TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA VIỆT NAM HỌC
BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: LÍ THUYẾT TRUYỀN THƠNG
Học kỳ 1 năm học 2022-2023
Tên chủ đề: KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU THỜI
TRANG ET - ECO TOGETHER
HÀ NỘI-2022
Số phách (để trống):…………………
TÊN HỌC PHẦN:
Thông tin cá nhân sinh viên:
Lí thuyết truyền thơng
Điểm bài thi sau thống nhất:
Bằng số:…………………………
Bằng chữ: ..……………………..
Cán bộ chấm thi 1
(ký ghi rõ họ tên)
……………………………………..
Cán bộ chấm thi 2
(ký ghi rõ họ tên)
……………………………………
…
=====CẮT PHÁCH =========== CẮT PHÁCH=====
Số phách (để trống):……………
. ……………………………
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Nga
Ngày sinh: 10/12/2003
Mã sinh viên: 715606087
……………………………
Lớp tín chỉ: VNSS127-K71VNH.2_LT
Chủ đề số: Nhóm số 17.
MỤC LỤC (NẾU CÓ)
I.Định vị thị trường:
1.Thực trạng thương hiệu:
1.1. Tổng quát:
1.2. Phân khúc tập trung chủ yếu:
1.3. Quy mô và mang lưới phân bố phát triển:
1.4. Kênh phân phối:
1.5. Các phòng ban:
1.6. Nguyên Liệu:
1.7. Sản xuất:
2. Câu chuyện thương hiệu, lí do tin tưởng:
2.1. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất “Thời trang nhanh” (fast fashion):
*Đặc điểm của “Thời trang nhanh” (fast fashion):
*Tác hại của ngành công nghiệp thời trang (đặc biệt là thời trang nhanh tới môi
trường)
2.2 Thời trang bền vững (Eco Fashion):
2.3. Câu chuyện cảm hứng của ET- Eco Together:
3. Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng & phân khúc tập trung chủ yếu:
4. Các “chiến hữu” cạnh tranh chính của ET:
*Phân tích 2 hãng cạnh tranh Fashion4Freedom và Metiseko:
5. Mục tiêu truyền thông:
5.1 Mục tiêu xây dựng sự nhận biết :
5.2 Mục tiêu đưa tin :
5.3 Mục tiêu thuyết phục :
5.4 Mục tiêu nhắc nhở :
5.5 Mục tiêu xây dựng thương hiệu:
5.6 Mục tiêu bán hàng :
6. Sứ mệnh (điểm đặc trưng):
7. Sự khác biệt, phong cách và giá trị cốt lõi:
8.Lí do tin tưởng ET- Eco Together:
II. Kế hoạch truyền thông và định vị thương hiệu:
1. Nhân viên:
2. Khung định vị, nhận dạng chung:
2.1.Với các nền tảng thương mại điện tử, các mạng xã hội, website,…
2.2.Với cửa hàng trực tiếp:
2.3.Quy cách đóng gói sản phẩm:
2.4.Mơ hình “Vịng quay ET”:
3. Mảng Markerting:
4. Mảng logistic:
I. Định vị thị trường:
1.Thực trạng thương hiệu:
1.1. Tổng quát:
Công ty Cổ phần Thương hiệu Thời trang ET - Eco Together
Slogan: “Reuse Eeduce Recycle”
“Thời trang không hại môi trường”
Phương hướng phát triển: thơi trang bền vững.
1.2. Phân khúc tập trung chủ yếu:
- Các sản phẩm thời trang sử dụng vải sợi thiên nhiên
- Các sản phẩm thời trang sử dụng vải sợi tái chế
Phong cách đơn giản gam màu basic dễ mặc dễ kết hợp. Phù hợp với nhiều lứa tuổi,
hồn cảnh.
Phân khúc trung và bình dân.
1.3. Quy mơ và mang lưới phân bố phát triển:
- 7 chi nhánhvcửa hàng trực tiếp tại HN và HCM
- Cửa hàng thương mại điện tử: Shopee mall, Lazada mall, amazon,
- Mạng xã hội: Trang Facebook 100k lượt thích, Instagram 82k lượ theo dõi, kênh
tiktok 25k theo dõi
- Website ET.vn
1.4. Kênh phân phối:
- Chủ yếu trên các kênh thương mại điện tử
- Mạng XH
- Website
1.5. Các phòng ban:
Phịng truyền thơng - markerting
Phịng thiết kế
Phịng logistic
Phịng may sản xuất
Phòng CEO điều hành và giám sát chất lượng sp
1.6. Nguyên Liệu:
- Vải nguồn gốc tự nhiên dễ phân huỷ tái chế: Vải Linen, Vải Lyocell, Vải sợi sen, Vải
lụa, vải sợi đay.
- Vải cotton tái chế (bằng phương pháp cắt nhỏ thuỷ phân quần áo cũ).
Sự khác biệt của ET là ở chỗ sử dụng các loại vải thân thiện với mơi trường
là loại vải có khả năng tự huỷ sinh học và trong quá trình tạo ra các sợi vải không thải
ra những chất độc hại làm ô nhiễm môi trường.
1.7. Sản xuất:
Là một thương hiệu hướng tới tính bên vững, quan tâm và ưu tiên chất lượng
hơn số lượng, ET cho ra mắt bốn - năm dòng sản phẩm mỗi năm, và chỉ tập trung phát
triển những sản phẩm bán chạy nhất. (sau mỗi lần ra mắt các dòng sản phẩm mới, số
liệu về độ tiếp nhận, quan tâm, phản hồi và lượt tiêu thụ đều sẽ được phòng Marketing
tổng hợp số liệu chi tiết từ các nền tảng bán, quảng bá (TMĐT, Website, MXH. trực
tiếp,..).. theo từng tuần, tháng, quý, năm,… để từ đó xác định được hướng phát triển
chính xác cũng như điều chính những thiếu sót và cải thiện dịch vụ khách hàng.
Khác với mơ hình truyền thống trong ngành thời trang, là cứ ra mắt những bộ
sưu tập thời trang lớn mỗi năm sau đó bán, phân phối và giảm giá hàng tồn vào cuối
mùa. ET chỉ ra mắt những bộ sưu tập sản phẩm nhỏ được thiết kể, chăm chút và
không phụ thuộc theo mùa. Hướng đi muốn phá bỏ cái chuẩn truyền thống của thời
trang là cứ mua, mặc rồi vứt bỏ.
2. Câu chuyện thương hiệu, lí do tin tưởng:
About time - theo thời gian, vật chất và ý thức dần xoay chuyển và biến đổi.
Con người - Thời trang - Mơi trường, các yếu tố vốn có nay được đặt trong vòng quan
hệ mới. Thời gian đã đặt ra vấn đề rằng: "Con người và nền thời trang đã và đang tác
động thế nào đến môi trường?" Đồng thời, thời gian sẽ trả lời cho câu hỏi: "Con người
sẽ làm gì với tương lai của thời trang để hướng đến sự phát triển bền vững, một nền
thời trang thân thiện với mơi trường?"
Do áp lực giảm chi phí và tăng tốc độ thời gian sản xuất, những nhà sản xuất
chọn phương pháp hy sinh môi trường. Họ sử dụng thuốc nhuộm và hóa chất giá rẻ
trong q trình sản xuất. Khi thải ra môi trường, dù được hay khơng được xử lý thì
chúng cũng gây ra ơ nhiễm nghiêm trọng.
2.1. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất “Thời trang nhanh” (fast fashion):
“Thời trang nhanh” (fast fashion) hay còn gọi là thời trang ăn liền không phải
là một xu hướng thời trang, nói đúng hơn đây là một hình thức kinh doanh của các
hãng thời trang. Có thể hiểu những hãng thời trang này sản xuất ra những loại quần áo
với giá thành rẻ, hợp mốt, lấy ý tưởng từ những bộ sưu tập cao cấp trên sàn catwalk
hoặc thiết kế theo lối ăn mặc của những người nổi tiếng. Những món đồ thời trang này
liên tục được thay đổi mẫu mã kiểu dáng màu sắc với tốc độ chóng mặt. Người tiêu
dùng thường chỉ mặc một mùa là vứt xó rồi thay đổi sang kiểu khác.
*Đặc điểm của “Thời trang nhanh” (fast fashion):
- Thời gian quay vòng cực kỳ ngắn
- Sản xuất ở những nơi giá nhân công rẻ.
- Mỗi bộ sưu tập thường có số lượng khơng q lớn và cho ra mắt bộ sưu tập mới liên
tục.
- Giá thành cho mỗi sản phẩm rẻ, chất lượng vải thấp, quần áo bị xuống cấp nhanh.
=> Người tiêu dùng sớm bỏ đi để mua những bộ đồ mới khác
=> Các nhãn hàng đạt được mục đích và thu về món hời siêu lợi nhuận. Đi đơi với đó
là hê lụy thói quen tiêu dùng lãng phí của phần đơng người tiêu dùng: khi quần áo trở
nên rẻ hơn, chu kỳ mua sắm rút ngắn lại từ 1 năm vài lần xuống cịn vài ba tháng,
thậm chí mỗi tuần 1 hoặc vài lần nhưng lại chỉ mặc không bao lâu đã đổi mốt mới.
Kèm theo nhưng hệ lụy không tưởng tới môi trường.
*Tác hại của ngành công nghiệp thời trang (đặc biệt là thời trang nhanh tới mơi
trường):
Tình trên phạm vi tồn cầu mỗi năm ngành cơng nghiệp thời trang thải ra môi
trường hơn 92 triệu tấn quần áo va vải phế liệu. Đó là một vấn đề nan giải, một gánh
nặng đối với hành tinh và là một con số khổng lồ về lượng rác thải thời trang cần được
xử lý.
Thời trang được biết đến là ngành công nghiệp gây ô nhiễm thứ 2 thế giới chỉ
sau dầu mỏ. Theo báo cáo của Liên hợp Quốc năm 2019 chỉ ra rằng lượng nước thải
từ ngành thời trang khơng hề có xu hướng giảm trong những thập kỷ vừa qua, với
nguyên nhân chủ yếu đến từ "thời trang nhanh" - chiếm tới 20% tổng lượng nước thải
toàn cầu và chiếm từ 8-10% lượng khí carbon thải ra mơi trường (tương đương lượng
khí thải carbon của tồn bộ châu Âu), nhiều hơn lượng phát thải từ các máy bay và tàu
thủy cộng lại.
Tác động lớn nhất của ngành công nghiệp thời trang đối với mơi trường là phát
thải khí nhà kính. Các loại vải da tổng hợp mất từ 25-40 năm để phân hủy; vải nylon
cần 30 - 40 năm trong khi vải polyester phải mất 20 cho đến 200 năm mới phân hủy
hoàn toàn.Quần áo làm từ những loại vải dệt từ nguyên liệu tổng hợp sau khi con
người không sử dụng nữa, chúng sẽ trờ thành những đống rác lớn khơng có khả năng
tự phân huỷ. Quần áo trong các bãi rác thải ra khí mê-tan và gây ơ nhiễm đất và nước
bằng nhựa và hóa chất khi đang phân hủy. Hiện, cứ 1 kg vải được sản xuất sẽ thải ra
23 kg khí hiệu ứng nhà kính, hơn 60% sợi vải là sợi tổng hợp. 75% vật liệu cung ứng
trong thời trang đều bị thải ra các bãi rác (con số này tương đương cứ mỗi giây có một
xe tải rác vải dệt xả ra môi trường).
Thời trang cũng là ngành ngốn 1 lượng lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc
biệt là tài nguyên nước. Với tất cả nguồn nước hiện có trên trái đất, có đến 97% là
nguồn nước mặn không thể sử dụng; 1% là nước sạch dành cho con người, động vật,
cây cối; 2% bị đóng băng.
Nước quá ít, nhưng chúng lại đang bị lãng phí quá nhiều!
-
1 chiếc áo cotton cần 2700 lít nước trong vịng đời sản xuất của nó
-
1 chiếc quần Jeans mà chúng ta hay mặc cũng phải cần tới 7000 lít nước để sản
xuất.
Điều này cũng đồng nghĩa: Lượng nước cần để tạo ra 1 chiếc áo cotton tương
đương lượng nước 1 người uống trong 3 năm!!! Một con số thật đang suy ngẫm.
2.2 Thời trang bền vững (Eco Fashion):
Sustainable fashion (thời trang bền vững) hay Eco fashion (thời trang sinh thái)
– là dòng thời trang được tạo ra với mục đích kéo dài thời hạn sử dụng của sản phẩm
và hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực của thời trang đối với hệ sinh thái.
So với những tác động tiêu cực mà Fast fashion (thời trang nhanh) gây ra cho
mơi trường thì Sustainable fashion (thời trang bền vững) chính là giải pháp tối ưu và
tích cực.
2.3. Câu chuyện cảm hứng của ET- Eco Together:
Cảm hứng từ bãi rác thời trang của thế giới Atacamma
Nơi có hàng chục triệu tấn rác thải thải thời trang được đưa tới mỗi năm
Ra đời trong thời đai dịch Covid 19, thời trang ET- Eco Together muốn mang
đến nhiều thêm một lựa chọn trong thị trường thơi trang rộng lớn. Góp một phân sức
nhỏ bé giúp lan tỏa tình u thương bảo vệ môi trường cùng lối sống xanh, đơn giản,
bền vững, tiết kiệm tài nguyên. Giảm bớt đi những gánh nặng cho trái đất à cho chính
con người.
Thời trang bền vững được kiến tạo nhờ vào những nhu cầu thiết thực, cấp bách
đó của xã hội.
Thời trang bền vững được kiến tạo nhờ vào những nhu cầu thiết thực, cấp bách
đó của xã hội. Vậy nên đây tất sẽ là xu hướng phát triển mà con người nên hướng tới
trong tương lai.
3. Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng & phân khúc tập trung chủ yếu:
Đối tượng khách hàng chính là những người trẻ người trong độ tuổi từ 18-45
(Chủ lực là GenZ & GenY) bao gồm cả nam và nữ yêu thích quần áo những sản phẩm
thời trang thân thiện với mơi trường và có thể kéo dài thời hạn sử dụng.
Khách hàng của ET-Eco Together sẽ được chia làm 3 nhánh khác nhau là:
- Khách đàng đang sử dụng thành khách hàng trung thành với sản phẩm của ET,- Eco
Together
- Khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng
- Khách hàng lựa chọn doanh nghiệp ET thay vì lựa chọn đối thủ cạnh tranh
*Thấu hiểu khách hàng :
Việc đưa ra quyết định mua hàng của các khách hàng đã khơng chỉ cịn dừng
lại ở những nhu cầu cơ bản nữa mà những nhu cầu về an tồn, xã hội, được tơn trọng
và được thể hiện (5 nhu cầu trong tháp nhu cầu maslow) được tăng lên.
Theo một nghiên cứu được cơng bố trên Tạp chí Forbes, 87% người tiêu dùng
được khảo sát cho biết họ sẽ quan tâm đến việc mua các sản phẩm có lợi cho xã hội và
mơi trường nếu có cơ hội.
Thay vì chỉ “săm soi” sản phẩm có hợp mốt hay không, thời thượng thế nào, họ
đang dần chú trọng vào sự tiện dụng, bền chắc của trang phục, chất lượng hơn số
lượng để tránh lãng phí và bảo vệ mơi trường xanh.
Tại Việt Nam, theo một nghiên cứu chỉ ra rằng thế hệ Gen Z (sinh từ năm 1995
trở lại) đang chiếm 30% tổng dân số cả nước và cũng có xu hướng tìm kiếm những
thương hiệu thời trang có cam kết về vấn đề xã hội. Gen-Z ngày nay cũng đã được
giáo dục từ nhỏ và nhìn nhận được những nguy hại của tình trạng ơ nhiễm mơi trường,
và sẽ có những quyết định mang tính ủng hộ những gì góp phần làm giảm thiểu những
tác động tiêu cực đến môi trường sống. Khách hàng Gen-Z và những thế hệ tiếp nối sẽ
là khách hàng chủ đạo của thời trang trong vòng 20 năm tới. Vậy nên sớm hay muộn,
thời trang nhanh sẽ suy thối, và đó là điều hiển nhiên.
Vì vậy mà ET- Eco Together ln nắm bắt cơ hội , lắng nghe và đặt câu hỏi để
có thể nắm bắt tâm lý các khách hàng của ET- Eco Together một cách hiệu quản nhất
đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng từ đó thiết lập chiến lược phù hợp với
từng mục tiêu.
Như vậy việc các doanh nghiệp tạo dựng thương hiệu thời trang của mình theo
hướng bền vững là điều cần thiết. Vì ngay bây giờ hoặc trong tương lai gần, yếu tố
“thời trang bền vững” đang và sẽ là điều tất yếu.
4. Các “chiến hữu” cạnh tranh chính của ET:
Gọi là chiến hữu bởi lẽ các hãng thời trang này cũng mang một hoài bão và
thực hiện những sứ mệnh giống như ET. Đó là cùng bảo vệ môi trường, cùng hướng
tới những giá trị tốt than thiện và công bằng hơn cho ngành thời trang.
Tại Việt Nam, thương hiệu thời trang bền vững tuy không nhiều, nhưng họ đã
và đang làm rất tốt sứ mệnh đặt ra của mình. Những thương hiệu bền vững nổi bật tại
Việt Nam như Kilomet 109, Metiseko, Fashion 4Freedom, Dòng Dịng, ShoesX là
minh chứng cho điều này.
*Phân tích 2 hãng cạnh tranh Fashion4Freedom và Metiseko:
Fashion4Freedom
Nhận
diện
thương
hiệu
-
Logo : F4F – (Thời trang vì tự do), đã thể
hiện mong muốn dùng thời trang để giải
phóng và phát triển. Cải thiện sinh kế của
lao động địa phương, phát triển cộng đồng,
đảm bảo một chuỗi cung ứng có đạo đức và
lan truyền sự tác động tích cực của trách
nhiệm thương mại.
- Slogan : “Bền vững là bảo tồn làng nghề thủ
cơng”
Thế
mạnh
-
-
-
-
Thế yếu
-
Đại diện cho mơ hình doanh nghiệp xã hội
tại Việt Nam, thông qua thời trang để giúp
những người thợ có tay nghề cao hơn, giúp
những người nghệ nhân tạo dựng một cuộc
sống tốt hơn đồng thời nỗ lực gìn giữ và
bảo tồn các giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch
sử của q hương đất nước.
Khơng chỉ sử dụng nguyên liệu hữu cơ, sản
xuất tái chế nguồn vật liệu bị vứt bỏ,
Fashion 4 Freedom vận hành thông qua
những cam kết có trách nhiệm cụ thể và
minh bạch đối với người lao động, tài
nguyên và môi trường địa phương
Mỗi sản phẩm của F4F đều là những tác
phẩm nghệ thuật đích thực nhờ vào sự độc
đáo trong ý tưởng và gia cơng. Giày Rồng
(Dragon Shoes) là một ví dụ. Phần đế giày
“tận dụng" gỗ mít thu mua từ những gia
đình địa phương, được chạm khắc tinh xảo.
Khi nhìn những sản phẩm từ F4F, ta có
quyền tự hào về một nền văn hoá chạm
khắc đi ra từ các làng nghề truyền thống
Một số thương hiệu thời trang trên thế giới
chọn cách tiêu hủy hàng tồn, đốt vải, chỉ
thừa nhưng Fashion4Freedom cố gắng tìm
lại những sản phẩm thừa đó và tái sử dụng
Các sản phẩm của Fashion4Freedom có sức
ảnh hưởng lớn trên thị trường quốc tế
Hệ thống cửa hàng trong nước còn hạn chế
( duy nhất một cửa hàng ở 136 Trường
Chinh, Xuân Phú, Huế). Thương hiệu chủ
Metiseko
-Logo : Là sự kết hợp giữa từ “métis”,
hay “métisser” và từ “eko”: một hệ
sinh thái kết hợp tinh hoa của phương
pháp thiết kế Pháp và chất liệu cao
cấp đến từ Việt Nam. Phát triển theo
nền tảng bền vững lấy cảm hứng từ
chính đất nước Việt Nam giàu bản sắc
văn hóa Việt
-Slogan : “Bền vững là kiên trì quảng
bá văn hố Việt”
-
-
-
-
-
Tập trung vào việc sản xuất ra
những sản phẩm chất lượng
cao, có tính thẩm mỹ và giá cả
phù hợp với sức mua của người
tiêu dùng
Metiseko không chỉ giới hạn là
một thương hiệu thời trang
không thôi, mà nó cịn là một
cửa hàng concept và phong
cách sống
Tạo ra những mẫu thiết kế thủ
cơng có giá trị sử dụng dài lâu,
đặc sắc và có giá trị tinh thần
Thiết kế dệt may của Metiseko
đơn giản nhưng rất đỗi thanh
lịch, vinh danh phong cảnh,
văn hoá Việt Nam - những con
đường lát đá cuội ở Hội An,
những chiếc đèn lồng cùng
những con thuyền nhẹ trôi dọc
sông Thu Bồn, ..
Áp dụng quy trình sản xuất
theo mơ hình Just-in-time
(JIT), tức là “sản xuất đúng sản
phẩm – với đúng số lượng – tại
đúng nơi – vào đúng thời điểm
cần thiết”.
Khó khăn trong nguồn cung
ứng chất liệu để làm ra sản
phẩm
-
-
yếu đánh vào thị trường quốc tế .
Đối tượng khách hàng chủ yếu là người
nước ngồi và cũng có cả người Việt ( tuy
nhiên người Việt chiếm phần ít trong đối
tượng khách hàng )
Chi phí sản xuát cao dẫn đến giá thành sản
phẩm cao ảnh hưởng đến doanh thu của sản
phẩm
-
Vận hành theo mơ hình tự sản
xuất và thực hiện phân phối
gặp khá nhiều thử thách.
Khó khăn trong việc tìm cách
truyền tải thông điệp bền vững
đến khách hàng sao cho tinh tế
và gần gũi nhất.
5. Mục tiêu truyền thông:
5.1 Mục tiêu xây dựng sự nhận biết :
Làm cho khách hàng tiềm năng nhận biết sự có mặt ET-Eco Together và các
sản phẩm của ET-Eco Together khiến cho khách hàng có nhu cầu về sản phẩm, dịch
vụ mà ET-Eco Together cung cấp . Giúp khách hàng nhớ ngay đến thương hiệu, sản
phẩm của ET-Eco Together
5.2 Mục tiêu đưa tin :
- Báo cho thị trường, khách hàng biết về sản phẩm thời trang ET-Eco Together.
- Thông báo về việc thay đổi giá của sản phẩm thời trang ET trong các dịp sale cũng
như sự kiện của ET
- Giới thiệu, mô tả về các dịch vụ của ET
- Xây dựng một hình ảnh ET chuyên nghiệp.
5.3 Mục tiêu thuyết phục :
-Kích thích nhu cầu (thuyết phục khách hàng mua hàng ngay).
- Thuyết phục khách hàng tiềm năng đón nhận thêm thơng tin.
- Cung cấp thông tin theo yêu cầu
5.4 Mục tiêu nhắc nhở :
- Nhắc khách hàng rằng trong tương lai họ sẽ có thể cần đến sản phẩm/dịch vụ của
ET-Eco Together
- Nhắc khách hàng sản phẩm được bán ở chỗ nào.
- Duy trì sự nhận biết của khách hàng đối với sản phẩm/dịch vụ ở mức độ cao nhất.
5.5 Mục tiêu xây dựng thương hiệu:
Trong các chiến lược truyền thông thương hiệu của ET– Eco Together làm
hiện diện một cách nổi bật và rõ ràng thông điệp và mong muốn của thương hiệu thời
trang ET– Eco Together .
5.6 Mục tiêu bán hàng :
- Tăng doanh thu và lợi nhuận
- Tăng số lượng khách hàng
- Đẩy mạnh doanh số thông qua upsell (bán thêm) và cross-sell (bán chéo)
- Tăng hiệu quả công việc của nhân viên kinh doanh
- Cắt giảm thời gian mà nhân viên sale thường dành cho các nhiệm vụ không liên
quan đến bán hàng
- Cải thiện quy trình bán hang
6. Sứ mệnh (điểm đặc trưng):
“Thời trang đơn giản, gần gũi với tư nhiên, tiết kiệm, bền vững”.
Phát triển định hướng trời trang đi theo một con đường mới:
Không chạy theo những xu hướng thời trang nhất thời, khơng bão hồ, nói khơng với
thời trang nhanh ăn xổi mau tàn, nói khơng với bóc lột lao động. chạy theo những xu
hướng thời trang nhất thời!
Khơng chỉ là mong có góp chút sức chung tay bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên
Trái Đất cho các thế hệ tương lai. Mà sâu xa hơn cịn là vì một sự cơng bằng xã hội
trên khắp hành tinh.
7. Sự khác biệt, phong cách và giá trị cốt lõi:
Phong cách Basic đơn giản, tiết kiệm tối đa thời gian lựa chọn cho người mặc
khi không phải đau đầu phối màu, kéo dài quãng đời SD (không chạy theo mốt nhanh
bị lỗi thời, tiết kiệm tối đa tài ngun).
ET là 1 nhãn hiệu thời trang vì mơi trường, vị tự nhiên, cũng vì chính con
người, ra đời với mong muốn góp phần giảm bớt gánh nặng rác thải từ ngành CN thời
trang bằng cách đem đến cho người dùng những sản phẩm quần áo thời trang có chất
liệu thiên nhiên cũng như tái chế theo phương pháp thân thiện với môi trường, tiết
kiệm năng lượng, nhằm kéo dài vòng đời và tạo ra giá trị lớn hơn cho những sản phẩm
thời trang . Thông qua công việc của mình, ET mong muốn góp phần thay đổi thói
quen của mọi người để hướng tới một Thế giới Tiêu dùng và Phát triển Bền vững.
8. Lí do tin tưởng ET- Eco Together:
Để có thể có được sự tin tưởng của khách hàng thương hiệu thời trang ET- Eco
Together ln gìn giữ 6 giá trị cốt lõi để mọi bước đi đều thêm vững chắc và giàu giá
trị :
8.1 .Đam mê phục vụ khách hàng
- Ln đặt sự hài lịng của khách hàng là ưu tiên số 1 trong mọi suy nghĩ và hành động
của mình.
- Ln Chủ động, Cười, Chào, Cảm ơn.
8.2. Coi mình là gốc rễ của mọi vấn đề
-Là một sự lựa chọn để từ đó bạn có sức mạnh để thay đổi kết quả.
-Là bạn đã từ bỏ quyền coi mình là nạn nhân (Từ bỏ quyền đổ lỗi, chỉ trích, than
phiền).
8.3. Integrity
-Hồn tất lời hứa của mình.
-Làm đúng, làm đủ theo thiết kế
-Khi đã nỗ lực hết sức mà thấy nguy cơ khơng thể giữ lời thì ngay lập tức thơng tin
cho những người có liên quan, tìm hiểu tác động, dọn dẹp hậu quả và đưa ra lời hứa
mới.
8.4. Trung thực
-Không lấy, không sử dụng và khơng nghĩ đến việc chiếm hữu tiền bạc, hàng hố, tài
sản khơng phải của mình.
-Nói thẳng, nói thật một cách kịp thời và trực tiếp.
-Sẵn lịng đóng góp và đón nhận sự đóng góp.
-Báo cáo đúng, đủ trạng thái cơng việc.
8.5. Cầu tiến
-Sẵn sàng thử nghiệm phương pháp mới, chấp nhận thất bại và tiếp tục hành động.
-Luôn đồng ý , hành động quyết liệt và tin tưởng sẽ đạt được mục tiêu thách thức.
8.6. Yêu thương và hỗ trợ đồng đội
-Sẵn lòng hỗ trợ, hướng dẫn, động viên để họ hồn thành tốt cơng việc. Khơng làm
thay, khơng bao che.
-Đứng vào vị trí của người nói để lắng nghe đầy đủ và khơng thành kiến.
-Thẳng thắn theo hướng đóng góp xây dựng. Ln ghi nhận thành quả hoặc nỗ lực dù
chưa có thành quả.
II. Kế hoạch truyền thông và định vị thương hiệu:
1. Nhân viên:
Khi tuyển dụng ưu tiên những ứng viên yêu môi trường, ủng hộ lối sống xanh,
thấu hiểu những giá trị cốt lõi mà công ty đang hướng tới.
2. Khung định vị, nhận dạng chung:
- Tiêu chí: Đồng nhất cả công ty.
2.1.Với các nền tảng thương mại điện tử, các mạng xã hội, website,…
Các thiết kế đồng bộ về tông màu phong cách,.. Logo và các slogan được đan
xen khéo léo vào các bài đăng, các nội dung content, một vài chi tiết nhỏ trong các
thiết kế hay trên bao bì,.. Nhằm tạo nên những đặc nhận điểm dạng thương hiệu riêng.
Đồng bộ cập nhật các hình ảnh mới, sp mới và các sự kiện.
2.2.Với cửa hàng trực tiếp:
1. Không gian, phong cách trang hồng, bài trí: Với gam màu chủ đạo trắng đen
điểm xuyết xanh và 1 vài cây trang trí nhỏ. Hướng khơng gian tối giản, nổi bật
sản phẩm.
2. Câu chào: Luôn Chủ động, Cười, Chào, Cảm ơn.
3. Đồng phục: Màu xanh đen, đơn giản, gần gũi, gọn gàng, thân thiện.
4. Tác phong phục vụ: vui vẻ, thân thiện
2.3.Quy cách đóng gói sản phẩm:
Túi giấy, hộp giấy, gói giấy than tre màuđen: đơn giản, dễ tái chế, thân thiện
với mơi trường nhưng vẫn có thể hiện đại ấn tượng có thể làm quà tặng.
Mỗi một đơn hàng đều có thiệp cảm ơn kèm hoa, lá khơ trang trí (ngẫu nhiên
cho từng đơn hàng khách hàng sẽ không biết trước).
2.4.Mơ hình “Vịng quay ET”:
Sau mua và sử dụng các sản phẩm của ET khi bạn không sử dụng tới nữa bạn
không cần vứt đi để rồi lo lắng về việc bạn có đang xả rác ra mơi trường hay khơng,
KH có thể mang sản phẩm tới cửa hàng để đổi lấy phiếu giảm giá khi mua sp tiếp
theo. Các sản phẩm cũ thu từ KH ET sẽ phân loại và giao lại cho đối tác cung cấp vải
tái chế để họ xử lý và biến quần áo cũ thành những tấm vải mới sẵn sàng tiến lại vào
thị trường.
3. Mảng Markerting:
Đẩy mạnh quảng bá và chạy quảng cáo trên khơng gian mạng tiếp cận với
nhóm KH tiềm năng:
*Phát triển website:
Website có đa dạng loại và chủ đề bài đăng:
- Bài đăng các chủ đề cập nhật thông tin về thời trang, môi trường.
- Bài đăng chia sẻ kiến thức thời trang (phối đồ, phối màu, so sánh, bảo quản q áo, các
tips hay thú vị trong thời trang, đặc điểm các loại q áo, các loại vải,…
- Bài đăng chia sẻ các loại kiến thức
*Phát triển page tài khoản trên các MXH Facebook, Instagram:
- Đăng bài đều đặn hàng ngày/ cách ngày 1 lần: các nội dung quảng bá Sp xem kẽ với
chia sẻ truyền cảm hứng chia sẻ kiến thức về thời trang và môi trường, các vấn đề
đang được quan tâm trong ngành thời trang theo hướng bảo vệ MT.
- Chạy QC bài đăng & tin Facebook, insta.
- Chạy QC trên các nền tảng YouTube & báo điện tử trên các nội dung liên quan tới
các vấn đề môi trường và p cách thời trang tối giản.
- Dán QC trên xe bus, trạm chờ xe bus,… (các phương tiện cơng cộng có người trẻ di
chuyển nhiều)
- Tồ chức các hoạt động nhằm lan toả thương hiệu theo quý tháng: Tổ chức các
giveaway trên Facebook, insta. Nhân viên công ty được tổ chức tham gia các hoạt
động tình nguyện về mơi trường . Tổ chức những đợt tặng quần áo sản phẩm thời
trang cho những vùng khó khăn.
- Tặng các thiết kế mới trong các bộ sưu tập cho những người nổi tiếng/ người có ảnh
hưởng trên mạng xh (YouTuber, TikToker, reviewer,..) có quan tâm ủng hộ lối sống
xanh thân thiện bảo vệ MT. (Có thể có lời thư khéo nhờ họ review SP/ thuê nếu trong
khả năng cho phép)
- Tham gia tài trợ hoặc góp tặng cho các sự kiện thiện nguyện bảo vệmôi trường
4. Mảng logistic:
- Tiếp tục đẩy mạnh trên các nền tảng thương mại điện tử shopee lazada,…
- Tham gia là một cửa hàng trên app nền tảng chuyên kinh doanh các sản phẩm pthời
trang xanh.