Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

CẬP NHẬT SỐ LIỆU SÁCH GIÁO KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.17 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
A.PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................3
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................3
2. Mục đích của đề tài........................................................................................4
3. Nhiệm vụ của đề tài.......................................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài...............................................................4
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.......................................................................4
6. Lịch sử nghiên cứu của đề tài........................................................................4
7. Cấu trúc của đề tài..........................................................................................4
B.PHẦN NỘI DUNG............................................................................................5
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CẬP NHẬT CÁC
SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 11 Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG...........................................................5
1.1. Các khái niệm liên quan..........................................................................5
1.2. Vai trò của số liệu thống kê.....................................................................5
1.3. Phân loại số liệu thống kê........................................................................6
1.4. Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí...................6
1.4.1. Sử dụng số liệu rời............................................................................6
1.4.2. Sử dụng bảng số liệu.........................................................................6
1.4.2.1. Khái niệm...................................................................................6
1.4.2.2. Sử dụng bảng số liệu...................................................................7
Chương 2. CẬP NHẬT SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG SÁCH GIÁO KHOA
ĐỊA LÍ 11 GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MƠN
ĐỊA LÍ................................................................................................................7
2.1. Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các
nhóm nước. Cuộc cách mạng Khoa học và Công nghệ hiện đại....................7
2.2. Bài 5. Tiết 1. Một số vấn đề của Châu Phi..............................................7
2.3. Bài 5. Tiết 2. Một số vấn đề của Mĩ La Tinh...........................................8
2.4. Bài 5. Tiết 3. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á.........9
2.5. Bài 6. Hợp chủng quốc Hoa Kì.............................................................10
1




2.6. Bài 7. Liên minh châu Âu (EU).............................................................10
2.7. Bài 8. Liên Bang Nga............................................................................11
2.8. Bài 9. Nhật Bản.....................................................................................11
2.9. Bài 10. Trung Quốc...............................................................................11
2.10. Bài 11. Khu vực Đông Nam Á............................................................12
2.11. Bài 12. Ôxtrâylia..................................................................................12
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................13
3.1. Mục đích thực nghiệm...........................................................................13
3.2. Nguyên tắc thực nghiệm........................................................................13
3.3. Cách chức tổ chức thực nghiệm............................................................13
3.3.1. Chọn lớp..........................................................................................13
3.3.2. Tiến hành kiểm tra sau giờ dạy........................................................13
3.4. Kết quả...................................................................................................14
3.4.1. Kết quả cụ thể.................................................................................14
3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm........................................................15
C.PHẦN KẾT LUẬN..........................................................................................16
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................17

2


A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Những số liệu thống kê khơng chỉ thể hiện mặt lượng mà cịn có mối liên
hệ mật thiết với mặt chất của những hiện tượng kinh tế - xã hội. Thông qua việc
phân tích và từ các mối liên hệ của các số liệu thống kê chúng ta có thể biết
được bản chất, đặc điểm các hiện tượng; quy luật kinh tế - xã hội.
Số liệu thống kê dùng để minh họa, khắc sâu nội dung kiến thức địa lý,

mang tính thuyết phục cao, giúp cho người sử dụng có cách nhìn khoa học, đúng
đắn về các hiện tượng kinh tế - xã hội. Thơng qua sự phân tích, so sánh đối
chiếu các số liệu thống kê có khả năng cụ thể hóa các khái niệm, quy luật, làm
rõ mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng địa lý. Những số liệu đặc trưng có
thể chứng minh một đặc điểm, đặc trưng, rút ra kết luận cần thiết khi nghiên cứu
về một vấn đề kinh tế xã hội.
Trong trường phổ thông hiện nay, bộ môn Địa lý gắn liền với những biến
động của kinh tế - xã hội, cho nên, nếu lặp lại các số liệu thống kê có trong sách
giáo khoa trong nhiều năm học sẽ trở nên lạc hậu, thiếu cập nhật thơng tin làm
giảm hiệu quả giảng dạy. Chính vì vậy, người giáo viên Địa lý phải thường
xuyên cập nhật các số liệu mới phù hợp với nội dung bài giảng.
Do sự biến động không ngừng của kinh tế - xã hội mà các số liệu thống kê
phải luôn cập nhật nhưng phải có chọn lọc, tạo tính khách quan nhưng phải
chính xác, khoa học.
Sách Giáo khoa Địa lí lớp 11 được Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản vào
năm 2008 và đã trải qua nhiều lần tái bản do vậy, các số liệu thống kê đã cũ,
không còn phản ảnh đúng thực trạng các vấn đề kinh tế – xã hội thế giới, các
châu lục, các quốc gia hiện nay.
Với tất cả những lí do trên, tơi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Cập nhật
số liệu sách Giáo khoa để làm phong phú bài giảng mơn Địa lí 11 ở trường
trung học phổ thơng”.

3


2. Mục đích của đề tài
Cập nhật các số liệu thống kê mới, mang tính cập nhật nhằm bổ sung cho
các số liệu thống kê trong sách giáo khoa Địa lí lớp 11 nhằm nâng cao hiệu quả
giảng dạy và học tập của học sinh.
3. Nhiệm vụ của đề tài

- Tổng quan cơ sở lý luận về số liệu thống kê.
- Cập nhật số liệu thống kê trong sách giáo khoa Địa lí lớp 11.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
b. Phương pháp thống kê toán học
c. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ giới hạn trong việc cập nhật các số liệu thống kê trong sách giáo
khoa Địa lí lớp 12.
6. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Các vấn đề có liên quan đến việc cập nhật số liệu thống kê sách giáo khoa
Địa lí 11 đã có khá nhiều các tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên, nội dung cập nhật
cũng mang tính tức thời, từng phần chưa sâu và chưa rộng. Đối tượng cập nhật
cũng chỉ là một số giáo viên giảng dạy mơn Địa lí 11. Với việc kế thừa và phát
huy các cơng trình đã nghiên cứu có liên quan, sáng kiến sẽ nghiên cứu cụ thể
hơn về những số liệu thống kê mới nhất có thể nhằm giúp giáo viên và học sinh
dạy và học tốt hơn mơn Địa lí ở lớp 11.
7. Cấu trúc của đề tài
Đề tài, ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo gờm có 3
chương.
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc cập nhật các số liệu thống kê
trong sách giáo khoa địa lí lớp 11 ở trường trung học phổ thông.
Chương 2. Cập nhật số liệu thống kê trong sách Giáo khoa Địa lí lớp 11
gốp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn Địa lí.
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.
4


B.PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CẬP NHẬT CÁC

SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 11 Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Các khái niệm liên quan
Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp,
trình bày số liệu, tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục
vụ cho quá trình phân tích, dự đốn và đề ra các quyết định.
Theo tác giả Nguyễn Trọng Phúc: “Thống kê học là khoa học nghiên cứu
mặt số lượng của hiện tượng, những quy luật của đời sống kinh tế - xã hội trong
mối quan hệ mật thiết với chất lượng, trong những điều kiện, địa điểm và thời
gian nhất định”. Như vậy, những số liệu về tình hình sản xuất, sản phẩm, sản
lượng, tài ngun, dân cư, tình hình phát triển nơng – cơng nghiệp… là những
số liệu thống kê.
Theo khoản 1 Điều 3 Luật thống kê quy định: "Hoạt động thống kê là điều
tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích và cơng bố các thơng tin phản ánh bản chất và
tính quy luật của các hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và
thời gian cụ thể do tổ chức thống kê nhà nước tiến hành".
1.2. Vai trò của số liệu thống kê
Thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mơ quan trọng, có vai trị
cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp
thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch
định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đáp
ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân.
- Là phương tiện của học sinh trong quá trình nhận thức.
- Làm cơ sở để rút ra các nhận xét khái quát hoặc dùng để minh họa, làm rõ
các kiến thức địa lí.
- Việc phân tích các số liệu giúp học sinh thu nhận được các kiến thức địa lí
cần thiết.

5



Như vậy, SLTK là một phương tiện dạy học, góp phần giúp học sinh minh
họa, làm rõ kiến thức. Mặt khác, SLTK cũng góp phần giúp học sinh tìm ra tri
thức mới nhờ phân tích số liệu. Số liệu thống kê là phương tiện dạy học không
thể thiếu trong dạy học Địa lí.
1.3. Phân loại số liệu thống kê
Theo dự thảo từ chuẩn thống kê thì phân loại thống kê được định nghĩa:
“Một cách phân tổ đặc thù các đơn vị thống kê theo các tiêu thức thuộc tính,
việc phân loại các đơn vị thống kê phải tuân thủ các nguyên tắc quy định, các tổ
có tên gọi và được sắp xếp theo những quy tắc do cấp quản lý thẩm quyền quy
định. Kết quả phân loại hình thành các bảng phân loại thống kê hoặc các bảng
danh mục do Nhà nước quy định thống nhất và cố định trong một thời gian
tương đối dài, nhằm đảm bảo tính chất so sánh của số liệu thống kê”. Như vậy,
số liệu thống kê chia làm 2 loại:
+ Số liệu rời (số liệu riêng biệt)
+ Bảng số liệu
1.4. Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí
1.4.1. Sử dụng số liệu rời
- Các số liệu rời là số liệu dùng riêng rẽ để cụ thể hóa một số đối tượng địa
lý nào đó về mặt số lượng. Nó thường độc lập nằm rải rác trong các bài của sách
giáo khoa.
- Có nhiều cách sử dụng khác nhau:
+ Tạo biểu tượng về độ lớn của số liệu
+ Tính tốn số liệu
+ So sánh các số liệu với nhau
+ Chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối…
1.4.2. Sử dụng bảng số liệu
1.4.2.1. Khái niệm
Bảng số liệu là bảng thể hiện mối quan hệ giữa các số liệu với nhau theo
một chủ đề nhất định. Các số liệu ở bảng được sắp xếp theo các cột dọc và hàng


6


ngang theo các tiêu chí và có mối quan hệ với nhau tạo điều kiện cho việc so
sánh tương quan giữa chúng theo các mặt cần thiết của bảng thể hiện.
1.4.2.2. Sử dụng bảng số liệu
+ Tính tốn số liệu ở bảng
+ Đọc bảng số liệu, rút ra các nhận xét hoặc nhận xét và giải thích
+ Viết báo cáo ngắn nhận định về tình hình đặc điểm, sự phát triển… của
một địa phương, khu vực, một vùng, miền…
+ Vẽ biểu đồ từ bảng số liệu.
Chương 2. CẬP NHẬT SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG SÁCH GIÁO KHOA
ĐỊA LÍ 11 GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
MƠN ĐỊA LÍ
Các số liệu thống kê được cập nhật trong sách giáo khoa Địa lý 11.
2.1. Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các
nhóm nước. Cuộc cách mạng Khoa học và Cơng nghệ hiện đại.
- Bảng 1.1. GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới 2013
(Đơn vị: USD).
Các nước phát triển
Các nước phát triển
Tên nước
GDP/người
Tên nước
GDP/người
Đan Mạch
59831
An-ba-ni
4659

Thụy Điển
58164
Cô-lôm-bi-a
6240 (2010)
Anh
41787
In-đô-nê-xi-a
5000 (2014)
Ca-na-da
51958
Ấn Độ
2060 (2014)
Niu Di-lân
41555
Ê-ti-ơ-pi-a
118,2
- Tuổi thọ trung bình của thế giới năm 2013 là 71,5 tuổi.
2.2. Bài 5. Tiết 1. Một số vấn đề của Châu Phi.
- Năm 2010, châu Phi đóng góp 2,65% GDP tồn cầu.
- Một số chỉ số về dân số năm 2010.

Châu lục

Tỉ suất sinh Tỉ suất tử
thô (0/00)

thô (0/00)

Tỉ suất gia
tăng dân số tự


nhiên (%)
Châu Phi
37
13
2,4
Thế giới
20
8
1,2
- Tốc độ tăng tưởng GDP của một số nước (Đơn vị: %)

Tuổi thọ trung
bình (tuổi)
55
69

7


Năm
Quốc gia
An-giê-ri
Nam Phi
Ga-na
Công-gô

1985

1990


1995

2000

2004

2010

2,5
-1,2
5,1
2,6

3,2
-0,3
3,3
3,0

4,0
3,1
4,5
0,7

2,4
3,5
3,7
8,2

5,2

3,7
5,2
4,0

3,7

2,9

2,8

4,0

4,1

3,3
2,85
7,72
7,2
3,2

Thế giới

(2012)

- Tỉ lệ dân số các châu lục trên thế giới qua một số năm (Đơn vị: %)
Năm
Các châu
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á

Châu Âu
Châu Đại Dương
Thế giới

1985

2000

2005

2010

11,5
13,4
60,0
14,6
0,5
100,0

12,9
14,0
60,6
12,0
0,5
100,0

13,8
13,7
60,6
11,4

0,5
100,0

15,0
13,5
60,3
10,7
0,5
100,0

2.3. Bài 5. Tiết 2. Một số vấn đề của Mĩ La Tinh.
- Bảng 5.3. Tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư trong GDP của một số
nước – năm 2010.
Quốc gia
Chi-lê
Ha-mai-ca
Mê-hi-cô
Pa-na-ma

GDP

Tỉ trong GDP của 10%

Tỉ trong GDP của 10%

(Tỉ USD)
212,7
6,7
1035,9
26,7


dân cư nghèo nhất
1,2
2,7
1,0
0,7

dân cư giàu nhất
47,0
30,3
43,1
43,3

- Bảng 5.4. GDP của một số quốc gia Mỹ La Tinh-2010 (Đơn vị: Tỉ USD)

Quốc gia
Ac-hen-ti-na
Bra-xin
Chi-lê
Ê-cua-a-đo
Ha-mai-ca

GDP
368,7
2087,9
212,7
58,0
67,0

Quốc gia

Mê-hi-cô
Pa-na-ma
Pa-ra-goay
Pê-ru
Vê-nê-xu-ê-la

GDP
1035,8
266,9
18,3
157,0
391,8

8


2.4. Bài 5. Tiết 3. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
- Diện tích, dân số các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
năm 2010.
STT
Khu

Tên nước
vực

Diện

Dân sơ

tích


(triệu

(Km2)

người)

Tây

7009101
Nam Á
1 Ác-mê-ni-a
29801
A-déc-bai2
86599
gian
3 A-rập Xê-út 2149690
Áp-ga-ni4
652089
xtan
Các
tiểu
5

vương quốc
A-rập

STT

Tên nước


Diện

Dân sơ

tích

(triệu

(Km2)

người)

339.6

14

Li-băng

10399

4.3

3.1

15

212460

3.1


9.1

16

Ơ-man
Lãnh thổ

6260

4.1

29.2

17

Pa-le-xtin
Síp

9249

1.1

29.1

18

Thổ Nhĩ Kỳ

774819


73.6

83600

5.4

19

Xi-ri

185180

22.5

689

1.3

20

Y-ê-men

527969
556090

23.6

6


Thống nhất
Ba-ranh

7

Ca-ta

11000

1.7

8

Cơ-t

17819

3.1

1

9

Gru-di-a

69699

4.6

2


10

Gic-đa-ni

89210

6.5

3

11

I-ran

1633189

75.1

4

12

I-rắc

438321

31.5

5


13

I-xra-en

21059

7.6

6

Khu vực Trung Á
Ca-dắc-xtan
Cư-rơ-gưxtan
Mơng Cổ
Tát-gi-kixtan
Tuốc-mê-nixtan
U-dơ-bê-kixtan

0
2717301
198500
156649
9

65.3
16.3
5.3
2.8


143100

7.6

488101

5.2

447399

28.1

2.5. Bài 6. Hợp chủng quốc Hoa Kì.
- Năm 2014, dân số Hoa Kỳ là 320 triệu người.
- Bảng 6.1. Dân số Hoa Kỳ giai đoạn 1980 – 2014 (Đơn vị: triệu người)
9


Năm
1800 1840 1880 1920 1960 2005
Số dân
5
17
50
105
179 296,5
- Năm 2011, tỉ lệ dân thành thị của Hoa Kì là 82% dân số.

2014
320


- Bảng 6.3. GDP của Hoa Kỳ và một số châu lục trên thế giới năm 2010
(Đơn vị: tỉ USD)

Tồn thế giới
61240,1
Hoa Kì
14586,7
Châu Âu
18995,2
Châu Á
18343,6
Châu Phi
1624,5
- Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 của Hoa Kì là 53143
USD/người/năm.
- Năm 2008, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Hoa Kì là 4348 tỉ USD,
giá trị nhập siêu khoảng 696 tỉ USD.
- Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2013 là 2,4%.
2.6. Bài 7. Liên minh châu Âu (EU).
- Năm 2013, tổng số dân EU là 505,7 triệu người.
- Tổng số quốc gia EU là 28 nước (kết nạp thêm C-rô-ti-a năm 2013).
- Các nước châu Âu, EU đang đối mặt với những khó khăn về vấn đề dân tị
nạn của châu Phi.
2.7. Bài 8. Liên Bang Nga.
- Dân số LBN 2014 là 143,5 triệu người.
- GDP 2013 là 2200 tỉ USD.
- Tốc độ tăng GDP 2013 là 1,5%.
2.8. Bài 9. Nhật Bản.
- Dân số 2014: 128,4 triệu người.

- Bảng 9.1. Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi.

Năm

1950 1970

1997

2005

2014

Nhóm tuổi
Dưới 15 tuổi (%)
35,4 23,9 15,3
13,9 13,0
Từ 15 – 64 tuổi (%)
59,6 69,0 69,0
66,9 62,0
65 tuổi trở lên (%)
5,0
7,1
15,7
19,2 25,0
Số dân (triệu người)
83,0 104,0 126,0 127,7 128,4
- Bảng 9.3. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản (Đơn vị: %)

2025 (dự
báo)

11,7
60,1
28,2
117,0

10


Năm 1990 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2010 2012
Tăng
5,1
1,5
1,9
0,8
0,4
2,7
2,5
4,0
2,0
GDP
- GDP năm 2014 của Nhật Bản khoảng 5100 tỉ USD, đứng thứ 3 thế giới
sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.
- Các ngành cơng nghiệp Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới hiện nay
là: Ơ tơ, xe máy, sản phẩm công nghệ cao, chất bán dẫn, các sản phẩm sắt và
thép, đóng tàu, dệt may, chế biến thực phẩm, robot và hóa chất.
2.9. Bài 10. Trung Quốc.
- Dân số Trung Quốc 2010 là 1341 triệu người.
- Tỉ lệ dân thành thị 2010 là 47%.
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên 2013 là 0,49%.
- GDP 2014 đạt 9000 tỉ USD.

- Bảng 10.4. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc (Đơn vị: %)
Năm
1985
Xuất khẩu
39,3
Nhập khẩu
60,7
2.10. Bài 11. Khu vực Đông Nam Á.

1995
53,5
46,5

2004
51,4
48,6

2010
53,1
46,9

- Dân số 2014: 612 triệu người, mật độ dân số trung bình là 136
người/Km2.

11


Hình 11.5. Chuyển dịch cơ cấu GDP của một số nước Đơng Nam Á
- Theo lộ trình thì đến 31/12/2015, các nước Đông Nam Á sẽ thành lập
Cộng đồng ASEAN (AEC).

- Năm 2010, GDP ASEAN đạt 2500 tỉ USD, GDP/người trung bình đạt
4000 USD. Trong khi Xingapo có mức GDP/người rất cao đạt 56532 USD thì
nhiều nước chỉ số này lại rất thấp như: Campuchia 1006 USD, Lào 1652 USD,
Việt Nam 1908 USD.
- Giá trị xuất khẩu của một số nước Đông Nam Á năm 2010 (Tỉ USD).
Nước
Xuất khẩu
Nhập khẩu

Xin-ga-po
351,1
310,4

Thái Lan
193,0
179,0

Việt Nam
72,0
84,8

Mianma
8,8
6,4

2.11. Bài 12. Ôxtrâylia.
- Bảng 12.2. Số dân Ô-Xtrây-li-a qua một số năm (Đơn vị: triệu người).
Năm
Số dân


1850 1900 1920 1939
1,2

4,7

4,5

6,9

198

199

199

2000 2005

2013

5
15,8

0
16,1

5
18,1

19,2


23,1

20,4

12


CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
- Triển khai các số liệu cập nhật vào thực tiễn dạy học đia lí 11 ở trường
THPT Vạn Tường để kiểm chứng chất lượng, hiệu quả dạy và học bộ mơn địa lí
theo phương pháp nghiên cứu. Trên cơ sở đó có những bổ sung, điều chỉnh hợp
lí và có những đề xuất để nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn địa lí.
- Đánh giá về mặt tâm lí sư phạm để kiểm chứng tính khả thi của việc cập
nhật số liệu thống kê trong sách giáo khoa địa lí lớp 11 ở trường trung học phổ
thơng Vạn Tường.
- Kiểm tra lại mục đích, nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra.
3.2. Nguyên tắc thực nghiệm
- Đảm bảo tính khoa học, khách quan theo nội dung và chương trình sách
giáo khoa địa lí 11 do Bộ giáo dục phát hành.
- Việc dạy học phải tơn trọng thời khố biểu của nhà trường, không làm ảnh
hưởng đến hoạt động dạy và học của các lớp thực nghiệm cũng như các lớp học
khác.
- Đảm bảo thực nghiêm đúng đối tượng là học sinh 11 theo chương trình
ban cơ bản ở trường trung học phổ thông Vạn Tường.
3.3. Cách chức tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Chọn lớp.
Lớp đối chứng: 11B3, số HS 41; Lớp thực nghiệm: 11B4, số HS 41.
3.3.2. Tiến hành kiểm tra sau giờ dạy.
ĐỀ KIỂM TRA NHẬN THỨC

Câu 1. (5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc
(Đơn vị: %)

Năm
1985
1995
2004
2010
Xuất khẩu
39,3
53,5
51,4
53,1
Nhập khẩu
60,7
46,5
48,6
46,9
a. Hãy vẽ biểu đờ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất
nhập khẩu của Trung Quốc thời gian trên.
b. Nêu nhận xét và giải thích về sự chuyển dịch trên.
13


Câu 2. (5 điểm) Cho biểu đồ sau:

Chuyển dịch cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét về xu hướng thay đổi cơ cấu GDP của một
số quốc gia Đông Nam Á.
3.4. Kết quả

3.4.1. Kết quả cụ thể
Bảng 3.1. Tổng hợp điểm và tỷ lệ điểm của học sinh ở các lớp
Điểm

1

Lớp
0
TN
Số
lượng Lớp
0
ĐC
Lớp
0.0
Tỉ lệ TN
%
Lớp
0.0
ĐC

2

3

4

5

6


7

8

9

10 Tổng

0

0

0

1

2

15

14

7

2

41

0


1

2

3

10

14

8

3

0

41

0.
0
0.
0

0.
0
2.
4

0.

0
4.
9

2.
4
7.
3

36.
6
34.
2

34.
1
19.
5

17.
1

4.
9
0.
0

4.9
24.
4


7.3

100
100

Bảng 3.2. Tổng hợp đánh giá xếp loại học lực của học sinh ở các lớp
Lớp
TN
ĐC

Giỏi
HS
23
11
36.6%

7.3%

Khá

Trung bình

Yếu, kém
HS

%

0


0

%

HS

%

HS

%

56.1

15

36.6

3

7.3

26.8

14
56.1%

34.2

13


31.7

7.3%

3

7.3

26.8%

31.7%

34.2%

14


Nhóm lớp TN

Nhóm lớp ĐC

Hình 3.1. BIỂU ĐỐ SO SÁNH CƠ CẤU HỌC LỰC CỦA HỌC SINH
Chú giải:
Giỏi

Khá

Trung bình


Yếu, kém

3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
- Chất lượng bài kiểm tra nhận thức của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng: Tỉ lệ điểm giỏi, tỉ lệ điểm khá, tỉ lệ điểm trung bình.
- Đặc biệt các lớp thực nghiệm có một số học sinh đạt điểm tối đa và khơng
có học sinh bị điểm dưới 5.
* Ngun nhân:
- Kết quả kiểm tra nhận thức ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng vì
hai nhóm lớp này chúng tơi đã sử dụng hai nhóm phương pháp giảng dạy khác
nhau trong việc sử dụng các số liệu thống kê trong sách giáo khoa.
- Chất lượng nguồn học sinh không đồng đều giữa hai lớp.

C.PHẦN KẾT LUẬN
Dạy học là một nghề cao quý và sáng tạo: Tính cao quý thể hiện rõ qua
việc vừa dạy người, vừa dạy chữ; cịn tính sáng tạo thể hiện rõ qua quá trình sử
15


dụng linh hoạt và có hiệu quả các phương pháp dạy học khác nhau. Xu thế đổi
mới phương pháp dạy học hiện nay trong nhà trường ở tất các các cấp học,
ngành học đều hướng đến phát huy tính chủ động, tự giác, tích cực của học sinh,
giáo viên chỉ đóng vai trị là người hướng dẫn học sinh thực hiện các quy trình
đó. Qua nghiên cứu tơi nhận thấy được sự cần thiết phải cập nhật các số liệu
thống kê trong sách giáo khoa trong dạy học địa lí 11 đã góp phần quan trọng
trong q trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy
học sinh làm trung tâm.
Mục đích của việc cập nhật số liệu thống kê vừa nhằm nâng cao chất lượng
bài giảng, khắc sâu kiến thức lí thuyết, rèn luyện kĩ năng thực hành địa lí cơ bản
cho học sinh, vừa tạo ra khơng khí sơi nổi trong dạy học, trở nên nhẹ nhàng và

gây hứng thú cho học sinh. Như vậy, sáng kiến của tơi đã đi đúng hướng, góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học mơn địa lí lớp 11, đồng thời trở thành tài liệu
tham khảo cho học sinh, giáo viên và những người u thích mơn địa lí.
Sáng kiến đã hồn thành được mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đó là cập nhật
các số liệu thống kê mới trong sách giáo khoa địa lí lớp 11.
Bình Phú, ngày 01 tháng 10 năm 2015
Người thực hiện

Lê Tấn Cúc

D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Địa lí 11, NXB Giáo dục, 2007.
2. Niên giám Thống kê Việt Nam 2013.
16


3. Lê Kim Sa, Tổng quan kinh tế thế giới 2012.
4. Các trang web

/> />
17



×