Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

GIÁO dục địa lí địa PHƯƠNG KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.82 MB, 28 trang )

KHỞI ĐỘNG
HIẾU Ý ĐỒNG ĐỘI.
Luật chơi: 1 đội 2 bạn (1 bạn tả, 1 bạn đón từ)
1 phút/1 từ


sản xuất xi măng

2


Đếm ngược 60 giây

60
0
HẾT GIỜ

4
5

15
TÍNH GIỜ
3
0


NI TRỒNG THỦY SẢN

Ni trồng thủy sản



Đếm ngược 60 giây

60
0
HẾT GIỜ

4
5

15
TÍNH GIỜ
3
0


Du lịch Phú Quốc


Đếm ngược 60 giây

60
0
HẾT GIỜ

4
5

15
TÍNH GIỜ
3

0


sản xuât nông nghiệp


Đếm ngược 60 giây

60
0
HẾT GIỜ

4
5

15
TÍNH GIỜ
3
0


Theo em, các ngành kinh tế này đã dựa vào
các điều kiện/ thế mạnh nào để phát triển?

10


CHỦ ĐỀ 3: NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN
KINH TẾ CỦA TỈNH KIÊN GIANG



1. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

+ Phía Bắc: 9032’20’’B
tiếp giáp với Campuchia.

+ Phía Đơng:
105°32'06’’Đ giáp tỉnh
Hậu Giang, An Giang
và Thành phố Cần Thơ.
+ Phía Tây:
101°30'07’’Đ giáp Vịnh
Thái Lan.

+ Phía Nam:
10°32'26’’B  giáp tỉnh Bạc
Liêu và Cà Mau.


Kiên Giang có diện
tích tự nhiên là 6.348 km2,
dân số 1.723.695 người
(năm 2019), với 3 thành
phố là: Rạch Giá, Hà
Tiên, Phú Quốc; 12 huyện
là: Kiên Lương, Hòn Đất,
Giang

Thành,


Vĩnh

Thuận, U Minh Thượng,
An Minh, An Biên, Châu
Thành, Tân Hiệp, Gò
Quao, Giồng Riềng và
huyện đảo Kiên Hải.


1. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.2 CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN
1.2.1. Đất
Tỉnh Kiên Giang có tài nguyên đất phong phú với
nhiều nhóm đất khác nhau. Đây là nguồn lực quan
trọng để phát triển nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Nhóm đất phù sa bao gồm đất phù sa ngọt, đất phèn,
đất mặn
Cơ cấu sử dụng đất có sự thay đổi theo
nhu cầu phát triển kinh tế và cuộc sống
của người dân. Trong tổng số 634 878 ha
đất tự nhiên của tỉnh (năm 2020) thì diện
tích đất đang sử dụng vào mục đích nơng
nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. Tồn tỉnh
còn quỹ đất chưa sử dụng khoảng 2,4
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Kiên Giang
nghìn ha (chiếm 0,37%).
năm 2020



Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Kiên Giang


1.2.2. Khí hậu
Tỉnh Kiên Giang có
khí hậu gió mùa cận
xích đạo, phân hóa
thành 2 mùa mưa và
khơ rõ rệt, mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 10
và mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm
sau. Mưa tập trung
theo mùa gây nên lũ
lụt trong mùa mưa và
hạn hán trong mùa
khô.

Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Kiên Giang


1.2.3. Nước
Kiên Giang có mạng lưới
sơng ngịi, kênh rạch dày
đặc, tổng chiều dài 12.733
km; ảnh hưởng lớn đến điều
tiết nước về mùa mưa lũ,
cung cấp nước tưới về mùa
khô. Do, đặc điểm địa hình
đồng bằng thấp trũng cùng

với chế độ thuỷ triều vùng
biển vịnh Thái Lan chi phối
rất lớn khả năng tiêu úng về
mùa mưa và bị ảnh hưởng
lớn của xâm nhập mặn vào
sâu nội đồng vào các tháng


1.2.4. Khống sản
Kiên Giang là tỉnh có nguồn khống sản dồi dào bậc nhất ở vùng Đồng bằng sông
Cửu Long với nhiều nhóm khác nhau: nhóm nhiên liệu,nhóm phi kim loại, nhóm
kim loại, nhóm đá bán quý, trong đó chiếm chủ yếu là khoáng sản phi kim loại dùng
sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng.

Núi đá vôi Kiên Lương

Than bùn U Minh Thượng


1.2.5.Sinh vật
Kiên Giang là một trong hai tỉnh có diện
tích rừng lớn nhất vùng Đồng bằng sông
Cửu Long, bao gồm nhiều loại rừng, tiêu
biểu là rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn ven
biển và rừng tràm trên đất úng phèn điển
hình của nước ta, phong phú về các giống
loài động, thực vật của vùng nhiệt đới.
Thảm thực vật rừng đã tạo nên nhiều cảnh
quan thiên nhiên rất đặc sắc cho nhiều
khu du lịch nổi tiếng như: Phú Quốc, Hà

Tiên, U Minh Thượng,…; lưu trữ các
nguồn gen quý hiếm, trong đó có 140 loài
động vật rừng quý hiếm.

www.themegallery.com


1.2.6. Biển
Vùng biển Kiên Giang rộng lớn, tiếp giáp với vùng biển của một số quốc gia trong khu vực
Đông Nam Á nên dễ dàng kết nối giao thông đường biển.
Tỉnh có bờ biển dài, có nhiều hịn đảo lớn nhỏ, một huyện đảo Kiên Hải và một thành phố đảo
Phú Quốc. Đây chính là tiềm năng để Kiên Giang phát triển kinh tế biển, đồng thời thực hiện
nhiệm vụ giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia


1.3. NGUỒN LỰC KINH TẾ – XÃ HỘI
1.3.1. Nguồn lao động
• Đây là nguồn lực có vai trị quyết định đến sự
phát triển kinh tế của tỉnh. Kiên Giang là tỉnh
có quy mơ dân số lớn. Năm 2020, dân số của
tỉnh là 1 728,9 nghìn người (chiếm trên 1,8%
dân số cả nước 97 582,7 nghìn người, lớn thứ 2
trong vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, thứ 15
trong cả nước)
• Tỉnh Kiên Giang đang ở trong thời kì “dân số
vàng” với tỉ trọng người trong nhóm tuổi lao
động (15 – 64 tuổi) trên 50% và bước vào q
trình già hố dân số (tỉ trọng nhóm 0 – 14 tuổi
có xu hướng giảm, nhóm 65 tuổi trở lên tăng)
www.themegallery.com



1.3.2. Lịch sử – văn hố
• Tỉnh Kiên Giang có nhiều lễ hội
đặc sắc như: lễ hội truyền thống
Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung
Trực, lễ giỗ Đức khai trấn Mạc
Cửu, lễ hội Dinh Bà Ông Lang, lễ
kỉ niệm ngày sinh Mai Thị Nương,
lễ hội Nghinh Ông, lễ hội đua
thuyền Phú Quốc,... Mỗi lễ hội
mang một sắc thái và giá trị riêng.
Các lễ hội thường được tổ chức
hằng năm và có tầm ảnh hưởng sâu
rộng trong cộng đồng


3.3. Vốn
• Ngân sách Nhà nước trên địa bàn
tăng trưởng khá, trong giai đoạn
2016 – 2020, tổng thu ngân sách
trên địa bàn đạt hơn 49,8 nghìn tỉ
đồng. Tỉ lệ thu ngân sách Nhà
nước bình quân giai đoạn 2016 –
2020 hằng năm đạt 11,55%
GRDP. Tuy nhiên, việc thu hút
đầu tư còn nhiều khó khăn, nhất
là thu hút đầu tư nước ngồi, các
dự án lớn, mang tính động lực


www.themegallery.com


1.3.5. Khoa học kĩ thuật và cơng nghệ

• Khoa học và công nghệ tiếp tục
được đẩy mạnh, là động lực then
chốt cho quá trình phát triển
nhanh và bền vững. Hoạt động
nghiên cứu ứng dụng khoa học và
công nghệ tiếp tục phát triển,
nhiều đề tài khoa học được
nghiên cứu và nghiệm thu ứng
dụng vào sản xuất phục vụ người
dân
www.themegallery.com


1.3.6. Chính sách phát triển

•Có chính sách phát triển phù hợp và xác định đúng
các nhiệm vụ trọng tâm – là nhân tố quan trọng
hàng đầu cho mọi thắng lợi trong phát triển kinh tế
– xã hội. Tỉnh đã có nhiều chính sách và định
hướng cụ thể, kịp thời phù hợp với từng giai đoạn
và xu thế phát triển của tỉnh, của nước ta và trên
thế giới.
www.themegallery.com



×