Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

BÀI tập lớn PHÁP LUẬT đại CƯƠNG VIỆT NAM đề tài căn cứ LY hôn THEO LUẬT hôn NHÂN và GIA ĐÌNH năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.72 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



BÁO CÁO
BÀI TẬP LỚN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:

CĂN CỨ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
Nhóm thực hiện: Nhóm 17
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Cao Hồng Quân

0

0


BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 17

STT Họ và tên

MSSV

Nhiệm vụ

1

Đặng Minh Triết



1912275

2

Đỗ Hữu Toàn

2014769

Mục 2.1, 2.2

3

Lê Thị Xuân Trang

2012241

Mục 1.3, 2.2

4

Nguyễn Hồng Minh Trí

2010734

Mục 1.2, 2.2

5

Lê Bảo Triều


1915630

Mục 1.1, 2.2

Kết quả

Chữ ký

Phần mở đầu, mục 2.2,
phần kết thúc, chỉnh sửa

NHÓM TRƯỞNG: Đặng Minh Triết. Số điện thoại: 0336172127. Email:


0

0


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1

1.

Lý do chọn đề tài:


1

2.

Nhiệm vụ của đề tài:

2

3.

Bố cục tổng quát của đề tài:

2

PHẦN NỘI DUNG

3

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CĂN CỨ LY HÔN

3

1.1.

Chế định ly hơn trong Luật Hơn nhân và gia đình

3

1.2.


Khái qt chung về căn cứ ly hôn

6

1.3.

Căn cứ ly hôn theo Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014

11

CHƯƠNG II. CĂN CỨ LY HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

23

2.1 Vấn đề pháp lý trong vụ việc và quan điểm của các cấp tịa án

24

2.2. Quan đi mểc a nhóm

nghiên c u ứvêề tranh chấấp và kiêấn ngh ị hoàn thi ện quy đ ịnh pháp lu ật hi ện
hành
26
PHẦN KẾT LUẬN

29

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

30


0

0


0

0


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong suốt lịch sử của bất kỳ nền văn hóa hay tơn giáo nào, hơn nhân đều có riêng cho nó
một định nghĩa. Hôn nhân trở thành một trong những nền tảng không thể thiếu của xã hội. Luật
Hơn nhân và gia đình đã ra đời như một điều tất yếu nhằm điều chỉnh những mối quan hệ
trong hơn nhân và gia đình. Ở Việt Nam hiện tại, Luật Hôn nhân và gia đình là một trong
những nghành luật trong hệ thống pháp luật. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: "Hôn
nhân là sự kết hợp đặc biệt dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tiến bộ, một vợ một chồng nhằm
xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc và bền vững". Hơn nhân được khởi đầu bằng một sự
kiện pháp lý là đăng ký kết hôn và kết thúc bằng một sự kiện pháp lý là ly hôn.
Thế nên, bên cạnh chế định kết hôn, chế định ly hôn thật sự là một phần quan trọng, thiết
yếu thuộc lĩnh vực Hôn nhân và gia đình, nằm trong Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam.
Nhất là khi thực tiễn cho thấy, trong nhiều năm trở lại đây, số vụ án ly hôn ở nước ta có xu
hướng tăng rất nhanh và mạnh. Nhiều vụ vẫn chưa được xử lý một cách thỏa đáng, đúng theo
căn cứ ly hôn theo quy định pháp luật, dẫn đến nhiều hệ lụy khơng đáng có. Nhà nước cũng đã
thể hiện sự quan tâm đến lĩnh vực này bằng các văn bản Luật điều chỉnh trong nhiều năm qua.
Kết quả là sự ra đời của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 với các căn cứ đặc biệt là căn cứ
về ly hôn mới được điều chỉnh và bổ sung.
Khi đời sống hôn nhân không thể duy trì được nữa, ly hơn là giải pháp cần thiết cho gia

đình và xã hội. Làm thế nào để có thể giải thốt cho đơi bên khỏi những mâu thuẫn, bế tắt
trong cuộc sống mà vẫn đảm bảo được sự bình đẳng về quyền lợi và lợi ích, thật sự là một vấn
đề rất cần thiết cho sự phát triển của xã hội. Bởi vậy, với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn
nhằm nâng cao nhận thức và kiến thức về những vấn đề trên hay xa hơn là đưa ra những kiến
nghị góp phần hồn thiện quy định của pháp luật. Nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Căn cứ ly
hơn theo Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014” cho Bài tập lớn trong chương trình học mơn
Pháp luật Việt Nam Đại cương.

1

0

0


2. Nhiệm vụ của đề tài:
Một là, làm rõ khái quát lý luận về vấn đề ly hôn theo pháp luật Việt Nam. Đặc biệt trong
đó là quyền yêu cầu giải quyết ly hôn được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Hai là, trình bày căn cứ ly hôn được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình 2014, trong
đó bao gồm căn cứ ly hơn theo “thuận tình ly hơn” và “ly hơn theo u cầu của một bên”.
Ba là, phân tích làm sáng tỏ từng căn cứ ly hơn khi vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình
hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng hoặc vợ/chồng bị tuyên bố mất tích
hoặc ly hơn theo u cầu cha, mẹ, người thân thích khác.
Bốn là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát hiện những bất cập của quy định hiện
hành.
Năm là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế định căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và
gia đình 2014.
3. Bố cục tổng qt của đề tài:
Nhóm nghiên cứu chia đề tài thành 3 phần lớn gồm Phần Mở Đầu, Phần Nội Dung và Phần
kết thúc. Phần Nội Dung gồm 2 chương chính: “Chương I: Lý luận chung về căn cứ ly hơn

(tìm hiểu về những khái niệm cơ bản, những căn cứ về ly hôn trong Luật Hơn nhân và gia
đình năm 2014); Chương II: Căn cứ ly hơn theo luật hơn nhân và gia đình năm 2014 – từ
thực tiễn đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật (phân tích và đưa ra quan điểm từ
tình huống thực tiễn).”

2

0

0


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CĂN CỨ LY HƠN
1.1.

Chế định ly hơn trong Luật Hơn nhân và gia đình
1.1.1. Khái niệm ly hơn theo Luật Hơn nhân và gia đình

Theo từ điển1: “Ly Hơn là việc hai vợ chồng bỏ quan hệ vợ chồng chính thức, vì những
ngun nhân nào đó mà khơng đạt được mục đích hơn nhân. Việc Ly Hơn có thể xảy ra ở 2
thời kì: sau khi dạm hỏi (trước lúc cưới), và sau lúc cưới khi hai vợ chồng đã ăn ở với nhau
một thời gian, thậm chí sau khi đã sinh con cái”.
Theo triết học: Theo Lênin: “Tự do ly hôn tuyệt khơng có nghJa là làm “tan rã” những m฀Āi
liên hệ gia đình mà ngược lại, nó cLng c฀Ā những m฀Āi liên hệ đó trên những c漃฀ sở dân chL,
những c漃฀ sở duy nh฀Āt có thể có và vững chắc trong một xã hội văn minh” 2. Các-Mác đã viết:
"Sự ly hôn chS là việc xác nhận một sự kiện: cuộc hôn nhân này là cuộc hôn nhân đã chết, sự
tồn tại cLa nó chS là cái vỏ bề ngồi và là sự giả d฀Āi”3.
Ly hôn được định nghĩa tại Khoản 14 Điều 3 Luật Hơn nhân và Gia đình 2014: “Ly hôn là
việc ch฀Ām dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật cLa Tịa án.

Tịa án là c漃฀ quan duy nh฀Āt có trách nhiệm ra phán quyết ch฀Ām dứt quan hệ hôn nhân cLa vợ
chồng. Phán quyết ly hơn cLa Tịa án thể hiện dưới hai hình thức là bản án hoặc quyết định.”
Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly hơn thỏa thuận với nhau giải quyết được tất cả các nội
dung quan hệ vợ chồng khi ly hơn thì Tịa án cơng nhận ra phán quyết dưới hình thức là quyết
định.
Nếu vợ chồng có mâu thuẫn, tranh chấp thì Tịa án ra phán quyết dưới dạng bản án ly hôn.
Theo quy định của Pháp luật Việt Nam thì ly hơn hay ly dị là chấm dứt quan hệ hôn nhân
do Tịa án cơng nhận hoặc quyết định theo u cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng
1 />
2 23. Lênin, Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, Tập 25, NXB Tiến Bộ, Matxcova 1980, tr. 335
3 C.Mác-Ph.䄃฀ngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Hà Nội, NXB. Sự thật, 1978, tr. 119-121
3

0

0


khi mà tình trạng gia đình trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn
nhân khơng đạt được. Nhiều người cho rằng ly hôn là giải pháp để kết thúc sự đổ vỡ của tình
yêu hoặc nhằm chấm dứt quan hệ gia đình khi khơng cịn hạnh phúc.4
Ở mỗi lĩnh vực, khái niệm về “ly hôn” đều sẽ có những điểm khác nhau. Tuy nhiên, khái
niệm về “ly hơn” trong Luật Hơn nhân và gia đình ở Việt Nam có tính cụ thể nhất. Khái niệm
ly hôn đã chỉ ra rõ rãng từ các chủ thể có liên quan, lý do và mục đích trọng tâm của ly hơn
trong quan hệ hơn nhân.
1.1.2. Chủ thể có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
Tại Điều 51 của Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định: “ 1. Vợ, chồng hoặc cả hai
người có quyền yêu cầu Tịa án giải quyết ly hơn; 2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền
u cầu Tịa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh
khác mà không thể nhận thức, làm chL được hành vi cLa mình, đồng thời là nạn nhân cLa bạo

lực gia đình do chồng, vợ cLa họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức
khỏe, tinh thần cLa họ; 3. Chồng khơng có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có
thai, sinh con hoặc đang ni con dưới 12 tháng tuổi.”
Vậy theo Điều 51 Luật Hơn nhân và gia đình 2014, có ba chủ thể có quyền được yêu cầu
giải quyết ly hơn là vợ, chồng và người thân thích khác. Họ có quyền u cầu giải quyết ly hơn
khi cuộc hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích
hơn nhân khơng đạt được.
Trong Điều 51 Luật Hơn nhân và gia đình 2014, chủ thế bị hạn chế quyền ly hôn được quy
định:
Thứ nh฀Āt, theo quy định tại Khoản 3 Điều 51 Luật hơn nhân và gia đình, người chồng
khơng có quyền yêu cầu ly hôn với tư cách nguyên đơn trong trường hợp người vợ đang có
thai, sinh con hoặc ni con dưới mười hai tháng tuổi. Việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn này
sẽ chấm dứt khi người vợ đã qua thời kì mang thai, sinh con hoặc ni con dưới 12 tháng tuổi.

4 />%E1%BB%87t_Nam)#cite_note-2

4

0

0


Như vậy, trong trường hợp người vợ đã bị sảy thai thì quyền u cầu ly hơn của người chồng
được phục hồi.
Thứ hai, quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn tại Khoản 3 Điều 51 luật hôn nhân và gia
đình năm 2014 chỉ đặt ra đối với người chồng mà không áp dụng đối với người vợ. Trong thời
gian người vợ đang có thai, sinh con hoặc ni con dưới 12 tháng tuổi, nếu xét thấy mâu thuẫn
vợ chồng đã q sâu sắc, mục đích của hơn nhân khơng đạt được, việc tiếp tục duy trì hơn nhân
sẽ gây bất lợi cho quyền lợi của người vợ, ảnh hưởng đến sức khỏe của người vợ, thai nhi hoặc

trẻ sơ sinh mà người vợ có u cầu ly hơn thì tịa án thụ lí giải quyết vụ kiện theo thủ tục
chung. Đây là một trong những quy định thể hiện tính nhân đạo sâu sắc của Luật Hơn nhân và
gia đình. Quyền lợi của trẻ em và phụ nữ có thai được pháp luật tơn trọng, đề cao và bảo vệ
chặt chẽ.
Thứ ba, điều này được áp dụng ngay cả trong trường hợp người vợ đang mang thai với
người khác hoặc bố của đứa trẻ là ai thì người chồng vẫn bị hạn chế quyền ly hôn. Điều này
cho thấy trong trường hợp người chồng phát hiện vợ ngoại tình và đứa con vợ mình đang mang
thai, mới sinh hay dưới 12 tháng tuổi không phải là con của mình thì vẫn bị hạn chế quyền ly
hơn tức là khơng được quyền u cầu Tịa án cho ly hơn.
Thứ tư, vấn đề điều luật quy định người vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi nhưng đối với
con nuôi của hai vợ chồng thì người chồng có được u cầu ly hơn khơng vẫn cịn gây bối rối
trong việc giải quyết của các Tịa. Có Tịa thì khơng hạn chế ly hôn của người chồng khi đang
nhận con nuôi, vì người vợ khơng bị tổn hại sức khỏe, tâm lý khơng bị ảnh hưởng nhiều nên
người chồng có quyền yêu cầu ly hôn. Ở đây chỉ xét đến trường hợp con của vợ chồng trong
thời kỳ hôn nhân. Hay Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 mới có quy định về việc mang
thai hộ, nếu người vợ vì mục đích nhân đạo, đang trong thời gian mang thai hộ hoặc đang trong
thời gian sinh con hộ thì liệu người chồng có được u cầu ly hơn khơng? Luật Hơn nhân và
gia đình năm 2014 chưa có văn bản hướng dẫn các trường hợp cụ thể. Căn cứ về nguyên tắc
bảo vệ phụ nữ và trẻ em suy ra trong trường hợp người vợ đang mang thai hộ hoặc sinh con hộ,
thì người chồng vẫn bị hạn chế ly hôn.

5

0

0


Thứ năm, cần lưu ý rằng, khi vợ, chồng không thể bộc lộ ý chí do bị bệnh tâm thần hoặc
mắc bệnh khác mà không thể nhân thức, làm chủ được hành vi của mình mà dẫn tới việc được

xác định mà mất hành vi năng lực dân sự thì người vợ, chồng đó cũng khơng thể thực hiện
quyền u cầu ly hôn. Trường hợp này không được coi là hạn chế quyền u cầu ly hơn vì đây
là trường hợp mà bản thân người mất năng lực hành vi dân sự khơng có khả năng tự thực hiện
quyền của mình.’5
1.2. Khái qt chung về căn cứ ly hơn
1.2.1. Khái niệm về căn cứ ly hôn
Theo quy định của Điều 55 và Điều 56, tại Luật hôn nhân và Gia đình năm 2014, thì quy
định về hai trường hợp là: “Thuận tình ly hơn” và “ Ly hơn theo u cầu của một bên”.
Nếu như kết hôn là khởi đầu để xác lập nên quan hệ vợ chồng thì ly hơn có thể coi là
điểm cuối của hơn nhân khi quan hệ này thực sự tan rã. Khi đời sống hơn nhân khơng thể duy
trì được nữa thì ly hơn là một giải pháp cần thiết cho cả đôi bên vợ chồng, Ly hơn giải phóng
cho các cặp vợ chồng và những thành viên trong gia đình thốt khỏi xung đột, mâu thuẫn, bế
tắc trong cuộc sống. Bằng các quy định về ly hôn, Nhà nước cũng hướng tới bảo vệ lợi ích của
gia đình, của xã hội khi xác định những điều kiện cho phép chấm dứt quan hệ hôn nhân trước
pháp luật, gọi chung là căn cứ ly hôn.6
Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, ở mỗi chế độ xã hội khác nhau, giai cấp
thống trị đều thông qua Nhà nước, bằng pháp luật quy định chế độ hơn nhân phù hợp với ý chí
của Nhà nước. Tức là Nhà nước bằng pháp luật quy định những điều kiện nào xác lập quan hệ
vợ chồng, và những điều kiện nào được phép xóa bỏ quan hệ hơn nhân. Do có quan điểm khác
nhau về quy định ly hôn và giải quyết ly hôn, cho nên căn cứ ly hôn được quy định trong pháp
luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nội dung khác về bản chất so với căn cứ ly hôn do Nhà
nước phong kiến, tư bản đặt ra. Pháp luật của nhà nước phong kiến, tư sản quy định có thể cấm
ly hôn, không quy định căn cứ ly hôn mà chỉ công nhận quyền vợ chồng được sống tách biệt
5 />6 Dương Thị Thùy Linh (2019), Căn cứ ly hôn theo luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014 và thực tiễn áp dụng trong
việc giải quyết tranh chấp hôn nhân,Luận văn thạc sĩ,Đại học Quốc gia Hà Nội ,tr.11.

6

0


0


nhau bằng chế định ly thân; bằng hạn chế quyền ly hôn theo thời gian xác lập quan hệ hôn
nhân; theo độ tuổi của vợ, chồng hay của cả hai vợ chồng, đó là các điều kiện có tính chất hình
thức, phản ánh nguyên nhân mâu thuẫn vợ chồng, chứ không phải bản chất ly hôn đã tan vỡ.
Ngược lại, pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự do ly hơn chính đáng
của vợ chồng, không thể cấm hoặc đặt ra những điều kiện nhằm hạn chế quyền tự do ly hôn.
Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng. Việc giải quyết ly hôn là tất yếu đối với quan hệ
hôn nhân đã thực sự tan vỡ, điều đó hồn tồn có lợi cho vợ, chồng, con cái và các thành viên
trong gia đình. Các-Mác đã viết: "Sự ly hơn chS là việc xác nhận một sự kiện: cuộc hôn nhân
này là cuộc hơn nhân đã chết, sự tồn tại cLa nó chS là cái vỏ bề ngoài và là sự giả d฀Āi. Đư漃฀ng
nhiên, không phải sự t^y tiện cLa nhà lập pháp, c_ng không phải sự t^y tiện cLa những cá
nhân, mà chS bản ch฀Āt cLa sự kiện mới quyết định được là cuộc hôn nhân này đã chết hoặc
chưa chết. Bởi vì... việc xác nhận sự kiện chết là t^y thuộc vào thực ch฀Āt cLa v฀Ān đề chứ không
phải vào nguyện vọng cLa những bên hữu quan... Nhà lập pháp chS có thể xác định những điều
kiện trong đó hơn nhân được ph攃Āp tan vơ฀, nghJa là trong đó, về thực ch฀Āt hơn nhân tự nó đã bị
phá vơ฀ rồi, việc Tịa án cho ph攃Āp phá bỏ hơn nhân chS có thể là việc ghi biên bản sự tan vơ฀ bên
trong cLa nó” 7.
Pháp luật Việt Nam là pháp luật xã hội chủ nghĩa nên khái niệm căn cứ ly hôn có thể hiểu
là: những tình tiết hay các điều kiện pháp lý do pháp luật quy định, chỉ khi có những tình tiết,
hay điều kiện đó, thì Tịa án mới quyết định cho vợ chồng ly hôn. Hoặc căn cứ ly hơn là những
yếu tố để xác định đúng tình trạng tan vỡ thực sự về tình cảm, đời sống vợ chồng, mục đích
của hơn nhân từ đó Tịa án cho phép vợ chồng ly hơn.
Theo tác giả, có thể định nghĩa “ Căn cứ ly hôn là cơ sở pháp lý được luật định dựa trên cơ
sở hôn nhân tan vỡ, dựa vào đó để Tịa án giải quyết các vụ việc ly hơn”.8

7 C.Mác-Ph.䄃฀ngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Hà Nội, NXB. Sự thật, 1978, tr. 119-121
8 Dương Thị Thùy Linh (2019), Căn cứ ly hôn theo luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014 và thực tiễn áp dụng trong
việc giải quyết tranh chấp hôn nhân,Luận văn thạc sĩ,Đại học Quốc gia Hà Nội ,tr.13.


7

0

0


Theo quan điểm cLa nhóm, căn cứ ly hơn có thể định nghĩa như sau: “ Căn cứ ly hôn là tập
hợp những điều kiện pháp lý, mà bắt buộc phải có nó phát sinh, thì bên nam hoặc nữ mới có
thể tiến hành ly hơn tại Tịa. Tịa án dựa theo những điều kiện này để giải quyết ly hôn cho hai
người, và đảm bảo đủ quyền lợi của mỗi người khi ly hơn. Nếu khơng có nó, thì việc chấm dứt
hôn nhân sẽ không được diễn ra.”
1.2.2. Cơ sở và ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn trong pháp luật
1.2.2.1. Cơ sở của Luật Hôn nhân và gia đình quy định về căn cứ ly hôn
Dựa trên nguyên tắc bảo đảm quyền tự do, tự nguyện hôn nhân bao gồm quyền tự do kết
hôn và tự do ly hôn, các quy định của pháp luật về luật Hơn Nhân và gia đình về căn cứ ly hôn
là hết sức cần thiết. Hiện nay xã hội chúng ta đã tiến bộ, bình đẳng, hơn nhân cũng phải tiến bộ
theo sự phát triển cũa xã hội, chứ khơng cịn như thời phong kiến “Cha mẹ đặt đâu, con ngồi
đấy”, hay cũng khơng cịn nhiều những phong tục như bắt vợ ( trừ một số nơi dân tộc thiểu số
vẫn cịn phong tục này ). Con người có quyền tự do đi đến hôn nhân, nhưng cả hai phải tự
nguyện, quan hệ vợ chồng bình đẳng nhau trong việc gia đình, ni con, tơn trọng nhau trong
mọi việc. Và khi có biến cố xảy ra mà một trong hai khơng cịn thể đi tiếp được thì cả hai đều
có quyền ly hơn. Nên cơ sở của Luật Hơn nhân và gia đình phải đảm bảo quyền tự do hôn
nhân, bao gồm quyền tự do kết hôn, và tự do ly hơn.
Hiện nay Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 (Điều 55 và Điều 56) đã quy định căn cứ
ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa vào bản chất của quan hệ hôn nhân đã
tan vỡ. Có cơ sở khoa học và thực tiễn được kiểm nghiệm trong nhiều năm, từ khi Nhà nước ta
ban hành Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959. Quan điểm của nhà nước ta là tôn trọng quyền
tự do ly hôn và giải quyết ly hôn dựa vào thực chất của quan hệ hơn nhân có tồn tại hay khơng,

hay sự tồn tại chỉ là hình thức bề ngoài. Do vậy, việc quy định căn cứ ly hơn là rất cần thiết và
quan trọng. Nó thể hiện quan điểm của nhà nước ta về vấn đề này. Việc quy định căn cứ ly hôn
rõ ràng là cơ sở quan trọng để Tòa án, Thẩm phán giải quyết việc ly hơn đúng đắn, thấu tình
đạt lý.9
9 Dương Thị Thùy Linh (2019), Căn cứ ly hôn theo luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014 và thực tiễn áp dụng trong
việc giải quyết tranh chấp hôn nhân,Luận văn thạc sĩ,Đại học Quốc gia Hà Nội ,tr.13.

8

0

0


1.2.2.2. Ý nghĩa của chế định này trong thực tế
Quy định căn cứ ly hôn trong pháp luật là cần thiết, có ý nghĩa quan trọng được thể hiện
trong một số nội dung sau: 10
Thứ nh฀Āt, quy định căn cứ ly hơn đảm bảo lợi ích cho nhà nước, của xã hội trong việc
điều chỉnh quan hệ gia đình, trong đó có quan hệ vợ chồng. Xã hội muốn vững mạnh thì từng
tế bào của xã hội ( là gia đình ) phải ổn định. Nhà nước chỉ chấp nhận cho phép chấm dứt quan
hệ hôn nhân giữa vợ và chồng khi việc ly hơn khơng trái với lợi ích gia đình. Ví dụ: Trong
pháp luật ở thời phong kiến, lợi ích của gia đình được chú trọng đứng trên lợi ích của vợ
chồng, do đó khi có căn cứ làm ảnh hưởng tới lợi ích của gia đình, thì vợ chồng được ly hôn.
Thứ hai, căn cứ ly hôn đảm bảo sự cơng bằng về lợi ích giữa các bên đương sự, giải thoát
xung đột, bế tắc trong đời sống hơn nhân. Ví dụ: Trong trường hợp người vợ đang có thai, đang
sinh con hoặc đang ni con dưới 12 tháng tuổi, thì người chồng khơng có quyền u cầu ly
hôn.
Thứ ba, quy định căn cứ ly hôn giúp cho vợ chồng nhận thức, điều chỉnh hành vi của
mình để có thể tự dàn xếp, thỏa thuận để quan hệ vợ chồng tốt đẹp hơn trước khi đưa ra quyết
định ly hơn. Thơng qua đó, là biện pháp hữu hiệu trong việc củng cố quan hệ gia đình, bảo vệ

lợi ích chính đáng của các đương sự và trên hết là bảo vệ cuộc hôn nhân đã được xác lập.
Thứ tư, căn cứ ly hôn là cơ sở pháp lý để cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết việc
ly hơn của vợ chồng khi có u cầu. Tịa án chỉ giải quyết ly hơn khi việc ly hôn là cần thiết,
phù hợp với thực tế của quan hệ vợ chồng và đảm bảo sự thống nhất trong việc xét xử.
Thứ năm, căn cứ ly hơn nhằm bình ổn quan hệ hôn nhân, bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển
của xã hội, củng cố chế độ một vợ một chồng, tự nguyện, tiến bộ, góp phần khẳng định nguyên
tắc bình đẳng giữa vợ và chồng. Căn cứ ly hôn là cơ sở đảm bảo sự nhất quán, thống nhất trong
việc xây dựng những chế định, những quy phạm pháp luật hơn nhân và gia đình. Khi gia đình
ổn định thì cũng góp phần làm xã hội ổn định. Các quy định của căn cứ ly hôn chặt chẽ thì sẽ

10 Nguyễn Thị Thơm (2015), Căn cứ ly hơn theo luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014,Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc
gia Hà Nội ,tr.17.

9

0

0


góp phần làm giảm tình trạng ly hơn. Thể hiện sự bình đẳng ở việc pháp luật khơng “thiên vị”
chủ thể nào.
Theo quan điểm cLa nhóm, thì ý nghJa cLa chế định như sau: Những quy định trong căn
cứ ly hơn, giúp cho vợ chồng khi có ý định ly hơn thì có thể tự điều chỉnh tự thỏa thuận với
nhau để có thể cứu vãn trước khi đi đến ly hơn. Là cơ sở cho Tịa án dựa theo mà quyết định
coi chủ thể có ly hơn hợp pháp được khơng, phù hợp với tình hình hơn nhân thực tế của vợ
chồng mà đảm bảo sự thống nhất trong xét xử, đảm bảo quyền lợi, lợi ích chính đáng của các
bên đương sự. Góp phần làm cho xã hội ổn định hơn, hay các căn cứ ly hôn được làm chặt chẽ,
hợp lý, luôn thay đổi phù hợp với sự phát triển, thay đổi của xã hội thì cũng góp phần làm giảm
tỷ lệ ly hơn khơng chính đáng. Gia đình ổn định , vợ chồng cùng nhau làm ăn, chăm lo con cái

tốt, thì xã hội Việt Nam ta càng ngày càng vững mạnh, giàu đẹp. Nhất là trong tình hình đất
nước ta đang phải đối đầu với tình trạng khó khăn là dịch COVID-19, do đó những tế bào của
xã hội ổn định, chung tay cũng góp phần giúp đất nước ta quyết thắng đại dịch.
1.2.3. Một số nguyên nhân ly hôn ở nước ta hiện nay
1.2.3.1. Ngun nhân dẫn đến tình trạng ly hơn ở nước ta hiện nay
Có một thực tế đáng buồn là xã hội càng phát triển hiện đại thì càng có nhiều cặp vợ chồng
tan vỡ hôn nhân. Dưới đây là những lý do chính khiến cho các cặp vợ chồng khơng cịn con
đường nào khác ngồi “ly hơn”: Vợ chồng thường xuyên cãi vã, xung đột, mâu thuẫn kéo dài
mà không giải quyết được ; Bạo lực gia đình kéo dài, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng
của chủ thể; Ngoại tình; Mâu thuẫn trong việc tranh chấp tài sản chung; Hiếm muộn; Ghen
tuông thái quá; Hay săm soi những lỗi lầm của nhau, săm soi đời tư của nhau, khơng có khơng
gian riêng cho mỗi người.
1.2.3.2. Sự khác biệt của “nguyên nhân ly hôn” với “căn cứ ly hôn”.
Sự khác biệt giữa “nguyên nhân ly hôn” và “căn cứ ly hôn”: Nguyên nhân ly hôn là những
vấn đề không hòa hợp mà giữa vợ chồng được phát sinh ra trong q trình sinh sống với nhau,
có những ngun nhân chỉ mang tính cá nhân từ một phía ( nguyên nhân này có thể là hợp lý
hoặc khơng hợp lý), phụ thuộc vào cách cư xử, thái độ, tính cách, cơng việc, gia đình, phong
10

0

0


tục v..v mà sinh ra. Cịn căn cứ ly hơn là những điều kiện được pháp luật quy định, Tòa án dựa
vào đó mà phán quyết coi cuộc hơn nhân đó có đủ điều kiện để ly hơn hay khơng, mà những
điều kiện này được quy định một cách rõ ràng, khoa học, qua nhiều lần chỉnh sửa để phù hợp
với chế độ Nhà nước, xã hội, sự thống nhất của tầng lớp nhân dân.
Theo nhóm nghiên cứu, những nguyên nhân này, không nên xem là “căn cứ ly hôn”. Những
ngun nhân có thể hợp tình hợp lý, và giống những điều kiện trong “căn cứ ly hôn” mà nhà

nước quy định. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn những nguyên nhân mang yếu tố cá nhân cảm
xúc, những nguyên nhân vơ lý từ một phía nên khơng thể dựa vào đó mà làm cơ sở ly hơn. Và
“căn cứ ly hôn” hiện nay được trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, có sự phù hợp, phổ biến đối
với tầng lớp nhân dân để tạo nên cứ theo đó mà áp dụng. Tạo sự thống nhất để Tòa án và Thẩm
phán có thể dựa vào đó mà xử lý cho chính xác, đảm bảo quyền lợi cho vợ và chồng khi đi đến
quyết định ly hôn.
1.3. Căn cứ ly hơn theo Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014
1.3.1. Căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ, chồng thuận tình ly hơn
Điều 55 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định về thuận tình ly hơn như sau:
“Trong trường hợp vợ chồng c^ng yêu cầu ly hôn, nếu x攃Āt th฀Āy hai bên thật sự tự nguyện ly
hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dươ฀ng, chăm sóc, giáo dục con
trên c漃฀ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng cLa vợ và con thì Tịa án cơng nhận thuận tình ly
hơn; nếu khơng thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng khơng bảo đảm quyền lợi chính
đáng cLa vợ và con thì Tịa án giải quyết việc ly hơn”.
Theo đó, để được xác định là thuận tình ly hơn, cần phải đảm bảo đầy đủ hai điều kiện sau
đây: “Hai bên thực sự tự nguyện ly hôn; Hai bên đã thỏa thuận được với nhau về việc chia
hoặc không chia tài sản chung, việc trơng nom, ni dươ฀ng, chăm sóc, giáo dục con, nợ
chung…Sự thỏa thuận phải bảo đảm quyền lợi chính đáng cLa vợ, con.”
Hai điều kiện để được xác định là thuận tình ly hơn trên là hồn tồn đầy đủ, khách quan và
hồn tồn phù hợp với mục đích ly hơn thuận tình của cả vợ và chồng

11

0

0


Sự tự nguyện của vợ, chồng là điều kiện tất yếu khi thuận tình ly hơn và ý chí là yếu tố
quan trọng nhất để xác định sự tự nguyện ấy

Thứ nh฀Āt, vợ chồng chỉ được coi là tự nguyện ly hôn nếu mỗi bên vợ, chồng đều không bị
tác động bởi bên kia hay bất kì bên nào khác khiến họ phải ly hơn trái với nguyện vọng của
mình, không phải ly hôn giả tạo. Ly hôn vốn là biện pháp cuối cùng cho những cuộc hôn nhân
không thể hàn gắn, nhưng hiện nay ly hôn giả tạo đang trở thành biện pháp hữu hiệu một số
cặp vợ chồng để mưu cầu lợi ích vật chất cho gia đình mình như tẩu tán tài sản khi thanh tốn
nợ, xuất ngoại, xuất khẩu lao động, thậm chí có cả trường hợp để được sinh con thứ ba. Trường
hợp ly hôn giả tạo được Khoản 15 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định như
sau: “Ly hơn giả tạo là việc lợi dụng ly hôn để tr฀Ān tránh nghJa vụ tài sản, vi phạm chính sách,
pháp luật về dân s฀Ā hoặc để đạt được mục đích khác mà khơng nhằm mục đích ch฀Ām dứt hơn
nhân”. Vợ, chồng ly hơn nếu được Tịa án chấp nhận thì vẫn tiến hành giải quyết bình thường
và hậu quả là quan hệ về nhân thân và quan hệ tài sản của vợ, chồng sẽ chấm dứt. Trong trường
hợp Tòa án xem xét thấy rằng việc ly hôn là giả tạo, nhằm thực hiện mục đích khác, tình trạng
vợ chồng chưa trầm trọng, chưa có căn cứ ly hơn thì sẽ khơng chấp nhận u cầu ly hơn đó.
Theo quy định của pháp luật, ly hôn giả tạo là hành vi bị pháp luật cấm và sẽ bị xử phạt hành
chính theo quy định của pháp luật. Khoản 2 Điều 48 của Nghị định 67/2015/NĐ-CP sửa đổi
Nghị định 110/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành
chính tư pháp, hơn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy
định về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi ly hôn giả tạo như sau: “Phạt tiền từ
10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đ฀Āi với một trong các hành vi sau: Lợi dụng việc ly hôn
để tr฀Ān tránh nghJa vụ tài sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dân s฀Ā hoặc để đạt được mục
đích khác mà khơng nhằm mục đích ch฀Ām dứt hơn nhân”. Như vậy, ly hơn giả tạo có thể bị xử
lý vi phạm hành chính với mức phạt tiền là từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, tùy vào
mức độ nghiêm trọng của hành vi và hậu quả của hành vi đó. Ly hôn giả tạo như con dao hai
lưỡi, dù giúp cho vợ chồng đạt được mục đích của mình, tuy nhiên khi đã tiến hành ly hơn thì
pháp luật khơng thể bảo vệ quyền làm chồng hay làm vợ của những người đã ly hôn.

12

0


0


Thứ hai, vợ chồng cùng thể hiện ý chí là mong muốn ly hơn. Đối với trường hợp thuận tình
ly hơn thì yếu tố “ý chí” là yếu tố quan trọng nhất để xác định sự tự nguyện của vợ chồng. Hai
bên vợ chồng cùng thể hiện ý chí muốn ly hôn vào cùng một thời điểm và được thể hiện bằng
đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn, đây là quyền gắn liền với nhân thân của vợ chồng.
Đây chính là đặc trưng để phân biệt với trường hợp ly hôn theo yêu cầu một bên. Sự thể hiện ý
chí phải thống nhất với ý chí của hai bên vợ chồng. Đó phải là sự tự do ý chí, khơng bên nào bị
lừa dối, cưỡng ép. Khoản 9 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Cươ฀ng 攃Āp
kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách cLa cải hoặc
hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn hoặc ly hôn trái với ý mu฀Ān cLa họ”. Nếu vợ và
chồng không thể thống nhất ý chí với nhau trong trường hợp thuận tình ly hơn thì vấn đề ly
hơn sẽ khơng được Tịa án chấp nhận cho giải quyết ly hôn.
Vợ chồng phải thỏa thuận được về tài sản và con cái, đây là điều kiện cần thiết để được
chấp nhận thuận tình ly hôn, những vấn đề mà vợ chồng cần thỏa thuận như:
Thứ nh฀Āt, quyền nuôi con và mức cấp dưỡng: nếu như các cặp vợ chồng có con chung thì
khi thuận tình ly hơn cần phải thỏa thuận được ai sẽ là người ni con và mức cấp dưỡng mà
người cịn lại phải chi trả hàng tháng là bao nhiêu.
Thứ hai, chia tài sản chung. Trong trường hợp vợ chồng thuận tình ly hơn, việc thỏa thuận
những vấn đề liên quan về tài sản và con cái sẽ xảy ra hai trường hợp: “Trường hợp thứ nh฀Āt:
hai bên đã thỏa thuận được việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dươ฀ng, chăm sóc, giáo dục
con và sự thỏa thuận này đảm bảo quyền lợi chính đáng cLa vợ và con. Điều này sẽ giúp cho
thời gian ly hơn được nhanh chóng, thuận lợi; Trường hợp thứ hai: d^ vợ chồng thuận tình ly
hơn, nhưng hai bên khơng thỏa thuận được việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dươ฀ng,
chăm sóc, giáo dục con hoặc có thỏa thuận nhưng việc thỏa thuận khơng đảm bảo được quyền
lợi chính đáng cLa vợ và con. Trong trường hợp hai, tịa án khơng thể ra quyết định cơng nhận
thuận tình ly hơn được, quan hệ vợ chồng bản ch฀Āt đã tan vơ฀, là trường hợp chuyển hóa từ thL
tục giải quyết việc dân sự sang vụ án dân sự do trong quá trình xu฀Āt hiện tranh ch฀Āp cần giải
quyết.”


13

0

0


Việc đảm bảo được lợi ích chính đáng của người vợ và con cái là rất quan trọng khi thuận
tình ly hôn.
Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề
giải phóng phụ nữ, Đảng và Nhà nước ta ln dành cho phụ nữ một sự quan tâm đặc biệt.
Ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên (Hiến pháp năm 1946), Nhà nước đã ghi nhận quyền bình
đẳng của phụ nữ và nam giới. Quyền bình đẳng đó cịn được thể hiện và được bảo vệ cả trong
trường hợp đặc biệt đó là khi vợ chồng ly hôn.
Người phụ nữ giữ vai trò trọng yếu trong việc điều hòa các mối quan hệ gia đình. Nam giới
sau một ngày cơng tác bận rộn, mệt nhọc có lúc vui nhưng cũng có những lúc thật sự căng
thẳng. Khi về nhà, họ cần được nghỉ ngơi, cần được hưởng khơng khí ấm cúng của gia đinh,
cần nhìn thấy những đứa con sạch sẽ, ngoan ngoan, họ cũng cần nhưng bữa cơm ngon, cần
thấy nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng và nhất là người vợ dịu dàng, ân cần chăm sóc cho cha mẹ
chồng cũng như xử sự tế nhị với gia đình bên chồng sẽ làm cho tan biến đi những lo toan, vất
vả. Rõ ràng, tất cả những công việc trên phụ thuộc vào tính cách của người phụ nữ. Để điều
hịa được các mối quan hệ gia đình, nó địi hỏi những đức tính đảm đang, dịu dàng, biết thơng
cảm, chịu khó và sự tinh tế ở người phụ nữ. Hơn nữa, người phụ nữ cịn được ban một thiên
chức vơ cùng quan trọng và cao quý, đó là làm mẹ.
Thế nhưng khi nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI thì khắp mọi nơi trên Trái Đất phụ nữ
vẫn phải chịu đựng những bất công, bị ngược đãi, bị đanh đập vẫn tồn tại và phổ biến. Sự thiên
lệch về giới tính khơng cịn đơn thuần là vấn đề về thai độ, nó được thể hiện trong hầu hết các
lĩnh vực của đời sống xã hội. Khi vợ chồng ly hôn, ngồi việc tình nghĩa mặn nồng bao năm
vun đắp khơng cịn thì ngay cả vấn đề tài sản, sự thiệt thịi vẫn nghiêng về người phụ nữ. Có

rất nhiều lý do dẫn đến sự thiệt thịi đó như q tin tưởng chồng, hạn chế về hiểu biết pháp
luật, trình độ văn hóa thấp…
Bên cạnh đó khơng chỉ có phụ nữ mà cả trẻ em trong trường hợp đặc biệt trên cũng được
bảo vệ, trở thành một vấn đề đáng lưu ý và được quan tâm. Công ước quốc tế về quyền trẻ em
đã khẳng định: “Để phát triển đầy đL và hài hịa nhân cách cLa mình, trẻ em cần được trưởng
thành trong bầu khơng khí hạnh phúc, u thư漃฀ng và thơng cảm. C_ng như cần có sự bảo vệ
14

0

0


và giúp đơ฀ cần thiết để đảm đư漃฀ng được đầy đL trách nhiệm cLa mình trong cộng đồng” . Khi
cha, mẹ ly hơn, trẻ em khó có thể được chăm sóc, bảo vệ quyền lợi một cách tốt nhất.
Bảo vệ trẻ em luôn là một điều được cả xã hội quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Cả xã hội đã luôn cố gắng tạo điều kiện cho trẻ em được phát triển một cách toàn diện. Nhà
nước đã đưa ra rất nhiều chủ trương, chính sách và nâng lên thành luật. Rất nhiều quyền lợi
của trẻ em được pháp luật bảo vệ như quyền được cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng, được học
hành, được vui chơi và phát triển tồn diện…Trẻ em có cha mẹ ly hơn là một đối tượng đặc
biệt bởi vì so với những trẻ em khác thì chúng phải chịu nhiều thiệt thịi và bất hạnh. Do vậy,
luôn phải cân nhắc quyền lợi của con khi Tịa án giải quyết ly hơn.
Tới nay Việt Nam đã có những chính sách khá đầy đủ và một hệ thống pháp luật tương đối
hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em trong các vụ ly hôn. Điều này được thể
hiện ở các quy định pháp luật về hơn nhân và gia đình, các công ước quốc tế về bảo vệ quyền
của phụ nữ và trẻ em mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy,
việc bảo vệ quyền lợi của người vợ và con trong các vụ ly hơn cịn nhiều vướng mắc và bất
cập. Vì vậy, việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp
luật nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và trẻ em là hết sức quan trọng, có ý nghĩa
cả về lý luận và thực tiễn.

Ta thấy rằng, đặt vấn đề bảo vệ quyền lợi của người vợ và người con khi giải quyết các án
kiện ly hôn có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Ngày nay, khi pháp luật Việt Nam
khơng cịn sự phân biệt đối xử với phụ nữ trong gia đình, việc bảo vệ con nhất là con chưa
thành niên luôn được ghi nhận trong các văn bản pháp luật có liên quan, đặc biệt là trong Luật
Hôn nhân và gia đinh năm 2014. Nhưng khó khăn chủ yếu vẫn là việc thực hiện các quy định
đó trên thực tế. Xuất phát từ đặc điểm về thể chất và tinh thần nên phụ nữ và trẻ em thường bị
ảnh hưởng tiêu cực từ những cuộc ly hơn. Do đó, phải quan tâm bảo vệ quyền lợi của người vợ
và con khi xét xử các án kiện ly hơn. Chỉ có giành quyền bình đẳng cho người phụ nữ, bảo vệ
quyền lợi của con chưa thành niên trong mối quan hệ gia đình mới có thể nói đến bảo vệ phụ
nữ và trẻ em một các thực sự.
Nếu khơng đảm bảo lợi ích chính đáng vợ, con thì Tịa án khơng giải quyết cho ly hôn
15

0

0


1.3.2. Căn cứ ly hôn trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên
Khoản 1 Điều 56 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định; “Khi vợ hoặc chồng u
cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ
về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghJa vụ cLa
vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời s฀Āng chung khơng thể k攃Āo dài,
mục đích cLa hơn nhân khơng đạt được”.
“Bạo lực gia đình” là hành vi bị nghiêm cấm tại Khoản 2 Điều 5 Luật Hơn nhân và gia đình
năm 2014. Đối với hành vi bạo lực gia đình, pháp luật có một văn bản riêng “Luật phịng
chống bạo lực gia đình” để điều chỉnh. Những hành vi được xem là bạo lực gia đình như sau: “
Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi c฀Ā ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng ; Lăng
mạ hoặc hành vi c฀Ā ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực
thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghJa vụ

trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và châu, giữa cha, mẹ và con, giữa vợ và chồng, giữa
anh, chị, em với nhau; Cươ฀ng 攃Āp quan hệ tình dục; Cươ฀ng 攃Āp tảo hơn, cươ฀ng 攃Āp kết hôn
hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; Chiếm đoạt, hLy hoại, đập phá hoặc có hành vi
khác c฀Ā ý làm hư hỏng tài sản riêng cLa thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung cLa
các thành viên gia đình; Cươ฀ng 攃Āp thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài chính
q khả năng cLa họ, kiểm soát thu nhập cLa thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ
thuộc về tài chinh; Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.”
Bạo lực gia đình hồn tồn trái với mục đích hơn nhân ban đầu của vợ chồng. Những hành
vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ vợ chồng trong hôn nhân.
Trong một quan hệ hôn nhân vợ chồng, pháp luật quy định rõ quyền và nghĩa vụ của vợ,
chồng. Tức những quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng thể hiện qua các mối quan hệ phi vật chất.
Tức vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình,
trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật
này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan. Cụ thể:

16

0

0


Thứ nh฀Āt, chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp
đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các cơng việc gia đình; có nghĩa vụ sống chung với
nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, cơng tác,
học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác.
Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong
tục, tập quán, địa giới hành chính.
Thứ hai, vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho
nhau; có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau; tạo điều kiện giúp đỡ

nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, ngiệp vụ; tham gia
hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Thứ ba, vợ, chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch mà
theo quy định của pháp luật phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng. Vợ, chồng đại diện cho
nhau khi một bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ
hoặc khi một bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm
người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật thì
người đó phải tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ liên quan.
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện, có lỗi
và xâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ. Chính pháp luật quy định quyền và nghĩa
vụ của vợ chồng trong hôn nhân, nhưng trong q trình chung sống, vợ, chồng có những hành
vi bạo lực gia đình hay những hành vi khác vi phạm quyền và nghĩa vụ vợ, chồng. Khi đó, một
bên vợ, chồng hồn tồn có thể dùng lí do đó để làm căn cứ ly hơn.
Tịa án ra bản án chấp nhận u cầu ly hơn nếu có căn cứ cho rằng vợ, chồng có hành vi
bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân
lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hôn nhân
không đạt được
Về căn cứ ly hôn trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên, pháp luật còn quy định
tại Khoản 2 Điều 56 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 như sau: “Trong trường hợp vợ

17

0

0


hoặc chồng cLa người bị Tòa án tuyên b฀Ā m฀Āt tích u cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly
hôn”.
Theo quy định căn cứ ly hôn trên, vợ hoặc chồng được tuyên bố mất tích sẽ trở thành căn

cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng và ta cần làm rõ việc xác định tuyên bố mất
tích của một cá nhân. Tại Khoản 1 Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định như sau: “Khi
một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc d^ đã áp dụng đầy đL các biện pháp thơng báo,
tìm kiếm theo quy định cLa pháp luật về t฀Ā tụng dân sự nhưng vẫn khơng có tin tức xác thực về
việc người đó cịn s฀Āng hay đã chết thì theo u cầu cLa người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa
án có thể tun b฀Ā người đó m฀Āt tích. Thời hạn 02 năm được tính từ ngày biết được tin tức
cu฀Āi c^ng về người đó; nếu khơng xác định được ngày có tin tức cu฀Āi c^ng thì thời hạn này
được tính từ ngày đầu tiên cLa tháng tiếp theo tháng có tin tức cu฀Āi c^ng; nếu khơng xác định
được ngày, tháng có tin tức cu฀Āi c^ng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên cLa năm tiếp
theo năm có tin tức cu฀Āi c^ng”. Như vậy, theo quy định trên, nếu một bên vợ hoặc chồng bị
biệt tích từ 2 năm trở lên kể từ lúc có tin tức cuối cùng, và sau khi được tìm kiếm, thông báo
bằng mọi biện pháp theo quy định pháp luật như báo chí, truyền thơng, phát thanh, tờ rơi,…
nhưng vẫn hồn tồn khơng có tin tức người đó cịn sống hay đã chết. Khi đó, Tịa án sẽ tun
bố người đó mất tích.
Cịn theo Khoản 2 Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định như sau: “Trường hợp vợ
hoặc chồng cLa người bị tuyên b฀Ā m฀Āt tích xin ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hôn theo quy
định cLa pháp luật về hôn nhân và gia đình”. Sau khi được tun bố mất tích, theo quy định
của pháp luật, một bên vợ hoặc chồng còn lại hồn tồn có quyền dùng việc tun bố mất tích
của vợ hoặc chồng mình làm căn cứ ly hơn và Tịa án sẽ giải quyết cho việc ly hơn như quy
định tại Khoản 2 trên.
Tại Khoản 3 Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng quy định như sau: “Quyết định cLa
Tòa án tuyên b฀Ā một người m฀Āt tích phải được gửi cho Ủy ban nhân dân c฀Āp xã n漃฀i cư trú
cu฀Āi c^ng cLa người bị tuyên b฀Ā m฀Āt tích để ghi chú theo quy định cLa pháp luật về hộ tịch”.
Nhưng đối với trường hợp người bị tun bố mất tích vẫn cịn sống và trở về thì pháp luật
quy định tại Khoản 1 Điều 70 Bộ luật Dân sự năm 2015 như sau: “Khi người bị tuyên b฀Ā m฀Āt
18

0

0



tích trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó cịn s฀Āng thì theo u cầu cLa người đó hoặc
cLa người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án ra quyết định hLy bỏ quyết định tuyên b฀Ā m฀Āt
tích đ฀Āi với người đó.”; Cịn tại Khoản 2 cũng ghi rõ: “Người bị tuyên b฀Ā m฀Āt tích trở về được
nhận lại tài sản do người quản lý tài sản chuyển giao sau khi đã thanh tốn chi phí quản lý.”;
Tại Khoản 3 có ghi: “Trường hợp vợ hoặc chồng cLa người bị tun b฀Ā m฀Āt tích đã được ly
hơn thì d^ người bị tun b฀Ā m฀Āt tích trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó cịn s฀Āng,
quyết định cho ly hơn vẫn có hiệu lực pháp luật.”; Khoản 4 cũng ghi: “Quyết định cLa Tòa án
hLy bỏ quyết định tuyên b฀Ā một người m฀Āt tích phải được gửi cho Ủy ban nhân dân c฀Āp xã n漃฀i
cư trú cLa người bị tuyên b฀Ā m฀Āt tích để ghi chú theo quy định cLa pháp luật về hộ tịch”.
Căn cứ ly hôn trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên ngoài việc do một bên vợ
hoặc chồng có hành vi bạo lực, vi pham nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ vợ, chồng; một bên
vợ hoặc chồng được tun bố mất tích thì vấn đề nảy sinh là nếu một bên vợ, chồng bị tuyên
bố chết cũng được quy định rõ trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
Việc tuyên bố chết cho một người được quy định rõ tại Khoản 1 Điều 71, Bộ luật Dân sự
năm 2015. Người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố một
người là đã chết trong trường hợp sau đây: “Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên b฀Ā m฀Āt
tích cLa Tịa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn khơng có tin tức xác thực là cịn s฀Āng; Biệt tích
trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn khơng có tin tức xác
thực là còn s฀Āng; Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc
thảm hoạ, thiên tai đó ch฀Ām dứt vẫn khơng có tin tức xác thực là còn s฀Āng, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác; Biệt tích 05 năm liền trở lên và khơng có tin tức xác thực là cịn
s฀Āng; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 68 cLa Bộ luật này”.
Tại Khoản 2 Điều 71, Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng quy định: “Căn cứ vào các trường
hợp quy định tại khoản 1 Điều này, Tòa án xác định ngày chết cLa người bị tuyên b฀Ā là đã
chết”.
Tại Khoản 3 Điều 71, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định như sau: “Quyết định cLa Tòa án
tuyên b฀Ā một người là đã chết phải được gửi cho Ủy ban nhân dân c฀Āp xã n漃฀i cư trú cLa người
bị tuyên b฀Ā là đã chết để ghi chú theo quy định cLa pháp luật về hộ tịch”.

19

0

0


Nếu một bên vợ, chồng bị tuyên bố chết thì được xem là căn cứ ly hơn. Sau khi Tịa án ra
quyết định tuyên bố chết, nếu vợ, chồng có u cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.
Trường hợp người bị tun bố chết vẫn cịn sống và trở về thì quan hệ nhân thân được pháp
luật quy định tại Khoản 2 Điều 73 Bộ luật Dân sự như sau: “Quan hệ nhân thân cLa người bị
tun b฀Ā là đã chết được khơi phục khi Tịa án ra quyết định hLy bỏ quyết định tuyên b฀Ā người
đó là đã chết, trừ trường hợp sau đây: Vợ hoặc chồng cLa người bị tuyên b฀Ā là đã chết đã
được Tịa án cho ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 68 cLa Bộ luật này thì quyết định cho
ly hơn vẫn có hiệu lực pháp luật; Vợ hoặc chồng cLa người bị tuyên b฀Ā là đã chết đã kết hơn
với người khác thì việc kết hơn đó vẫn có hiệu lực pháp luật”.
1.3.3. Căn cứ ly hơn trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu của cha, mẹ, người thân
thích khác
Trong trường hợp có u cầu ly hôn theo yêu cầu của người thân vợ, chồng khi vợ chồng bị
bệnh mất khả năng nhận thức đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình thì Tịa án giải quyết
cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
Khoản 3 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định: “Trong trường hợp có
u cầu ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 cLa Luật này thì Tịa án giải quyết cho ly
hơn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần cLa người kia”. Theo quy định trên, ta thấy rằng điều kiện
cần có để u cầu ly hơn là người chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình và điều kiện đủ là
hành vi ấy làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người cịn lại.
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 thì những hành vi
được coi là hành vi bạo lực gia đình như đã nêu trên 1.3.2. bao gồm: “Hành hạ, ngược đãi,

đánh đập hoặc hành vi c฀Ā ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; Lăng mạ hoặc hành vi c฀Ā ý
khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý
gây hậu quả nghiêm trọng; Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghJa vụ trong quan hệ gia đình
giữa ơng, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

20

0

0


Cươ฀ng 攃Āp quan hệ tình dục; Cươ฀ng 攃Āp tảo hơn; cươ฀ng 攃Āp kết hôn, ly hôn hoặc cản trở h
nhân tự nguyện, tiến bộ; Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác c฀Ā ý làm hư
hỏng tài sản riêng cLa thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung cLa các thành viên
gia đình; Cươ฀ng 攃Āp thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài chính q khả năng
cLa họ; kiểm sốt thu nhập cLa thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài
chính; Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.”
Có các cách để xác định hành vi này là hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, tinh
thần của người kia như các xác nhận của bác sĩ về những tổn thương sức khỏe của người bị
xâm phạm như lời khai, sự chứng kiến của những người xung quanh,…
Để tham khảo thêm về mức độ nặng nhẹ của những hành vi bạo lực gia đình, nhóm nghiên
cứu trích dẫn Điều 134 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về Tội cố ý gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của người khác như sau:
Tại Khoản 1 quy định, người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong
các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng
đến 03 năm: “D^ng hung khí nguy hiểm hoặc thL đoạn gây nguy hại cho từ 02 người trở lên;
D^ng a-xít sunfuric (H2SO4) hoặc hóa ch฀Āt nguy hiểm khác gây thư漃฀ng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe cLa người khác; Gây c฀Ā tật nhẹ cho nạn nhân; Phạm tội 02 lần trở lên; Phạm tội

đ฀Āi với 02 người trở lên; Đ฀Āi với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu,
฀Ām đau hoặc người khác khơng có khả năng tự vệ; Đ฀Āi với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dươ฀ng
mình, thầy giáo, cơ giáo cLa mình; Có tổ chức; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Phạm tội trong
thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam, đang ch฀Āp hành hình phạt t^ hoặc đang bị áp dụng biện
pháp đưa vào c漃฀ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dươ฀ng, c漃฀ sở cai nghiện bắt buộc;
Thuê gây thư漃฀ng tích hoặc gây tổn hại sức khỏe hoặc gây thư漃฀ng tích hoặc gây tổn hại sức
khỏe do được th; Có tính ch฀Āt côn đồ; Tái phạm nguy hiểm; Đ฀Āi với người đang thi hành
cơng vụ hoặc vì lý do cơng vụ cLa nạn nhân.”

21

0

0


×