Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ HAY xây dựng một số mô hình trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi ở xã bồ đề huyện bình lục tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 118 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và pTNT

Trường Đại học lâm nghiệp
--------------------------------

đặng quang hưng

xây dựng một số mô hình
trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi ở xÃ
bồ đề - huyện bình lục - tỉnh hà nam

Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Hà tây tháng 7 - 2006

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và pTNT

Trường Đại học lâm nghiệp
--------------------------------

đặng quang hưng

xây dựng một số mô hình
trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi ở xÃ


bồ đề huyện bình lục - tỉnh hà nam

Chuyên ngành: Lâm Học
MÃ số: 60.62.60

Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Đại Hải

Hà Tây - th¸ng 7/2006

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lời cảm ơn
Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương
trình đào tạo cao học lâm nghiệp hệ chính quy, khoá 11, từ năm 2003 - 2006.
Để có được kết quả này, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
TS. Võ Đại Hải - người hướng dẫn khoa học, đà truyền đạt những kiến thức quí báu,
nhiệt tình hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, các thầy cô
giáo trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung t©m
øng dơng Khoa häc Kü tht l©m nghiƯp đà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả
học tập và hoàn thành bản luận văn này.
Tác giả xin cảm ơn KS. Trần Ngọc Đang và KS. Ngô Duy Bình - chủ trì đề
tài ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng cây gỗ củi có năng suất cao ở vùng đồng bằng
đà tạo điều kiện để tác giả tham gia thực hiện đề tài, sử dụng một phần kết quả
nghiên cứu của để tài để phát triển thành luận văn.
Xin cảm ơn UBND xà Bồ Đề, Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đà giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả điều

tra thu thập số liệu ngoại nghiệp.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè gần xa và người
thân trong gia đình đà giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này.
Hà nội, ngày 30 tháng 7 năm 2006

Tác giả

Đặng Quang Hưng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Mục lục
Trang
Danh sách các từ viết tắt, ký hiệu
Danh sách các bảng biểu trong luận văn
Danh sách các sơ đồ, biểu đồ và hình ảnh trong luận văn
Danh sách các loài cây có trong luận văn
Đặt vấn đề

5

Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

7

1.1. Trên thế giới

7


1.2. ở Việt Nam

10

Chơng 2: mục tiêu, Đối tợng, giới hạn, nội dung và phơng

19

pháp nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

19

2.1.1 Về khoa học

19

2.1.2 Về thực tiễn

19

2.2 Đối tợng nghiên cứu

19

2.3. Giới hạn nghiên cứu

19


2.4 Nội dung nghiên cứu

20

2.5. Phơng pháp nghiên cứu

21

2.5.1. Cách tiếp cận của đề tài

21

2.5.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể

22

Chơng 3: Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội khu

28

vực nghiên cứu

3.1 Điều kiện tự nhiên

28

3.1.1. Vị trí địa lý

28


3.1.2. Diện tích, địa hình và đất đai

28

3.1.3. Khí hậu thủy văn

29

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.2. Điều kiện kinh tế xà hội

30

3.2.1. Dân số, dân tộc

30

3.2.2. Kinh tế, văn hóa xà hội

30

3.3. Nhận xét và đánh giá chung

31

Chơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

33


4.1. Đánh giá tình hình sử dụng gỗ củi khu vực nghiên cứu

33

4.1.1 Nhiên liệu sử dụng làm chất đốt

33

4.1.2. Các loại bếp đợc sử dụng ở xà Bồ Đề

37

4.1.3. Loài cây sử dụng làm chất đốt và nguồn cung cấp

39

4.1.4. Mục đích sử dụng gỗ củi

41

4.1.5. Nhu cầu sử dụng gỗ củi

43

4.2. Đánh giá thực trạng tình hình gây trồng cây phân tán cung cấp

43

gỗ củi ở xà Bồ Đề huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam

4.2.1. Các mô hình trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi đà có ở Bồ Đề

43

4.2.2 . Khả năng cung cấp

49

4.2.3. Cân đối khả năng cung và cầu gỗ củi ở xà Bồ Đề

52

4.3. Xây dựng một số mô hình trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi tại

54

xà Bồ Đề huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
4.3.1 Quan điểm xây dựng mô hình

54

4.3.2. Mục tiêu xây dựng mô hình

54

4.3.3. Nội dung , kỹ thuật và tổ chức xây dựng mô hình

55

4.3.4. Bớc đầu đánh giá kết quả các mô hình đà xây dựng


66

4.3.4.1. Đánh giá về tỷ lệ sống và chất lợng cây trồng

66

4.3.4.2. Đánh giá về sinh trởng của các mô hình

68

4.3.4.3. Bớc đầu đánh giá về hiệu quả các mô hình

69

4.4 Đề xuất các giải pháp phát triển cây phân tán cung cấp gỗ củi ở

72

xà Bồ Đề huyện Bình Lục tØnh Hµ Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.4.1. Những cơ hội phát triển trồng cây phân tán ở xà Bồ Đề.

72

4.4.2. Những thách thức đối với phát triển trồng cây phân tán ở Bồ Đề


74

4.4.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển trồng cây phân tán ở Bồ Đề

75

4.4.3.1. Quan điểm và định hớng chung

75

4.4.3.2. Các giải pháp cụ thể

75

Chơng5: Kết luận , Tồn tại và Khuyến nghị

81

5.1 Kết luận

81

5.2 Tồn tại

83

5.3 Khuyến nghị

83


Tài liệu tham kh¶o

84

Phơ lơc.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Danh mục các từ viết tắt, các ký hiệu trong luận văn
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27

ký hiệu
Hvn
D00
D1.3
Dtb
KHKT
KHLN
BLN
BLNS1
MH1
NN&PTNT
UBND
FAO
RWEDP
PAM
HTX
PJ
WE
PRA
V= g*h*f
mtơi

mkhô
N

Ko
Wtơi
Wkhô
M

Giải thích
Chiều cao cây
Đờng Kính gốc
Đờng Kính ngang ngực
Đờng Kính trung bình
Khoa học kỹ thuật
Khoa học lâm nghiệp
Bếp lâm nghiệp
Bếp lâm nghiệp sởi ấm loại 1
Mô hình 1
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Uỷ ban nhân dân
Tổ chức Nông lơng liên hiệp quốc
Chơng trình phát triển năng lợng gỗ vùng
Chơng trình lơng thực thế giới
Hợp tác xÃ
Đơn vị đo năng lợng sinh khối
Năng lợng gỗ củi (Wood Energy)
Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia
V: ThĨ tÝch; g: tiÕt diƯn ngang; f: h×nh sè cđa cây.
Khối lợng gỗ củi tơi ở độ ẩm 25%
Khối lợng gỗ củi khô ở độ ẩm 12%

Là số cây
Là tỷ trọng gỗ ở độ ẩm 25% và= 700 (kg/m3)
Là hệ số co rút thể tích và Ko=0,5
Độ ẩm gỗ củi tơi Wtơi =25%
Độ ẩm gỗ củi khô Wkhô=12%
Trữ lợng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Danh mục các bảng biểu trong luận văn

TT

Nội dung

Bảng

Trang

4.1

Nhiên liệu sử dụng làm chất đốt và mức độ sử dụng

29

4.2

Loài cây sử dụng làm chất đốt tại xà Bồ Đề


36

4.3

Mục đích sử dụng gỗ củi ở xà Bồ Đề

38

4.4

Nhu cầu sử dụng gỗ củi ở xà Bồ Đề

39

4.5

Đặc điểm mô hình trồng keo Tai Tượng của xÃ

40

4.6

Đặc điểm mô hình Bạch Đàn Camal của xÃ

41

4.7

Đặc điểm mô hình trồng Xoan ta của xÃ


42

4.8

Đặc điểm mô hình vườn hộ

43

4.9

Tổng hợp các mô hình đà trồng

45

4.10

Tổng hợp số liệu các mô hình đà trồng

46

4.11a

Khả năng cung cấp gỗ củi của xà Bồ Đề

47

4.11b

Khả năng cung cấp gỗ củi của xà Bồ Đề


47

4.12

Cân đối cung cầu gỗ củi ở xà Bồ Đề

48

Đặc điểm mô hình trồng cây phân tán dọc đường liên thôn,

52

4.13
4.14

liên xÃ
Đặc điểm mô hình trồng cây phân tán trên bờ vùng, bờ thửa,

54

bờ kênh

4.15

Đặc điểm mô hình trồng cây trong trường học

57

4.16


Đặc điểm mô hình trang trại

58

4.17

Tỷ lệ sống và chất lượng của các mô hình

63

4.18

Sinh trưởng của cây trồng trong các mô hình

64

4.19

Hiệu quả kinh tế của các mô hình

66

4.20

Tổng hợp kỹ thuật xây dựng mô hình

73

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Danh mục
các sơ đồ, biểu đồ và hình ảnh trong luận văn
TT Sơ đồ

Nội dung

Trang

2.1

Hướng giải quyết của đề tài

17

2.2

Phương pháp nghiên cứu của đề tài

18

4.1

Trồng cây phân tán dọc đường liên thôn liên xÃ

57

4.2

Trồng cây trên bờ vùng, bờ thửa, bờ kênh


59

4.3

Trồng cây phân tán trong trang trại nông nghiệp.

65

4.1

Loại nhiên liệu sử dụng làm chất đốt

30

4.2

Cơ cấu các loại bếp được sử dụng

38

4.3

Các loài cây được sử dụng làm gỗ củi

41

4.4

Khả năng cung cấp gỗ củi tại xà Bồ Đề


53

4.5
TT Hình
ảnh
4.1

Tỷ lệ sống của cây trồng trong các mô hình

68

Củi NhÃn, Vải ở Bồ Đề

39

4.2

Mô hình trồng Keo tai tượng do SIDA tài trợ

44

Mô hình trồng Bạch đàn Camal dọc đường liên thôn của

45

TT Biểu đồ

4.3




4.4

Mô hình trồng Xoan ta của xÃ

46

4.5

Mô hình trồng cây phân tán dọc đường liên thôn, liên xÃ.

57

4.6

Mô hình trồng cây phân tán trên bờ vùng, bờ thửa, bờ kênh

59

4.7

Mô hình trồng cây phân tán trong trường học

60

Lên líp mô hình trồng cây phân tán trong trang trại nông

63


4.8

nghiệp

4.9

Mô hình trồng cây phân tán trong trang trại nông nghiệp

63

4.10

Kết hợp nuôi vịt trong trang trại

64

4.11

Tiềm năng trồng cây phân tán ở xà Bồ §Ò

73

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Danh mục các loài cây có trong luận văn
TT

Tên việt nam


Tên khoa học

1

Bạch đàn Urophylla

Eucalyptus urophylla S.T.Blake

2

Keo lai

Acacia hybrid

3

Thông nhựa

Pinus merkussi Jungh et de Vries

4

Phi lao

Casuarina equisetifolia L.ex.Forst

5

Xoan ta


Melia azedarach Linn

6

Xà cừ

Khaya senegalensis A. Juss

7

Gạo

Gossampinus malabarica (DC) Merr

8

Đa xanh

Ficus altissima Lour

9

Phượng

Delonix regia Ga.f

10 NhÃn

Euphoria longan La K


11 Vải

Litchi sinensis Chine

12 Tre gai

Bambusa spinosa Roxb

13 Keo Dậu
14 Luång

Leucaena leucocephala (Lam K) de
Wit
Dendrocalamus membranaceus Munro

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đặt vấn đề
Từ năm 1955, theo lời Bác Hồ kêu gọi, toàn dân đà tham gia tết trồng cây và
từ đó đến nay tết trồng cây đà trở thành một phong trào trồng cây phân tán rộng
khắp trên cả nước. Khi n­íc nhµ thèng nhÊt, ngµy 19/11/1977 Thđ T­íng ChÝnh phủ
đà ra chỉ thị số 425-TTg "Về việc phát triển phong trào trồng cây nhân dân, phân
tán trong cả nước". KÕt qu¶ trong thËp kû 70 thÕ kû XX c¶ nước mỗi năm đà trồng
được 300 triệu cây phân tán, thập kỷ 80 trồng được 350 triệu cây phân tán/năm. Đến
thập kỷ 90 thì lượng cây trồng phân tán trong cả nước bắt đầu có xu hướng giảm
xuống, chỉ đạt khoảng 280-300 triệu cây và những năm đầu của thế kỷ XXI do
nhiều nguyên nhân khác nhau phong trào trồng cây phân tán có phần lắng xuống, số
lượng cây trồng hàng năm ít đi và chất lượng cũng giảm sút. Phong trào trồng cây
phân tán ở nước ta đà đem lại nhiều lợi ích to lớn cho người dân và cho các địa

phương, đáp ứng được nhu cầu gỗ củi, phòng hộ đồng ruộng, chắn sóng, chống xói lở
đê điều và cải thiện môi trường sinh thái,
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công tác trồng rừng
tập trung ở các tỉnh trung du và miền núi, trồng cây phân tán ở các tỉnh đồng bằng
cũng rất được quan tâm. Cuối năm 2005 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đÃ
giao cho Trung Tâm ứng dơng Khoa häc Kü tht L©m nghiƯp thc ViƯn Khoa
Häc Lâm Nghiệp Việt Nam xây dựng đề án: Phát triển trồng cây lâm nghiệp trên
đất phân tán đến năm 2010, nhằm duy trì và phát triển được truyền thống tốt đẹp
của nhân dân ta và thực hiện ý nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh là "Làm cho đất
nước càng ngày càng xuân".
Theo báo cáo của Cục Lâm nghiệp năm 2003, hàng năm cả nước trồng được
khoảng 250 triệu đến 300 triệu cây phân tán tương đương với trồng 100.000 ha
rừng tập trung. Cây trồng phân tán đà đóng góp một phần đáng kể vào cung cấp gỗ
củi tại chỗ, giảm sức ép lên rừng tự nhiên đồng thời có tác dụng phòng hộ đồng
ruộng, điều hoà khí hậu cho các vùng dân cư, đặc biệt là vùng đồng bằng. Là một
nước nông nghiệp đang trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Việt Nam
cũng giống như các nước đang phát triển khác trên thế giới, gỗ củi là dạng năng
lượng rất quan trọng đối với đời sống người dân, đặc biệt là người dân vùng nông

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thôn chiếm gần 80% dân số. Do sự giảm sút nghiêm trọng cả về diện tích lẫn chất
lượng rừng tự nhiên cùng với sức ép tăng dân số như hiện nay, vấn đề trồng cây
phân tán giải quyết nhu cầu gỗ củi làm chất đốt, đóng đồ gia dụng, xây dựng cơ
bản, vẫn luôn là một vấn đề nan giải. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra là làm thế nào để
có thể phát triển các mô hình trồng cây phân tán có hiệu quả với những loài cây gỗ
mọc nhanh, chu kỳ ngắn, cho sản lượng gỗ củi cao đáp ứng được nhu cầu về năng
lượng của người dân vùng ®ång b»ng trong sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ, x· hội của
đất nước thời kỳ đổi mới.

Bồ Đề là một xà vùng chiêm trũng nằm ở vùng trung tâm của huyện Bình
Lục tỉnh Hà Nam với tổng diện tích tự nhiên là 822 ha, dân số trên 7.000 người. Đây
là một xà thuần nông, người dân ở đây chủ yếu sử dụng nguồn năng lượng chính là
gỗ củi, chính vì vậy ngay từ những năm 1970 xà đà quan tâm đến trồng cây phân tán
để đáp ứng nhu cầu về gỗ củi tại chỗ cho người dân. Xà đà giao cho các hội như hội
phụ lÃo, hội phụ nữ,... chủ trì thực hiện các chương trình trồng cây phân tán tại các
vùng đất trống, dọc bờ kênh mương,... Gần đây xà cũng đà được một số tổ chức như
SIDA quan tâm đầu tư cấp cây giống và kinh phí cho xà để trồng cây phân tán. Tuy
nhiên, do công tác tổ chức thực hiện, qui hoạch chọn loài cây, giống chưa được cải
thiện và kỹ thuật trồng chưa được nghiên cứu và ứng dụng nên hiệu quả đạt được
còn rất thấp, tới nay các mô hình xây dựng được còn nhỏ lẻ, chủ yếu là từ vườn hộ,
chưa có mô hình trồng cây phân tán nào phát triển một cách có quy mô và hiệu quả.
Vì vậy, đề tài: Nghiên cứu xây dựng một số mô hình trồng cây phân tán cung cấp
gỗ củi ở xà Bồ Đề, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đặt ra là hết sức cÇn thiÕt.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chương 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu năng lượng, đặc biệt là năng lượng sinh khối là một trong những
vấn đề mang tính toàn cầu. Ngày nay, khi nguồn tài nguyên rừng trên thế giới bị suy
giảm mạnh, các nguồn cung cấp năng lượng, khí đốt khác như than, dầu mỏ,... cũng
đà và đang cạn kiệt dần thì sức ép về năng lượng sinh khối đối với nhân loại ngày
càng lớn nhất là trong bối cảnh dân số trên thế giới có sự gia tăng nhanh. Các công
trình nghiên cứu về gỗ củi, trồng cây phân tán trong thời gian qua cũng khá đa dạng
và đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau, có thể điểm qua một số nét chính như sau.
1.1. Trên thế giới
Tổ chức FAO năm 1992 đà thống kê nhu cầu gỗ củi trên thế giới cho thấy:
Hiện tại có khoảng hơn 2 tỷ người trên hành tinh sống phụ thuộc vào gỗ củi, đặc biệt

là ở những nước đang phát triển, gỗ củi là loại nhiên liệu không thể thiếu trong đời
sống hàng ngày của người dân.
Ngân hàng thế giới (1992) cho biết nhu cầu gỗ củi chiếm từ 50%-70% tổng
nhu cầu năng lượng của nhiều nước, đặc biệt ở các nước đang phát triĨn, tû lƯ nµy cã
thĨ chiÕm tíi 90%. Theo kÕt quả điều tra năm 1992 về mức tiêu thụ gỗ củi bình
quân đầu người ở khu vực Đông Nam á như sau:
Philippines

: 246 kg/người/năm

Việt Nam

: 297 kg/người/năm

Thái Lan

: 468 kg/người/năm

Maylaysia

: 954 kg/người/năm

Báo cáo từ các cuộc điều tra trong nhiều năm tại các nước thành viên Chương
trình phát triển năng lượng gỗ vùng (RWEDP - Regional Wood Energy
Development Programme) do FAO tài trợ cho biết nhiều nước trong khu vực tiêu thụ
năng lượng sinh khối, trong đó có gỗ củi đà và đang tiếp tục gia tăng. Mức tiêu thụ
năng lượng gỗ củi bình quân giai đoạn 1981-1995 là 280-400 kg/người/ năm. ở
Thái Lan, trong giai đoạn 1980-1996 khi bình quân thu nhập đầu người tăng gấp 3
lần thì tiêu thụ năng lượng sinh khối tăng 58%; ở Indonesia trong giai đoạn 19861994, khi bình quân thu nhập trên đầu người tăng 46%, tiêu thụ năng lượng sinh


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khối chỉ tăng 7%; Đối với Nepal, cùng với sự gia tăng thu nhập đầu người trung bình
28% (giai đoạn 1981-1995) là sự suy giảm trong tiêu thụ năng lượng sinh khối tới
2% [24].
Năm 1997, FAO công bố số liệu điều tra về nhu cầu gỗ củi và than củi
trong giai đoạn 1981-1985. Trong các nước thành viên RWEDP ở châu á, Trung
Quốc - nước đông dân nhất thế giới chính là nước có nhu cầu gỗ củi lớn nhất (3.495
PJ), tiếp sau đó lần lượt là ấn Độ (3.405 PJ), Indonesia (869 PJ), Pakistan (494 PJ) vµ
ViƯt Nam (433 PJ). Như vậy, nhu cầu gỗ củi và than củi ở Việt Nam là rất lớn trong
giai đoạn hiện nay (đứng hàng thứ 5 trong 15 nước). Tuy nhiên, Việt Nam cũng
được đánh giá là 1 trong 4 nước (ấn §é, Sri Lanka, Th¸i Lan, ViƯt Nam) cã ngn
cung cÊp gỗ củi tương đương với tổng nhu cầu tiêu thụ gỗ củi hàng năm (báo cáo
của FAO, 1997).
Cũng từ báo cáo này cho biết Malaysia là nước sử dụng năng lượng sinh khối
ít nhất (7%), còn Nepal là nước sử dụng năng lượng gỗ củi nhiều nhất, chiếm tới
92%. Các nước như Bangladesh, Cambodia, Nepal, Sri Lanca năng lượng phục vụ
cho đời sống hàng ngày phụ thuộc vào năng lượng sinh khối là rất lớn tương ứng là
89%; 98%; 97%; 93%. Việc sử dụng các dạng năng lượng khác như thuỷ điện, biogas, năng lượng mặt trời thay thế cho gỗ củi ở Trung Quốc, Malaysia đà làm giảm
nhu cầu gỗ củi dành cho gia đình [39], [40].
Theo FAO (1996) ở những nước công nghiệp phát triển, năng lượng sinh khối
là loại năng lượng dùng thay thế cho các loại năng lượng thương mại như gas, dầu
hay than đá. Vào những năm 1990, ở Thụy Điển tổng năng lượng toàn quốc là 1.600
PJ/năm, trong đó năng lượng sinh khối (gỗ củi, vỏ cây, mùn cưa) và than bùn chiếm
12%; ở Phần Lan loại năng lượng sinh khối, thuỷ điện và than bùn chiếm tới 30%
tổng năng lượng quốc gia, nếu chỉ tính riêng năng lượng sinh khối thì mỗi năm cần
khoảng 330 PJ; ở úc tính trung bình mỗi năm cần khoảng 1.143 PJ, năng lượng
sinh khối chiếm 13% tổng năng lượng toàn quốc; ở Mỹ năng lượng từ gỗ chiếm
khoảng 1,2% mỗi năm, năm 2000 năng lượng từ gỗ đạt 3.000 PJ [38].

Theo điều tra ở Tazania (châu Phi) hàng năm người ta phải bỏ ra khoảng 250-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


300 ngày công để kiếm củi cho một gia đình sinh sống [2]. ở Trung Quốc từ những
năm 1980 vấn đề trồng rừng cung cấp gỗ củi đà được chú trọng. Trong giai đoạn
1982-1999, trên toàn quốc đà trồng được 4,65 triệu ha rừng với mục đích lấy củi,
hàng năm sản xuất được khoảng 3,5 triệu tấn củi. Có tới 80.000 ha diện tích trồng
rừng cây cung cấp gỗ củi là các loài cây nhập khẩu, sản lượng từ khu vực này gấp 23 lần so với những loài cây nội địa [39].
Về các loài cây trồng để cung cấp gỗ củi: Trên thế giới đà sử dụng nhiều loài
cây đa mục đích để gây trồng và phát triển cho hộ gia đình và cho cả cộng đồng.
Một số nước Đông Nam á như Philippines, Indonesia đà quan tâm phát triển cây
Keo dậu với các tác dụng là: cải tạo đất, cây che bóng mát, cây lấy lá làm phân và
lấy thân làm củi; hay dùng nó để trồng thành hàng theo đường đồng mức nhằm bảo
vệ đất chống xói mòn và lấy thân làm củi [3].
Việc xác định cây đa mục đích kết hợp lấy gỗ củi được nhiều nhà khoa học
quan tâm. Viện Hàn lâm Khoa học Washington D.C đà tập hợp được 656 loài cây đa
mục đích kết hợp lấy gỗ củi, được chia ra theo các vùng như sau:
- Vùng nhiệt đới ẩm:

251 loài

- Vùng nhiệt đới núi cao:

173 loài

- Vùng sa mạc và bán sa mạc:

232 loài [41].


Từ những loài cây đa mục đích đà được giới thiệu, Sri Lanca đà tuyển chọn
được 7 loài cây gỗ lâu năm; Nepal đà trồng 3 loài cây ở vùng núi cao; vùng Đông
Java - Indonesia đà chọn được 9 loài cây; ở ấn Độ đà chọn được 11 loài cây trồng
trên đất thoái hoá. Những cây đà được tuyển chọn là những loài cây đa mục đích kết
hợp lấy gỗ củi rất hiệu quả [3].
Về trồng cây phân tán, Nhìn chung trên thế giới, các loài cây trồng cung cấp
gỗ củi thường được trồng phân tán trong vườn, dọc đường đi, trên các bờ kênh,
mương hoặc trồng kết hợp với với các loài khác. Với các mô hình trồng tập trung,
mật độ trồng rừng cung cấp gỗ cđi nÕu trång tËp trung th­êng cao ®Ĩ nhanh cho thu
hoạch với sản lượng lớn trong một thời gian ngắn.
Vấn đề tiết liệm năng lượng cũng rất được quan tâm trªn thÕ giíi. NhiỊu n­íc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đà nghiên cứu thành công và triển khai rộng rÃi các mẫu bếp đun cải tiến với hiệu
suất cao. Kinh nghiệm làm bếp cải tiến của một số nước Châu á như ấn Độ, Sri
Lanca, Nepal cho thấy: Ngoài việc n©ng cao hiƯu st nhiƯt cđa bÕp, hä rÊt quan tâm
đến tính phổ cập, phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội và trình độ dân trí của từng
địa phương [19].
Trung Quốc là một nước điển hình có được những thành công trong việc đưa
bếp đun cải tiến đến các vùng nông thôn, miền núi. Tính đến năm 1991 có trên 100
triệu bếp [24]. Trung Quốc đà tiến hành nghiên cứu và đưa ra biện pháp tiết kiện gỗ
củi bằng cách tận dụng nhiệt của bếp đun sưởi ấm cho giường nằm cố định HLJI
KHANG. Với phương pháp này nhiệt của bếp đun (xây bằng gạch cố định, liền
giường) được tận dụng và dẫn vào làm nóng bệ nằm [9].
Theo FAO, năm 1999 mức độ sử dụng phế thải giữa các nước có sự khác biệt
đáng kể: Thái Lan mức độ sử dụng vào khoảng 9,5% tổng năng lượng của toàn quốc
năm 1995; Indonesia đà dùng phế thải chiếm khoảng 7-8% tổng năng lượng tiêu thụ

năm 1992; Malaysia sử dụng khoảng 15-16% phế thải năm 1990; Philippines là
12% tổng năng lượng năm 1989 [38].
1.2 ở Việt Nam
Từ sau năm 1975, ở Việt Nam bước đầu cũng có một số công trình nghiên
cứu đánh giá về nhu cầu và khả năng cung cấp gỗ củi tại các vùng thành thị, nông
thôn, miền núi và lượng gỗ củi cho các hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt.
- Năm 1987 công trình nghiên cứu của Viện Năng Lượng Việt Nam về nhu
cầu gỗ củi cho biết: Nguồn năng lượng chủ yếu của Việt Nam là năng lượng sinh
khối bao gồm gỗ, củi và phế thải nông nghiệp. Nó đà được đại đa số nhân dân sử
dụng cùng với điện, dầu hoả, than, khí đốt. Viện Năng lượng, năm 1987 cho biết
nhu cầu ước tính có khoảng 31,7 (WE) được dùng làm chất đốt phục vụ sinh hoạt,
trong đó gỗ củi chiếm 75% và 4,4 triệu tấn WE được dùng để nấu cám lợn (50% là
gỗ củi) vào năm 1996. Báo cáo này còn dự báo nhu cầu gỗ củi dùng trong sinh hoạt
cho năm 1989 cần tới 19 triệu tấn, gỗ củi dùng để nấu cám lợn là 2,03 triệu tấn và
cho các nhu cầu khác là 1,73 triệu tấn [12], [26].
Năm 1990, Lincoln Bailey - chuyên gia của FAO, đà điều tra nhu cầu gỗ củi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cho 2 thành phố đó là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, đưa ra phương pháp điều
tra nhu cầu gỗ củi ở khu vực thành thị, từ đó rút kinh nghiệm cho việc điều tra nhu
cầu gỗ củi ở các vùng nông thôn Việt Nam [21].
Kết quả nghiên cứu bước đầu của tổ chức FAO năm 1992 cho biết năng
lượng sinh khối chiếm khoảng 60-70% tổng năng lượng thô tiêu thụ ở Việt Nam và
năng lượng gỗ củi chiếm khoảng 30-40% con số này [23]. Vũ Long (1996) cho biết
cơ cấu tiêu dùng năng lượng sinh khối như sau: Phục vụ cho sinh hoạt gia đình, sưởi
ấm, chăn nuôi chiếm đại bộ phận (92,5%); phục vụ cho các ngành chế biến nông
sản, sản xuất vật liệu xây dựng chỉ chiếm 7,5%. Trong số năng lượng sinh khối đó
thì gỗ củi chiếm 84%; phế liệu và phế thải chiếm 16%. Tổng lượng tiêu dùng gỗ củi

trong phạm vi toàn quốc vào năm 1990 là 28,1 triệu m3 [21], [6].
ở các tỉnh miền núi, năng lượng sinh khối đóng vai trò chủ đạo. Theo kết quả
điều tra ở các tỉnh miền núi phía Bắc của Đoàn Bổng (1996) thì nhu cầu năng lượng
sinh khối cho mục tiêu sinh hoạt tính trung bình cho cả thành thị và nông thôn
chiếm tới 66%. Ngoài lĩnh vực sinh hoạt, năng lượng sinh khối tiêu thụ cho các
ngành: chế biến thực phẩm, nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng,... chiếm tới 34%
[2]. Không chỉ người dân sống ở vùng nông thôn có nhu cầu sử dụng gỗ củi, mà
người dân thành thị cuộc sèng cđa hä cịng kh«ng thĨ thiÕu cđi. Sè liƯu công bố năm
1987 của Viện Năng lượng về nhu cầu năng lượng sinh khối trong sinh hoạt thì mức
tiêu thụ hàng ngày theo đầu người bình quân ở miền núi là 2,5 kg WE; Còn ở vùng
đồng bằng sông Hồng, các miền ven biển Trung Bộ, Đông Nam Bộ và đồng bằng
sông Cửu Long thì mức tiêu thụ theo đầu người là 1,5 kg WE/ngày; Tại các thành
thị là 1,35 WE/ngày [26].
Số liệu điều tra tại chỗ ở các vùng đặc trưng (Nguyễn Duy Thông, 1996) cho
thấy mức tiêu thụ gỗ củi cho nấu ăn gia đình như sau:
Miền núi: 650 - 700 kg/người/năm
Trung du: 450 - 500 kg/người/năm
Đồng bằng: 350 - 380 kg/người/năm
Thành thị: 330 - 350 kg/người/năm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tính trung bình cả nước: 410-430 kg/người/năm, nếu tính cả tiêu thụ gỗ củi
cho chăn nuôi, sưởi ấm thì trung bình gỗ củi tiêu thụ khoảng 510-530 kg/người/năm
(tương đương 1,4-1,5 kg/người/ ngày) [26]. Theo FAO (1992) thì mức độ tiêu thụ gỗ
củi trung bình của các vùng là rất khác nhau, ở vùng núi lượng tiêu thụ khoảng 2,5
kg/người/ngày, trong khi ở đồng bằng sông Hồng, ven biển, miền Trung, phía Đông
Nam và sông Mê Kông lượng tiêu thụ khoảng 1,4 kg/người/ngày [23].
Kết quả nghiên cứu của Lưu Tín (1996), [28] cho biết nhu cầu sử dụng gỗ củi

trong đời sống, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở Việt Nam như sau: i) Gỗ củi
dùng trong việc nấu ăn, thắp sáng và sưởi ấm ở vùng núi vào khoảng
1,5m3/người/năm; Vùng trung du Bắc bộ, Trung bộ và Đồng bằng chất đốt được sử
dụng là gỗ củi và phế liệu nông nghiệp, mức tiêu thụ trung bình khoảng 0,5
m3/người/năm; ii) Gỗ củi cho chế biến một số loại thực phẩm như sau: Phở là 5,0 kg
củi/kg phở; bánh mỳ: 0,8 kg củi/kg bánh; Đậu phụ: 0,75 kg củi/kg đậu; Sấy cá khô:
3 kg củi/kg cá; iii) Gỗ củi cho chế biến các loại nông sản (chế biến thủ công): Sấy
thuốc lá sợi: 8 kg củi/kg sợi; Sấy chè xanh: 2 kg củi/kg chè; Chế biến cà phê sấy:1
kg củi/kg cà phê; Chế biến sợi, kén tằm: 15 kg củi/kg kén; iv) Gỗ củi cho sản xuất
vật liệu xây dựng: Gạch nung: 0,5 kg củi/viên; Ngói: 0,7 kg củi/viên; Vôi: 0,6 kg
củi/kg; Sứ, gốm: 0,2 kg củi/đơn vị (bát nhỏ).
Điều tra đánh giá nhu cầu gỗ củi là một trong những nội dung của dự án sử
dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ giai đoạn I. Năm 1999, Viện Kinh tế sinh thái đÃ
tiến hành điều tra thí điểm về nhu cầu gỗ củi tại 2 thôn Nà Làng và Nà Cä thc x·
Khang Ninh- vïng ®Ưm VQG Ba BĨ, cho biết nhu cầu gỗ củi ở 2 thôn điều tra là
khoảng 20-25 kg/hộ/ngày, tương đương với khoảng 5 kg/người/ngày. Năm 2001,
việc đánh giá nhu cầu gỗ củi được thực hiện trên diện rộng tại Huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh và ở đây nhu cầu gỗ củi trung bình là 2,6 kg/người/ngày [13], [23].
Với sức ép gia tăng dân số cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, nhu
cầu năng lượng của người dân ngày một lớn, đề tài "Chiến lược và sự phát triển
năng lượng cho nông thôn miền núi Việt Nam" của Trung Tâm Nghiên Cứu Năng
Lượng - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đà đưa ra những dự báo về nhu cầu
chất đốt thực vật đến năm 2010 cho toàn quốc như sau:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Chất đốt thực vật dùng cho nấu ăn

: 37.338.000 TWE


+ Gỗ củi dùng trong sưởi ấm

:

+ Chất đốt thực vật dùng trong chăn nuôi

: 9.800.000 TWE

3.675 TWE

+ Chất đốt thực vật cần cho tiểu thủ công nghiệp: 32.100 TWE [5]
Năm 2002, Lê thu Hiền đà điều tra về nhu cầu sử dụng gỗ củi của vùng đệm
vườn quốc gia Ba Bể, tại xà Khang Ninh cho thấy bình quân trên toàn xà nhu cầu gỗ
củi của mỗi hộ là 20,3 kg/ngày và tính theo đầu người là 4,1kg/ngày [15]
Tuy nhu cầu năng lượng trên toàn quốc nói chung và vùng nông thôn nói riêng
lớn như vậy nhưng chúng ta cũng có những lợi thế về khả năng cung cấp năng lượng
sinh khối cho người dân. Năm 1987 Viện năng lượng Việt Nam đà ước tính khả năng
cung cấp năng lượng sinh khối trên quan điểm phát triển bền vững từ các nguồn như
sau:
+ Rừng tự nhiên

: 2,6 triệu tấn củi/năm

+ Rừng trồng

: 2,2 triệu tấn củi/năm

+ Đất trồng

: 4- 4,5 triệu tấn củi/năm


+ Cây phân tán

: 8 triệu tấn củi/năm

+ Phế thải từ xây dựng chế biến

: 2,18 triệu tấn/năm (WE)

+ Cây công nghiệp

: 0,78 triệu tấn/năm (WE)

+ Phế thải nông nghiệp

: 34,997 triệu tấn/năm

Nguồn cung cấp năng lượng gỗ củi hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu
thụ gỗ củi ở Việt Nam đúng như nhận định của FAO (1997) nếu như chúng ta giữ được
sự cân bằng động giữa cung và cầu năng lượng gỗ củi trong sự nghiệp phát triển đất
nước.
Năm 1996, Đậu Quốc Anh [1] cho biết sản xuất chất đốt từ việc trồng rừng
trên đất trống đồi trọc và trồng cây phân tán như sau: Trong chương trình 327,
chương trình PAM giúp nhân dân ở một số vùng trồng rừng trên đất trống đồi trọc,
từ đó tăng thêm nguồn cung cấp gỗ củi cho người dân địa phương. Sản lượng chất
đốt từ rừng trồng trên đất trống đồi trọc tăng, năm 1992 chỉ đạt 8 triệu tấn, năm
1995 đà lên tới 11 triệu tấn.
Báo cáo của tổ chức Nông lương liên hiệp quốc FAO năm 1992 về năng
lượng gỗ củi cho biết nguồn cung cấp năng lượng nội địa của Việt Nam cã tíi 75%


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


là gỗ củi, 17% là phế thải nông nghiệp và 8% còn lại là từ các nguồn khác. Trong đó
phần lớn gỗ củi được khai thác từ rừng tự nhiên, khoảng 30 triệu m3/năm [23]. Đến
năm 1996, kết quả nghiên cứu của Lưu Tín cho rằng gỗ cung cấp cho nhu cầu năng
lượng từ rừng tự nhiên chiếm 47,14%; Rừng trồng là 32,7%; Cây trồng phân tán là
20,16%. Trong tổng số năng lượng sinh khối cung ứng thì gỗ củi chiếm 46%, còn lại
là phế liệu [28].
Trong những năm qua, vấn đề dự báo về khả năng cung cấp gỗ củi ở Việt
Nam đà được nhiều tác giả quan tâm, song hầu hết việc đánh giá tiềm năng cung cấp
mới chØ dõng l¹i ë cÊp vïng hay cÊp quèc gia. Năm 1996, Vũ Long (Viện Lâm
nghiệp) ước đoán trên phạm vi toàn quốc, tiềm năng năng lượng sinh khối từ gỗ
củi là 17.498.600 tấn/năm; Phụ phẩm nông nghiệp là 18.926.800 tấn/năm; Cây công
nghiệp lâu năm là 4.697.000 tấn/năm; Phế thải từ các nguồn khác là 1.182.000
tấn/năm [21]. Theo nghiên cứu của Đoàn Bổng (1996) ở các tỉnh phía Bắc, lượng
cung cấp gỗ củi vào khoảng 3,4 triệu tấn/năm và thiếu khoảng 299.000 tấn/năm [2].
Đối với khu vực ven biển miền Trung nhu cầu về gỗ củi năm 2000 khoảng 6,4 triệu
tấn, trong khi khả năng cung cấp về củi chỉ đạt được 3,9 triệu tấn. Điều này dẫn đến
lượng thiếu hụt củi là: 2,5 triệu tấn hay 300 kg/người/năm (FAO, 1992)[23].
Liên quan đến vấn đề trồng cây phân tán để cung cấp gỗ củi, bắt đầu từ năm
1955, theo lời Bác Hồ kêu gọi toàn dân tham gia tết trồng cây, đà được toàn dân
tham gia và trở thành một phong trào trồng cây phân tán lớn trên cả nước. Trong 2
năm 1955-1956 chỉ có 3 tỉnh trồng cây phân tán (Thanh Hóa, Nghệ An, Phú thọ) đÃ
trồng được 445.000 cây, đến năm 1957 đà có 19 tỉnh miền Bắc tham gia và đà trồng
được 2.700.000 cây. Đến năm 1959 đà có 26 tỉnh tham gia phong trào trồng cây
phân tán và đà trồng được 14 triệu cây. Từ đó đến nay, phong trào trồng cây phân
tán đà được lan rộng ra các tỉnh trên cả nước, một số địa phương là lá cờ đầu trong
phong trào này, điển hình như: huyện Lý Nhân (Hà Nam), Vĩnh Bảo (Hải Phòng)
[30].

Các cây phân tán được coi là nguồn cung cấp củi đốt quan trọng cho vùng
đồng bằng và duyên hải. Nguyễn Duy Thông, năm 1996 cho biết ở Việt Nam, giai
đoạn từ 1961 đến 1992, người dân trên cả nước đà trồng được 6,5 tỷ cây các loại,

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tương đương với 6,5 triệu ha. Một cuộc điều tra tiến hành vào năm 1990 cho thấy
lượng củi được thu gom từ các loại cây trồng phân tán là khoảng 8 triệu tấn/năm
[27].
Đánh giá về phong trào trồng cây phân tán và tết trồng cây, cuốn Lâm nghiệp
Việt Nam 1945-2000 có viết: Những năm cuối thập kỷ 70 hàng năm cả nước trồng
được 300 triệu cây, thập kỷ 80 bình quân cả nước trồng được 350 triệu cây, thập kỷ
90 hàng năm cả nước trồng được 280-300 triệu cây.
Về tập đoàn cây trồng và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng cung cấp gỗ củi,
Nguyễn Văn Song (1990) cho biết Keo Lá Sim là cây có triển vọng trong việc trồng
rừng xen với một số loại bạch đàn để lấy gỗ củi và cải tạo đất, môi trường. Có thể
phát triển rộng rÃi loài cây này góp phần phục vụ chương trình trồng rừng phủ xanh
đất trống đồi trọc ở nước ta [25]. Đoàn Bổng (2000) đà phân chia những cây đa mục
đích kết hợp lấy gỗ củi thành 2 nhóm: Nhóm cây lấy quả kết hợp cho củi có 23 loài,
có thể trồng các loài cây này trong vườn hộ; Nhóm cây lấy gỗ kết hợp trồng trong
vườn hộ, vườn rừng có tới 32 loài [3].
Tập đoàn cây trồng phân tán khá phong phú và đa dạng, gồm khoảng 30-40
loài cây khác nhau, trong đó phổ biến là các loài Bạch Đàn, Keo, Phi lao, Do tổ
thành loài cây quá đa dạng nên khả năng tạo thành hàng hóa còn hạn chế chỉ mới
dừng lại phục vụ nhu cầu gỗ củi tại chỗ là chính.
Liên quan đến vấn đề trồng cây phân tán và các mô hình trồng rừng cung cấp
gỗ củi, được sự tài trợ của tổ chức Nông lương liên hiệp quốc (FAO), dự án trồng
rừng gỗ củi trên các vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam được thực hiện từ năm
1986-1991. Trong đó có nội dung nghiên cứu: Cây cố định đạm trong việc trồng

rừng gỗ củi và cải thiện đất ở Việt Nam, loài cây được chọn trồng rừng là cây cố
định đạm (Keo lá tràm, Keo tai tượng) và trồng xen với cây lấy gỗ củi (Bạch đàn
trắng hoặc Bạch đàn liễu). Tỷ lệ trồng là 1 cây lấy gỗ củi và 4 cây cố định đạm. Các
hiện trường của dự án tập trung ở hai loại đất có vấn đề: đất có độ a xít mạnh thoái
hoá ở miền Bắc và đất phèn thoát nước kém ở miền Nam. Dự án đà nhấn mạnh vai
trò của thảm thực vật rừng đối với việc tạo nốt sần, cố định đạm. Nghiên cứu còn chỉ
ra rằng với mục tiêu trồng rừng cung cấp gỗ củi thì mật độ dày với chu kỳ ngắn cho

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lượng sinh khối cao hơn, cự ly trồng được khuyến cáo ở đây là 0,25m x 0,25m [17].
Các tác giả Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình đà tổng kết Các hệ thống Nông
Lâm kết hợp ở Việt Nam và cho rằng dựa vào các hệ canh tác nông lâm kết hợp là
một biện pháp có hiệu quả góp phần cho việc cung cấp chất đốt cho người dân (năm
1995).
Về vấn đề tiết kiệm năng lượng gỗ củi, cùng với các chương trình nghiên cứu
nhu cầu và nguồn cung cấp gỗ củi, được sự tài trợ của các tổ chức Quốc tế hoặc từ
nguồn vốn trong nước, Việt Nam đà nghiên cøu triĨn khai øng dơng trªn diƯn réng
nhiỊu mÉu bÕp đun cải tiến có thể nâng hiệu suất tiết kiệm gỗ củi từ 20 30%. Theo
Vũ Long (1996), cho biết do sử dụng các loại bếp đun kiểu truyền thống đó là bếp
kiềng, nên hiệu suất sử dụng năng lượng sinh khối ở nước ta rất thấp, chỉ vào khoảng
11-13% [23].
Năm 1990, Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm Nghiệp - Viện KHLN Việt Nam
đà nghiên cứu thành công bếp đun cải tiến cho nông dân vùng cao và đà được chuyển
giao kỹ thuật cho dân sử dụng. Loại bếp này tiết kiệm năng lượng từ 30 - 50%, giảm
thời gian và cải thiện môi trường đun nấu, hạn chế hoả hoạn, giảm khói, vệ sinh bếp
so với bếp kiềng cổ truyền và đặc biệt là phù hợp với khả năng của người dân nghèo,...
[9], [13].
Từ năm 1995 Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp đà đưa bếp đun cải

tiến kết hợp với sưởi ấm để sử dụng ở các hộ gia đình của miền núi phía Bắc, đó là 2
loại bếp lâm nghiệp kết hợp sưởi ấm là: BLNS1 và BLNS2. Bếp BLNS1 khi không có
nhu cầu sưởi ấm bếp sẽ trở lại mẫu bếp lâm nghiệp, khi không đun nấu mà cần sưởi
ấm bếp sẽ dùng được như lß s­ëi. BÕp BLNS2 tËn dơng nhiƯt s­ëi Êm cho giường
nằm, bếp xây bằng gạch cố định, có hộp sưởi di động, khi không cần sưởi sẽ tháo
hộp sưởi ra. Bếp lâm nghiệp (BLN và BLNS) đà được phát triển sử dụng rộng rÃi ở
các vùng nông thôn, miền núi trong 60 xà thuộc 16 tỉnh từ Bắc đến Nam [9], [10].
Ngun Phó NghiƯp cho biÕt viƯc ®­a bÕp ®un cải tiến, tiết kiệm gỗ củi vào vùng
đệm của các khu rừng đặc dụng là giải pháp vừa cấp bách vừa lâu dài. Trong thời
gian qua, Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp đà xây dựng một số mô hình
trình diễn bếp lâm nghiệp cho một số vùng đệm của các khu rừng đặc dụng sau:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Năm 1997, đà xây được 20 bếp cho xà Yên Bái, vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì;
Năm 1999 đà xây được 40 bếp cho khu vực vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Vũ
Quang; Năm 2000 đà xây được 80 bếp và đào tạo được 48 học viên xây được bếp
lâm nghiệp cho khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát. 100% số bếp sử dụng tốt và loại bỏ
được bếp kiềng truyền thống [20], [23].
Bếp lâm nghiệp cải tiến đà khẳng định được vai trò của nó trong việc tiết
kiệm nhiên liệu, giảm thời gian đun nấu và cải thiện môi trường nhà bếp. Trong thời
gian tới công tác tuyên truyền, phổ cập đóng vai trò quan trọng trong việc đưa bếp lò
cải tiến đến với các hộ dân.
Đánh giá về khả năng tiết kiệm gỗ củi của Bếp Lâm Nghiệp cải tiến và việc
dùng các nguyên liệu khác thay thế tại xà Khang Ninh - vùng đệm của v­ên qc
Gia Ba BĨ, Lª Thu HiỊn cho r»ng trong 1 năm toàn xà có thể tiết kiệm được
199.339 kg gỗ củi [15].
Nhận xét và đánh giá chung.
Điểm qua một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về gỗ củi cho

thấy vấn đề gỗ củi đà được quan tâm chú ý nhiều từ cuối thập kỷ 80 đến nay. Các
công trình hầu hết tập trung vào điều tra, đánh giá nhu cầu và khả năng cung cấp gỗ
củi, trồng rừng và cây phân tán. Một vài tác giả trong và ngoài nước cũng đà đề cập
đến tổ thành các loài cây trồng phân tán, các mô hình trồng rừng cung cấp gỗ củi.
Những nghiên cứu này đà góp phần làm rõ những vấn đề liên quan, xây dựng được
phương pháp luận và cách tiếp cận trong việc giải quyết các vấn đề gỗ củi. Ngoài ra,
vấn đề sử dụng các biện pháp tiết kiệm nhiên liệu gỗ củi, dùng nguyên liệu khác
thay thế gỗ củi, kỹ thuật trồng cây, trồng rừng cung cấp gỗ củi,... cũng đà được
nhiều tác giả quan tâm. Tuy nhiên, các số liệu của các tác giả công bố còn rất khác
nhau, đặc biệt là ở Việt Nam.
Mặc dù trồng cây phân tán được phát động hàng năm ở nước ta vào dịp tết
trồng cây nhưng việc nghiên cứu xây dựng các mô hình trồng cây phân tán cung cấp
gỗ củi cũng chưa được quan tâm chú ý nhiều. Tới nay cũng đà có một vài mô hình
nhưng nhỏ lẻ được xây dựng mang tính phát triển, chưa có nghiên cứu một cách cụ
thể.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


§èi víi x· Bå §Ị - mét x· cã nhu cầu về sử dụng gỗ củi cho sinh hoạt và sản
xuất rất lớn và có nhiều tiềm năng phát triển trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi, tuy
vậy việc nghiên cứu xây dựng và phát triển các mô hình trồng cây phân tán tại đây
còn rất hạn chế, chưa có một nghiên cứu hay một đánh giá cụ thể nào nhằm phát
triển công tác trồng cây phân tán để cung cấp gỗ củi phục vụ ngay tại địa phương.
Đề tài: Nghiên cứu xây dựng một số mô hình trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi ở
xà Bồ Đề - huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam được đặt ra trong bối cảnh đó nhằm xây
dựng được những mô hình trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi, rút ra được những
kinh nghiệm và bài học cho phát triển mở rộng là rất cần thiết và có ý nghĩa.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Chương 2
mục tiêu, đối tượng, giới hạn, nội dung
và phương pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1.1. Về khoa học
- Đánh giá được nhu cầu và thực trạng trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi ở
xà Bồ Đề, huyện Lục Bình, tỉnh Hà Nam.
- Xây dựng được một số luận cứ cho việc phát triển trồng cây phân tán cung
cấp gỗ củi ở xà Bồ Đề, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
2.1.2. Về thực tiễn
- ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật xây dựng được một số mô hình trồng cây
phân tán cung cấp gỗ củi ở xà Bồ Đề, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi tại
xà Bồ Đề.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cây trồng phân tán cung cấp gỗ củi ở xÃ
Bồ Đề, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
2.3. Giới hạn nghiên cứu
Do điều kiện thời gian và kinh phí nên đề tài được giới hạn như sau:
-

Về nội dung nghiên cứu:

+ Phần điều tra về nhu cầu và tình hình trồng cây phân tán đề tài chỉ xác định
nhu cầu và khả năng cung cấp ở địa phương tại thời điểm hiện tại.
+ Xây dựng mô hình trồng cây phân tán giới hạn trong 4 mô hình là: i) Mô
hình trồng cây phân tán dọc đường liên thôn, liên xÃ, ii) Mô hình trồng cây phân tán
trên bờ vùng, bờ thửa, bờ kênh, iii) Mô hình trồng cây phân tán trong trường học,

iiii) Mô hình trồng cây phân tán trong trang trại nông nghiệp.
+ Loài cây trồng giới hạn trong 2 loài là: Bạch đàn U6 và Keo lai dòng BV10.
+ Đánh giá sinh trưởng cây trồng giới hạn trong đánh giá các chỉ tiªu: D1,3,
Hvn

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×