Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TỘC NGƯỜI HMÔNG BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.06 KB, 5 trang )

FILE THUYẾT TRÌNH
TỘC NGƯỜI H’MƠNG
Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa đa dạng trong thống nhất, là một chinh th ế văn
hóa khơng thể trộn lẫn vào đâu. Sự đa dạng, đặc biệt ấy không đơn thuần do
Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng sinh mà nhờ sự phát triển mang những đặc
trưng riêng của từng dân tộc. Trong đó phải kể đến đồng bào người Hmơng một
trong số những dân tộc thiểu số có số dân đông ở miền Bắc nước ta. Di cư l ần
đầu tiên đến Việt Nam vào thế kỉ XVII, trong quá trình phát tri ển của mình,
người Hmơng đã xây dựng được một nền văn hóa rất riêng, góp phần làm phong
phú và đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam. Hmơng cùng với 53 dân tộc cịn lại đã
trở thành một khối đại đoàn kết đáng tự hào. Và khi nói về văn hóa Vi ệt Nam
khơng thể khơng nhắc đến văn hóa của người H’Mơng.
I.
TỔNG QUAN
1. Giới thiệu lịch sử tộc người Mông
- Theo các truyền thuyết của Trung Quốc thì người H’mơng xuất hiện sớm nhất ở khu
vực trung và hạ lưu sơng Trường Giang, có nguồn gốc chung với người Dao sinh tụ
buổi đầu ở lưu vực sơng Hồng Hà
- Người H’mơng đến Việt Nam từ khoảng thế kỷ XVIII, vốn từ các tỉnh Quảng
Tây, Vân Nam của Trung Quốc di cư sang. Lúc đầu người H’mông cư trú ở phía bắc
sơng Hồng Hà về sau do sự phát triển và mở rộng lãnh thổ của người Hán, họ lui dần
xuống phía nam của con sơng này.
- Người H’mơng ở Việt Nam hiện nay đều có nguồn gốc từ phương Bắc.Theo các nhà
dân tộc học Việt Nam thì phần lớn những người H’mơng ở các tỉnh miền núi phía Bắc
đều di cư trực tiếp từ Quý Châu, Quảng Tây và Vân Nam sang. Riêng một số nhóm ở
Thanh Hoá, Nghệ An di cư đến Việt Nam qua Lào.
- Các triều đại phong kiến Trung Hoa đã gây ra nhiều cuộc chi ến tranh tàn b ạo
và đẫm máu, đàn áp nhiều tộc người để giành quyền cai trị đất nước, làm người
Hmông phải thiên di đi khắp nơi. Điểm đầu tiên họ đặt chân đến là Mèo Vạc trên
cao nguyên Đồng Văn - nơi địa đầu Tổ quốc Việt Nam.
- Tộc người H’mơng ở Việt Nam có 4 nhóm chính: H’mơng Trắng, H’mơng Xanh,


H’mơng Hoa, H’mơng Đen
2. Dân số: đọc theo slide
II.

ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN CƯ TRÚ

1. Đặc điểm địa hình, khí hậu nơi cư trú


-

Người Mông sống tập trung chủ yếu ở các vùng núi cao, vùng đầu nguồn.
biên giới, nơi núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước sản xuất
và sinh hoạt  đã quyết định hình thái sản xuất của người Mơng. Họ có
khả năng thích nghi cao với mọi điều kiện và hồn cảnh sống.

-

Người Mơng vốn từ các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam của Trung Quốc di cư
sang Việt Nam khoảng 300 năm trước, vì thế đa phần cư trú ở các tỉnh
miền núi phía Bắc, trải dọc theo biên giới Việt – Trung, tập trung nhiều ở
các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Lai Châu, mi ền Tây các t ỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An và một số ít ở Tây Ngun.
Người Mơng sinh sống về mùa đông khô hạn và giá lạnh giá kéo dài, có
sương muối, 2 huyện phía Tây tỉnh là Trạm Tấu, Mù Cang Chải cịn bị ảnh
hưởng bởi gió tây khơ nóng nên mùa vụ trồng trọt và năng suất cây tr ồng
của người Mông chịu nhiều ảnh hưởng của thiên nhiên.

-


2. Nhà ở
-

Người Mông dựng nhà giữa các thung lũng dưới chân núi, dọc theo tri ền
núi, men theo các thửa ruộng bậc thang. Họ thường sử dụng gỗ pơ mu để
làm nhà, tạo độ bền chắc và phù hợp với điều kiện miền núi.

-

Nhà được dựng theo hình vng với bốn mái hình chóp, thường có 3 gian, có
hiên rộng ở mặt trước nhà, khơng có cửa sổ, cửa ra vào cũng ít, phổ biến là chỉ
có một cửa mở ở mặt trước nhà và lệch về một bên.

-

Trong nhà bố trí phịng ngủ theo thứ tự quy định từ phải sang trái. Gian giữa là
nơi uống nước, quây quần cả gia đình. Phần hành lang thường làm rộng, đủ đặt
một chiếc giường dành cho khách hoặc con trai chưa vợ trong nhà.

-

Gian bếp có vị trí đặc biệt quan trọng, vừa là nơi sưởi ấm, vừa là nơi nấu
nướng, đồng thời cũng là nơi sinh hoạt, tiếp khách của gia đình. Bếp đặt ngay
trong nhà, quá trình đun nấu, khói sẽ tạo cho ngơi nhà bền chắc hơn.

Điều đặc biệt là người Mông xây nhà bằng đất trình tường. Kiểu nhà này
thường thấp, mát mẻ và mùa hè và có khả năng giữ ấm tốt vào mùa đơng.
Quanh nhà có thêm bờ rào đá, trong nhà trồng thêm cây mơ, cây đào, vườn
cải,…
3. Cuộc sống trong nhà

- Người Mông theo tập tục phụ hê và thờ cúng tổ tiên 3 đời. Trên vách sau
của gian giữa có dán tờ giấy bản dính lơng gà và phía dưới có ống tre đ ể
thắp hương - đó là chỗ thờ cúng của gia đình.
- Họ tin có ma nhà và nó trú ngụ ở cây cột cái giữa nhà cho nên kiêng đóng
đinh và treo quần áo vào cột.
-


-

-

III.

Bên trong nhà thường có thần cửa, cột, bếp và ma nhà giúp bảo vệ họ
khỏi các thế lức xấu. Khi ra khỏi nhà, người Mông thường mang theo một
vật nho nhỏ như bùa chú để bảo vệ khỏi ma quỷ. Đây được xem là một tín
ngưỡng hay và đẹp của người dân tộc Mông.
Theo tập quán, bếp kiềng dùng để nấu ăn và đun nướng uống hằng ngày,
còn bếp lị ngồi việc nấu cám lợn thì chỉ khi có đám ma, đám cưới mới
dùng tới. Người Hmông kiêng khạc nhổ vào bếp hoặc gõ vào kiềng vì sợ
ma bếp tức giận và làm hại.
SẢN XUẤT KINH TẾ TRUYỀN THỐNG

1. Trồng trọt
-

Với địa hình bị chia cắt mạnh, những dải núi đá tai mèo sắc nhọn xen
những khe núi sâu, hẹp và những vách núi dựng đứng cao vút, các chóp núi
hình kim tự tháp đã gây rất nhiều khó khăn cho s ản xuất nông nghi ệp của

người dân trên Cao nguyên đá.

-

Địa hình phức tạp, đất dốc dễ bị rửa trôi, bạc màu nên hoạt động kinh tế
của người Mông diễn ra với năng suất thấp, họ trồng ngô, các cây ý dĩ,
khoai, rau, lạc, vừng, đậu,… Đồng bào có câu “Lửa cháy đến đâu người
Mơng theo đến đó” hay “Người chạy theo nương” để nói về cuộc sống du
canh nương rẫy của người Mơng. Nguồn sống chính của người H’mông là
làm nương định canh hoặc nương du canh.

Điều kiện sống khắc nghiệt nên họ có nhiều cách làm nông nghiệp đặc
trưng, đặc biệt là canh tác ruộng bậc thang. Ở mỗi địa bàn sinh sống,
người Mông sáng tạo ra những hình thức canh tác mới phù hợp với đi ều
kiện tự nhiên. Các tỉnh Hà Giang, Lào Cai,… người Mông trồng ruộng bậc
thang, làm nương rẫy dọc theo sườn núi, tạo nên một dấu ấn rất đẹp mà
khơng phải nơi nào ở Việt Nam cũng có.
- Mảnh đất được chọn để làm ruộng nước hay ruộng bậc thang thường là
những mảnh nằm dưới chân đồi, giữa hai sườn đồi, có độ dốc khơng cao
lắm, đặc biệt phải có nguồn nước tự nhiên do suối và mạch nước mang
lại.
- Ngồi ra, đồng bào nơi đây cịn trồng cả các loại cây thuốc như tam thất,
xuyên khung, đảm xâm…
2. Chăn ni
-

-

Chủ yếu ni trâu, bị, lợn, gà, ngựa,…



-

Ngựa thồ là phương tiện vận chuyển rất có hiệu quả trên vùng cao núi đá.
Con ngựa rất gần gũi và thân thiết với từng gia đình Mơng.

3. Nghề thủ cơng
-

Nghề dệt vải:
+ Chỉ có nhóm Mơng Xanh và Mơng Na Mỉẻo dệt vải sợi bơng, cịn các
nhóm khác đều có truyền thống dệt vải lanh. Ngay cổng làng bản Cát Cát
chính là nơi lưu giữ nghề dệt vải thổ cẩm thủ công cũng như nghề trồng
lanh, đan lát, thêu tranh, chế tác đồ trang sức bằng bạc.
+ Mỗi tấm vải được chế biến từ sợi lanh, chắp vải, vẽ hoạ tiết sáp ong và
nhuộm chàm.

-

Nghề làm giấy giang:
+ giấy thủ công được làm từ cây giang non không dùng để viết mà thường
chỉ để dùng trong các hoạt động phục vụ tín ngưỡng vào mỗi dịp hội hè,
lễ, Tết.
+ Dùng giấy cắt thành những hình vng, hình trịn  được quan niệm là
những thông điệp của người Mông gửi cho tổ tiên, thần linh để cầu mong
những điều tốt lành, may mắn, mùa vụ tốt tươi, xua đi cái xấu…

-

Nghề rèn

+ Do tập quán người Mông ở trên núi cao, đường đi lại khó khăn nên thỉnh
thoảng họ mới xuống chợ, những dụng cụ lao động đều do họ tự làm, tự
rèn để tiết kiệm chi phí, phục vụ cho cuộc sống hàng ngày.
+ Hiện nay, nghề rèn thủ cơng truyền thống đã dần bị mai một, cịn lại rất
ít gia đình cịn theo nghề rèn truyền thống nhưng các sản phẩm rèn của
người Mông vẫn nổi tiếng bởi độ bền, độ tinh xảo với bí quyết riêng.

-

Nghề làm yên cương ngựa, đồ gỗ, nhất là các đồ đựng; làm giấy bản, đồ
trang sức bằng bạc phục vụ nhu cầu của người dân.

-

Các thợ thủ công phần lớn là thợ bán chuyên nghiệp, làm ra những sản
phẩm nổi tiếng như lưỡi cày, nịng súng đạt trình độ kỹ thuật cao.


IV.

CÁC NHÂN VẬT NỔI TIẾNG
1. Ông Hầu A Lềnh: đọc slide

-

48 tuổi, quê quán xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai; từng là cán b ộ c ủa
Tổng cục 2, Bí thư Huyện đồn Sa Pa, Phó bí thư - Chủ tịch UBND huy ện Sa
Pa, Bí thư Huyện ủy Sa Pa, Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh uỷ, r ồi Phó bí th ư
Tỉnh ủy Lào Cai; Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Bắc…


-

Năm 2018, ông lên công tác ở Trung ương, giữ chức Phó Chủ tịch - T ổng
thư ký Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam. Tại Đại hội XIII, ông tái đắc cử
Ủy viên Trung ương Đảng.Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt tr ận
và sự đồng thuận của người dân.

2. Khang A Tủa
Khang A Tủa từ một cậu bé 5 lần 7 lượt muốn bỏ học, giờ đây đã
trở thành một trong những học viên đầu tiên ở trường ĐH Fulbright
Việt Nam. Hành trình kỳ diệu của chàng trai H'Mông đã chạm đến
trái tim độc giả và giúp Tủa xuất sắc lọt Top 5 Nhân vật Truyền
cảm hứng trong đêm Gala WeChoice Awards 2019.
Đọc link và tự tóm tắt ý chính và nói lại bằng lời của mình 1 cách
ngắn gọn, dễ hiểu nhé vì nhóm có chiếu 1 video khoảng 5p lên rồi.



×