Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bệnh hồng lỵ Heo lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 11 trang )

BÊNH HEO

Bệnh Hồng Lỵ Heo


NỘI DUNG
1: Nguyên Nhân
2: Cơ chế
3: Đặc điểm dịch tể
4: Phương thức truyền lây
5: Triêu chứng
6: Bệnh Tích
7: Điều trị
8: Phòng Bệnh


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
• Do xoắn khuẩn Brachyspira
hyodysenteria (tên cũ là Serpulina hoặc
Treponema), vi khuẩn G⁻, kỵ khí. Ở bên
ngồi mơi trường vi khuẩn có thể sống 7
ngày trong điều kiện ẩm ướt hoặc sống 2
ngày trong môi trường khô và ấm. Thời
gian ủ bệnh từ 7-14 ngày.


Cơ Chế Gây Bệnh
•  Bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa do
mầm bệnh có trong phân của heo bệnh
vấy nhiễm vào thức ăn, nước uống hoặc
do ruồi, chim, chuột có mang vi trùng. 


•  Vi khuẩn theo đường miệng vào đến
ruột già, tại đây chúng phát triển và gây
hư hại tế bào biểu mô ruột, gây viêm
ruột già, cơ thể không hấp thu được
chất lỏng => gây tiêu chảy, đưa đến mất
nước và mất cân bằng chất điện giải =>
heo chết.


Đặc Điểm Dịch Tể
• Lợn ở mọi giống, mọi lứa tuổi đều bị nhiễm nhưng bệnh thường nổ ra
ở lợn từ 1- 6 tháng tuổi với trọng lượng từ 10 – 70kg/con. Lợn già hơn
thường mang trùng. Tuy nhiên ở lợn nái chửa bệnh hay phát ra vào
những ngày sắp đẻ hoặc một vài ngày sau khi đẻ.
Lợn khỏi bệnh là nguồn bệnh nguy hiểm vì chúng mang trùng trong
thời gian khá dài 3- 4 tháng. Vì thế bệnh rất phổ biến ở mọi nơi trên
thế giới.
Bệnh xảy ta quanh năm nhưng dễ phát nhất khi có các yếu tố stress
Những nơi bệnh phát ra lần đầu nhanh chóng trở thành dịch lớn do
tính chất lây lan mạnh và rất nhanh, ở các ổ dịch này tỷ lệ chết rất cao,
đặc biệt ở lợn cai sữa và ngay sau cai sữa.


Phương Thức Truyền Lây
- Chuột, chim hoang và côn trùng là những động vật
mang mầm bệnh quan trọng.
- Bệnh lây lan chủ yếu qua đường miệng (ăn, uống).
- Sự lây lan bên trong trại diễn ra chậm. Số lượng
heo bị ảnh hưởng tăng lên do vi sinh vật tích tụ
trong môi trường. Heo phục hồi hiếm khi bị bệnh

trở lại, tuy nhiên kháng thể (IgG và IgA) không tồn
tại lâu. Do đó, khơng có mối quan hệ chặt chẽ
giữa mức độ kháng thể và khả năng bảo hộ. Một
số nái có thể khơng biểu hiện bất kỳ triệu chứng
nào trong vài tháng và truyền bệnh cho heo con
của chúng.


Triệu Chứng
• Vi khuẩn gây bệnh thường có thời gian ủ bệnh
từ 2 – 14 ngày hoặc dài hơn. Heo bị nhiễm vi
khuẩn đang trong thời gian ủ bệnh, khi bị
stress hoặc
thay đổi thức ăn sẽ biểu hiện triệu chứng lâm
sàng. Triệu chứng ban đầu thường là tiêu chảy
phân loãng, sau đó phân chuyển sang màu
nâu có lẫn máu tươi, khi ruột bị xuất huyết
nhiều thì phân có màu đỏ. Thỉnh thoảng có
trường hợp heo
chết đột ngột, kiểm tra mổ khám thấy có bệnh
tích trong ruột già.


Bệnh Tích

Ruột già xuất huyết,niêm mạc ruột bị viêm, bong tróc, có màng giả


Điều Trị
Tiêm: dung Tiamulin 10% tiêm

bắp cổ liều 1ml/10kgP.
Trộn: Tiamulin 10% liều
1,5kg/1000kgta.
Chất bổ trợ: Anagic C: liều
1ml/10 kgP. Vitamink liều
5ml/con, bổ sung them điện
giải để bù nước do tiêu chảy
mạnh.


Phịng Bệnh
• Vi trùng gây bệnh rất dễ bị tiêu diệt bởi
các chất sát trùng thơng thường. Vì thế,
nếu vệ sinh sát trùng chuồng trại tốt sẽ
ngừa được bệnh.
•   Chuột là nguồn lây bệnh quan trọng, vì
thế phải có biện pháp tiêu diệt triệt để.
– Phòng bệnh bằng thuốc: Heo sau cai sữa
nên trộn thuốc TIAMULIN vào thức ăn,
liên tục 5 ngày.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×