Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học“vận DỤNG kỹ THUẬT ĐỘNG NÃOTRONG dạy học môn SINH học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.52 KB, 14 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
“VẬN DỤNG KỸ THUẬTĐỘNG NÃO
TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 7”

Giáo viên: Vương Thị Hương Ly
Tổ chuyên môn: Tự nhiên 2


NỘI DUNG
I. Lý do chọn giải pháp
II. Mục tiêu của giải pháp
III. Giải pháp

1. Sơ lược về kỹ thuật động não
2. Thực trạng và giải pháp
2.1. Thực trạng
2.2. Giải pháp
III. Kết quả
IV. Kết luận và khuyến nghị


I. Lý do chọn giải pháp
- Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã chỉ rõ chương trình mới phải hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Các phẩm chất chủ yếu “Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm””
+ 8 năng lực cơ bản, trong đó có “Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thể chất”.
Chính vì vậy, dạy học tích cực là một trong những mục tiêu quan trọng mang lại hiệu quả cao trong giáo dục.

- Một số học sinh ở trường trung học cơ còn thụ động, các năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo, năng lực thể chất còn hạn


chế
- Đặc biệt với vai trò là người tổ chức, hơn ai hết giáo viên sẽ là người trăn trở để đi tìm tòi những cách tiếp cận, tổ chức mới nhằm nâng cao
chất lượng của giờ học môn Sinh học, đưa ra những phương pháp dạy học mới khơng chỉ kích thích tư duy mà còn phát huy tính tích cực chủ
động, khơi dậy hứng thú đam mê trong học sinh, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng kỹ thuật
Động não trong dạy học môn Sinh học 7”


II. Mục tiêu của giải pháp

Đề tài đưa ra kỹ thuật Động não trong dạy học môn Sinh học 7, nhằm nâng cao
chất lượng hiệu quả dạy và học môn Sinh học 7, để học sinh luôn hứng thú, chủ
động, u thích mơn học.


III. Giải pháp
1. Sơ lược về kỹ thuật động não

Kỹ thuật Động não là hình thức tổ chức hoạt động vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính hợp tác kết hợp giữa
các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, hoạt động chung cả lớp. Động não là một kỹ thuật dạy học tích cực, lấy
học sinh làm trung tâm. kỹ thuật dạy học này đã phát huy tối đa năng lực suy nghĩ độc lập, năng lực giao tiếp và khả
năng tư duy của học sinh.


III. Giải pháp
1. Sơ lược về kỹ thuật động não

Kỹ thuật Động não gồm những bước
sau:

Bước 1 Giáo viên

nêu câu hỏi hoặc
vấn đề

Bước 2 Khích lệ
học sinh phát
biểu và đóng góp
ý kiến

Bước 3
Liệt kê tất cả mọi ý
kiến

Bước 4
Phân loại ý kiến

Bước 5
Làm sáng tỏ các ý
kiến chưa rõ ràng.

Bước 6
Tổng hợp ý kiến
của học sinh và
rút ra kết luận.


III. Giải pháp
1. Sơ lược về kỹ thuật động não

* Một số dạng động não hay dùng:
- Động não nói

- Động não viết: động não công khai và không công khai.

* Một số nguyên tắc cần tuân thủ đó là:
- Vấn đề đặt ra phải rõ ràng nhằm tránh lan man trong khi hoạt động.
- Không có ý kiến nào là sai, mọi ý kiến đều được tôn trọng.
- Tập trung vào trọng tâm, vào vấn đề.
- Mọi ý tưởng đều là của chung.


III. Giải pháp
1. Sơ lược về kỹ thuật động não
* Ưu điểm:
- Phát huy tối đa sự suy nghĩ thấu đáo của các em.
- Đơn giản, dễ thực hiện, nhất là với động não công khai bằng lời.
- Rèn luyện tính tích cực, mạnh dạn, chín chắn trong giao tiếp.
- Trong thời gian ngắn, có được rất nhiều ý kiến khác nhau.
- Khơi gợi được hứng thú tham gia xây dựng bài, nêu cao tinh thần trách nhiệm
- Dễ thu được thông tin phản hồi trong dạy học.
- Từ đó trí tuệ của các em sẽ dần phát triển theo hướng tích cực.
* Tồn tại:
- Có thể mất thời gian trong việc chọn các ý kiến thích hợp.
- Có thể có một sớ học sinh “q tích cực”, sớ khác thụ động.
- Rất dễ đi vào tình trạng lạc đề.


2. Thực trạng và giải pháp
2.1. Thực trạng

Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy rằng:


-

Về phía học sinh: Một bộ phận không nhỏ học sinh còn ỷ lại, trông chờ vào lời giảng của thầy, e dè, thụ động, ngại hoặc
không tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài.

- Về phía giáo viên: Chưa có phương pháp tớt để khai thác năng lực của từng cá nhân học sinh.


2. Thực trạng và giải pháp
2.2. Giải pháp

Việc thiết kế bài dạy theo kỹ thuật Động não, tôi tiến hành như sau:
- Nghiên cứu kĩ tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy và sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành.
- Tìm hiểu đặc điểm học sinh của lớp 7 mà tôi đang dạy
- Từ đó lựa chọn tiết dạy bài mới, trong mỗi tiết dạy đó, tôi tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng kỹ thuật Động não sao cho phù
hợp với một sớ nội dung, đề mục hoặc tồn bài.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan, tham khảo thêm các giáo án có soạn theo kỹ thuật Động não
- Tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 7A2.


- Giáo viên định hướng vấn đề, gieo vấn đề hoặc đặt ra vấn đề, sau đó chia nhóm hoặc không chia nhóm.
- Nếu dùng kỹ thuật động não theo nhóm thì:
+ Khi hoạt động nhóm, nên chia theo nhóm nhỏ và quy định thời gian hoạt động cho các nhóm.
+ Cả nhóm cùng lựa chọn giải pháp tối ưu, thu gọn các ý tưởng trùng lặp, chọn lọc và loại bỏ những ý không phù hợp, sau cùng cử đại diện báo cáo kết quả.
- Nếu dùng kỹ thuật động não cho toàn lớp thì:
+ Cần nhắc học sinh phát biểu vào trọng tâm, em nêu ý kiến sau không trùng với ý kiến em đã phát biểu trước đó.
+ Ý kiến có thể trái chiều nhau, không chỉ trích, chê bai bất kỳ ý kiến nào. Mọi ý kiến đều được tôn trọng.
- Trong quá trình thu thập ý kiến, không được phê bình hay nhận xét, cần xác định rõ: Không có câu trả lời nào là sai.
- Cần phối hợp kỹ thuật động não với các kỹ thuật khác thì hiệu quả mới cao.



III. Kết quả
Tôi đã cho học sinh làm một bài kiểm tra ngắn (thời gian 15 phút) ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả như
sau:
Bảng 4. Kết quả phân tích sau tác động.
Xếp loại

Lớp thực nghiệm (7A2)

Lớp đối chứng(7A1)

Tổng

%

Tổng

%

Giỏi (9-10 điểm)

21

44,6

15

29,4


Khá (7-8 điểm)

24

51,1

23

45,1

Trung bình (5-6 điểm)

2

4,3

13

25,5

Yếu (<5 điểm)

0

0,0

0

0,0


Trung bình cộng

7,78

6,69


Bảng 5:Kết quả đối chiếu trước và sau khi áp dụng
Xếp loại

Lớp thực nghiệm(7A2)

Lớp đối chứng(7A1)

Trước khi thực hiện

Sau khi thực hiện

Trước khi thực hiện

Sau khi thực hiện

(%)

(%)

(%)

(%)


Giỏi (9-10 điểm)

29,8

44,6

29,4

29,4

Khá (7-8 điểm)

38,3

51,1

39,3

45,1

Trung bình (5-6 điểm)

31,9

4,3

31,3

25,5


Yếu (<5 điểm)

0,0

0,0

0,0

0,0

6,70

7,78

6,65

6,69

Trung bình cộng


IV. Kết luận và khuyến nghị



×