BÁO CÁO
BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐE DỌA TỪ KHÔNG GIAN MẠNG
VÀ TỒN CẦU HĨA
NHĨM B4
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Hưng
Năm học 2022 – 2023
DANH SÁCH NHĨM B4
STT
Họ và tên
MSSV
1
Nguyễn Hồng Ánh
K204080368
2
Phạm Nguyễn Hồi Dy
K204080371
3
Trần Yến Nhi
K204080379
4
Trần Anh Thư
K204080386
5
Nguyễn Trung Can
K204081552
6
Bùi Thị Hoàng Giang
K204081558
7
Lê Thị Kiều Giang
K204081559
8
Nguyễn Thị Trúc Linh
K204081572
9
Lê Trung Luận
K204081574
10
Châu Giang Thanh
K204081593
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ MÁY TÍNH
9
1.1 Đọc thơng số phần cứng
14
1.2. Kiểm tra máy tính
20
1.3. Tối ưu hóa
25
1.4. Đề xuất nâng cấp
31
CHƯƠNG 2: BẢO VỆ MÁY TÍNH
32
2.1. Quét virus
32
2.2. Xác thực email
36
2.3. Kiểm tra truy cập tài khoản Facebook
38
2.4. Phân chia ổ đĩa bằng phần mềm EaseUS Partition Master
39
2.5. Đồng bộ hóa dữ liệu bằng phần mềm EaseUS EverySync
48
2.6. Sao lưu và phục hồi dữ liệu bằng phần mềm EaseUS Todo Backup
53
2.7. Khơi phục dữ liệu đã xóa bằng EaseUS Data Recovery
58
2.8. Sao lưu và phục hồi ổ đĩa bằng phần mềm EaseUS Todo Backup 2022
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
65
DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 1:
Hình
1.1.
Phần
HWinFO64……………………………………………………….9
Hình
1.2.
Giao
diện
…………………………………………………....10
Hình
1.3.
Để
tải
HWinFO,
(U.S.)...................................10
Hình
1.4.
Click
vào
file
Next……………………………....11
click
cài
mềm
của
Free
đặt
Hình
1.5.
I
accept
the
Next……………………………………………...11
HWinFO
Download
HWinFo
>
vừa
agreement
Local
tải
>
>
Hình 1.6. Next…………………………………………………………………....…...12
Hình 1.7. Next > Install………………………………………………………...….
….12
Hình 1.8. Launch HWinFO64 > Finish…………………………………………….
….13
Hình 1.9. Run……………………………………………………………………...….13
Hình 1.10. Cửa sổ của HWiNFO64……………………………………………...
…....14
Hình 1.11. Thơng số cấu hình CPU ……………………………………………….
…..14
Hình 1.12. Số nhân và số luồng………………………………………………….
…....15
Hình
1.13.
…....15
Cache………………………………………………………………...
Hình
1.14.Thơng
RAM…………………………………………………………….16
Hình
1.15.
Single
Channel
Channel…………………………………………..16
số
vs
Dual
Hình 1.16. Dung lượng pin………………………………………………………...
….17
Hình
1.17.
Cảm
máy……………………………………………………………..18
Hình
1.18.
Trạng
thái
tại……………………………………………...18
hoạt
biến
động
hiện
Hình 1.19. Nhiệt độ CPU hiện tại..……………………………………………………
19
Hình
1.20.
Chọn
Benchmark
Start………………………………………………….19
>
Hình 1.21. Kết quả Benchmark hiển thị…………………………………………….…
20
Hình 1.22. Bấm Compare > Kết quả so sánh……………………………………….…
20
Hình
1.23.
Thời
điểm
mắt…………………………………………………………..21
Hình 1.24.
…..21
Màn
ra
hình……………………………………………………………....
Hình 1.25. Hiệu suất hoạt động…………………………………………………….
….22
Hình 1.26. So sánh các loại ổ cứng…………………………………………….
….......23
Hình 1.27. Xem các phần mềm chạy song song khi khởi động máy
tính……………..26
Hình 1.28. Tinh chỉnh các phần mềm chạy song song khi khởi động máy tính bằng
cách
chọn
phần
mềm
và
Disable…………………………………………………………...26
Hình
….27
1.29.
Properties……………………………………………………………....
Hình 1.30. Chọn Disk Cleanup………………………………………………….……27
Hình
1.31.
Xóa
các
thiết……………………………………………...28
files
khơng
cần
Hình 1.32. Kết quả tìm kiếm %temp%.........................................................................28
Hình 1.33. Các files rác đang tồn tại trong thư mục %temp%.....................................29
Hình 1.34. Xóa đồng loạt các file rác trong thư mục %temp%....................................29
Hình
1.35.
Hộp
Run……………………………………………………………..30
thoại
Hình
1.36.
pretech………………………………………………………………...30
Hình
1.37.
Xóa
các
dữ
máy………………………………..31
liệu
khơng
cần
Mở
thiết
trong
CHƯƠNG 2:
Hình
2.1.
Bảng
Start…………………………………………………………….32
chọn
Hình 2.2. Bảng mục System……………………………………………………...
…...33
Hình
2.3.
Bảng
mục
security……………………………………………….33
Hình
2.4.
Bảng
mục
Security……………………………………………….34
Privacy
&
Windows
Hình 2.5 Bảng mục Virus & threat protection………………………………….….
….35
Hình
2.6.
Tiến
hành
virus…………………………………………………….......36
Hình
2.7.
Hình
ảnh
email
tra………………………………………………...36
quét
cần
kiểm
Hình 2.8. Hiển thị thư gốc………………………………………………………….
….37
Hình 2.9. Địa chỉ trả về của email……………………………………………...….
…..37
Hình
2.10.
Menu
của
khoản………………………………………………......38
mục
Hình
2.11.
Mục
đặt………………………………………………………………..38
Hình
2.12.
Mục
Bảo
nhập…………………………………………….....39
mật
tài
Cài
và
đăng
Hình 2.13. Địa điểm và thời gian đăng nhập Facebook…………………………….
….39
Hình 2.14. Tải phần mềm EaseUS Partition Master trên website………………….
….40
Hình 2.15. u cầu về thơng số kỹ thuật của máy tính để tải phần
mềm……………..40
Hình
2.16.
Thiết
lập
Master………………………………....41
cài
đặt
EaseUS
Partition
Hình 2.17. Website hiện thơng báo cài đặt phần mềm thành cơng……………………
41
Hình
2.18.
Giao
diện
Master…………………………....41
phần
mềm
EaseUS
Partition
Hình 2.19. Chia ổ đĩa D………………………………………………………...
……..42
Hình 2.20.
………...42
Chọn
kích
thước
ổ
đĩa…………………………………………...
Hình 2.21. Tạo ổ đĩa mới
D……………………………..43
từ
khoảng
trống
phân
ra
từ
ổ
Hình 2.22. Đặt tên cho ổ đĩa mới……………………………………………...………
43
Hình
2.23.
Chọn
Execute
đổi………………………………….44
2
Hình
2.24.
Cửa
sổ
lên………………………………………..44
Task
(s)
Pending
để
lưu
Operation
Hình
2.25.
Tiến
hành
quá
đĩa……………………………………………..45
trình
tách
thay
hiện
ổ
Hình 2.26. Kết thúc phân chia ổ đĩa…………………………………………...………
45
Hình 2.27. Chọn tính năng ghép ổ đĩa…………………………………………………
46
Hình 2.28. Chọn ổ đĩa được ghép với ổ đĩa E…………………………………………
46
Hình
2.29.
Thực
hiện
tiến
đĩa…………………………………………….47
trình
ghép
ổ
Hình 2.30. Xác nhận bắt đầu ghép ổ đĩa………………………………………...
……..47
Hình 2.31. Phần mềm thực hiện ghép ổ đĩa…………………………………...
……....48
Hình 2.32. Phần mềm ghép ổ đĩa thành cơng……………………………………...
…..48
Hình
2.33.
Một
số
u
EverySync…………………….......49
cầu
kỹ
thuật
để
tải
EaseUS
Hình 2.34. Hồn thành các bước thiết lập cài đặt………………………………….
….50
Hình 2.35. Cài đặt thành công EaseUS EverySync……………………….……….
….50
Hình 2.36. Giao diện Phần mềm EaseUS EverySync…………………………...…....51
Hình
2.37.
Chọn
folder
hóa…………………………………………....51
Hình
2.38.
Chọn
Start
Sync
bộ…………………………......52
muốn
để
bắt
đầu
Hình
2.39.
Folder
đã
hóa…………………………………………….....52
được
Hình
2.40.
Folder
cần
đồng
D…………………………….....52
xuất
bộ
đã
đồng
q
bộ
trình
đồng
đồng
hiện
bộ
tại
ổ
đĩa
Hình 2.41. Tải EaseUS Todo Backup trên website……………………………………
53
Hình
2.42.
Giao
diện
Backup………………………………..53
chính
của
EaseUS
Todo
Hình 2.43. Vào giao diện của EaseUS Partition Master chọn Backup & Restore….
….54
Hình 2.44. Chọn Create Backup………………………………………………………
54
Hình 2.45. Chọn Select backup contents…………………………………...…………
55
Hình
2.46.
Chọn
Folder
OK……………………………….55
Điểm
cần
sao
Hình
2.47.
Chọn
ổ
D
làm
mục………………………………………..56
nơi
Hình
2.48.
Hồn
lưu……………………………………………………......56
Hình 2.49. Thư mục Điểm
D…………………………..56
cần
Hình
2.50.
Chọn
Recover
liệu…………………………………….57
sao
để
lưu
vào
đã
lưu
sao
và
nhấn
lưu
thư
thành
xuất
phục
sao
hiện
hồi
tại
ổ
dữ
Hình 2.51. Chọn thư mục cần phục hồi và chọn Proceed…………………………….57
Hình 2.52. Hồn thành phục hồi………………………………………………………
58
Hình 2.53. Tải phần
website……………....58
mềm
EaseUS
Data
Recovery
Wizard
trên
Hình 2.54. Chọn ổ đĩa chứa dữ liệu cần khơi phục…………………………...
………..59
Hình 2.55. Qt tìm dữ liệu đã xóa……………………………………………………
59
Hình 2.56. Chọn file cần khơi phục…………………………………………...………
60
Hình 2.57. Chọn vị trí để lưu file cần khơi phục………………………………...
…….60
Hình 2.58. Dữ liệu đã được khơi phục………………………………………….
……..61
Hình 2.59. Chọn Disk để sao lưu ổ đĩa………………………………………….
……..61
Hình 2.60. Chọn ổ đĩa cần sao lưu……………………………………………….……
62
Hình 2.61. Chọn vị trí để lưu…………………………………………………………
.62
Hình
2.62.
Chọn
Backup
lưu……………………………………..63
Now
để
Hình
2.63.
Hồn
thành
đĩa…………………………………………………..63
bắt
sao
lưu
Hình
2.64.
Chọn
ổ
đĩa
phục………………………………………………….64
Hình
2.65.
Chọn
vị
trí
lưu
phục………………………………………..64
đầu
ổ
cần
địa
sao
ổ
khơi
cần
khơi
CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ MÁY TÍNH
Ngày nay, thiết bị điện tự nói chung và máy tính nói riêng đóng vai trò đặc biệt quan
trọng trong mỗi hoạt động của con người. Nó khơng chỉ phục vụ cho mục đích giải trí
mà cịn là “trợ thủ đắc lực” trong vấn đề xử lý cơng việc, cập nhật thơng tin tồn cầu,
hay vĩ mô hơn là thúc đầy nền kinh tế của các nước phát triển trong thời đại công nghệ
thông tin bùng nổ. Vì vậy, việc quản lý một thiết bị vô cùng quan trọng như trên là vô
cùng cần thiết. Chương “ Quản lý máy tính” sẽ giúp chúng ta:
● Đọc thông số phần cứng: CPU, RAM, ổ cứng, dung lượng pin.
● Kiểm tra máy tính: Tuổi đời linh kiện, hiệu suất hoạt động, đo nhiệt độ, chấm
điểm.
● Tối ưu hóa: Tinh chỉnh khởi động, dọn dẹp ổ cứng.
● Đề xuất nâng cấp: Phần cứng, phần mềm.
Để giúp mọi người thực hiện những tác vụ trên, ta có thể sử dụng phần mềm
HWiNFO - vô cùng thân thiện với người dùng. Chương trình hồn tồn miễn phí và
rất thích hợp để đánh giá hiệu năng và kiểm thử các thành phần hệ thống.
Chương trình HWinFO64 này cũng có ưu và nhược điểm riêng:
Ưu điểm:
● Thông tin phần cứng chi tiết và toàn diện
● Dữ liệu được sắp xếp theo nhiều danh mục để điều hướng dễ dàng hơn
● Báo cáo mở rộng có thể được xuất sang nhiều định dạng file khác nhau
Nhược điểm:
● Thông tin mạng không chi tiết so với các công cụ khác.
Đầu tiên, cần tải phần mềm HWinFO về máy. Bên dưới là hình ảnh phần mềm khi đã
được tải về.
Hình 1.1. Phần mềm HWinFO64
Để tải phần mềm HWinFO, thực hiện các bước sau:
Bước
1:
Download
phần
mềm
HWinFo
/>
tại
website:
Hình 1.2. Giao diện của HWinFO
Bước 2: Click vào Free Download (bên dưới, màu xanh) > Local (U.S) ở cột đầu tiên
Hình 1.3. Để tải HWinFO, click Free Download > Local (U.S.)
Bước 3: Cài đặt phần mềm HWiNFO
Hình 1.4. Click vào file cài đặt HWinFo vừa tải > Next
Hình 1.5. I accept the agreement > Next
Hình 1.6. Next
Hình 1.7. Next > Install
Hình 1.8. Launch HWinFO64 > Finish
Hình 1.9. Run
Sau khi đã hoàn tất cài đặt phần mềm, trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ sau:
Hình 1.10. Cửa sổ của HWiNFO64
Hình 1.10 là ví dụ của dịng máy tính MSI MODERN 15 A5M, hệ điều hành
Microsoft Windows 11 Home Single Language (x64) Build 22000.1335 (21H2).
1.1 Đọc thông số phần cứng
a. CPU: CPU là tên viết tắt Central Processing Unit - bộ vi xử lý trung tâm. Đây được
xem là “não bộ” của máy tính, đóng vai trị xử lý mọi thơng tin và dữ liệu nhập vào
máy tính giúp máy tính có thể vận hành và xử lý mọi yêu cầu. Hiện nay, có 2 nhà sản
xuất và phân phối CPU lớn nhất toàn cầu là Intel và AMD. Những dòng CPU được ưa
chuộng từ nhà Intel là Core i5, i7,... cịn từ nhà AMD có Ryzen 5, Ryzen 7,... Tùy theo
nhu cầu sử dụng mà ta có thể lựa chọn những chiếc máy tính có thơng số CPU thích
hợp.
Để kiểm tra thơng số CPU trên HWinFO64, ta click vào Central Processor(s), ta tiếp
tục click vào cửa sổ bên dưới mang tên CPU của máy.
Hình 1.11. Thơng số cấu hình CPU
Hình 1.11 là CPU AMD Ryzen 7 5700U with Radeon Graphics (AMD Ryzen 7
5700U) 8 nhân 16 luồng.
● Number of CPU Cores: 8
● Number of Logical CPUs/Thread: 16
Hình 1.12. Số nhân và số luồng
Máy 8 nhân 16 luồng có nghĩa là CPU có 8 nhân vật lý, mỗi nhân có thể thực hiện
song song 16 luồng xử lý. Ta có thể thấy rằng nhân và luồng thực hiện song song và
ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất máy tính. Mỗi nhân sẽ thực hiện cùng lúc hai luồng
xử lý giúp nâng cao năng lực hoạt động trên CPU máy tính. Nhiều nhân và nhiều
luồng sẽ giúp máy tính nâng cao hiệu suất, vì thế các nhà sản xuất đã áp dụng công
nghệ siêu phân luồng.
Một phần quan trọng của CPU là Cache hay còn gọi là Bộ nhớ đệm của CPU, là nơi
lưu trữ tạm thời những lệnh mà CPU cần xử lý.
Hình 1.13. Cache
b. RAM: RAM (Random Access Memory) là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên. Khi mở
một phần mềm trên máy tính thì dữ liệu sẽ được truyền tải từ ổ đĩa cứng lên RAM và
truyền tải vào CPU để xử lý, sau đó lưu ngược lại vào ổ cứng vì RAM có tốc độ rất
nhanh hơn rất nhiều lần so với ổ cứng, Tất cả mọi thông tin lưu trên RAM chỉ là tạm
thời và chúng sẽ mất đi khi khơng cịn nguồn điện cung cấp. Để kiểm tra thông số
RAM tại HWiNFO64, ta click vào Memory:
Hình 1.14. Thơng số RAM
Trên hình là máy tính có RAM 8GB, với 2 thanh RAM nhưng chỉ đang hoạt động ở 1
thanh.
● Total Memory Size: 8 GBytes
● Memory Channels Supported: 2
● Memory Channels Active: 1
Để cải thiện tốc độ của RAM, các nhà sản xuất chia ra làm nhiều cách nhưng phổ biến
nhất vẫn là Single Channel (RAM chạy 1 kênh) và Dual Channel (RAM chạy 2 kênh
song song).
Hình 1.15. Single Channel vs Dual Channel
Như hình trên, ta có thể thấy việc sử dụng 2 thanh RAM song song sẽ có độ ổn định
và hiệu suất cao hơn so với việc sử dụng 1 thanh RAM. Ví dụ như cùng một lượng
nước (lượng thơng tin cần xử lý) đưa đến bình chứa (CPU) thơng qua ống dẫn (RAM)
thì việc sử dụng 2 ống dẫn song song sẽ tăng tốc độ đưa lượng nước đến bình. Tùy
vào mục đích và nhu cầu người sử dụng mà cần mua thiết bị máy tính có thơng số
RAM khác nhau:
● Đối với các nhu cầu chỉ cần đáp ứng các tác vụ thông thường như lướt web,
xem phim thì RAM 4GB vẫn đủ.
● Cịn với nhóm khách hàng đòi hỏi yêu cầu cao hơn như thao tác các ứng dụng
nặng hay chơi game có mức đồ hoạ trung bình trở lên thì RAM ít nhất từ 8GB.
Bộ nhớ hiện tại đang lắp ở cổng 2. RAM do SAMSUNG sản xuất từ năm 2021, được
29 tuần tính từ thời điểm kiểm tra máy tính trở về trước.
c. Dung lượng pin: Trong q trình sử dụng máy tính, pin sẽ khơng thể giúp người
dùng có thể tìm ra cách tối ưu hóa thời gian sử dụng hay kéo dài tuổi thọ pin laptop
khi cần thiết. Tình trạng pin (Battery health) là tỷ lệ dung lượng pin hiện tại chênh
lệch so với dung lượng thiết kế ban đầu khi xuất xưởng. Con số này giúp xác định %
dung lượng pin khả dụng hiện tại của máy.
Để kiểm tra tình trạng pin trên HWiNFO64, ta click vào Smart Battery > Battery #0.
Hình 1.16. Dung lượng pin
Hình 1. 16 là ví dụ cho máy tính có dung lượng pin 52440 mWh, tỷ lệ chai pin là
27.9% và dung lượng pin khả dụng hiện tại là 37825 mWh.
● Designed Capacity: 52440 mWh
● Full Charged Capacity: 37825 mWh
● Wear Level: 27.9 %
● Battery name: BIFO_9
● Chemistry: Lithium Ion
● Charge Rate: 8550 mW
d. Sensor - Cảm biến máy:
Hình 1.17. Cảm biến máy
Chọn chức năng Sensor để xem trạng thái hoạt động hiện tại của máy tính
Hình 1.18. Trạng thái hoạt động hiện tại
Hình 1.19. Nhiệt độ CPU hiện tại
e. Đối chuẩn: Dùng để so sánh thơng số máy với mức trung bình
Bước 1: Chọn chức năng Benchmark
Bước 2: Chọn Start để bắt đầu đối chuẩn
Hình 1.20. Chọn Benchmark > Start
Bước 3: Đọc kết quả hiển thị
Hình 1.21. Kết quả Benchmark hiển thị
Bước 4: Bấm Compare để xem mức độ hiệu quả của thơng số trên.
Hình 1.22. Bấm Compare > Kết quả so sánh
Hiện các chức năng của máy vẫn đạt hiệu suất tối đa.
1.2. Kiểm tra máy tính
a. Tuổi đời linh kiện máy tính:
Để biết được máy tính của mình đã ra đời và sản xuất vào năm bao nhiêu, ta có thể tra
Google theo mã tên của máy tính. Như ở phần trên ta đã đọc được tên chính xác của
máy tính bằng HWinFO64 là MSI MODERN 15 A5M. Trên mạng có rất nhiều trang
để ta có thể xem năm ra mắt của sản phẩm đó.
Hình 1.23. Thời điểm ra mắt
Ví dụ trên hình là máy tính MSI MODERN 15 A5M với năm ra mắt là 2021. Đặc biệt,
ta có thể kiểm tra tuổi đời linh kiện màn hình bằng HWinFO64, click vào Monitor >
Tiếp tục click vào cửa sổ xuất hiện trên màn hình.
Hình 1.24. Màn hình
Hình 1.24 là máy tính có màn hình AU Optronics [Unknown Model:AUO2E8D] với
tuổi đời từ năm 2019.
● Monitor Name: AU Optronics [Unknown Model:AUO2E8D]
● Date Of Manufacture: Week: 0, Year: 2019
b. Hiệu suất hoạt động:
Việc thường xuyên kiểm tra hiệu suất hoạt động của máy tính sẽ giúp ta giám sát và
phân tích, đưa ra nhận định về cách thức mà thiết bị đang hoạt động. Điều đó giúp đưa
ra kết luận ta cần nâng cấp hoặc thay thế bộ phần nào giúp tăng hiệu suất máy tính. Để
theo dõi hiệu suất hoạt động máy tính, ta có thể sử dụng trình quản lý tác vụ Task
Manager:
Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc để khởi động Task Manager.
Bước 2: Nhấn vào tab Performance trên đầu ứng dụng để chuyển sang chế độ xem
thông tin hiệu suất.
Hình 1.25. Hiệu suất hoạt động
c. Chấm điểm:
Với nhu cầu học tập, làm việc và xử lý những tác vụ cơ bản, sẽ có những tiêu chí khác
so với khi chọn một máy tính dùng để chơi game, xử lý các tác vụ nặng nề hơn. Ta
cùng phân tích một số tiêu chí quan trọng cho một chiếc máy tính văn phịng như sau.
Cấu hình phù hợp: