
có khả năng phân giải linh bột.
• Xác định khá năng phân giải xelluloza (theo phương pháp của Ogundero-

1982 có cài tiến) 1101

- Bồ sung vào mơi trường cơ sở (mơi trường thích hợp với mồi loại vi sinh
vật) Carboxy Methyl Cellulose (CMC) với tý lệ 1%, rồi khử trùng môi trường ở
latm trong 30 pbútyhư

vịện Viện Đại họC Mở Hà Nội

- Phân phối 15ml môi trường cơ sở đã bồ sung CMC được đun nóng chảy và
làm nguội ở 45°c vào các hộp Petri vô trùng.

- Khi môi trường đó đơng và nguội, ta tiến hành cấy chẩm điếm chủng vi sinh
vật phân lập được (các chủng vi sinh vật đã được hoạt hóa) vào giữa hộp Petri.


Sau đó dùng giấy vơ trùng gói kín các hộp Petri và đem nuôi cấy ở 30-32°C đối

với nấm mốc và nấm men, nhiệt độ 37(’c đối với vi khuẩn (nhiệt độ thích hợp tùy

thuộc vào từng chúng vi sinh vật), từ ngày thứ 3 trờ đi (có sự hình thành vòng
sáng xung quanh khuấn lạc tức sinh enzyme xenlulaza, thời gian quan sát tùy

thuộc từng loại vi sinh vật) quan sát vòng phân giài xenluloza được tạo ra quanh
vết cấy.

- Sau 3-5 ngày nhò ngập thuốc thử dung dịch 1% Congo dở lên vết cấy và làm
sạch với 0,IM NaCI, sau đó quan sát khá năng phân giái xenluloza. Neu thuốc thứ
Congo đõ không bắt màu quanh vết cấy tức là vi sinh vật có khả năng phân giài

xenluloza.

Nguyễn Hỏng Nhung
K18-11.01

19


×