Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.49 KB, 5 trang )

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
So sánh: 45-75: Cái Ta (cộng đồng) - đề tài lớn: “nhìn đời bằng con mắt Bạch Đằng,
Đống Đa”.
Sau 1975: Cái Tôi (cá nhân)
-

Qũy đạo đời sống: chuyển từ chiến tranh - hịa bình
sự khủng hoảng về kinh tế cuối thập niên 70 và đầu những năm 80 => sự
khủng hoảng về tư tưởng và niềm tin, sự xuống cấp của đạo đức nhân cách

Tẽn tò con sáo sang sơng
Bờ bên này tưởng cũng khơng có gì.
Tẽn tị con sáo bay đi
Lại bờ bên ấy có gì cũng không…
=> nhận thức lại - ảo tưởng đã chết- cảm hứng giải thiêng)
Đặc điểm VH sau 1975:
- quan tâm đến các vđề nhân sinh thế sự, cảm hứng tự vấn tự thú thức tỉnh
- Nỗ lực khám phá phong phú của “cái tôi ẩn giấc” phơi bày bi kịch nhân sinh,
nỗi cơ đơn thân thế, hồi nghi trước những giá trị quá ổn định để đi tìm
những giá trị mới, khát vọng đào sâu vào bản thể, đặc biệt là thế giới tâm linh,
vùng mờ của tiềm thức vô thức
- Tinh thần nhân bản và sự thức tỉnh cá nhân là nền tảng tư tưởng và cảm
hứng chủ đạo bao trùm trong nền văn học
Bộ quần áo mới của hồng đế:
“Trong q trình chuẩn bị viết, nhà văn phải thực hiện 1 cuộc dị dẫm và tìm kiếm
trong cuộc sống và ngay cả trong bản thân mình. Cho nên tác phẩm là 1 sự khẳng
định những nhận thức của người viết đồng thời vs người viết là sự tự kđ mình, tự
làm sáng tỏ mình”.
“Mỗi con người đều chứa đựng trong lịng những nét đẹp đẽ kì diệu đến nỗi cả 1 đời
người cũng chưa đủ để nhận thức và khám phá tất cả những điều đó”
=> người nghệ sĩ chính là người đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu…


TÌM HIỂU VĂN BẢN:
- 2 khám phá phát hiện của nghệ sĩ Phùng
+ Phát hiện đầu tiên: Vẻ đẹp toàn bích của CTNX - Sức tác động của cái
đẹp
Bức ảnh mà Phùng chụp được sau bao ngày khổ công, suy nghĩ, tìm kiếm, chứa
đựng trong đó thế giới của cái đẹp mà người nghệ sĩ hằng khao khát: Sự dung dị,
hài hòa, hàm súc và sự tin tưởng sâu xa. Trong niềm hạnh phúc của khám phá và
sáng tạo, Phùng như thấy tâm hồn mình được gột rửa, trở nên thật trong trẻo,
tinh khơi bởi cái đẹp hài hịa và lãng mạn của cuộc đời. (khoái cảm thẩm mĩ - cái


đẹp thanh lọc, gột rửa…)
=> Cái đẹp chính là đạo đức: Cái đẹp - bao hàm cái thiện/ luôn luôn mong muốn đi
tìm cái đẹp lí tưởng - khó khăn trong săn tìm cái đẹp => thỏa mãn
=> Cuộc đời ln rộng mở và hứa hẹn những điều kì diệu, luôn đem tới niềm vui,
hạnh phúc tràn ngập (-) miễn là con người phải nỗ lực tìm kiếm, nhẫn nại chờ đợi
Liên hệ: Sầu trên đỉnh Puvan - viết về lịng khao khát cái đẹp, lịng tơn thờ nghệ
thuật tận đáy của vị tu sĩ người pháp đối vs những bơng sầu trên đỉnh Puvan “
“Những đóa hoa sầu đẹp đến nỗi đáng đánh đổi cả cuộc đời người để được trông
thấy chúng dù chỉ một lần”. => Cái đẹp luôn khơi gợi và đánh thức trong người nghệ
sĩ những rung cảm, người nghệ sĩ -> hướng tới cđ (Phùng: vẻ đẹp…)
+ Phát hiện thứ 2: vẻ đẹp tuyệt vời mơ mộng => trần trụi, tàn nhẫn, khủng
khiếp “người đàn ông đánh vợ”.
Cự li tiếp cận: xa (1 vẻ) - gần (vẻ khác): con người không thể tiệm cận đến sự thật
nếu như chỉ nhìn nó từ xa. Người ta k thể nhìn thấy cả bức tranh nếu chỉ đứng trong
khung.
=> Gia đình - cảnh ngộ : 1 phần của CTNX tuyệt vời mơ mộng, 1 phần của cuộc đời
mà ta đang sống. => tước bỏ đi ở Phùng - cta: cái nhìn lãng mạn về thế giới
Phùng cay đắng nhận thấy những ngang trái xấu xa, tấn bi kịch trong gđ hàng chài
là thứ nước rửa ảnh quái đản, làm những thước phim anh dày công chụp được

bỗng hiện hình thật khủng khiếp và ghê sợ.
+ vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới: nỗ lực thu hẹp khoảng cách
=> 2 vấn đề bắt buộc phải nói:
+ Thơng điệp về cuộc đời: hiện thực k đơn giản thuận chiều - phức tạp, cuộc
đời đa sự con người đa đoan => cái nhìn tỉnh thức, khoan dung độ lượng ms
tìm kiếm và khai thác được sự thật bề sâu của hiện thực
+ Thông điệp về nghệ thuật: Nghệ thuật phải gắn liền vs cuộc sống - người
nghệ sĩ không thể nhìn đời giản đơn hời hợt
=> Bức ảnh Phùng thu được: giới hạn tất yếu của NT: 1 thứ NT có thể đánh
thức những xúc cảm thánh thiện của tâm hồn nhưng nó vẫn xa cách vả bất
lực trước thực tế trần trụi của kiếp nhân sinh => Nhiệm vụ của người sĩ:
không chấp nhận sự sao chép đại khái - nhập thân và dấn thân vào cuộc đời
Liên hệ mở rộng:
- Giăng sáng - Nam Cao: phủ định thứ nghệ thuật ông gọi là “ánh trăng lừa
dối” (thi vị hóa cuộc đời, tơ hồng cuộc sống). Nam Cao đưa ra 1 quan niệm
sáng tác: “ Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không
nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ
những kiếp lầm than.” => phủ nhận trào lưu văn chương lãng mạn nặng về
thốt li và tơ điểm “Đem gấm vóc phủ lên trên xh đã điêu tàn” (Sóng Hồng)
- Vũ Như Tô: Tấn bi kịch của VNT => mối quan hệ giữa nghệ thuật thuần túy


-

với lợi ích thiết thực của nhân dân. Nghệ thuật - gắn vs cs, nếu rời xa cs thì
chỉ là “những bông hoa ác đẫm máu mà thôi”.
Sầu trên đỉnh Puvan: Trong tác phẩm “Sầu trên đỉnh Puvan” Nguyễn Ngọc
Tư cũng từng đặt ra một nghịch lí giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa cái đẹp
và cái có ích. Những bông sầu trên đỉnh Puvan là một cái đẹp huyền diệu mà
Vĩnh khao khát được trông thấy dù chỉ một lần trong đời. Anh khơng mảy may

suy nghĩ đến nó chỉ nở hoa sau 13 tháng hạn liên tiếp và khi có cơn mưa đầu
tiên. Vĩnh đặt thứ nghệ thuật ấy lên trên tất thảy, anh cũng không bận tâm khi
thằng bé Củi hận cây sầu chỉ vì “cây sầu sống bằng xương dê, xương trâu
bò, năm nào bầy dê nhà tui chết nhiều sầu mới trổ bơng”. Đã có rất nhiều nhà
văn của chúng ta đặt ra câu chuyện về mối quan hệ giữa nghệ thuật và hiện
thực và cắt nghĩa nó như Nam Cao trong “Giăng sáng” hay Nguyễn Huy
Tưởng trong vở kịch “Vũ Như Tô”. Ở đây Nguyễn Minh Châu tiếp tục đặt ra
vấn đề này với những trăn trở day dứt...
Con thuyền:
“Rồi tác phẩm rời anh như con thuyền rời bến
Sống cuộc đời riêng, anh không dự kiến
Nó trơi đến các thời gian xa, những năm tháng mơ hồ”.
Đời cho anh nắm đất
Anh làm nên cái bình
Đời cho anh nhành hoa
Anh vẽ nên mùi sứ
(Quá trình sáng tạo NT bền bỉ)
Hương nào thơm với người hơn cả
Hương người
Trái nào say với người hơn cả
Trái người

Nếu con dao làm bằng gỗ thì trái tim sẽ hố sắt
Chiếc thuyền ngồi xa
Vẻ đẹp khuất lấp
“Cơng việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ
không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự
vật, để cho người đọc bài học trơng nhìn và thưởng
thức”.
Phát hiện nhà văn:

- ù lì thất học, xấu xí - con người sắc sảo thâm trầm thấu
hiểu lẽ đời/ yêu thương bao dung


-

Vô đạo: con đánh bố - hành vi trả đũa manh động của 1
tình u thương bế tắc
Gã đàn ơng độc ác và tàn nhẫn - cũng từng hiền lành

1. Người đàn bà hàng chài
(Chân dung (Ngoại hiện) - Phẩm chất (Nội tâm))
Người đàn bà trạc ngoài bốn mươi, một thân hình quen thuộc của đàn bà vùng biển,
cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt. Khuôn mặt mệt mỏi sau một
đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn ngủ.
=> cam chịu.
- Người đàn bà k tên: tính chung phổ quát
Thương con:
+ Nhẫn nhục chịu đòn roi của chồng: Thương con (xin chồng lên bờ
đánh). Lí do:
- Tránh cho con những tổn thương
- Tránh sự rủi ro k đáng có
- Khơng muốn con lặp lại những hđ ấy khi lớn lên
=> Cam tâm nhận lấy nỗi đau thể xác - đau đớn tinh thần (con hận bố
“vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ nhục nhã”
+ Đàn bà trên thuyền chúng tôi phải sống cho con…
+ Cả đời chị có lúc nào thật vui không - vui nhất là khi đàn con được ăn
no
=> tình mẫu tử vút lên trên cái nền của cuộc sống cơ cực, ngang trái, đau đớn
và xót xa.

=> Thiên tính nữ: tính cách dịu dàng, sự hy sinh và phẩm chất tốt đẹp “Năm
tháng sẽ trôi qua, những cuộc chiến tranh sẽ im ắng dần, những cuộc CM sẽ
thơi gào thét, và chỉ cịn lại khơng phơi pha tấm lòng em nhẫn nại, dịu dàng và
chan chứa tyt” (Tolstoy)
=> Người phụ nữ quên mình, vứt bỏ nữ quyền để thành đầu mối neo giữ cuộc
sống trọn vẹn của gia đình. Tính nữ quyền trong tình huống này chính là sự
khước từ nữ quyền của 1 con người chân chính
- Hiểu đời, hiểu người và bao dung:
+ Hiểu chồng vì gánh nặng mưu sinh mà trở nên vũ phu. Gánh nặng cơm
áo - tha hóa, biến chất
=> Ý thức rất rõ con người bên trong chồng mình. Khổ: quẩn quanh bế tắc đánh - căng thẳng - đánh: lặp lại theo cấp độ tăng dần thời gian và nỗi khó
nhọc
+ Chấp nhận bị bỏ tù - khơng bỏ chồng
(con - quý tòa: quan hệ phân cấp - chị- các chú (quan hệ thân sơ)
=> Thời bình - cuộc chiến đấy cam go, đau đớn hơn. Đói nghèo, vs tăm tối.


Trên thuyền cần có 1 người đàn ơng - vũ phu, bạo lực. => kđ “trút 1 tiếng thở
dài đầy chua chát”.
=> Người phụ nữ này hiểu được rằng, chỉ bằng sức mạnh của pháp luật, thì
cũng chưa thể đem lại công bằng cho xã hội. Người phụ nữ ấy cịn hiểu hơn,
đơi khi luật pháp và cơng bằng pháp luật chỉ thực hiện được bằng tình và lí,
nhưng đơi khi sức mạnh của tình cịn lớn hơn lí. Trong câu chuyện của Phùng
và Đẩu, trong ý nghĩ của người đàn bà khốn khổ, bao giờ cũng nhận lỗi về
mình chứ khơng bao giờ ốn trách người khác.
+ đàn bà đẻ nhiều => bao dung, vị tha
=> đối chứng: nhận thức/ vỡ lẽ
- Lạc đề “hồi 75 có đi lính ngụy k”. 2 nguyên do:
+ Gã ta đánh vợ bằng dây lưng lính ngụy
+ ở vùng nhiều người đàn ơng bằng tuổi gã đã từng đi lính ngụy - những

người độc ác tàn bạo trải qua tki cầm súng bắn giết.
=> cuộc sống khi lặng im tiếng súng, đặt ra các vđề nan giải. Cãi lại những suy
nghĩ thuận chiều của Phùng và Đẩu/
(Nhìn ở kc xa - thấu cảm)
=> Hoàn cảnh sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, mơi trường xã hội
hoang sơ đã bào mịn nhân cách và làm thay đổi con người 1 cách nghiệt ngã.
Con người phức tạp, đa đoan trong 1 cuộc đời đa sự
hộp đen con tàu bất an
lưu giữ những giấc mơ chênh vênh tiềm thức
những giấc mơ chênh vênh
như con người vốn chênh vênh
giữa thiên thần và ác quỷ
-

vỡ lẽ: cái biết sau hoàn toàn trái ngược vs cái biết ban đầu, chứa đựng
sự ngỡ ngàng, vừa tỉnh trí lại vừa vỡ òa của cảm xúc
- nhận thức: hiểu biết về sv, hiện tượng, quá trình tiếp thu kiến thức vs
những am hiểu thông qua suy nghĩ và kinh nghiệm
=> vỡ lẽ: phù hợp vs CTNX
1989 NV TBN Camilo Jose Cela: “Đối vs 1 dân tộc, văn học là tất cả: Nó đảm
bảo cho dân tộc trường tồn chắc chắn hơn cả kiến trúc. Lời chữ bền vững
hơn đá”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×