Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đề cương ôn thi môn Luật Thương mại 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.82 KB, 51 trang )

Pháp nhân ( k1 điều 74 BLDS):
-

Là tổ chức

-

Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác

-

Tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình

-

Là một chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc lập (nhân danh chính mình)

Pháp nhân thương mại: pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, lợi nhuận được chia cho
các thành viên
Pháp nhân phi thương mại
Các loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân: CT TNHH, CTCP, CT hợp danh.
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung: mọi tư liệu, nguyên liệu sx đều thuộc sở hữu của nhà
nước; mọi hoạt động kinh tế, sản xuất đều do NN quyết định chứ không phải là các chủ thể
trực tiếp tham gia vào hoạt động đó (phương thức sản xuất, phân phối cho ai, giá cả ntn… )
Pháp luật áp dụng:
-

HĐTM phải tuân theo LTM + pháp luật khác có liên quan

-


HĐTM đặc thù + được quy định trong luật khác => áp dụng luật khác đó.

-

HĐTM không được quy định trong LTM + các luật khác => BLDS

Thương nhân: Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp/cá nhân - HĐTM một cách độc
lập, thường xuyên, có đăng kí kinh doanh .

BÀI 1: MUA BÁN HÀNG HÓA
1. Khái niệm: khoản 8 Điều 3 LTM




Hàng hóa:
-

All loại Đợng sản (đang hiện hữu + chưa hiện hữu ở thời điểm giao kết Hợp đồng nhưng hình
thành trong tương lai)

-

Những vật gắn liền với đất đai.

Mua bán hàng hóa:


-


Là hoạt động thương mại (mục tiêu sinh lợi – chủ thể thực hiện là thương nhân – tính nghề nghiệp,
nghiệp vụ)

Theo đó:
-

Bên bán – nghĩa vụ – giao hàng hóa/ chuyển QSH hàng hóa (nếu HH phải đăng kí QSH) cho Bên
mua + nhận thanh toán

-

Bên mua – nghĩa vụ – thanh toán cho Bên bán + nhận HH/QSH HH.

-

Theo thỏa thuận

2. Đặc điểm (so sánh với HĐ mua bán TS trong dân sự) 3 giống 4 khác
*Giống:
(1) Đều là việc Bên bán chuyển QSH hàng hóa/tài sản cho Bên mua và nhận thanh toán; Bên mua nhận
QSH hàng hóa/tài sản và thanh toán cho Bên bán
(2) Hình thức pháp lí: Hợp đồng (thỏa thuận)
(3) Được lựa chọn hình thức của Hợp đồng (trừ một số trường hợp MBHH)
*Khác:
5 tiêu chi

MBHH trong thương mại
Chủ yếu là thương nhân ( 2 bên là
thương nhân hoặc ít nhất Bên bán
phải là thương nhân)


Chủ thể

MBTS trong dân sự
Cá nhân, tổ chức có đầy đủ NLHVDS

Hẹp hơn
Hàng hóa có tính thương mại (có
tính sinh lời) + được phép giao dịch
Đối tượng

HH mua bán tại Sở giao dịch thì
phải thuộc danh mục cho phép.

Rộng hơn (có thêm cả BĐS + Quyền
TS)
Được phép giao dịch

HH hạn chế KD; HH KD có điều
kiện => đáp ứng điều kiện
Mục đich
Nguồn

Sinh lời (thương nhân)
luật LTM, các văn bản pháp luật, điều

Có thể không cần vì mục đích sinh lời
(tiêu dùng)
Luật dân sự



điều chỉnh

ước quốc tế,…

Cho thuê hàng hóa: không có sự chuyển giao QSH
Tặng cho hàng hóa: không có sự trao đổi tiền – hàng hóa.
3.

Thời điểm chuyển QSH HH

Thời điểm chuyển QSH = thời điểm hàng hóa được chuyển giao từ Bên bán sang Bên mua – thời
điểm giao (trừ trường hợp 2 bên có thỏa thuận khác – pháp luật có quy định khác)
Đối với TS phải đăng kí QSH: Thời điểm chuyển QSH = Thời điểm hoàn thành thủ tục đăng kí
QSH đối với tài sản đó = thời điểm chuyển rủi ro (BLDS)
Thời điểm chuyển QSH không phải lúc nào cũng trùng với Thời điểm chuyển rủi ro. Thời điểm
chuyển rủi ro trước Thời điểm chuyển QSH = note vàng
4. Thời điểm chuyển RỦI RO (từ Bên bán -> bên Mua) trong MBHH: 5 trường hợp
Trừ trường hợp 2 bên có thỏa thuận khác, không thì theo 5 trường hợp dưới
Rủi ro về mất mát – hư hỏng hàng hóa
KHÔNG chuyển rủi ro trong 1 trong 2 trường hợp sau:
-

Hàng hóa không được xác định (bằng mã ký hiệu, chứng từ vận tải, cách thức khác)

-

Không được thông báo cho Bên mua (thông báo tên – cách thức vận chuyển)
(1) Trường hợp có địa điểm giao hàng xác định trong hợp đồng:


Thời điểm hàng hóa ĐÃ được giao cho BÊN MUA/ Người được ủy quyền của Bên mua (đã nhận được)
= thời điểm chuyển giao QSH
Kể cả trong trường hợp Bên bán được ủy quyền giữ lại các chứng từ xác lập QSH đối với hàng hóa đó.
(2) Trường hợp KHÔNG có địa điểm giao hàng XĐ (có quy định về việc giao hàng nhưng không
xác định địa điểm)
THỜI ĐIỂM hàng hóa đã được giao cho Người vận chuyển ĐẦU TIÊN
(3) Trường hợp giao hàng cho Người nhận hàng để giao mà không phải là Người vận chuyển
Hàng hóa đang được Người nhận hàng để giao nắm giữ chứ không phải Người vận chuyển, thời điểm
chuyển rủi ro sẽ là 1 trong 2 thời điểm:


-

Thời điểm Bên mua nhận được chứng từ sở hữu HH

-

Thời điểm Người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa của Bên mua (có thể ở
thời điểm này QSH chưa được chuyển giao)

Vi dụ: Doanh nghiệp A giao kết hợp đồng bán 1000 tấn xi măng cho Công ty B. Có thỏa thuận là để Người
nhận hàng để giao quản lí, lưu trữ 1000 tấn xi măng trong thời gian chờ Công ty B đến nhận. Thời điểm
chuyển rủi ro: Thời điểm công ty B nhận 1000 tấn xi măn
(4) Trường hợp đối tượng của hợp đồng là hàng hóa đang trên đường vận chuyển
Thời điểm giao kết hợp đồng. Lúc này thời điểm Chuyển rủi ro diễn ra trước Thời điểm chuyển QSH.
(5) Các trường hợp khác (không thuộc 4 trường hợp trên)
Thời điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt của Bên mua nhưng Bên mua vi phạm hợp đồng do không
nhận hàng. (ví dụ: Giao đến địa điểm xác định nhưng Bên mua không nhận hàng)
Đối với hàng hóa phải đăng kí QSH => thời điểm hoàn thành thủ tục đăng kí QSH = thời điểm
chuyển QSH = thời điểm chuyển rủi ro.

5.

5.1.

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

Khái niệm:

Hợp đồng là thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các Quyền và Nghĩa vụ của các
Bên trong hợp đồng. Trên cơ sở: sự thống nhất, tự do ý chí, bình đẳng, tự nguyện.
 Hợp đồng MBHH trong thương mại:
-

Là thỏa thuận giữa Các bên

-

Theo đó: Bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa/chuyển QSH HH cho Bên mua và nhận thanh toán +
Bên mua có nghĩa vụ nhận HH/QSH HH và thanh toán cho Bên bán theo thỏa thuận.

5.2.

Đặc điểm:

(1) Chủ thể: chủ yếu là thương nhân (it nhất bên Bán phải là Thương nhân – bên Mua không bắt
buộc)
i. HĐTM thường có ảnh hưởng lớn hơn đối với KT – XH so với Giao dịch DS (bởi nó có tính
sinh lời – nghiệp vụ => 1 thương nhân làm việc với nhiều khách hàng => đối tượng có số lượng
lớn) => cần sự quản li => NN quy định các điều kiện: vốn; tư cách pháp lí, các điều kiện mang tính
nghề nghiệp, nghiệp vụ  đăng kí kinh doanh  sự quản lí của NN đối với HĐTM.



ii. Ít nhất Bên bán phải là thương nhân để hoạt động MBHH như một nghề nghiệp => thu
nhập.
iii.

Đối tượng có thực hiện HĐTM độc lập + thường xuyên nhưng KHƠNG đăng ki KD 

chỉ được là bên Mua.
(2) Đới tượng:
Hàng hóa – được phép lưu thông + có tinh thương mại (all động sản – kể cả hình thành trong
tương lai + tài sản gắn liền với đất)
Được mở rộng hơn so với quy định của luật cũ: Bổ sung Động sản hình thành trong tương lai => hội
nhập kinh tế thế giới.
Đối tượng MBHH hẹp hơn Đối tượng MBTS trong dân sự:
Đối tượng của MBTS trong dân sự: vật, tiền, GTCG; quyền TS. Bao gồm: BĐS + Động sản (cả
hình thành trong tương lai). QTS là Động sản hay BĐS sẽ phụ thuộc vào đối tượng của QTS đó.
GTCG = quyền đòi nợ = QTS => chưa xác định được là BĐS hay không. => không chịu sự điều
chỉnh của LTM.
Hàng hóa trong MBHH còn có thể bị giới hạn trong trường hợp MBHH qua Sở giao dịch (danh mục
những hàng hóa giao dịch tại Sở giao dịch); Hàng hóa bị hạn chế KD; Hàng hóa KD có điều kiện => chi
được mua bán khi đã đáp ứng điều kiện của PL.
Nhà ở, công trình  TS gắn liền với đất  đối tượng của MBHH thương mại.
Đất  không phải đối tượng.
 Nhà luôn gắn với đất => QSD đất (chịu sự điều chinh của Luật Đất đai)
 MBTS là nhà ở, công trình sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Đất đai, LTM, BLDS; Luật KD BĐS.
(3) Mục đich: Chủ yếu là sinh lợi
MBHH = HĐTM => sinh lợi
Trường hợp 1 bên tham gia không vì mục đich sinh lợi => không chịu sự điều chinh của LTM trừ khi
Bên đó lựa chọn.

Ví dụ: anh A mua điện thoại của doanh nghiệp B. Doanh nghiệp B – mục đích sinh lời. Anh A – mục
đích sử dụng => chịu sự điều chinh là PLDS nhưng anh A được lựa chọn xem có áp dụng LTM hay không
(bởi có 1 chủ thể là thương nhân)
(4) Hình thức của hợp đồng:


Tự do lựa chọn (văn bản – miệng – hành vi)
Tuy nhiên, có một số trường hợp bắt buộc lập thành văn bản (các hình thức pháp lí tương đương; văn bản
viết/văn bản điện tử): HĐ MBHH quốc tế (xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu)
Nên là văn bản => rõ ràng  quyền lợi các bên, giải quyết tranh chấp của CQ có thẩm quyền.

5.3.
Nội dung của Hợp đồng MBHH (quyền + nghĩa vụ của Các bên) (tinh vào
đặc điểm của Hợp đồng MBHH)
Không có HĐ mẫu. Các bên được tự do thỏa thuận + không trái với pháp luật/ đạo đức xã hội => tôn trọng
quyền tự do giữa Các bên; quyền tự do kinh doanh.
Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của Bên bán:
-

Giao hàng/chuyển QSH đúng thời gian, địa điểm đã thỏa thuận trong hợp đồng

-

Đảm bảo chất lượng, số lượng, cách thức đóng gói, bảo quản hàng hóa

-

Quyền yêu cầu Bên mua nhận hàng + thanh toán đúng thời gian, địa điểm đẫ thỏa thuận

Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của Bên mua:

-

Nhận hàng + thanh toán đúng thời gian, địa điểm thỏa thuận

-

Yêu cầu Bên bán giao hàng/chuyển QSH đúng thời gian, địa điểm thỏa thuận

-

Yêu cầu Bên bán giao hàng đúng chất lượng, số lượng

Trong trường không có thỏa thuận về các nội dung dưới đây (nội dung chủ yếu) thì thực hiện như sau:
*Đối tượng của hợp đồng: Hàng hóa (số lượng; chất lượng)
Không thuộc danh mục HH bị cấm KD.
HH bị hạn chế KD/ KD có điều kiện => đáp ứng đủ điều kiện.
HH mua bán tại Sở giao dịch thì phải thuộc danh mục HH được phép giao dịch tại Sở GD.
*Địa điểm giao hàng: Ưu tiên thỏa thuận => 4 trường hợp
- HH là TS gắn liền với đất đai: tại nơi có HH đó.
- Hợp đồng có quy định về việc vận chuyển HH (nhưng không xác định địa điểm): Bên Bán giao cho Người
vận chuyển đầu tiên


- Hợp đờng KHƠNG quy định về việc vận chủn HH: tại kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản
xuất/chế tạo HH  các Bên biết 1 trong số 3 địa điểm này tại thời điểm Giao kết hợp đồng.
- Khác: địa điểm kinh doanh của Bên bán/nơi cư trú của Bên bán (trong trường hợp không có địa điểm kinh
doanh.
*Thời điểm giao hàng: Thỏa thuận
- Có thỏa thuận về thời hạn giao hàng nhưng không cụ thể: Giao lúc nào cũng được miễn là trong thời hạn
- Không thỏa thuận về thời hạn giao hàng: giao sau khi đã Giao kết Hợp đồng.

- Giao hàng trước thời hạn thỏa thuận: Bên mua có quyền nhận hoặc không nhận.
*Giá cả và phương thức thanh toán: Thỏa thuận => Giá thị trường
* Trách nhiệm do vi phạm HĐ và giải quyết tranh chấp: nộp phạt vi phạm – bồi thường thiệt hại – hòa
giải thương lượng - Tòa án/ trọng tài TM.

5.4.

Điều kiện có hiệu lực của HĐ MBHH (5 Điều kiện)

-

Chủ thể: Chủ yếu là thương nhân (ít nhất Bên Bán) => năng lực pháp luật + năng lực hành vi dân sự

-

Mục đich + nội dung HĐ không vi phạm điều cấm của luật + đạo đức XH

-

Hình thức Hợp đồng: không quy định. Đối với một số trường hợp thì buộc phải lập thành văn bản
(Hợp đồng MBHH quốc tế)

-

Cơ sở: tự nguyện, tự do, bình đẳng, thống nhất, thỏa thuận

-

Đối tượng của Hợp đồng: HH – có tính TM + được phép giao dịch. (HH mua bán qua Sở giao dịch
=> danh mục; HH hạn chế KD/KD có điều kiện => đáp ứng điều kiện)


5.5.

3 nguyên tắc thực hiện HĐ MBHH

-

Việc thực hiện hợp đồng phải diễn ra với tinh thần trung thực, hợp tác và cùng có lợi, đảm bảo sự tin
cậy lẫn nhau giữa các bên trong hợp đồng

-

Thực hiện đúng các điều khoản, nội dung của hợp đồng mà các bên đã cam kết: đối tượng, chất lượng,
số lương, chủng loại hàng hóa; thời hạn thanh toán, thời hạn giao hàng,….

-

Việc thực hiện hợp đồng không được xâm phạm đến lợi ich của Nhà nước/cộng đồng/người khác..
6. Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa:
MBHH qua Sở Giao dịch hàng hóa:


-

Là hoạt động thương mại

-

Các bên thỏa thuận mua bán một lượng hàng hóa nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua Sở
giao dịch Hàng hóa theo tiêu chuẩn của Sở Giao dịch hàng hóa


-

Giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng

-

Thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.

 Đối tượng hẹp hơn; Quyền tự do thỏa thuận nội dung trong Hợp đồng cũng hẹp hơn do phải đáp ứng
các tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hóa: chất lượng, thời gian giao hàng,…
7. Ba vấn đề pháp li cơ bản của việc Giao kết hợp đồng MBHH:
-

Đề nghị giao kết hợp đồng: (việc thể hiện rõ ý định giao kết + chịu sự ràng buộc của đề nghị này) nên
đưa ra thời hạn trả lời đề nghị

-

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

-

Thời điểm giao kết hợp đồng

TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm:
-

Là hoạt động của thương nhân


-

Thực hiện các giao dịch thương mại cho một/một số thương nhân khác

-

Bao gồm (4 hoạt động): Đại diện cho thương nhân; Môi giới thương mại; Ủy thác mua bán hàng hóa;
Đại lí thương mại.

2. Đặc điểm: = 4 đặc điểm
(1) Hoạt động Trung gian thương mại là hoạt động CUDV thương mại được thực hiện theo phương
thức Giao dịch qua trung gian.
Bản thân Trung gian TM = dịch vụ TM. Bên Trung gian thực hiện Giao dịch TM với Bên thứ 3 theo yêu
cầu của Bên thuê dịch vụ để nhận thù lao.
Có 3 chủ thể tham gia vào Hoạt động Trung gian thương mại:
-

Bên thuê dịch vụ TGTM: Bên ủy quyền. Bên thuê dịch vụ ủy quyền cho Bên trung gian thay mặt
mình tham gia các Giao dịch thương mại với Bên thứ 3 (Bên thuê dịch vụ chi định hoặc yêu cầu Bên
trung gian tự tìm kiếm)


-

Bên thực hiện dịch vụ trung gian TM: Bên trung gian – Bên nhận ủy quyền thực hiện các giao dịch
thương mại với Bên thứ ba. Có thể dùng danh nghĩa của chính mình (ủy thác MBHH; Môi giới TM;
Đại lí TM) hoặc dùng danh nghĩa của Bên ủy quyền (Bên thuê dịch vụ) – Đại diện cho thương nhân.

-


Bên thứ ba.

(2) Bên thực hiện dịch vụ TGTM phải là thương nhân; có tư cách pháp li độc lập với Bên thuê dịch
vụ và Bên thứ ba.
TGTM là một dịch vụ thương mại => Bên trung gian là bên CUDV đó => phải có tư cách pháp lí độc
lập và tự do với Bên thuê dịch vụ (Bên ủy quyền) và Bên thứ 3: Có trụ sở riêng; có tư cách pháp lí độc
lập; tài sản độc lập; hoạt động kinh doanh một cách độc lập không liên quan gì đến hoạt động kinh doanh
của Bên ủy quyền; nhân danh chính mình tham gia vào các quan hệ pháp luật
=> phân biệt với Chi nhánh, Văn phòng đại diện của Thương nhân, Người làm thuê cho Thương nhân,
Người đại diện cho thương nhân: giám đốc,…: không có tư cách pháp lí độc lập; thực hiện hoạt động dựa
trên nhiệm vụ và quyền hạn được quy định.
(3) Dịch vụ TGTM làm phát sinh song song 2 quan hệ:
-

Quan hệ giữa Bên thuê dịch vụ TGTM (Bên ủy quyền) – Bên TG (Bên nhận ủy quyền) => hợp đồng
dịch vụ Trung gian TM

-

Quan hệ giữa Bên trung gian – Bên thứ 3 (được Bên ủy quyền chi định trước hoặc do Bên TG tự tìm
kiếm theo yêu cầu của Bên ủy quyền)

Xuất phát từ bản chất hoạt động TGTM = Bên TG thực hiện các Giao dịch thương mại với Bên thứ 3
thay cho Bên sử dụng dịch vụ => Quan hệ (i) là cơ sở để phát sinh quan hệ (ii); quan hệ (ii) là bằng
chứng chứng minh quan hệ (i)
(4) Các hoạt động dịch vụ TGTM đều phát sinh trên cơ sở hợp đồng (thỏa thuận)
Ví dụ: Hợp đồng Đại diện cho thương nhân, Hợp đồng Ủy thác MBHH; Hợp đồng Môi giới TM; Hợp
đồng Đại lí TM.
 Hợp đồng song vụ (bên đều có nghĩa vụ, quyền);

 Hợp đồng ưng thuận (phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết hợp đồng)
 Có tính đền bù (mỗi bên sau khi thực hiện cho bên còn lại một lợi ích thì sẽ được nhận lại từ bên đó
một lợi ích khác  trao đổi lợi ích)

3. Vai trò:


(1) Giúp Thương nhân xây dựng mạng lưới phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trong và
ngoài nước – đa dạng, hiệu quả, nhanh chóng, linh hoạt
Giúp các nhà sản xuất có thể tập trung vào hoạt động sản xuất chế tạo thay vì phải thực hiện song song
2 hoạt động: sản xuất – phân phối => Chia hoạt động phân phối cho Các TGTM thực hiện.
Trung gian TM  am hiểu hoạt động phân phối => kinh nghiệm + kiến thức => tư vấn cho Thương
nhân.
Các trung gian TM am hiểu + quen thuộc thị trường (tại nơi phân phối), nhu cầu – sở thích – thị hiếu của
người tiêu dùng, pháp luật – tập quán tại nơi phân phối,… => tránh rủi ro cho Bên sử dụng dịch vụ. Đặc biệt
là khi Thương nhân muốn mở rộng thị trường ra quốc tế.
Hợp đồng dịch vụ TGTM thường là có thời hạn => Nhà sản xuất thấy thị trường không phù hợp => rút
lui tại thị trường một cách nhanh chóng mà không phải giải quyết các vấn đề như: Thanh lí cơ sở vật chất,
giải quyết số lao động dư thừa do ngừng hoạt động tại thị trường đó => TGTM giúp Thương nhân mở rộng/
thu hẹp hoạt động kinh doanh tại một địa bàn một cách linh hoạt + nhanh chóng
Giả sử A muốn mở rộng thị trường đến Mỹ => nhờ B (đang ở Mỹ) làm Đại li. => tiết kiệm chi phi:
phi tìm địa điểm kinh doanh, khách hàng, quảng bá, tìm hiểu về môi trường pháp li tại Mỹ. Tiết kiệm
thời gian => mở rộng thị trường một cách nhanh chóng, linh hoạt.
(2) Góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa => thúc đẩy kinh tế phát triển.
Mở rộng mạng lưới phân phối – tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ cho Thương nhân  HĐ kinh doanh phát
triển => kinh tế phát triển => cầu tăng => thúc đẩy sản xuất hàng hóa.
Mở rộng phạm vi HĐ kinh doanh ra nước ngoài => Giao lưu kinh tế giữa 2 nước.
*Nhược điểm: Thương nhân không được tiếp xúc trực tiếp với thị trường, khách hàng mà phải thông qua
Trung gian => bị phụ thuộc; dễ xảy ra sai sót, nhầm lẫn, bị chia sẻ lợi nhuận.


4. Các hình thức TGTM
A. Đại diện cho thương nhân
1/ Khái niệm:
Đại diện cho Thương nhân:
- là việc một Thương nhân – nhận Ủy nhiệm – từ một Thương nhân khác – để thực hiện các HĐTM – với
danh nghĩa + chi dẫn – của Thương nhân đó.


- được hưởng thù lao về việc đại diện
Ví dụ: Thương nhân A có quyền thực hiện những hoạt động abc nhưng A không thực hiện mà Ủy quyền cho
Thương nhân B thực hiện hộ mình.

2/ Đặc điểm:
Về bản chất, quan hệ Đại diện cho Thương nhân là quan hệ Đại diện theo ủy quyền (có 2 loại: đại diện theo
pháp luật (auto có) và đại diện theo ủy quyền (bên nhận ủy quyền không được ủy quyền lại trừ khi có sự
đồng ý của Bên ủy quyền)
(1) Chủ thể trong Quan hệ Đại diện cho Thương nhân:
Bao gồm 2 bên: Bên đại diện – Bên giao đại diện


Bên đại diện: Bắt buộc là Thương nhân thực hiện hoạt động đại diện mợt cách chun nghiệp (nghề
nghiệp)



Bên giao đại diện: Bắt buộc là Thương nhân => để được PL cho phép thực hiện một số hoạt động
TM

(2) Tư cách pháp li:
Phát sinh 2 quan hệ (đặc điểm của TGTM):

-

Quan hệ với Bên giao Đại diện (Bên ủy quyền): Nhân danh chính mình.

-

Quan hệ với Bên thứ ba: Nhân danh Bên Giao đại diện (được xem như chính Bên giao đại diện thực
hiện) => Mọi hành vi (trong giao dịch với Bên thứ 3 + trong phạm vi ủy quyền của Bên đại diện) đều
mang lại Hậu quả pháp lí cho Bên giao đại diện.

(3) Nội dung và phạm vi của hoạt động Đại diện cho Thương nhân:
Theo thỏa thuận. Có thể là một phần hoặc toàn bộ phạm vi hoạt động của Bên giao đại diện.
Một Bên đại diện có thể được đại diện cho nhiều Thương nhân. Nhưng bị hạn chế (trừ trường hợp có thỏa
thuận khác): => hạn chế xung đột về mặt lợi ích kinh tế.
-

Không được trùng phạm vi đại diện. (Ví dụ: A đại diện cho B giao kết hợp đồng MBHH với C. A
vẫn được đại diện cho C giao kết hợp đồng CUDV với D)

-

Không được nhân danh Bên giao đại diện xác lập giao dịch với Bên thứ 3 mà mình cũng làm đại diện
(A đại diện cho B kí kết hợp đồng với C cũng do A làm đại diện)


Không được nhân danh Bên giao đại diện xác lập giao dịch với chính mình (A đại diện cho B kí kết hợp
đồng với chính A )
Bên đại diện nhân danh Bên giao đại diện thực hiện những hoạt động nằm ngoài phạm vi đại diện nếu
không được Bên giao đại diện chấp thuận => Bên đại diện phải tự chịu trách nhiệm với Bên thứ ba (trừ
trường hợp Bên thứ 3 đã biết hoặc phải biết về thẩm quyền của Bên đại diện => thật ra thì Bên đại diện phải

có nghĩa vụ thông báo về phạm vi đại diện của mình cho Bên thứ ba)
(4) Hình thức pháp li: Hợp đồng Đại diện cho Thương nhân.
-

Bản chất là hợp đồng Ủy quyền – hợp đồng CUDV

-

Hợp đồng song vụ, ưng thuận, có tinh đền bù

-

Đối tượng của hợp đồng Đại diện cho Thương nhân: Những công việc bên Đại diện phải làm trên
danh nghĩa + chi dẫn của Bên Giao đại diện

-

Phải lập thành văn bản (các hình thức pháp lí khác tương đương)

3/ Quyền và nghĩa vụ của Bên Đại diện
*Nghĩa vụ:
- Thực hiện HĐTM (trong phạm vi đại diện) với danh nghĩa + vì lợi ích của Bên giao đại diện. Bên Đại diện
không được hưởng lợi từ HĐTM đó mà được hưởng thù lao từ việc Đại diện.
- Tuân thủ chi dẫn (không trái pháp luật) của Bên giao đại diện => không tuân thủ: phải chịu trách nhiệm
trước Bên giao đại diện.
- Không được thực hiện các HĐTM trong phạm vi đại diện với danh nghĩa của mình hoặc của người thứ ba
(do mình cũng làm đại diện) => khác phạm vi đại diện thì được.
- Không được tiết lộ thông tin + bí mật liên quan đến HĐTM của bên giao Đại diện trong thời hạn làm việc +
2 năm kể từ khi chấm dứt Hợp đồng đại diện.
*Quyền:

- Qyền được cầm giữ tài sản + tài liệu của Bên giao đại diện (đã giao để thực hiện hoạt động đại diện) => bảo
đảm cho Nghĩa vụ trả thù lao + chi phí của Bên giao đại diện
- Quyền hưởng thù lao
- Quyền yêu cầu được thanh toán các chi phi hợp li liên quan đến việc thực hiện hoạt động đại diện
4/ Quyền và nghĩa vụ của Bên giao đại diện:


- Thông báo: chấp nhận hay không chấp nhận các hoạt động ngoài phạm vi đại diện mà Bên đại diện thực
hiện; khả năng thực hiện hợp đồng mà Bên giao đại diện đã giao kết với Bên thứ 3.
- Trả thù lao + chi phi hợp lí khác
- Giao tài sản, tài liệu,…
5/ Chấm dứt Hợp đồng Đại diện cho thương nhân:
- Khi hết thời hạn đại diện đã thỏa thuận
- Khi không thỏa thuận về thời hạn đại diện: Chấm dứt khi 1 trong 2 thông báo (không nhất thiết là văn bản)
cho bên còn lại (có quyền đơn phương chấm dứt HĐ đại diện). Chưa có quy định về thời hạn thông báo.
Nếu là Bên giao đại diện đơn phương thông báo chấm dứt => Bên Đại diện vẫn còn Quyền hưởng thù
lao do việc mình đã giao kết hợp đồng với Bên thứ ba (mà Bên đại diện đã giao dịch – trước và sau khi kết
thúc Hợp đồng đại diện nếu giao dịch đó là kết quả của hoạt động của bên Đại diện trong thời hạn đại diện)
+ khoản thù lao khác mà đáng lẽ mình được hưởng.
Nếu là Bên đại diện đơn phương thông báo chấm dứt: Mất quyền hưởng thù lao (trừ khi có thỏa thuận
khác)

B. Môi giới thương mại
1/ Khái niệm:
Môi giới thương mại:
- Là HĐTM
- Một Thương nhân làm Trung gian – cho Các bên MBHH, CUDV (Bên được môi giới)– trong việc đàm
phán, giao kết hợp đồng MBHH, CUDV
- hưởng thù lao theo Hợp đồng môi giới


2/ Đặc điểm:
(1) Chủ thể:
Chủ thể của hoạt động MGTM: 2 bên:
-

Bên Môi giới: Phải là thương nhân (mặt hàng/ dịch vụ đăng kí kinh doanh không bắt buộc phải trùng với
mặt hàng/dịch vụ mà mình môi giới)


-

Bên được môi giới (sẽ có 2 chủ thể được môi giới nhưng chủ thể nào tham gia vào hợp đồng MGTM thì
mới phát sinh quan hệ MGTM với Bên môi giới) => Không bắt buộc là Thương nhân – Pháp luật không
quy định.
(2) Tư cách pháp li

Phát sinh 2 quan hệ: Giữa Bên môi giới – Bên sử dụng dịch vụ môi giới; Bên môi giới – Bên được môi
giới.
Đều nhân danh chính mình. Bởi: môi giới chi có nhiệm vụ kết nối giữa Các bên trong Hợp đồng MBHH,
CUDV mà không tham gia vào việc kí kết + thực hiện Hợp đồng đó.
Bên Môi giới vẫn được ki kết + thực hiện hợp đồng MBHH, CUDV nếu được Ủy quyền của Bên được
môi giới. => Quan hệ Đại diện cho thương nhân.
(3) Nội dung và phạm vi hoạt động:
Rộng => mục đích là để Các bên được môi giới giao kết được hợp đồng với nhau (tìm kiếm đối tác,
thông tin, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ,…)
(4) Hình thức pháp li: Hợp đồng môi giới TM

Không có hình thức hợp đồng bắt buộc => miệng, văn bản, hành vi
Song vụ, ưng thuận, có tính đền bù
Đối tượng của hợp đồng: Công việc môi giới mà nhằm mục đích giúp cho 2 Bên được môi giới giao kết

hợp đồng với nhau.

4. Quyền và nghĩa vụ của các Bên
- Giữ bí mật Thông tin có khả năng gây phương hại đến lợi ích của Bên được môi giới
- Bảo quản hàng hóa, tài liệu được giao
- Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của Các bên được môi giới – không chịu trách nhiệm về khả
năng thanh toán. (bắt nguồn từ hoạt động môi giới là kết nối 2 bên  cung cấp chính xác thơng tin; đờng
thời KHƠNG được tham gia vào quá trình kí kết + thực hiện hợp đồng (trừ khi được ủy quyền => không liên
quan đến việc các bên có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hay không)
- Quyền hưởng thù lao môi giới (thỏa thuận): Phát sinh từ thời điểm Các bên được môi giới ĐÃ kí hợp đồng
với nhau  2 bên được môi giới có thực hiện hợp đồng hay không thì không ảnh hưởng đến Quyền hưởng
thù lao của Bên môi giới – trừ khi có thỏa thuận.


- Quyền yêu cầu Bên sử dụng dịch vụ môi giới thanh toán các CHI PHÍ LIÊN QUAN do thực hiện các công
việc môi giới: Chi phí in tài liệu,…

C. Ủy thác MBHH
1/ Khái niệm:
UTMBHH:
-

Là HĐTM

-

Bên nhận ủy thác – thực hiện việc MBHH – với danh nghĩa của mình – theo điều kiện đã thỏa thuận
với Bên ủy thác

-


Được nhận thù lao ủy thác

Ví dụ: Kí gửi: - mang hàng đến chỗ Người nhận ủy thác nhờ bán hộ => bán xong sẽ mang tiền về cho mình
=> mình phải thanh toán thù lao + chi phí cho việc bán hộ đó.
Bên giao ủy thác: giao hàng -> Bên nhận UT bán -> giao tiền lại cho Bên giao ủy thác -> Bên giao ủy thác
trả thù lao cho Bên nhận UT.
Bao gồm: Ủy thác mua HH – Ủy thác bán HH.
2/ Đặc điểm:
(1) Chủ thể:
Trong quan hệ UTMBB:
-

Bên nhận ủy thác: phải là Thương nhân – có đăng kí kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa
được ủy thác => bởi vì nhân danh chính mình.

Có thể nhận ủy thác của nhiều bên.
Không được ủy thác lại trừ khi được sự đồng ý.
-

Bên ủy thác: không bắt buộc là Thương nhân.

(2) Tư cách pháp li:
Trong quan hệ với Bên ủy thác: chính mình => hợp đồng ủy thác MBHH
Trong quan hệ với khách hàng: chính mình => hợp đồng MBHH => hậu quả pháp lí cho chính mình
(3) Nội dung và phạm vi hoạt động:


Hẹp. Chi là hoạt động mua bán HH. (không rộng như phạm vi Đại diện cho thương nhân)
Trực tiếp tham gia thực hiện hợp đồng MBHH. (rộng hơn Môi giới TM)

(4) Hình thức pháp li: Hợp đồng UTMBHH
-

Phải lập thành văn bản

-

Song vụ, ưng thuận, có tính đền bù

-

Đối tượng của hợp đồng: hoạt động MBHH mà Bên ủy thác ủy quyền cho Bên nhận ủy thác thực
hiện.

3/ Quyền và nghĩa vụ:
- Trong giao dịch với Bên thứ 3: Bên nhận ủy thác vì nhân danh chính mình => tự chịu hậu quả pháp lí.
Tuy nhiên, Bên ủy thác vẫn phải chịu liên đới trách nhiệm trong 2 trường hợp  Bên nhận ủy thác vi
phạm pháp luật mà nguyên nhân do Bên ủy thác gây ra (Bên ủy thác giao hàng không đúng chất lượng
-> Bên nhận ủy thác bán hàng sai chất lượng đã cam kết với Bên thứ 3) hoặc Các bên cố ý làm trái pháp
luật (ví dụ: thông đồng bán hàng không đúng chất lượng)
Hàng hóa mà đã giao đúng chất lượng cho Bên ủy thác => Bên nhận ủy thác không chịu trách nhiệm về
hàng hóa đó nữa.(trong trường hợp ủy thác mua hh)
=> có liên đới chịu trách nhiệm giữa các bên nếu hành vi vi phạm pháp luật đó có lỗi do mình gây ra.

D. Đại lý thương mại
1/ Khái niệm:
Đại lý TM
-

Là HĐTM


-

Bên giao đại lý và Bên đại lý thỏa thuận - việc Bên Đại lý – nhân danh chính mình – mua/bán HH – cho
Bên giao đại lý hoặc CUDV của Bên giao đại lý cho Khách hàng

-

Để hưởng thù lao

*Các hình thức đại lý: (3 chinh 1 khác)


Đại lý bao tiêu: là hình thức đại ly mà Bên Đại li thực hiện việc mua, bán trọn vẹn 1 khối lượng

HH hoặc cung ứng đầy đủ 1 dịch vụ cho Bên giao đại lý. Trong trường hợp này, Bên giao đại lí ấn định


giá giao đại lý; Bên đại lí tự quyết định giá bán/CUDV cho bên thứ 3 (có các điều kiện về giá tới đa/tới
thiểu) => hưởng chênh lệch


Đại lý đợc quyền: là hình thức đại lí mà tại một KHU VỰC ĐỊA LÍ nhất định, Bên giao đại lí chi

giao cho MỢT đại lí mua, bán mợt/mợt sớ mặt hàng hoặc cung ứng một/một số loại dịch vụ nhất định.
(khác hàng hóa, dịch vụ => vẫn được)


Tởng đại lý MBHH/CUDV: là hình thức đại lí mà Bên đại li tổ chức mợt HỆ THỚNG các Đại lí


trực tḥc để thực hiện việc mua, bán HH; CUDV cho Bên giao đại lí. Tổng đại lí – đối tác trực tiếp của
Bên Giao đại lí – đại diện và quản li cho Hệ thống các đại lí trực thuộc.
- Khác theo thỏa thuận:
+ Đại li hoa hồng: là hình thức đại lý mà Bên giao đại lí ấn định giá mua, bán HH, CUDV cho
khách hàng => Bên đại lí thực hiện hoạt động mua, bán HH cho Bên giao đại lí; CUDV của Bên giao đại
lí cho khách hàng theo giá mà Bên giao đại lí ấn định để được hưởng hoa hồng (tính theo ti lệ phần trăm
do các bên thỏa thuận dựa trên giá ấn định)
+ Đại li bảo đảm thanh toán

2/Đặc điểm
(1) Chủ thể:
-

Bên giao đại li: Thương nhân. Là Bên giao hàng cho Bên đại lí bán/giao tiền mua hàng cho Đại lí
mua hoặc là Bên CUDV.

QSH đới với HH/ tiền mua hàng sẽ KHƠNG bao giờ thuộc về Bên đại lí mà chi được chuyển giao giữa
Bên giao đại lí và Bên thứ 3.
Trong Đại lí bán HH: Đại lí không phải là người mua hàng của Bên giao đại lí mà là Người nhận hàng để
bán cho bên thứ 3.
-

Bên đại li: Thương nhân (một số lĩnh vực đặc thù thì không bắt buộc: Đại li bảo hiểm thì không
bắt buộc là Thương nhân).

(2) Tư cách pháp li: Đều nhân danh chính mình
(3) Nội dung – phạm vi hoạt động:
Giao kết hợp đồng + thực hiện hợp đồng (MHH, bán HH, CUDV) với Bên thứ 3 theo ủy quyền của
Bên giao đại lý.
Bên đại lí có thể tự do lựa chọn Bên thứ 3 theo những quy định + điều kiện trong thỏa thuận với

Bên Giao đại lí.


(4) Hình thức pháp li:
-

Hợp đồng Đại lý TM

-

Văn bản

-

Song vụ, ưng thuận, có tính đền bù

-

Đối tượng hợp đồng: dịch vụ đại lí (đại lí mua – công việc mua hàng; đại lí bán – công việc bán
hàng)

3/ Quyền và nghĩa vụ:
-

Bên đại lí có nghĩa vụ thực hiện các Biện pháp bảo đảm.

Bên đại lí/Bên giao đại lí có thể kí kết hợp đồng đại lí với nhiều Bên giao đại lí/Bên đại lí trừ
một số loại hàng hóa, dịch vụ nhất định mà Pháp luật quy định chỉ được giao kết hợp đờng đại li
với MỢT Bên giao đại li)
Bên giao đại lí có quyền kiểm tra + giám sát hoạt động của Bên giao đại lí về tình hình Hoạt

động đại lí => sự lệ thuộc chặt chẽ của Bên Đại lí đối với Bên giao đại lí.
4/ Thù lao đại li:
2 hình thức trả thù lao:
-

Hoa hồng

-

Chênh lệch

 Không thỏa thuận về thù lao đại lí (3 cách)
-

Mức thù lao thực tế mà các bên đã được trả trước đó (trong trường hợp đã có phát sinh quan
hệ đại lí TM trước đây);

-

Mức trung bình thù lao của các đại li khác với cùng một loại hàng hóa/dịch vụ

-

Giá thị trường

5/ Thanh toán trong đại lý
Từng đợt sau khi Bên đại lí hoàn thành việc mua, bán một khối lượng HH, cung ứng một khối lượng dịch vụ
nhất định. (ví dụ: cứ bán xong 500c bánh => thanh toán cho Bên giao đại lí thì sẽ được hưởng Thù lao đại
lí)
6/ Chấm dứt Thời hạn đại li / Chấm dứt hợp đờng đại li:

• Hết thời hạn theo thỏa thuận


• Có thể đơn phương chấm dứt Hợp đồng đại lí. Hợp đồng đại lí chi chấm dứt sau tối thiểu là 60 ngày
kể từ ngày Thông báo bằng văn bản cho Bên kia.
• Nếu là Bên giao đại lí đơn phương chấm dứt HĐ => Bên đại lí có quyền yêu cầu bồi thường cho thời
gian mà mình đã làm đại li: (= 1 tháng thù lao đại lí trung bình x số năm làm đại li – nếu trên 1 năm; dưới
1 năm – 1 tháng thù lao trung bình).
• Nếu Bên đại lí đơn phương chấm dứt => không có quyền này.

XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Cạnh tranh => Xúc tiến thương mại là tất cả những biện pháp + hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy + phát
triển Cơ hội thương mại. => Chủ thể thực hiện: Chính phủ, Các tổ chức xúc tiến TM, Thương nhân.
Trong khuôn khổ pháp luật TM => Chỉ nghiên cứu hoạt động Xúc tiến TM do Thương nhân thực
hiện.
 2 chủ thể:
Thương nhân tự thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy + tìm kiếm cơ hội kinh
doanh cho mình;
Thương nhân thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy + tìm kiếm cơ hội KD cho
thương nhân khác => Nhận thù lao từ việc thực hiện các hoạt động đó => Gọi là Thương nhân kinh doanh
dịch vụ Xúc tiến thương mại.
 Đặc điểm:


Chủ thể thực hiện là Thương nhân;



Cách thức thực hiện: các Kĩ thuật thuyết phục thị trường – công chúng (khuyến mại, quảng
cáo,…);




Khơng hoàn toàn tự do – bị giới hạn (vì phải tuân thủ khuôn khổ pháp luật)

1. Khái niệm Dịch vụ xúc tiến thương mại:
-

Dịch vụ Xúc tiến thương mại là một HĐTM.

Theo đó:
-

Thương nhân – thực hiện một/một số hành vi – nhằm tìm kiếm, thúc đẩy – Cơ hội thương mại –
cho Thương nhân khác


-

Để kiếm lời.

*ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI:
1. Chủ thể thực hiện: Thương nhân có đăng ki kinh doanh Dịch vụ Xúc tiến thương mại.
2. Mục đich hoạt động: Kiếm lời từ việc thực hiện Dịch vụ xúc tiến thương mại – do Thương nhân khác
trả.
Hoạt động Xúc tiến thương mại = Các hoạt động nhằm mục đích thúc đẩy + tìm kiếm Cơ hội thương mại
=> Phát triển HĐTM => sinh lời. Nếu Thương nhân tự thực hiện HĐ Xúc tiến thương mại  Tự hưởng Kết
quả của hoạt động xúc tiến thương mại.
Dịch vụ Xúc tiến thương mại => Một thương nhân thực hiện Hoạt động Xúc tiến thương mại để tìm kiếm
+ thúc đẩy Cơ hội thương mại cho Thương nhân khác => Được Thương nhân đó trả thù lao.

3. Cơ sở pháp li:

Hợp đồng Dịch vụ xúc tiến TM giữa Bên CUDV và Bên sử dụng DV
Nếu hoạt động XTTM do Thương nhân tự thực hiện cho mình => Quyền tự do hoạt động XTTM được
PL thừa nhận
 Đều phải tuân theo khuôn khổ PL; không xâm phạm đến lợi ích chung, lợi ích của chủ thể khác => bị
hạn chế, không hoàn toàn tự do.
4. Cách thức thực hiện:
-

Các kĩ thuật thuyết phục => Đối tượng hướng đến: Công chúng, thị trường.

*VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỢNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
- Đới với Thương nhân: Tìm kiếm + thúc đẩy Cơ hội TM; Cầu nối giữa Khách hàng và Thương nhân =>
nhận được những ý kiến, đánh giá của KH => Nhu cầu thị trường; Nâng cao tính cạnh tranh
- Đối với Khách hàng: Được cung cấp thông tin; Hưởng lợi ích (Khuyến mại)
- Đối với Nhà nước: Phát triển KT.
*CÁC HÌNH THỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI:


Khuyến mại



Quảng cáo



Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ




Hợi chợ, triển lãm thương mại


2. KHUYẾN MẠI
a. Khái niệm:
Khuyến mại là: (là gì – của ai – mục đích – bằng cách nào)
-

Hoạt động Xúc tiến thương mại – của Thương nhân

-

Nhằm xúc tiến việc MBHH, CUDV

-

Bằng cách dành cho Khách hàng những Lợi ich nhất định.

b. Đặc điểm:


Chủ thể:

Có 2 chủ thể được phép thực hiện Khuyến mại
- Thương nhân trực tiếp khuyến mại Hàng hóa, dịch vụ mà mình sản xuất, kinh doanh (hoặc thông
qua Thương nhân phân phối – bán buôn, bán lẻ, đại lí,…)
- Thương nhân có đăng ki kinh doanh dịch vụ Khuyến mại thực hiện khuyến mại cho Hàng hóa,
Dịch vụ của Thương nhân khác theo Thỏa thuận.

Bao gồm: Thương nhân VN, Chi nhánh của TN VN, Chi nhánh của TN nước ngoài
VP đại diện của Thương nhân không được thực hiện hoạt động KM dưới mọi cách trực tiếp hay thuê.


Cách thức thực hiện:

Dành cho khách hàng một số Lợi ích nhất định  tùy thuộc vào: mục tiêu, chiến lược kinh doanh, ngân
sách, nhu cầu thị trường,….
Khách hàng: Người tiêu dùng hoặc Các trung gian phân phới (đại lí, bán bn, bán lẻ,…)


Mục đich:

Xúc tiến thương mại (MBHH, CUDV)

c. Các hình thức Khuyến mại:
(1) Đưa Hàng mẫu, Dịch vụ mẫu: Đưa hàng mẫu, cung ứng DV mẫu cho KH dùng thử. KH không
phải trả tiền. Phải là HH, DV mà Thương nhân đang bán – sẽ bán, cung ứng trên thị trường => Thương nhân
chịu trách nhiệm về Chất lượng của Hàng mẫu, dịch vụ mẫu; Cung cấp thông tin liên quan đến việc sử dụng
Hàng mẫu, dịch vụ mẫu tới Khách hàng.
(2) Tặng Hàng hóa, dịch vụ không thu tiền:
Có 2 hình thức:
-

Tặng Hàng hóa, dịch vụ không thu Tiền có kèm theo việc MBHH, CUDV (mua 4 tặng 1)


-

Tặng hàng hóa, dịch vụ khơng thu tiền KHƠNG kèm theo việc MBHH, CUDV (thấy thì tặng)


 Quà tặng có thể là hàng hóa, dịch vụ của chính Thương nhân đang thực hiện khuyến mại hoặc của
Thương nhân khác => liên kết kinh doanh, quảng cáo, tiếp thị.
(3) Giảm giá: Bán hàng, CUDV với giá thấp hơn giá đã Bán hàng, CUDV trước đó – áp dụng trong
Thời gian KM đã đăng kí & thông báo.
Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện được Nhà nước quản li giá => Thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Nếu CP định giá => Không được giảm giá. Nếu CP quy định khung giá (giá tối đa, giá tối thiểu) => Không
được giảm quá mức giá tối thiểu.
Hạn mức giảm giá – Hạn mức khuyến mại = Giới hạn mức độ giảm giá => Đảm bảo môi trường cạnh
tranh lành mạnh; không bán phá giá => Đảm bảo lợi ích của Người tiêu dùng, khách hàng và Thương nhân
kinh doanh trong môi trường có liên quan.
Mức giảm giá tối đa: Giảm không quá 50% giá MBHH, CUDV ngay trước thời gian KM.
TUY nhiên – mức giảm giá tối đa có thể là 100% trong 2 trường hợp:
-

Tổ chức các chương trình KM tập trung (theo giờ – flash sale, ngày, tuần, tháng, mùa Khuyến mại).

-

Các hoạt động KM trong khuôn khổ các Chương trình, hoạt động xúc tiến TM do CP tổ chức*

Mức giảm giá tối đa Không được áp dụng khi Giảm giá cho 3 loại hàng hóa, dịch vụ => có thể giảm sâu
hơn
-

HH, DV khi thực hiện Chinh sách bình ổn giá của Nhà nước

-

Thực phẩm tươi sống


-

Trong trường hợp Doanh nghiệp giải thể, phá sản, thay đổi địa điểm, ngành nghề => thanh lí tài
sản.

Thời gian thực hiện KM giảm giá: Không quá 120 ngày/ năm. Không tính Chương trình KM tập trụng
và Chương trình hoạt động XTTM do Chính phủ quyết định
(4) Bán hàng, CUDV có kèm Phiếu mua hàng, Phiếu sử dụng dịch vụ
Phiếu mua hàng, phiếu sử dụng DV được tặng kèm có thể là mua HH, dịch vụ từ chính Thương nhân đó
hoặc Thương nhân khác. Giá trị của Phiếu áp dụng Hạn mức giá trị tối đa của HH, DV dùng để KM.
(5) Bán hàng, CUDV kèm theo phiếu dự thi: cho Khách hàng để chọn Người được trao thưởng
theo thể lệ và giải thưởng đã cơng bớ
Khơng trái th̀n phong mỹ tục
Tở chức CƠNG KHAI, có sự chứng kiến của Khách hàng – Người tham gia
Phải được thông báo cho Sở Công thương nơi tổ chức thi, mở thưởng trước ngày ….


KHÔNG SỬ DỤNG KẾT QUẢ SỔ XỐ
(6) Bán hàng, CUDV có kèm theo việc tham dự các Chương trình mang tinh may rủi:
Việc tham gia Chương trình này gắn liền với Việc mua HH, DV – Việc trúng thưởng dựa trên sự MAY
MẮN. VD: Mua gói bim bim – có mã dự thi trúng thưởng – nhập mã trên web để xem mình có trúng thưởng
không.
Việc xác định trúng thưởng CÔNG KHAI, có sự chứng kiến của Khách hàng, lập thành biên bản.
Trường hợp Bằng chứng xác định trúng thưởng được phát hành kèm theo hàng hóa (gắn kèm, đính kèm,
đặt bên trong hàng hóa hoặc các cách thức khác tương tự), thương nhân thực hiện khuyến mại phải thông
báo về thời gian và địa điểm thực hiện việc phát hành kèm bằng chứng xác định trúng thưởng vào hàng
hoá cho Sở Công Thương nơi thực hiện việc phát hành kèm bằng chứng xác định trúng thưởng vào hàng
hóa trước khi thực hiện.
Có hình thức khác với Xổ số do NN đợc qùn phát hành

KHƠNG ĐƯỢC sử dụng kết quả Xổ số NN làm kết quả xác định trúng thưởng.
Hết thời hạn KM: Phải thông báo bằng văn bản đến Sở công thương về kết quả Chương trình KM –
thông báo công khai về KQ trúng thưởng.
Không có người trúng thưởng => Thương nhân phải trich 50% giá trị giải thưởng đã công bố vào
NSNN.
(7) Tổ chức Tặng thưởng cho Khách hàng thường xuyên
Thường xuyên  căn cứ vào số lượng HH, DV mà KH mua, sử dụng
Có hình thức: thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận sự mua hàng,….
(8) Tổ chức các sự kiện Văn hóa, nghệ thuật, giải tri để thu hút khách hàng
(9) Khác: Được CQNN Chấp thuận.

d. Thương nhân cung cấp dịch vụ Sàn giao dịch TM điện tử, website KM trực tuyến
(sàn):
-

Đảm bảo nội dung thông tin về hoạt động KM đã được công bố trên sàn phải tuân thủ pháp luật về
KM, giao dịch điện tử, Quảng cáo,…

-

Cơ chế kiểm tra, giám sát việc cung cấp thông tin của Thương nhân thực hiện KM

-

Chịu trách nhiệm của Bên thứ 3 trong việc cung cấp thông tin về HĐ KM cho Người tiêu dùng.

e. Chương trình khuyến mại tập trung:
-

Chương trình do CQNN (trung ương, tinh) chủ trì tổ chức – thời gian xác định => nhằm thực hiện

chính sách phát triển kinh tế. => NN tổ chức – Thương nhân tham gia.


-

Các đợt KM vào các dịp lễ tết theo quy định: thời hạn = thời hạn nghi tương ứng của các dịp lễ tết.

f. Hàng hóa, dịch vụ dùng để KM:
KHƠNG BAO GỜM: 4 hàng hóa
-

Rượu, xở sớ, th́c lá, thuốc chữa bệnh cho người (trừ khi KM cho Thương nhân KD thuốc)

-

Hàng hóa, dịch vụ bị cấm lưu hành, cấm KM khác tại Việt Nam

-

HH, DV bị hạn chế KD.

Tiền được dùng để KM, Trừ 3 hình thức KM: Đưa hàng mẫu, DV mẫu; Giảm giá; Bán hàng, CUDV có
kèm theo Phiếu mua hàng, phiếu sử dụng DV.
Tổng giá trị HH, DV dùng để KM trong 1 chương trình KM: Không vượt quá 50% Tổng giá trị HH, DV
được KM (Trừ 3 hình thức: Tổ chức các sự kiện văn hóa, giải trí,…; Đưa hàng mẫu, DV mẫu; Tặng HH, DV
không kèm việc MBHH, CUDV)
Giá trị vật chất dùng để KM cho 1 đơn vị HH, DV không quá 50% giá trị đơn vị HH, DV được KM, (Ví
dụ: Mua 4 tặng 1 => được. Mua 4 tặng 3 => không được)
Trong chương trình KM tập trung (TW, tinh tổ chức; lễ tết) => Hạn mức tối đa về giá trị HH, DV KM là
100%.


g. Hàng hóa dịch vụ được KM:
KHÔNG BAO GỒM: 5 hàng hóa – 2 (dịch vụ y tế – giáo dục công lập)
-

Rượu, xổ số, thuốc lá, sữa thay thế sữa mẹ, thuốc chữa bệnh (trừ khi KM cho Thương nhân KD
thuốc)

-

Dịch vụ khám chữa bệnh của Cơ sở y tế công lập; Dịch vụ giáo dục của Cơ sở công lập; Cơ sở giáo
dục nghề nghiệp Công lập.

-

HH, DV bị cấm lưu hành, cấm KM.

-

HH bị hạn chế KD.

h. Thủ tục Khuyến mại:
Tùy theo hình thức KM => 1 trong 3 thủ tục sau:
(1) Thủ tục Thông báo thực hiện Hoạt động KM:
Thương nhân thông báo bằng văn bản tới Sở Công thương nơi thực hiện hoạt động KM => Không
cần sự cho phép, chấp thuận.
2 trường hợp không cần phải Thông báo:
-

Tổng giá trị giải thưởng, quà tặng dưới 100tr



-

Thương nhân thực hiện KM thông qua Sàn TM điện tử, website KM. (Thương nhân kinh
doanh DV Sàn TM điện tử, website => có trách nhiệm)

Các hình thức: Đưa hàng mẫu, DV mẫu; Tặng hàng hóa; CUDV không thu tiền; Giảm giá; Bán hàng,
CUDV có kèm phiếu mua hàng, phiếu sử dụng DV,….
(2) Thủ tục Đăng ki thực hiện HĐ KM
Đăng kí tại Sở Công thương (nếu thực hiện KM trên phạm vi tinh); Bộ Công thương (nhiều tinh) => Cần
văn bản xác nhận
Các hình thức: Bán hàng, CUDV có kèm theo việc tham gia Các chương trình may rùi.
(3) Thủ tục Xin phép thực hiện HĐ KM
Trong trường hợp Các hình thức KM chưa được ghi nhận. Xin phép tại Bộ Công thương.

3. QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI
Tinh chất của QC:
-

Thông tin một chiều, độc thoại => cần đảm bảo tính trung thực

-

Tính đại chúng  Tiếp cận được nhiều đối tượng => Hạn chế/cấm những HH, DV không có lợi cho
Quốc gia,….

a. Khái niệm:
QCTM là:
-


Hoạt động xúc tiến TM của Thương nhân

-

Để giới thiệu với Khách hàng về hoạt động kinh doanh HH, DV của mình

b. Đặc điểm:
(1) Chủ thể thực hiện:

+ Thương nhân tự thực hiện HĐ KM nhằm GIỚI THIỆU tới KH về HH, DV của mình (Thương
nhân VN; Chi nhánh của Thương nhân VN; Chi nhánh của Thương nhân nước ngoài được phép hoạt
động tại VN – 1 chủ 2 chi nhánh)
+ Thương nhân – có đăng Kí KD dịch vụ QC – thực hiện việc Quảng cáo cho hoạt động MBHH,
CUDV của Thương nhân khác => kiếm lợi nhuận trực tiếp nhờ thực hiện dịch vụ QC (Thương nhân sư
dụng dịch vụ Quảng cáo: Thương nhân nước ngoài + Văn phòng đại diện của Thương nhân – được ủy
quyền thuê Thương nhân kinh doanh dịch vụ QC) 1 thương nhân – 1 đại diện
(2) Cách thức thực hiện:


×