Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

MT s CAU HI ON TP MON TRIT HC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 92 trang )

TR

M TS

NG Đ I H C C N TH

CÂU H I ÔN T P

MỌN: TRI T H C
Đ it






ng: Sau đ i h c

Nguồn S u T m
T p thể l p Cao h c LTXS & TKTH K21
T p thể l p Cao h c Tốn gi i tích K21
Nguyễn Hữu C n (Tốn Gi i tích K21)
Mai HoƠn H o (Ph ng pháp d y h c môn Tốn K21)

Tổng h p và Trình bày: Nguyễn Hữu C n
Liên hệ: ậ www.nhcan.WordPress.com

2016


Chú ý:


Để sử dụng tốt nguồn tài liệu này, bạn đọc nên mang theo các tài liệu sau vì có
những câu có sẵn trong tài liệu sau đây sẽ khơng soạn lại trong tài liệu này mà chỉ ghi số
trang rồi bạn đọc tự tra cứu.
1. Giáo trình Tri t h c (dùng cho h c viên Cao h c và Nghiên cứu sinh không
chuyên ngành Tri t h c) (2005) của Bộ Giáo dụcăvƠăĐƠoăt o.
2. Giáo trình L ch sử Tri t h c (2005) của th yăĐinhăNg c Quyên.
3. Giáo trình Nhữngănguyênălýăc ăb n của Chủ nghĩaăMácă– Lênin (2010) của th y
Nguyễn Vi t Thông.
Chia sẻ m t s kinh nghiệm:

 Chuẩn b đ yăđủ tài liệu (gi y), mặcădùălƠăđ m nh ngăh c viên không đ c phép
mangălaptopăvƠăđiện tho iă(đưăcóăr t nhi uăng i chủ quanăđ m nên không mang tài
liệu mà ch mang laptop chứa file này – do ti t kiệm chi phí in ).
 Tranh thủ đ c h t t t c các câu hỏiăđể khiăđ căđ xongătìmănhanhăh n.

 Ghi nhanh và rõ nh t có thể (tơi dám chắc vừa tra cứu, vừa ghi thì b n s khơng k p
gi n u chủ quan).

 Đi u cuối cùng: ĐơyălƠătƠiăliệu ch mang tính ch t tham kh o. Khóa sau hãy bỏ chút
th iăgianăraăđể bổ sung thêm vào tài liệuănƠyăđ ợcăđ yăđủ h n.
Chúc m iăng

iăđ t k t qu cao.

Nguyễn Hữu Cần

M CL C

Ph n I: Th y Quyên 3 câu .......................................................................................... 1
Câu 1: Nộiă dungă c ăb n của tri t h c Phật giáo trong l ch sử tri t h c nă Độ cổ

trungăđ i. Liên hệ vai trị của Phật giáo Việt Nam. ...............................................................1
Cơuă2:ăPhơnătíchăquanăđiểm tri t h c Phật giáo v nhân sinh của phậtăgiáo.ăÝănghĩaă
v quanăđiểm nhân sinh c u phật giáo............................................................................................3
Cơuă3:ăPhơnătíchăt ăt

ng tri t h c M nh tử trong l ch sử tri t h c trung hoa cổ?......5

Câu 4: Nộiădungăquanăđiểm tri t h c duy vật củaăĐêmôcrită(460ă– 370 tr.CN) ...........6
Ph n II: Th y Tri t 9 câu ........................................................................................... 8
Câu 1: Anh ch hãy phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ nhữngăthayăđổi v
l ợng dẫnă đ n nhữngă thayă đổi v ch tă vƠă nêuă ýă nghĩaă của quy luật? Trong ho t
động nhận thức và thực tiễn thì b n ch t anh ch vận dụngăýănghĩaăđóănh ăth nào? 8
Câu 2: Trình bày nộiădung,ăýănghĩaăcủa quy luật thống nh tăvƠăđ u tranh của các
mặtăđối lập? .............................................................................................................................................10


Câu 3: Phơnătíchănộiădungăquyăluậtăphủăđ nhăcủaăphủăđ nhăvƠăýănghĩaăcủaăph ngă
phápăluậnăcủa quy luật này trong việc xây dựng n năvĕnăhóaăm i tiên ti n,ăđậmăđƠă
b n sắc dân tộc n c ta hiện nay? ............................................................................................. 12
Câu 4: Phân tích nội dung của ngun tắc tồn diện. Cho bi t trong thực tiển , anh
/ch đưăvận dụng ngun tắcăđóănh ăth nào ? .......................................................................... 14
Câu 5: Phân tích nội dung của nguyên tắc l ch sử cụ thể. Cho bi t trong thực tiễn,
anh /ch đưăvận dụng nguyên tắcăđóănh ăth nào ? ................................................................. 14
Câu 6. Phân tích nội dung của nguyên tắc phát triển ............................................................. 18
Cơuă7:ăPhơnătíchăc ăs lý luận củaăquanăđiểm toàn diện trong ho tăđộng nhận thức,
thực tiển , anh /ch đưăvận dụngănh ăth nào ? (Ch raăc ăs lý luận khơng phân tích
nội dung) .................................................................................................................................................. 19
Cơuă8:ăPhơnătíchăc ăs lý luận của nguyên tắc l ch sử - cụ thể trong nhận thức và
ho tăđộng thực tiển. ............................................................................................................................. 21
Cơuă9:ăPhơnătíchăc ăs lý luận củaăquanăđiểm (toàn diện/ l ch sử cụ thể/ phát triển)

trong ho tăđộng nhận thức, thực tiển , anh /ch đưăvận dụng nh ăth nào ? (Ch ra
c ăs lý luận khơng phân tích nội dung)..................................................................................... 22
Ph n III: Th y S n 5 cơu ......................................................................................... 24
Câu 1: Trình bày sự vận dụng lý thuy t hình thái kinh t xã hội vào sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩaăxưăhội n cătaătrongăgiaiăđo n hiện nay. ................................................ 24
Câu 2: Nộiădungăc ăb n củaăconăđ

ngăđiălênăchủ nghĩaăxưăhội

Việt Nam là gì? . 25

Câu 3: Trình bày mối quan hệ giai c p và dân tộcă trongăgiaiăđo n hiệnănay.ăĐ u
tranh giai c p v i phát huy sức m nhăđ iăđoƠnăk t dân tộcătrongăgiaiăđo n hiện nay.27
Câu 4: So sánh sự giống và khác nhau giữaănhƠăn c pháp quy năT ăs n và nhà
n c pháp quy n xã hội chủ nghĩa................................................................................................ 31
Câu 5: Trình bày v năđ xây dựngăconăng i ViệtăNamătrongăgiaiăđo n hiện nay
(b n ch t,ăđi u kiện l ch sử hình thành, mụcătiêu,ăđặcătr ng,ăxơyădựngăconăng i). 31
Ph n IV: S u T m Các Đ Thi Khóa Tr c .......................................................... 35
Câu 1: Anh (ch ) hãy phân tích nộiădungăt ăt ng tri t h c Phật giáo v th gi i
trong l ch sử tri t h c năĐộ Cổ - Trungăđ i. Liên hệ vai trò của Phật giáo Việt
Nam? .......................................................................................................................................................... 35
Câu 2: Anh (ch )ăhưyăphơnătíchăđiểm khác nhau giữa tri t h c siêu hình và tri t h c
duy vật biện chứngăkhiăxemăxétă“nguyênătắc v sự phát triển”. ........................................ 35
Cơuă3:ăĐ i hộiăIXăĐ ng Cộng s n Việt Nam nhậnăđ nh:ăĐộng lực chủ y uăđể phát
triểnăđ tăn călƠăđ iăđoƠnăk t toàn dân tộc. Anh (ch ) hãy phân tích mối quan hệ
giữa nhậnăđ nh trên củaăĐ ng và v năđ đ u tranh giai c p n cătaăgiaiăđo n hiện
nay. ............................................................................................................................................................. 36
Câu 4: Anh (ch )ăhưyăphơnătíchăt ăt ng tri t h c duy vật củaăĐê-mơ-crít trong l ch
sử tri t h c Hy L p cổ đ i?ăÝănghĩaătri t h c của v năđ trên? ......................................... 36



Câu 5: Anh (ch )ăhưyăphơnătíchăc ăs lý luận củaăquanăđiểm l ch sử - cụ thể trong
phép biện chứng duy vật. Trong ho tăđộng nhận thức và ho tăđộng thực tiễn, anh
(ch ) vận dụngăquanăđiểmăđóănh ăth nào? ................................................................................36
Câu 6: Trình bày bối c nh l ch sử, mục tiêu, nhiệm vụ của cách m ng Việt Nam
giaiăđo n hiện nay. Từ đó,ăhưyăch rõ mặt tích cực và mặt h n ch củaăng i Việt
Nam? ..........................................................................................................................................................38
Câu 7: Anh (ch ) hãy phân tích nộiădungăt ăt ng tri t h c của Democrit (460 - 370
trcn). ...........................................................................................................................................................38
Câu 8: Anh (ch ) phân tích nộiădungăvƠăýănghĩaăph ngăphápăluận của nguyên lý v
sự phát triển.............................................................................................................................................38
Cơuă9:ăPhơnătíchăc ăs lý luận và thực tiễn củaăđ ng lối cơng nghiệp hóa, hiệnăđ i
hóa n cătaăgiaiăđo n hiện nay....................................................................................................40
Câu 10: Anh (ch )ăhưyăphơnătíchăt ăt ng tri t h c của M nh Tử trong l ch sử tri t
h c Trung Hoa cổ,ătrungăđ i?ăÝănghĩaătri t h c của v năđ trên? Anh (ch ) rút ra ý
nghĩaăgìătừ phân tích v năđ trên? ..................................................................................................42
Ph n V: S u T m M t S Câu H i Khác ............................................................... 43
Câu 1: Phân tích nhữngăđi u kiệnăraăđ i của tri t h c Mác và nêu nhữngăgiaiăđo n
chủ y u trong sự hình thành và phát triển của tri t h c Mác – Lenin. ........................ 43
Câu 2: Khái niệm th gi i quan, các hình thức th gi i quan, b n ch t và những
nguyên tắcăph ngăphápăluận của th gi i quan duy vật biện chứng và việc vận dụng
chúng vào sự nghiệpăđổi m i n c ta hiện nay?. ..................................................... 46
Câu 3: Trình bày l ch sử của phép biện chứng, những nộiădungăc ăb n của phép biện
chứng và sự vận dụng những nguyên tắcăph ngăphápăluậnăđ ợc rút ra từ sự nghiệp
đổi m i n c ta hiện nay .......................................................................................... 48
Cơuă5:ăPhơnătíchăc ăs lý luận củaăquanăđiểm toàn diện vƠăquanăđiểm phát triển? Vận
dụngăquanăđiểm toàn diện và phát triểnănh ăth nào trong quá trình thực hiện cơng
nghiệp hóa, hiệnăđ i hóa n c ta hiện nay? ............................................................. 49
Câu 6: Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật?ăÝănghĩaă
củaăph ngăphápăluận c u quy luật này trong việc phát hiện và phân tích mâu thuẫn

n c ta hiện nay? ......................................................................................................... 50
Câu 7: Phân tích nội dung quy luật từ nhữngăthayăđổi v lượng dẫnăđ n những thay
đổi v chất vƠăng ợc l i?ăÝănghĩaăph ngăphápăluận của quy luật này trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩaăxưăhội Việt Nam hiện nay? ...................................................... 52
Câu 8: Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định?ă Ýă nghĩaă ph ngă phápă
luận của quy luật này trong việc xây dựng n năvĕnăhóaăm i tiên ti n,ăđậmăđƠăb n sắc
dân tộc n c ta hiện nay? ......................................................................................... 53
Câu 9: Quan niệm của tri t h c Mác – Lênin v thực tiễn, nguyên tắc thống nh t giữa
lý luận và thực tiễn?ă Ýă nghĩaă ph ngăphápă luận của quan niệm này trong việcă đổi
m iăt ăduyălýăluận và nhận thứcăconăđ ngăđiălênăchủ nghĩaăxưăhội n c ta? ........ 54


Câu 10. Quan niệm của tri t h c Mác – Lênin v lý luận và thực tiễn, quan hệ giữa lý
luận và thực tiễn?ăĐ ng ta vận dụng quan hệ này vào việcăđổi m iăt ăduyălý luậnănh ă
th nào?........................................................................................................................ 54
Cơuă11:ăQuanăđiểm của tri t h c Mác – Lênin v lựcăl ợng s n xu t và quan hệ s n
xu t. Vai trò quy tăđ nh của lựcăl ợng s n xu tăđối v i quan hệ s n xu t? Luận chứng
cho th y, ngày nay khoa h căđưătr thành lựcăl ợng s n xu t trực ti p? .................... 55
Câu 13 :Phân tích nội dung quy luật quan hệ s n xu t phù hợp v i tính ch t và trình
độ phát triển của lựcăl ợng s n xu t ? Vận dụng quy luật này luận chứng tính t t y u
của sự tồn t i và phát triển n n kinh t th tr ngăđ nhăh ng xã hội chủ nghĩaă n c
ta hiện nay ? ................................................................................................................. 56
Câu 15: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữaăc ăs hạ tầng và ki n trúc thượng
tầng XH? Vận dụng mối quan hệ này vào việc luận chứng tính t t y u của việc c i
cách n n hành chính quốc gia n c ta hiện nay? ..................................................... 59
Câu 16: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữaăc ăs h t ng và ki nătrúcăth ợng
t ngăXHăđể phân tích vai trị của nhà nước đối v i sự phát triển XH n c ta hiện
nay?1.ăQuanăđiểm Macxit v mối quan hệ biện chứng lý luận giữa CSHT và KTTT 61
Câu 17: Phân tích luậnăđiểm củaăMác:ă“Tơiăcoiăsự phát triển các hình thái kinh t - xã
hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”?ăÝănghĩaăcủa v năđ này trong việc nhận thức

v CNXHăvƠăconăđ ngăđiălênăCNXHă VN hiện nay? ............................................. 62
Câu 18: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - XH của Mác. Phân tích tính t t y u của
việcăđ nhăh ngăconăđ ngăđiălênăCNXHăbỏ qua ch độ t ăb n chủ nghĩaă? ............ 63
Câu 19 : Phân tích nội dung những nhận thức v chủ nghĩaăxưăhộiăvƠăconăđ ngăđiă
lên chủ nghĩaăxưăhội Việt Nam................................................................................. 64
Cơuă20:ăQuanăđiểm của chủ nghĩaăMácă– lênin v mối quan hệ giữa v năđ giai c p,
dân tộc, nhân lo i và sự vận dụng củaă Đ ng ta vào ViệtăNamă trongăgiaiăđo n cách
m ng hiện nay? ............................................................................................................ 65
Cơuă 21:ă Quană điểm của chủ nghĩaă Mác-lênin v nguồn gốc và b n ch t của nhà
n c? B n ch t củaă nhƠă n c pháp quy n XHCN? nhữngă đặcă tr ngă củaă nhƠă n c
pháp quy n XHCN Việt Nam hiện nay? .................................................................. 66
Cơuă23:ăQuanăđiểm của tri t h c Mác-lênin v b n ch t con người và gi i phóng con
ng i?ăÝănghĩaăcủaăquanăđiểmănƠyăđối v i việc phát triểnăconăng i trong sự nghiệp
đổi m i n c ta hiện nay? ........................................................................................ 68
Ph n VI: Đ VƠ Đáp Án Trong M t S Kì Thi ...................................................... 70



Ph n I: Th y Quyên 3 câu
Câu 1: N i dung c b n của tri t h c Ph t giáo trong l ch sử tri t h c
trung đ i. Liên hệ vai trò của Ph t giáo ở Việt Nam.

n Đ cổ

* Thân thế, sự nghiệp của Phật Thích Ca
Phật giáo là mộtătrƠoăl uătri t h c xu t hiện vào th k VI – TCN.ăNg i sáng lập Phật
giáo là thái tử T tăĐ tăĐa,ăh Gôtama. PhậtăsinhăngƠyă8ăthángă4ănĕmă563ăTCN,ănh ngătheoă
truy n thống Phật l ch là ngày rằmă thángă t ă (15/4)ă g i là ngày Phậtă Đ n. Ông là con vua
T nh Ph n, tr vì một xứ nhỏ trungăl uăsongăHằng là Ca tỳ la vệ. Cuộc sốngăn iăcungăđìnhă
đưăt oăc ăhộiăchoăơngăchĕmăloăviệc h c hành, lễ bái, y n tiệc và gi i trí. Vì vậy, ông không

hay bi t nhữngăgìăđenă tối, cực nh c, nỗi b t h nh diễn ra ngoài xã hội.ăNĕmă17ă tuổi, ông
c i vợ vƠăsinhăđ ợc mộtăng iăconătraiăđặt tên là La H u La. Sau bốn l n trực ti p ra ngoài
thành và tận mắt chứng ki n nỗi khổ của ki păng i, ông quy tănoiătheoăcácăđ oăsĩătuătheoă
lối sống khổ h nh.
Nĕmă29ătuổi, ông bỏ nhƠăraăđiăđể tr thành một ẩnăsĩ.ăSauă6ănĕmătuăkhổ h nh, ơng chợt
nhận th y rằng, lốiătuăđóăcũngăkhơngăgi iăthốtăconăng i khỏi nỗiăđauăsinh,ălưo,ăbệnh, tử.
Theo ông, tu khổ h nh hay chủ tr ngă khoáiă l că cũngă đ u là những cựcă đoană phiă lýă nh ă
nhau. Bằng sự kiên trì và nh y c m trí tuệ, cuốiăcùngăơngăđưăphátăhiệnăraăconăđ ngă“trungă
đ o”,ămộtăconăđ ng có thể dẫnăconăng iăđ n sự gi i thốt. Bằng lốiătuăđó,ăsauă49ăngƠyă
chìmăđắm trong nhữngăt ăduyăsơuăthẳm, ơng tun bố đưăđ tăđ năchơnălí,ăđưăhiểuăđ ợc b n
ch t sự tồn t i của nhân sinh, Từ đó,ăơngăđ ợc g i là Thích Ca Mâu Ni – tứcăng i giác ngộ
chơnălíăđ u tiên có h là Thích Ca. Ơng bắtăđ u sự nghiệp hoằng hóa của mình, thu n păđệ
tử, thành lậpăcácătangăđoƠnăPhậtăgiáo.ăVƠoănĕmă483ăTCN,ăơngăt th .
Xét v mặt tri t h c, Phậtăgiáoăđ ợc coi là tri tălíăthĕngătr m v vũătrụ vƠăconăng i.
V i mụcăđíchăgi iăphóngăconăng i khỏi m i khổ đauăbằng chính cuộc sốngăđứcăđộ của con
ng i. Phậtă giáoă đưă nhanhă chóngă chi mă đ ợc tình c m và ni m tin củaă đơngă đ o qu n
chúngălaoăđộng. Nó tr thành biểuăt ợng của lịng từ biăbátăáiătrongăđ oăđức truy n thống
của các dân tộc châu Á.
Kinhăđiển của Phật giáo r tăđồ sộ, bao gồm 3 bộ phận g i là Tam t ngăkinh,ăđóălƠ:ăT ng
kinh (ghi l i những l i d y của Phật Thích Ca, T ng luật (nhữngă đi uă quyă đ nh mà giáo
đoƠnăPhật giáo ph i tuân theo), T ng luận (các tác phẩm luận gi i v Phật giáo của các h c
gi caoătĕngăv sau).
* Quan điểm của Phật giáo về thế giới quan
Quană điểm v th gi i quan của Phậtă giáoă đ ợc thể hiện tập trung nội dung của 3
ph mătrùălƠ:ăvôăngư,ăvôăth ng và duyên.
- Quan điểm “vô ngư” (khơngăcóăcáiă“ta”,ăcáiă“tơi”ăchơnăthực): Phật giáo cho rằng th
gi i xung quanh ta và c conă ng i không ph i do một v th n sáng t oă raă mƠă đ ợc c u
thành b i sự k t hợp của hai y u tố vật ch t và tinh th n. Vật ch t g iălƠă“sắc”,ălƠăcáiăcóăthể
c măgiácăđ ợc, nó bao gồmăđ t,ăn c, lửa, khơng khí. Tinh th nălƠă“danh”,ăkhơngăcóăhìnhă
ch t mà ch có tên g i, bao gồm thụ (c m thụ),ăt ng (sự suyănghĩ,ăt ăt ng), hành (ý muốn

thúcă đẩy hƠnhă động), thức (sự nhận thức).ă Chínhă cáiă “danh”ă vƠă cáiă “sắc”ă đóă k t hợp v i
nhau t oăthƠnhă“ngũăuẩn”.ăNgũăuẩnătácăđộng qua l i t o nên v n vậtăvƠăconăng i.ăNh ngăsự
tồn t i ch là t m th i, thống qua, khơng có sự vật riêng biệt nào tồn t i mãi mãi. Do đó,ă
khơngăcóăcáiă“b năngư”ăhayăcáiătơiăchơnăthực.
- Quan điểm “vơ th ng” (vậnăđộng bi năđổi không ngừng):ăquaăđiểm này cho rằng
th gi i là dịng bi năđổi khơng ngừng, khơng ngh theo chu trình b t tận: sinh, trụ, d , diệt.
1


- Quan điểm “duyên” (đi u kiện giúp nguyên nhân thành k t qu ): Phật giáo cho rằng,
m i sự vật hiệnăt ợngătrongăvũătrụ, từ cái nhỏ nh tăđ n cái l n nh tăđ u ch u sự chi phối của
luậtănhơnăduyên.ăTrongăđó,ăduyênălƠăđi u kiện giúp nguyên nhân thành k t qu , k t qu y
l i nh có duyên mà tr thành nguyên nhân khác, nhân khác l i nh có duyên mà thành k t
qu m i, cứ nh ăvậy mà t o nên sự bi năđổi không ngừng của các sự vật. Ví dụ: H t lúa là
nguyên nhân, nh cóăduyênă(đ t,ăn c, ánh sáng, nhiệtăđộ,ăầ)ămƠăcóăk t qu là cây lúa.
Trong thực t , quá trình nhân – qu là vơ tận.ăQătrìnhătr călƠăc ăs , ngun nhân cho
q trình sau. Ví dụ: Tốt nghiệp l p 12 là k t qu củaă12ănĕmăh c tập,ăđồng th i là nguyên
nhơnăchoăvƠoăđ i h c. Tuy nhiên, tốt nghiệpă12ăđồng th iăcũngălƠănguyênănhơnăchoăviệc h c
cao h căầ
Nh ăvậy, thong qua ph mătrùăvôăngư,ăvôăth ng và duyên, tri t h c Phậtăgiáoăđưăbácăbỏ
quaăđiểm duy tâm cho rằng Brahman sáng t oăraăconăng i và th gi i. Phật giáo cho rằng
conăng i và sự vậtăđ ợc c u thành từ các y u tố vật ch t và tinh th n, các sự vật của th
gi i nằm trong q trình bi năđổi khơng ngừng.ăĐóălƠăquanăđiểm duy vật biện chứng v th
gi i, mặc dù còn ch t phác, mộc m cănh ngăr tăđángătrơnătr ng.
* Quan điểm của triết học Phật giáo về nhân sinh
Nội dung tri t lí nhân sinh của Phậtăgiáoăđ ợc thể hiện tập trung trong thuy tă“Tứ diệu
đ ”ătức là bốn chân lí tuyệt diệuămƠăđòiăhỏi m iăng i ph i nhận thứcăđ ợc.
- Khổ đ : Cuộcăđ i của mỗiăconăng i là một bể khổ, ít nh t có tám nỗi khổ (bát khổ),
đóălƠăsinh,ălưo,ăbệnh, tử, thụ biệtă(th ng nhau mà ph i xa nhau), oán tang hội (ghét nhau
mà ph i g n nhau), s c u b tăđắc (mong muốnămƠăkhôngăđ ợc),ăngũăthụ uẩnă(doănĕmăy u

tố t oănênăconăng i). Vậyăconăng i đơu,ălƠmăgìăcũngăkhổ.
- Nhơn đ (tậpăđ ): Gi i thích nguyên nhân của sự khổ. Phật giáo cho rằng nỗi khổ của
conăng i là có nguyên nhân, có 12 nguyên nhân của sự khổ g i là thuy tă“thập nh nhân
duyên”.
1. Vô minh: Không sáng suốt.
2. Duyên hành: Ý muốnăthúcăđẩyăhƠnhăđộng.
3. Duyên thức: Tâm từ trong sáng tr nên u tối.
4. Duyên danh sắc: Sự hội tụ của các y u tố vật ch t và tinh th năsinhăraăcácăc ăquană
c m giác (mắt,ătai,ămũi,ăl ỡi, thân thể và ý thức).
5. Duyên lục nhập: Quá trình xâm nhập của th gi i xung quanh vào các giác quan.
6. Duyên xúc: Sự ti p xúc v i th gi i xung quanh sinh ra c m giác.
7. Duyên thụ: Sự c m thụ, nhận thứcătr c sự tácăđộng của th gi i bên ngồi.
8. Dun ái: Sự u thích mà n y sinh ham muốn dục v ng do c m thụ th gi i bên
ngồi.
9. Dun thủ: Do u thích mà muốn chi m l y, giữ l y.
10. Duyên hữu: Sự tồn t iăđể tậnăh ngăcáiăđưăchi măđo tăđ ợc.
11. Duyên sinh: Sự raăđ i, sinh thành do ph i tồn t i.
12. Duyên lão tử: Già và ch t vì có sự sinh thành.
Đóă lƠă 12ă ngună nhơnă vƠă k t qu nối ti p nhau t o ra cái vòng lẩn quẩn của nỗiă đauă
nhân lo i.
- Diệtăđ : Phật giáo cho rằng m i nỗi khổ đ u có thể tiêu diệtăđ ợcăđể đ tăđ ợc tr ng
thái Ni t bàn.
- Đ oăđ :ăConăđ ngătuăđ oăđể hoàn thiệnăđ oăđứcăcáănhơn,ăđóăcũngălƠăconăđ ng gi i
thốt khỏi nỗi khổ để đ tăđ n h nh phúc. Phậtăgiáoăđ aăraă8ăconăđ ng chân chính g i là
“bátăchínhăđ o”.
1. Chính ki n: Hiểuăđúngăđắn tứ diệuăđ .
2.ăChínhăt ăduy:ăSuyănghĩăđúngăđắn.
3. Chính ngữ:ăNóiănĕngăđúngăđắn.
2



4. Chính nghiệp: Giữ nghiệp mộtăcáchăđúngăđắn.
5. Chính mệnh: Giữ ngĕnădục v ngăđúngăđắn.
6. Chính tinh ti n: Cố gắng nỗ lựcăđúngăh ng.
7. Chính niệm: Tâm niệmătinăt ng vững chắc vào sự gi i thốt.
8.ăChínhăđ nh:ăKiênăđ nh, tậpătrungăt ăt ngăcaoăđộ mƠăsuyănghĩăv tứ diệuăđ , v vơ
ngư,ăvơăth ng.
Theoăconăđ ngăbátăchínhăđ oănóiătrên,ăconăng i có thể diệt trừ đ ợcăvơăminh,ăđ t t i
sự gi i thốt, nhập vào Ni t bàn là tr ngătháiăhoƠnătoƠnăyênătĩnh,ăsángăsuốt, ch m dứt sinh tử
luân hồi.
NgoƠiă támă conă đ ngă chínhă để diệt khổ, Phậtă giáoă cònă đ aă raă nĕmă đi uă rĕnă để mỗi
ng i chủ động thực hiện nhằmăđemăl i lợi ích cho mình và cho m i ng i.ăĐóălƠăb t sát
(khơngăđ ợc sát sinh), b tădơmă(khơngăđ ợc dâm dục), b t v ng ngữ (khơngăđ ợcănóiănĕngă
thơ tục, bậy b ), b t ẩm tửuă(khôngăđ ợcăr ợu trà), b tăđ oă(khôngăđ ợc trộmăc p).
Nh ăvậy, Phật giáo là mộtătrƠoăl uătri t h c l n của năĐộ trungăđ i. giaiăđo năđ u,
h c thuy t tri t h c y chứaăđựng những y u tố duy vậtăvƠăt ăt ng biện chứng v th gi i.
Phậtăgiáoănóiălênăđ ợc ti ng nói ph n kháng ch độ đẳng c p khắc nghiệt, phê phán sự b t
cơng,ă địiă tự do,ă bìnhă đẳng xã hội.ă Đồng th i,ă nóă cũng nêu lên khát v ng gi i thoát con
ng i khỏi những bi k ch của cuộcăđ i,ăkhuyênăconăng i sốngăl ngăthiện, từ bi, bát ái,
góp ph n hồn thiệnăđ oăđức cá nhân. Tuy nhiên, tri t lí nhân sinh của Phật giáo vẫn cịn
mang nặngăbiăquanăkhơngăt ng và duy tâm v mặt xã hội.
* Liên hệ vai trò của Phật giáo ở Việt Nam
Phật giáo du nhậpăvƠoăn c ta từ nhữngănĕmăđ u công nguyên. V i b n ch t từ bi, bát
ái, hỷ x , Phậtă giáoă nhanhă chóngă tìmă đ ợc chỗ đứng và d n d n bám rễ vững chắc trên
m nhă đ t này. Phật giáo truy n vƠoă n c ta bằngă 2ă conă đ ng: từ Trung Hoa và từ phía
Nam. Do phù hợp v i truy n thống,ăđ oăđức củaăng i Việt Nam nên Phật giáo thâm nhập
vào VN một cách tự nhiên.
Từ khiăvƠoăVNăđ nănay,ăPGăđưătồn t i và phát triển phù hợp v i truy n thống VN. PG
đưătr thành quốc giáo các tri uăđ iăĐinh,ăLê,ăLý,ăTr n, góp ph n ki n lập và b o vệ ch
độ phong ki n vững m nh, giữ vữngăđộc lập dân tộc.

Tr că đơy,ă PGă cóă cơngă trongă việcă đƠoă t o t ng l p trí thức cho dân tộc.ă Trongă đóă cóă
nhi u v thi nă s ,ă quốcă s ă cóă đứcă độ và tƠiă nĕngă giúpă n că ană dơnă nh :ă Ngôă Chơnă L u,ă
Pháp Nhuận, V n H nh, Viên Thi u, Không Lộ,ăầăB n ch t từ bi hỷ x ngày càng th m
sơuă vƠoă đ i sống tinh th n dân tộc,ă h ngă nhơnă dơnă vƠă vuaă quană vƠoă conă đ ng thiện
nghiệp,ătuăd ỡngăđ oăđức,ăvìădơnăvìăn c.
Vào th i cực th nh, PG là n n t ngăt ăt ng trong nhi uălĩnhăvựcănh ăkinhăt , chính tr ,
vĕnăhóa,ăkhoaăh c, giáo dục,ăầNhi u tác phẩmăvĕnăh c có giá tr , nhi u cơng trình ki n trúc
độcăđáo,ăđậmăđƠăb n sắc dân tộc, mang t m quốc t củaăVNăđ ợc xây dựng vào th i kì này.
Từ cuốiătkăXIIIăchoăđ n nay, PG khơng cịn là quốc giáo nữaănh ngănhững giá tr t ăt ng
tích cực của nó vẫn cịn là nhu c u, sức m nh tinh th n của nhân dân ta.
Cơu 2: Phơn tích quan điểm tri t h c Ph t giáo v nhân sinh của ph t giáo. ụ nghĩa
v quan điểm nhân sinh c u ph t giáo
1. Thân th , sự nghiệp của Ph t Thích Ca:
Phậtă giáoă lƠă trƠoă l uă tônă giáoă tri t h c xu t hiện vào kho ng th k thứ VI tr.CN.
Ng i sáng lập ra phật giáo là T tăĐ tăĐaă(Siddharta),ăh là Gơtama, dịng h này thuộc bộ
tộc Sakya. Ơng là thái tử của vua T nh Ph n, vua mộtăn c nhỏ Bắc năĐộ lúcăđóă(nayă
thuộcăđ t Nêpan) sáng lập.
3


V nĕmăsinhăcủa phật hiện nay có nhi u tài liệuăkhácănhauănh ngănhìnăchungănhi u ý
ki n cho rằng phậtăsinhăvƠoănĕmă563ătr.CN.ăỌngăsinhăngƠyă8/4ănĕmă563ătr.CNănh ngătheoă
truy n thống phật l ch thì tính là ngày 15/4 ( rằmăthángăt ă) g i là ngày phậtăđ n.
MặcădùăsinhăraătrongăgiaăđìnhăqătộcădịngădõiăĐ V ng,ănh ngătr c bối c nh xã
hộiăphơnăchiaăđẳng c p khắc nghiệt, v i sự b t lực củaăconăng i tr c nhữngăkhóăkhĕnăcủa
cuộcăđ i và xã hộiăđưăkhi n ơng s măcóăýăđ nh từ bỏ cuộcăđ iăgiƠuăsangăphúăqăđể điătìmă
đ o lí cứuăđ i. Vì vậyănĕmă29ătuổiăng iăđưăr i bỏ hoàng cung xu tăgiaătuăđ o,ăđ nănĕmă35ă
tuổiăng iăđưăđắc d o tìm ra chân lí. Ơng tr thành ng i sáng lập ra tôn giáo m i g i là
phật giáo.
Từ đóăng iăđiăkhắpăn iăđể truy năbáăđ o lí củaămình,ăsauănƠyăơngăđ ợc suy tôn v i

nhi u danh hiệuă khácă nhau:ă đức phậtă (Buddha),ă Ng i giác ngộ hay Thích Ca - mâu ni
(sakyamuni), Thánh thích ca (v thánh dịng h thích ca ). Xét v mặt tri t h c, phật giáo
đ ợc coi là tri t lí thâm tr m sâu sắc v vũătrụ vƠăconăng i.
V i mụcăđíchănhằm gi iăphóngăconăng i khỏi m i khổ đauăbằng chính cuộc sống
đứcăđộ củaăconăng i, phật giáo nhanh chóng chi măđ ợc tình c m và ni m tin củaăđơngă
đ o qu năchúngălaoăđộng.ăNóăđưătr thành biểuăt ợng của lòng từ biăbácăáiătrongăđ oăđức
truy n thống của các dân tộcăChơuăÁ.ăKinhăđiển của phật giáo r tăđồ sộ gồm ba bộ phận g i
là Tam t ng kinh bao gồm:T ng kinh: ghi l i những l i d y của phật thích ca; T ng luật:
nhữngăđi uăquyăđ nhămƠăgiáoăđoƠnăphật giáo ph i tuân theo; T ng luận: các tác phẩm luận
gi i v phật giáo của các h c gi caoătĕngăv sau.
2. Quan điểm v tri t lý nhân sinh của ph t giáo:
Nội dung tri t lý nhân sinh của phật giáoă đ ợc thể hiện tập trung trong thuy t “Tứ
diệu đ ” tức là bốn chân lý tuyệt diệuămƠăđòiăhỏi m iăng i ph i nhận thứcăđ ợc.
- M t là khổ đ : Là tri t lý v cuộcăđ iăvƠăconăng i là bể khổ, ít nh t có tám nỗi
khổ.ăĐóălƠ:ăsinhăkhổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt khổ (yêuăth ngănhauămƠăph i xa
nhau),ăoánătĕngăhội (ghét nhau mà ph i g n nhau), s c u b tăđắc (mong muốn mà không
đ ợc),ăngũăthụ uẩnă(doănĕmăy u tố t oănênăconăng i). Vậyăconăng i đơu,ălƠmăgìăcũngă
khổ.
- Hai lƠ nhơn đ (t p đ ): Tri t lý v nguyên nhân của sự khổ. Phật giáo cho rằng
nỗi khổ củaăconăng i là có nguyên nhân, phậtăgiáoăđ aăraă12ănguyênănhơnăcủa sự khổ g i
là thuy tă“thập nh nhơnăduyên”.
1) Vô minh: Là không sáng suốt.
2) Duyên hành: Là ý muốnăthúcăđẩyăhƠnhăđộng.
3) Duyên thức: Tâm từ trong sáng tr nên u tối.
4) Duyên danh sắc: Sự hội tụ của các y u tố vật ch t và tinh th năsinhăraăcácăc ăquană
c m giác (mắt,ătai,ămũi,ăl ỡi, thân thể và ý thức).
5) Duyên lục nhập: Là quá trình xâm nhập của th gi i xung quanh vào các giác
quan.
6) Duyên xúc: Là sự ti p xúc v i th gi i xung quanh sinh ra c m giác.
7) Duyên thụ: Là sự c m thụ, sự nhận thứcătr c sự tácăđộng của th gi i bên ngoài.

8) Duyên ái: Là sự yêu thích mà n y sinh ham muốn dục v ng do c m thụ th gi i
bên ngoài.
9) Duyên thủ: Do yêu thích rồi muốn chi m l y, giữ l y.
10) Duyên hữu: Là sự tồn t iăđể tậnăh ngăcáiăđưăchi măđo tăđ ợc.
11) Duyên sinh: Là sự raăđ i, sinh thành do ph i tồn t i.
12) Dun lão tử: Là già và ch t vì có sự sinh thành.
ĐóălƠă12ănguyênănhân và k t qu nối ti p nhau t o ra cái vòng luẩn quẩn của nỗi khổ
đauănhơnălo i.
4


– Ba là diệtă đ : Phật giáo cho rằng m i nỗi khổ đ u có thể tiêu diệtă đ ợcă để đ t t i
tr ng thái ni t bàn.
– BốnălƠăđ oăđ : LƠăconăđ ngătuăđ oăđể hoàn thiệnăđ oăđứcăcáănhơn,ăđóăcũng là con
đ ng gi i thốt khỏi nỗi khổ để đ t t i h nh phúc. Phậtăgiáoăđ aăraătámăconăđ ng chân
chính g iălƠă(bátăchínhăđ o).
1) Chính ki n: Là hiểu bi tăđúngăđắn tứ diệuăđ .
2)ăChínhăt ăduy:ăLƠăsuyănghĩăđúngăđắn.
3) Chính ngữ:ăNóiănĕngăph iăđúngăđắn.
4) Chính nghiệp: Giữ nghiệp mộtăcáchăđúngăđắn, không làm việc x u, nên làm việc
thiện.
5) Chính mệnh: Giữ ngĕnădục v ngăđúngăđắn.
6) Chính tinh ti n: Cố gắng nỗ lựcăđúngăh ng, không bi t mệt mỏi.
7) Chính niệm: Là tâm niệmătinăt ng vững chắc vào sự gi i thốt.
8)ăChínhăđ nh:ăLƠăkiênăđ nh, tậpătrungăt ăt ngăcaoăđộ mƠăsuyănghĩăv tứ diệuăđ , v
vơăngư,ăvơăth ng.
NgoƠiătámăconăđ ngăchínhăđể diệt khổ, phậtăgiáoăcịnăđ aăraănĕmăđi uărĕnăđể mỗi
ng i chủ động thực hiện nhằmăđemăl i lợi ích cho mình và cho m i ng i.ăĐóălƠ:ăbất sát
(khôngăđ ợc sát sinh); bất dâm (khôngăđ ợc dâm dục); bất vọng ngữ (khơngăđ ợcănóiănĕngă
thơ tục, bậy b ); bất ẩm tửu (khôngăđ ợcăr ợu trà); bất đạo (khôngăđ ợc trộmăc p).

3. ụ nghĩa v quan điểm nhân sinh c u ph t giáo
- V mặt tích cực: phậtăgiáoănóiălênăđ ợc ti ng nói ph n kháng ch độ đẳng c p khắc
nghiệt, phê phán sự b tăcơng,ăđịiătự doăbìnhăđẳng xã hội.ăđồng th i nêu lên khát v ng gi i
thoátăconăng i khỏi những bi k ch của cuộcăđ i,ălƠmăchoăconăng i không ngừngătuăd ỡng
phẩm ch t,ăđ oăđức cá nhân.
- V mặt tiêu cực: trong tri t lý nhân sinh của phật giáo vẫn mang nặng tính bi quan
khơngăt ng và duy tâm v xã hội.
Câu 3: Phơn tích t t ởng tri t h c M nh tử trong l ch sử tri t h c trung hoa cổ?
M nh Tử (327-289ătr c Công Nguyên) tên thật là M nh Kha, tự lƠăD ,ăsinhăraăt iăn c Lỗ,
nay thuộc t nhăS năĐông,ăăTrungăQuốc.ăỌngălƠăng i k thừa xu t sắcăt ăt ngătr ng phái
Nho gia, thực ch t là k thừaăquanăđiểmăvƠăt ăt ng của nhà tri t gia Khổng Tử.ăỌngăđưăhệ
thống hóa tri t h c duy tâm củaăNhoăgiaătrênăph ngădiện th gi i quan và nhận thức luận.
Quanăđiểm tri t h c của M nh Tử thể hiện ba nội dung:
a. Quan điểm v th gi i quan
M nh Tử phát triểnăt ăt ngă“thiênămệnh”ăcủa Khổng tử vƠăđẩy th gi i quan yăđ n
đ nh cao của chủ nghĩaăduy tâm. Ơng cho rằng khơng có việc gì x y ra mà khơng có mệnh
tr i, mình nên tùy phận mà nhận l y cái mệnhăchínhăđángă y. Từ đóăM nh Tử đ aăraăh c
thuy tă“v n vậtăđ uăcóăđủ trong ta nên ch c n tự tĩnhănội tâm là bi tăđ ợc t t c ”ănghĩaălƠă
khơng ph i tìm cái gì th gi i khách quan mà ch c nătuăd ỡng nội tâm là bi tăđ ợc t t c .
b. Quan điểm v b n ch t con ng i
ỌngălƠăng iăđiăsơuăvƠoăviệc lý gi i b n ch tăconăng i, ông cho rằngăconăng i khi
sinh ra vốn là thiệnă“nhơnăchiăs ,ătínhăbổn thiện”.ăTínhăthiện đóălƠădoăthiênăphúămƠăcóăchứ
khơng ph iălƠădoăconăng i ch n, n uănh ăconăng i bi tăniăd ỡng, giữ gìn thì làm cho
tính thiện ngày càng hồn thiệnăh n.ăN uănh ăkhơngăbi tăniăd ỡng, giữ gìn thì làm cho
tính thiện ngày càng mai mộtăđi,ăconăng i tr nên x u xa, nhỏ nhen, ti tiện khơng khác gì
lồi c m thú.
5


Từ đóăM nh Tử k t luận rằng b n ch tăconăng i là thiệnănh ngătrongăhiện thực thì

conăng i có thể lƠăác.ăĐóălƠădoăxưăhội rối lo n,ăluơnăth ngăđ o lý b đ o lộn.Choănênăđể
thi t lập quốc gia thái bình, th nh tr thì ph i l iăconăng i tính thiện bằngăđ ng lối chính
tr l yăconăng i làm gốc.
c. Quan điểm v chính tr xã h i
Trong h c thuy t,ăquanăđiểm v chính tr - xã hội M nh Tử có nhi u ti n bộ,ăđặc biệtălƠăt ă
t ng của ông v dân quy n, tứcălƠăquanăđiểm v qu năchúngănhơnădơn.ăỌngălƠăng iăđ u
tiênăđ cao vai trị củaăng i dân, ơng cho rằng:ă“Dơnăviăq,ăquơnăviăkhinh,ăxưătắc thứ chi”.ă
V i tinh th n y, M nh Tử chủ tr ngăxơyădựng một ch độ “b oădơn,ăd ỡngădơn”ă– b o vệ
choădơn,ăniăd ỡng,ăchĕmăloăcho dân, ph i t o cho dân có nhà cửa ruộngăv n. Vì vậy, ơng
chủ tr ngăkhơiăphục l i ch độ “đinhăđi n”ăđể chia ruộngăđ tăchoădơn,ăđể cho dân có tài
s n, ơng cho rằng dân có hằng s n thì m i hằngă tơm.ă Đồng th i ơng khuyên các bậc vua
chúa ph i ti t kiệm chi tiêu, thu thu của dân có chừng mực.ăĐóălƠănhữngăquanăđiểm h t sức
m i mẻ và ti n bộ của ông, khi n ơng m nh d năđ aăvƠoăđ ng lối chính tr của Nho gia
hàng lo t v năđ m i mẻ, toát lên tinh th n nhân b nătheoăđ ng lối l y dân làm gốc.
Câu 4: N i dung quan điểm tri t h c duy v t của Đêmôcrit (460 ậ 370 tr.CN)
ĐêmôcritălƠămột trong những nhà tri t h c duy vậtăvĩăđ i trong th gi i cổ đ i. Ông
sinh ra Apđe,ămột thành phố th ngăm i l n nh tăvùngăT ă– ra – x ătrongămộtăgiaăđìnhă
giƠuăcó,ăcóăđi u kiệnăđể h c tậpăvƠăđiăduăl ch nhi uăn i,ădoăvậy ơng có t m hiểu bi t rộng,
nắmăđ ợc h u h t những ki n thứcăđ ngăth iănh :ăTri t h c, Logic h c, Toán h c,ăVũătrụ
h c, Vật lý h c, Sinh vật h c, Tâm lý h c,ăĐ oăđức h c, Mỹ h c, Ngơn ngữ h c,ăầăVìăvậy,
ơngăđ ợc coi lƠăng i có bộ ócăbáchăkhoaăđ u tiên của Hy L p.ăQuanăđiểm duy vật của ông
đ ợc thể hiện những nội dung sau:
Quan điểm v th gi i
Đêmôcrită choă rằng,ă c ă s đ u tiên c u t o nên m i vật là nguyên tử. Nguyên tử là
ph n tử nhỏ nh t không thể phơnă chiaă đ ợc nữa, khơng nhìn th yă đ ợc, khơng âm thanh,
không màu sắc, không mùi v và tồn t iăvĩnhăviễn.
Theoăquanăđiểm củaăĐêmôcrit,ăsự vật là do các nguyên tử liên k t l i v i nhau t o
nên.ăTínhăđaăd ng của các nguyên tử lƠmănênătínhăđaăd ng của th gi i các sự vật. Nguyên
tử tự vậnă độngă nh ngă khiă k t hợp v i nhau thành vật thể thì làm cho vật thể và th gi i
chuyểnăđộng không ngừng. L năđ u tiên trong l ch sử Đêmôcritănêuălênă kháiă niệm khơng

gian là kho ng trống mà đóăcácăngunătử vậnăđộng liên k t l i v i nhau. ỌngălƠăng iăđưă
th y mối liên hệ giữa vật ch t, vậnă động và không gian. đơy,ă Đêmôcrită đưă thể hiện lập
tr ng duy vật v tự nhiên.
Nétăđặc sắc trong tri t h c duy vật củaăơngălƠăt ăt ng quy tăđ nh luận,ănghĩaălƠăơngă
gi i thích m i hiệnăt ợng bi năđổi theo quy luật nhân qu .ăTheoăôngăvũătrụ do vô số th gi i
t o nên. Do những sự vật k t hợp khác nhau (tập trung và phân tán) của những nguyên tử
luôn vậnăđộng trong không gian và tuân theo quy luật của tự nhiênăđưăt o nên sự xu t hiện
và diệt vong của vô số th gi i, hợpăthƠnhăvũătrụ. Ông cho rằng sự sống là k t qu của quá
trình bi năđổi d n d n từ th păđ n cao của tự nhiên. Sinh vậtăđ u tiên xu t hiện môiătr ng
n călƠăbùn,ăd iătácăđộng của nhiệtăđộ. Sinh vậtăđóăsốngăd iăn c,ăsauăđóăd n d n xu t
hiện sinh vật có vú sống trên c n, cuốiăcùngălƠăconăng i trên qu đ t.
Sự thừa nhận tính quy luật, tính nhân qu trong tri t h c củaăĐêmơcritălƠăthƠnhăqu
có giá tr của tri t h c duy vật cổ đ i Hy L p. Song, ông l i phủ nhận tính ngẫu nhiên và cho
rằng trong cuộc sống n u ch dựa vào ngẫu nhiên thì ch lƠmăchoăconăng iăthêmăl i bi ng
mà thơi. Ơng bác bỏ quanăđiểm duy tâm, xem linh hồn là b n nguyên của th gi i. Ông cho
6


rằng linh hồnăcũngăđ ợc c u t o từ các ngun tử hình c uănóăcũngăch t cùng v i cái ch t
củaăc ăthể.
V lý lu n nh n thức
Đêmôcrită lƠă ng iă cóă cơngă đặt n n móng cho sự hình thành lý luận nhận thức chủ
nghĩaăduyăvật. Ơng thừa nhận kh nĕngănhận thức củaăconăng i v th gi i. Ông chia nhận
thức ra làm hai d ng: Nhân thức c m tính do các giác quanăđemăl i g i là nhận thức m tối,
thực ch t là trựcăquanăsinhăđộng và d ng nhận thứcăchơnălýăthơngăquaăphánăđốnălogic,ăthực
ch tălƠăgiaiăđo năt ăduyătrừuăt ợng. Ơng cho rằng d ng nhận thức chân lý ph năánhăđ ợc
b n ch t của sự vật và hai d ng nhận thức này có liên hệ chặt ch v iănhauăvƠăđ u có vai trị
quan tr ngănh ngăd ng nhận thứcăchơnălýăđángătinăcậyăh năvìăcóăkh nĕngăph năánhăđ ợc
b n ch t của sự vật.
ĐêmơcrităcịnălƠăng iăđặt n n móng cho sự raăđ i của logic h c v iăt ăcáchălƠăkhoaă

h c củaăt ăduy.ăỌngălƠăng iăđ u tiên trong l ch sử vi t tác phẩmă“BƠnăv logic h c”.ăỌngă
coi logic h c là một công cụ để nhận thức các hiệnăt ợng của tự nhiên.
Ví dụ:
Từ nhữngăđặcăđiểm riêng – đ năđặcăđiểm chung – đ n khái niệm
+ăCơyălúaăcóăđặcăđiểm: Lá hình mác, thân th o, rễ chùm.ăCơyăxoƠiăcóăđặcăđiểm: Lá
hình b u dục, thân gỗ, rễ c c.ăCơyămítăcóăđặcăđiểm: Lá hình b u dục, thân gỗ, rễ c c. Các
cơyănƠyăđ uăcóăđặcăđiểmăchungălƠăđ u có lá, thân, rễ - Khái niệmă“Cáiăcơy”.
+ Từ cácăđặcăđiểm:ăĐộng vật bi t ch t o cơng cụ laoăđộng và có ý thức – Khái niệm
“Conăng i”ăvừa là thực thể sinh vật vừa là thực thể xã hội.
+ Từ cácăđặcăđiểm chung và các d ng vật ch tăvôăc ,ăvật ch t hữuăc ,ăvật ch t xã hội
lƠă đ u tồn t i khách quan, không phụ thuộc vào ý thức củaă conă ng i – Khái niệmă “Vật
ch t”.
Trong lĩnh vực chính tr - xã h i
Đêmơcrităphêăphánăm nh m tơn giáo. Ơng cho rằng những th n thánh của tôn giáo
Hy L p ch là sự nhân cách hóa những hiệnă t ợng của tự nhiên hay thuộc tính của con
ng i.ăĐêmơcritălƠăng iăđứng trên lậpătr ng của t ng l p chủ nô dân chủ chống l i b n
chủ nô quý tộc.
Đêmơcrită cóă nhữngă quană điểm ti n bộ v mặtă đ oă đức. Theo ông, phẩm ch t con
ng i khơng ph i l i nói mà việcălƠm.ăConăng i c năhƠnhăđộngăcóăđ oăđức, cịn h nh
phúc củaăconăng i là kh nĕngătrí tuệ, kh nĕngătinhăth nănóiăchungăvƠăđ nh cao h nh
phúc là tr thành nhà thông thái, tr thành công dân của th gi i.
Tóm l i, nhữngăquanăđiểm,ăt ăt ng tri t h c củaăĐêmơcrităcịnămangătínhăch t phát, mộc
m c, trựcăquan,ăsongănóăđưăđ aătri t h c duy vật Hy L p cổ đ iălênăb c ti n m i,ăđóngăgópă
cho kho tàng tri t h c của nhân lo i những thành qu vô giá.

7


Ph n II: Th y Tri t 9 câu
Câu 1: Anh ch hãy phân tích n i dung quy lu t chuyển hóa từ những thay đổi v

l ng d n đ n những thay đổi v ch t và nêu ý nghĩa của quy lu t? Trong ho t đ ng
nh n thức và thực tiễn thì b n ch t anh ch v n d ng ý nghĩa đó nh th nào?

Khái niệm
Ch tălƠătínhăquyăđ nh vốn có của sự vật hiệnăt ợng, là sự thống nh t hữuăc ăcủa các
thuộcătính,ăcácăđặcătr ngăđể phân biệt sự vật, hiệnăt ợng này v i sự vật hiệnăt ợng khác.
L ợngălƠătínhăquyăđ nh bên trong vốn có của sự vật biểu hiện bằng con số của các
thuộc tính, tổng số nhữngăđ iăl ợng,ătrìnhăđộ và quy mơ phát triển của nó.

M i quan hệ biện chứng giữa ch t vƠ l ng
Ch tăvƠăl ợng của sự vật hiệnăt ợng là 2 mặt thống nh tăquyăđ nh lẫn nhau. Sự thống
nh t phụ thuộc lẫn nhau giữa ch tăvƠăl ợngăđ ợc thể hiện trong quan hệ nh tăđ nh và trong
quan hệ đóăch tăvƠăl ợngăcùngăquyăđ nh sự tồn t i của sự vật thì quan hệ đóăg iălƠăđộ của sự
vật. Vậy,ăđộ là gi i h n và trong gi i h năđộ của mình sự vậtăcịnălƠănóăch aăbi n thành sự
vật hiệnăt ợng.
Trong ph m vi mộtăđộ nh tăđ nh hai mặt ch tăvƠăl ợng liên hệ tácăđộng lẫn nhau làm
cho sự vật vậnăđộng bi năđổi, sự vậnăđộng bi năđổi của sự vật bao gi cũngăbắtăđ u từ sự
thayăđổiăv ợt quá gi i h năđộ dẫnăđ n sự thayăđổi v ch t. Sự thayăđổi v ch t g iălƠăb c
nh y và th iăđiểm x yăraăb c nh y g iălƠăđiểm nút.
B c nh y là sự k t thúc mộtăgiaiăđo n bi năđổi v l ợng, nó là sự giánăđo n trong
q trình vậnăđộng liên tục của sự vậtănh ngănóăkhơngăch m dứt sự vậnăđộng nói chung mà
ch ch m dứt một d ng tồn t i của sự vật

ụ nghĩa
Quy luậtăl ợng ch t giúp ta hiểuăđ ợcăb c nh y làm cho ch t m iăraăđ i thay th
ch tă cũ.ă VƠă ch t ch thayă đổiă khiă l ợng thayă đổiă v ợt quá gi i h nă độ.ă Doă đóă trongă ho t
động nhận thức và thực tiễnăđể có sự thayăđổi v ch t ph iăquanătơmăđ năqătrìnhătíchălũyă
v l ợngăvƠăkhiăl ợngăthayăđổiăv ợt q gi i h năđộ thì ph i thực hiệnăb c nh y.ăĐóălƠăyêuă
c u khách quan của sự vậnăđộng phát triển của sự vật.
Ph iăcóătháiăđộ khách quan khoa h c và có quy t tâm thực hiệnăcácăb c nh y: quy

luật của tự nhiên và quy luật của quy luật củaăđ i sống xã hộiăđ u có tính khách quan. Song
sự khác nhau giữa quy luật của gi i tự nhiên và quy luật củaăđ i sống XH là chổ: quy luật
trong gi i tự nhiên diễn ra tự phát, còn quy luật củaăđ i sống XH ch đ ợc gi i quy t thơng
qua ho tă động có ý thức củaă conă ng i.ă Doă đó,ă trongă ho tă động thực tiễn chẳng những
chúng ta ph iăxácăđ nhăđ ợc quy mô và nh păđiệuăb c nh yăkhiăđi u kiệnăđưăchínă muồi,
chủ động nắm bắt th iăc ăthực hiện k p th iăc ăthực hiện k p th iăcácăb c nh yăkhiăđi u
kiện cho phép.
 V n d ng
Trong ho tăđộng nhận thức và ho tăđộng thực tiễn, b n thân em vận dụngăýănghĩaăđóă
vào trong h c tập nh ăsau:ăă
Biển l n tri thức nhân lo i thật bao la vô tận.ăConăng i, bên c nh việc phát triển v
thể xác, tinh th n cịn ph i ln tự mình ti p thu những tri thức của nhân lo i,ătr c h tălƠăđể
phục vụ cho b n thân. Ti thức tồnătƠiăd i nhi u hình thứcăđa d ng và phong phú, do vậy
conă ng i có thể ti p thu nó bằng nhi uă cáchă khácă nhau.ă Qă trìnhă tíchă lũyă triă thức, kinh
nghiệm diễn ra mỗiăng i khác nhau là khác nhau, tùy thuộc vào mụcăđích,ăkh nĕng,ăđi u
kiện,ầăcủa mỗiăng i.ăQătrìnhătíchălũyătriăthức củaăconăng iăcũngăkhơngănằm ngoài quy
8


luậtăl ợng ch t. B i vì, dù nhanh hay chậm thì s m muộn, sự tíchălũyăv tri thứcăcũngăs
lƠmăconăng iăcóăđ ợc sự thayăđổi nh tăđ nh, tức là có sự bi năđổi v ch t. Quá trình bi n
đổi này trong b năthơnăconăng i diễnăraăvơăcùngăđaăd ng và phong phú, ví dụ này chúng
tôi ch xin gi i h n việc làm rõ quy luậtăl ợng ch t thông qua quá trình h c tập và rèn luyện
của h c sinh, sinh viên và h c viên.
LƠăsinhăviên,ăaiăcũngăph i tr i qua quá trình h c tập các bậc h c phổ thông kéo dài
trong suốtă12ănĕm.ăTrongă12ănĕmăngồi trên gh nhƠătr ng, mỗi h căsinhăđ uăđ ợc trang b
những ki n thứcăc ăb n của các môn h c thuộcăhaiălĩnhăvựcăc ăb n là khoa h c tự nhiên và
khoa h c xã hội. Bên c nhăđó,ămỗi h c sinh l i tự trang b cho mình nhữngăkĩănĕng,ănhững
hiểu bi t riêng v cuộc sống, v tự nhiên, xã hội.ăQătrìnhătíchălũyăv l ợng (tri thức) của
mỗi h c sinh là mộtăqătrìnhădƠi,ăđịiăhỏi nỗ lực khơng ch từ phíaăgiaăđình,ănhƠătr ng mà

cịn chính tử sự nỗ lực và kh nĕngăcủa b n thơnăng i h c. Quy luậtăl ợng ch t thể hiện
chỗ, mỗi h c sinh d nătíchălũyăchoă mìnhă mộtăl ợng ki n thức nh tăđ nh qua từng bài h c
trên l păcũngănh ătrongăviệc gi i bài tập nhà. Việcătíchălũyăki n thức s đ ợcăđánhăgiáăquaă
cácăkì,ătr c h t là các kì thi h căkìăvƠăsauăđóălƠăkìăthiătốt nghiệp. Việcătíchălũyăđủ l ợng
ki n thức c n thi t s giúp h căsinhăv ợt qua các kì thi và chuyểnăsangă1ăgiaiăđo n m i.ăNh ă
vậy, có thể th y rằng, trong q trình h c tập, rèn luyện của h c sinh thì quá trình h c tập
tích lũyăki n thứcăchínhălƠăđộ,ăcácăkìăthiăchínhălƠăđiểm nút, việcăv ợt qua các kì thi chính là
b c nh y làm cho việc ti p thu tri thức của h căsinhăb căsangăgiaiăđo n m i, tức là có sự
thayăđổi v ch t.
Trong suốtă12ănĕmăh c phổ thông, mỗi h căsinhăđ u ph i tíchălũyăđủ khốiăl ợng ki n
thứcă vƠă v ợt qua nhữngă điểmă nútă khácă nhau,ă nh ngă điểm nút quan tr ng nh t,ă đánhă d u
b c nh y v t v ch tăvƠăl ợng mà h căsinhănƠoăcũngămuốnăv ợtăquaăđóălƠăkìăthiăđ i h c.
V ợt qua kì thi tốt nghiệp c pă3ăđưălƠămộtăđiểm nút quan tr ng,ănh ngăv ợtăquaăđ ợc kì thi
đ i h c l iăcònălƠăđiểm nút quan tr ngăh n,ăviệcăv ợtăquaăđiểm nút này chứng tỏ h căsinhăđưă
có sự tíchălũyăđơyăđủ v l ợng, t oănênăb c nh y v t, m ra một th i kì phát triển m i của
l ợng và ch t, từ h c sinh chuyển thành sinh viên.
Cũngăgiốngănh ă phổ thơng,ăđể cóăđ ợc t m bằngăđ i h căthìăSVăcũngăph iătíchălũyă
đủ các h c ph nătheoăquyăđ nh. Tuy nhiên, việcătíchălũyăki n thức bậcăđ i h c có sự khác
biệt v ch t so v i h c phổ thông, sự khác biệt nằm chỗ, sinh viên ko ch ti p thu ki n
thức mộtăcáchăđ năthu n mà ph i tự mình tìm tịi nghiên cứu, dựa trên nhữngăkĩănĕngămƠă
gi ngăviênăđưăcungăc p. Nói cách khác, bậcăđ i h c, việc h c tập của sinh viên khác hẳn
v ch t so v i h c sinh phổ thông. Việc ti p thu tri thức diễnăraăd i nhi u hình thứcăđaă
d ng và phong phú, từ c ăb năđ n chuyên sâu, từ đ năgi năđ n phức t p, từ ítăđ n nhi u. Từ
sự thayăđổi v ch t do sự tíchălũyăv l ợngătr căđóă( bậc h c phổ thông) t o nên, ch t m i
cũngătácăđộng tr l i. Trên n n t ng m i,ătrìnhăđộ, k t c uăcũngănh ăquyămôănhận thức của
sinhăviênăcũngăthayăđổi, ti p tụcăh ng sinh lên t m tri thứcăcaoăh n.
Cũngăgiốngănh ă bậc h c phổ thơng,ăqătrìnhătíchălũyăcácăh c ph n của sinh viên
chínhă lƠă độ,ă cácă kìă thiă chínhă lƠă điêmtă nútă vƠă việcă v ợtă quaă cácă kìă thiă chínhă lƠă b c nh y,
trongăđóăb c nh y quan tr ng nh t chính là kì thi tốt nghiệp.ăV ợt qua kì thi tốt nghiệp l i
đ aăsinhăviênăchuyển sang mộtăgiaiăđo n m i, khác v ch t so v iăgiaiăđo nătr c. Q trình

đóăcứ liên tục ti p diễn, t o nên sự vậnăđộng và phát triển khơng ngừng ngay trong chính
b năthơnăconăng i, t oănênăđộng lực không nhỏ cho sự phát triển của xã hội.
Việc nhận thức quy luậtăl ợng ch t trong quá trình h c tập của h c sinh sinh viên có
ýănghĩaăr t to l n trong thực tiễn, khơng ch v i b năthơnăng i h c mà còn r tăcóăýănghĩaă
v i cơng tác qu nălýăvƠăđƠoăt o. Thực t trong nhi uănĕmăqua,ăgiáoădụcăn cătaăđưămắc ph i
nhi u sai l mătrongăt ăduyăqu nălýăcũngănh ătrongăho tăđộngăđƠoăt o thực tiễn. Việc ch y
theo bệnh thành tích chính là thực t đángăbáoăđộng của ngành giáo dục b i vì mặc dù sẹ
tíchă lũyă v l ợng của h că sinhă ch aă đủ nh ngă l i vẫnă đ ợcă “t oă đi u kiện”ă để thực hiện
9


“thƠnhăcông”ăb c nh y, tức là không h c mà vẫnăđỗ, khơng h cănh ngăvẫn có bằng. K t
qu là trong nhi uănĕmăli n, giáo dụcăn cătaăđưăchoăraălịănhững l păng iăkhơngă“l ợng”ă
mƠăcũngăchẳngăcóă“ch t”.
Xu t phát từ việc nhận thức mộtăcáchăđúngăđắn quy luật trên cho phép chúng ta thực
hiện những c i cách quan tr ng trong giáo dục. Tiêu biểu là việc chống l iăcĕnăbệnh thành
tích trong giáo dục bậc phổ thôngă vƠă đƠoă t oă đ i h c. Việc chuyển từ đƠoă t o niên ch
sangă đƠoă t o tín ch vƠă choă phépă ng i h că đ ợc h că v ợt ti nă độ chính là việc áp dụng
đúngăđắn quy luậtăl ợng ch tătrongăt ăduyăconăng i.
Câu 2: Trình bày n i dung, ý nghĩa của quy lu t th ng nh t vƠ đ u tranh của các
mặt đ i l p?
ĐơyălƠă1ătrongă3ăquyăluật c ăb n của phép biện chứng, nói lên nguồn gốcăđộng lực của
sự phát triển. Lê-nin g i quy luật này là h t nhân của phép biện chứng,ănghĩaălƠănắm bắt
đ ợc quy luật này s lƠăc ăs để hiểu các quy luật khác và hiểuăđ ợc nguồn gốc vậnăđộng,
phát triển của m i hiệnăt ợng.
1.
N i dung của quy lu t
1.1
Mâu thu n là hiện t ng khách quan, phổ bi n
- Phép siêu hình: phủ nhận mâu thuẫn bên trong b n thân của sự vật, hiệnăt ợng, cho

rằng ch có sự khác nhau giữa sự vật, hiệnăt ợng này v i sự vật, hiệnăt ợng khác và trong xã
hội n u có mâu thuẫn s làm cho xã hộiătanărưăcịnătrongăt ăduyăn u có mâu thuẫnăthìăđóălƠă
sự suyănghĩăsaiăl m.
- Phép biện chứng duy vật:
+ Khẳng đ nh m i sự vật, hiệnăt ợngăđ u có mâu thuẫn bên trong và mỗi sự vật, hiện
t ợng là thể thống nh t của các mặt, các thuộcătính,ăcácăkhuynhăh ngăđối lập nhau. Các
mặtăđối lập liên hệ bài trừ, g t bỏ lẫn nhau thì t o nên mâu thuẫn.
+ Mâu thuẫn là một ch nh thể trongăđóăcóămặtăđối lập vừa thống nh t, vừaăđ u tranh
v i nhau.
+ Mâu thuẫn chẳng những là hiệnăt ợng khách quan mà còn phổ bi n, mâu thuẫn tồn
t i một cách khách quan m i sự vật, hiệnăt ợng trong suốt quá trình của sự vật và khơng
có sự vật, hiệnăt ợng nào khơng có mâu thuẫn, n u khơng có mâu thuẫnănƠyăcũngăs có mâu
thuẫn khác, mâu thuẫn có trong tự nhiên, trong xã hộiăvƠătrongăt ăduy.
* Một số loại mâu thuẫn:
a) Mâu thu n bên trong và mâu thu n bên ngoài
- Mâu thuẫn bên trong: là mâu thuẫn x y ra ngay bên trong b n thân của sự vật, hiện
t ợng.
- Mâu thuẫn bên ngoài: là do sự tácăđộng lẫn nhau giữa các sự vật, hiệnăt ợng.
b) Mâu thu n c b n và mâu thu n không c b n:
- Mâu thuẫnăc ăb n: là mâu thuẫn quy tăđ nh b n ch t của sự vật, gắn li n v i sự vật
và khi mâu thuẫnăc ăb năđ ợc gi i quy t thì sự vậtăcũăm tăđi,ăsự vật m iăraăđ i.
- Mâu thuẫnăkhôngăc ăb n: ch u sự chi phối của mâu thuẫnăc ăb n, khơng giữ vai trị
quy tăđ nh b n ch t của sự vật và hiệnăt ợngănh ngănóăcũngăgiữ một vai trị nh tăđ nh đối
v i sự vậnăđộng và phát triển của sự vật, hiệnăt ợng.
c) Mâu thu n chủ y u và mâu thu n thứ y u
- Mâu thuẫn chủ y u: là mâu thuẫn nổi bậtălênăhƠngăđ u mỗiăgiaiăđo n nh tăđ nh
của q trình phát triển của sự vật. Nó có tác dụng quy tă đ nhă đối v i những mâu thuẫn
khác trong cùng mộtăgiaiăđo n của quá trình phát triển của sự vật.
10



- Mâu thuẫn thứ y u: là những mâu thuẫnăkhơngăđóngăvaiătrịăquy tăđ nh.
d) Mâu thu n đ i kháng và mâu thu n không đ i kháng:
- Mâu thuẫnă đối kháng: là mâu thuẫn giữa những giai c p, những tậpă đoƠnă ng i,
những lựcăl ợng xã hội có lợiăíchăc ăb năđối lập nhau khơng thể đi uăhịaăđ ợcăvƠăđiăđ n
đ u tranh một m t một cịn.
- Mâu thuẫnă khơngă đối kháng: là mâu thuẫn giữa những giai c p, những tậpă đoƠnă
ng i, những lựcăl ợng xã hội có lợiăíchăc ăb n thống nh t v i nhau, còn mâu thuẫn ch t m
th i cục bộ.
1.2
Sự th ng nh t vƠ đ u tranh của các mặt đ i l p
- Sự thống nh t của các mặtă đối lập là sự n ngă tựa vào nhau t o nên th cân bằng
nh ngăliênăhệ phụ thuộc ràng buộcătácăđộng lẫn nhau, mặt này l y mặt kia làm ti năđ để tồn
t iăchoămìnhăvƠăng ợc l i n u thi u một trong hai mặtăđối lập thì sự vật s khơng tồn t i.
- Sự đ u tranh của các mặtăđối lập là sự phủ đ nh bài trừ g t bỏ lẫn nhau.
1.3
Đ u tranh của sự đ i l p là nguồn g c, đ ng lực của sự v n đ ng, phát
triển
- Phép biện chứng duy vật ch ra là muốn tìm nguồn gốc,ăđộng lực của sự vậnăđộng,
phát triển thì ph i tìm ngay bên trong b n thân của sự vật, hiệnă t ợng. M i sự vật, hiện
t ợng là thể thống nh t trong các mặtăđối lập,ătrongăđóăcóă2ămặtăđối lậpăc ăb n. Các mặtăđối
lập vừa thống nh t, vừaăđ u tranh v i nhau. Chừng nào sự vậtăch aăm tăđiăthìăđ u tranh của
các mặtăđối lập cịn diễnăraăvƠăđ u tranh của các mặtăđối lập làm cho thể thống nh tăcũăm t
đi,ăthể thống nh t m iăcaoăh năraăđ i.
- Đ u tranh của các mặtăđối lập là quá trình diễn ra phức t p, nh tălƠătrongălĩnhăvực xã
hội, quá trình này có thể chia ra nhi uă giaiă đo n, mỗiă giaiă đo nă cóă đặcă điểm riêng thơng
th ng khi m i xu t hiện thì có 2 mặtăđối lậpăch aăthể hiện sự xungăđột gay gắt và trong
quá trình phát triển của mâu thuẫnăthìăđ u tranh của các mặtăđối lập ngày càng tr nên quy t
liệt khi hộiăđủ nhữngă đi u kiện c n thi t thì dẫnăđ n sự chuyển hóa lẫnănhau,ălúcăđóă mơuă
thuẫnăđ ợc gi i quy t, sự vậtăcũăm tăđi,ăsự vật m iăraăđ i. Sự vật m i là thể thống nh t của

những mặtăđối lập m iăvƠăđ u tranh của các mặtăđối lập l i diễn ra làm cho mâu thuẫnăđ ợc
gi i quy t, sự vậtăcũăl i m tăđi,ăsự vật m iăcaoăh năraăđ iăvƠăquáătrìnhănƠyăđ ợc lặpăđiălặp l i
không ngừngălƠmăchoăconăđ ng phát triển diễn ra liên tụcăngƠyăcƠngăcao.ăĐi uăđóăchứng
minhăđ u tranh của các mặtăđối lập là nguồn gốc,ăđộng lực của sự vậnăđộng, phát triển.
2.
ụ nghĩa
Trong nhận thứcăcũngănh ătrongăho tăđộng thực tiễn ph i phát hiện s m mâu thuẫnăđể
gi i quy t k p th i, ph i phân lo i mâu thuẫnăđể có biện pháp gi i quy t thích hợp và gi i
quy t mâu thuẫn bằngăđ u tranh, mụcăđíchăcủaăđ uătranhălƠăthúcăđẩy sự vật phát triển.
- Đối v i nhận thức: mâu thuẫn là khách quan phổ bi n nên việc nhận thức mâu thuẫn
của sự vật là cực kỳ quan tr ng. Khi phân tích mâu thuẫn, ph i xem xét tồn diện các mặt
đối lập, theo dõi quá trình phát sinh, phát triển của các mặtăđó,ăph i phân biệtăđ ợc các lo i
mâu thuẫnăđể gi i quy t k p th iăđ aăsự vật phát triển ti n lên.
- Đ i v i ho t đ ng thực tiễn:
+ Ph iă xácă đ nhă đúngă tr ng thái chín muồi của mâu thuẫn,ă tìmă raă ph ngă thức,
ph ngă tiện và lựcă l ợng có kh nĕngă gi i quy t mâu thuẫn và tổ chức thực tiễnă để gi i
quy t mâu thuẫn một cách thực t .
+ Mâu thuẫn ch đ ợc gi i quy tăkhiăcóăđủ đi u kiện chín muồi. Cho nên, chúng ta
khôngăđ ợc gi i quy t mâu thuẫn một cách vộiăvƠngăkhiăch aăcóăđủ đi u kiện,ăcũngăkhơngă
để cho việc gi i quy t mâu thuẫn diễn ra một cách tự phát, chủ độngăthúcăđẩy sự chín muồi
của mâu thuẫn.

11


+ Mâu thuẫnăđ ợc gi i quy t bằngăconăđ ngăđ u tranh (d i những hình thức cụ thể
r tăkhácănhau).ăĐối v i các mâu thuẫn khác nhau c năcóăph ngăphápăgi i quy t khác nhau.
Ph i có biện pháp gi i quy t thích hợp v i từng mâu thuẫn.
Câu 3: Phơn tích n i dung quy lu t phủ đ nh của phủ đ nh vƠ ý nghĩa của ph ng
pháp lu n của quy lu t này trong việc xây dựng n n văn hóa m i tiên ti n, đ m đƠ b n

sắc dân t c ở n c ta hiện nay?
- V trí của quy lu t: ĐơyălƠă1ătrongă3ăquiăluậtăc ăb n của phép biện chứng duy vật, nó
ph n ánh v khuynhăh ng chung của sự vậnăđộng phát triển và ti n lên thông qua 1 chu kì
phủ đ nh biện chứng thì sự vật hiệnăt ợng m i s raăđ i thay th cho sự vật hiệnăt ợngăcũă
nh ngă trìnhăđộ caoăh năcáiăcũ.
- Khái niệm phủ đinh, phủ đ nh biện chứng.
Phủ định:ălƠăsựăthayăth ăbằngăsựăvậtăkhácătrongăquáătrìnhăvậnăđộngăvƠăphátătriển.ăă
Phủ định biện chứng lƠăph mătrùătri tăh cădùngăđểăch ăphủăđ nhătựăthơn,ălƠămắtăkhơuăcủaă
quáătrìnhădẫnăđ năraăđ iăsựăvậtăm i,ăti năbộăh năsựăvậtăcũ.ăM iăqătrìnhăvậnăđộngăvƠăphátă
triểnăcácălĩnhăvựcătựănhiên,ăxưăhộiăhayăt ăduyădiễnăraăthơngăquaănhữngăsựăthayăth ,ătrongăđóă
cóăsựăthayăth ăch mădứtăsựăphátătriển,ănh ngăcũngăcóăsựăthayăth ăt oăraăđi uăkiện,ăti năđ ă
choăquáătrìnhăphátătriẻnăcủaăsựăvật.ăNhữngăsựăthayăth ăt oăraăđi uăkiện,ăti năđ ăcho qúa trình
phátătriểnăcủaăsựăvật thìăg iălƠăphủăđ nhăbiệnăchứng.ă
- Tính ch t của phủ đ nh.
Tính khách quan
Nguyênă nhơnă củaă phủă đ nhă nằmă trongă b nă thơnă sựă vật,ă hiệnă t ợng,ă nóă lƠă quáă trìnhă đ uă
tranh,ă gi iă quy tă mơuă thuẫnă t tă y uă bênă trongă b nă thơnă sựă vật,ă t oă k ă nĕngă raă đ iăcáiă m iă
thayăth ăcáiăcũ,ănh ăđóăt oănênăxuăh ngăphátătriểnăcủaăchínhăb năthơnăsựăvật.ăă
Tính kế thừa
Tínhăk ăthừaăcủaăPhủăđ nhăđ ợcăthểăhiệnămƠătrongăđóăcái m iăhìnhăthƠnhăvƠăphátătriểnătựă
thơnăthơngăquaăqătrìnhăch năl c,ălo iăbỏănhữngămặtătiêuăcực,ălỗiăth i,ăgiữăl iănhữngănộiă
dungătíchăcực.ă
N i dung quy lu t Phủ đ nh của phủ đ nh
Quyăluậtăphủăđ nhăcủaăphủăđ nhăbiểuăhiệnăsựăphátătriểnăcủaăsựăvậtălƠădoămơuăthuẫnătrongă
b năthơnăsựăvậtăquy tăđ nh.ăMỗiăl năphủăđ nhălƠăk tăqu ăđ uătranhăvƠăchuyểnăhóaăgiữaăcácă
mặtăđốiălậpătrongăb năthơnăsựăvậtă- giữaămặtăkhẳngăđ nhăvƠăphủăđ nh.ă
Sựăphủăđ nhăl năthứănh tădiễnăraălƠăchoăsựăvậtăcũăchuyểnăthƠnhăcáiăđốiălậpăv iămìnhă(cáiă
phủăđ nh,ăphủăđ nhăcáiăb ăphủăđ nh,ăcáiăb ăphủăđ nhălƠăti năđ ălƠăcáiăcũ,ăcáiăphủăđ nhălƠăcáiă
m iăxu tăhiệnăsauăcáiăphủăđ nhălƠăcáiăđốiălậpăv iăcáiăb ăphủăđ nh.ăCáiăphủăđ nhăsauăkhiăkhiă
phủăđ nhăcáiăb ăphủăđ nh,ăcáiăphủăđ nhăđ nhăl iăti pătụcăbi năđổiăvƠăt oăraăchuăkỳăphủăđ nhă

l năthứăhai)ă.ăSựăphủăđ nhăl năthứăhaiăđ ợcăthựcăhiệnădẫnăt iăsựăvậtăm iăraăđ i.ăSựăvậtănƠyă
đốiă lậpă v iă cáiă đ ợcă sinhă raă ă l nă phủă đ nhă thứă nh t.ă Nóă d ngă nh ă lậpă l iă cáiă bană đ uă
nh ngănóăđ ợcăbổăsungănhi uănhơnătốăm iăcaoăh n,ătíchăcựcăh n.ă
ụ nghĩa quy lu t phủ đ nh của phủ đ nh
Qătrìnhăphủăđ nhămangătínhăđiălên,ăvìăvậyătrongăho tăđộngăthựcătiễnăc năph iăcóăni mă
tinăvƠoăxuăh ngăcủaăsựăphátătriển.ăă
Chuăkỳăsauăbaoăgi ăcũngăti năbộăh năchuăkỳătr c.trongăsựăthayăth ăđóăcóăsựătácăđộngăcủaă
cácănhơnătốăchủăquanăcủaăconăng i,ăvìăvậyătrongăho tăđộngăthựcătiễnăc năph iăphátăhuyătínhă
nĕngăđộngăsángăt o,ăphátăhiệnănhữngăcáiăm iăthayăth ănhữngăcáiăcũălỗiăth i.ă
12


Phủăđ nhămangătínhăk ăthừa,ăvìăvậyătrongăho tăđộngăthựcătiễnăc năph iăk ăthừaănhữngăy uă
tốătíchăcực.ăK ăthừaăphátătriểnănhữngătinhăhoaăvĕnăhốăcủaădơnătộcăvƠăti păthuătinhăhoaăvĕnă
hố nhơnălo i.ăLo iăbỏănhữngăhủătụcăl căhậu,ănhữngăt ăt ngălỗiăth iămangătínhăb oăthủ.ă
Trongăqătrìnhăđổiăm iăcủaăn cătaăcùngăđ uădiễnăraătheoăchi uăh ngăđó.ăN năkinhăt ă
nhi uăthƠnhăph nă theoăđ nhăh ngăxưăhộiăchủănghĩaăđặtăd iăsựăqu nălýăđi uă ti tăcủaă nhà
n căt oăti năđ ăphủăđ nhăn năkinhăt ătậpătrung,ăbaoăc păđặtăn nămóngăchoăxưăhộiăphátătriểnă
caoăh nănóătrongăt ngălaiăđóălƠăxưăhộiăxưăhộiăchủănghĩa.ăă
Tuyănhiênă ămỗiămơăhìnhăđ uăcóăđặcăđiểmăriêng,ădoăđó,ăchúngătaăđưănhậnăthứcăđ ợcăv nă
đ ăvƠăđưăcóăcách thứcă tácăđộngă phùăhợpăv iă sựăphátătriểnăcủaăthựcă tiễnăđ tăn c,ăđ aăđ tă
n căthốtăkhỏiăkhủngăho ngăkinhăt ăvƠătừngăb căxóaăbỏăđóiănghèoănh ngăkhơngăvìăth ămƠă
chúngătaăkhơngătrơnătr ngăcáiăcũ.ă
Chúngătaăđưăbi tăgiữăhìnhăthứcăc iăt oănộiădung,ăbi tăk ăthừaăvƠăsửădụngăđặcătrựngăti năbộă
củaăn năkinhăt ătậpătrungălƠăti năđ ăđểăphátătriểnăn năkinhăt ăth ătr ngătrênăc ăs ăđ măb oă
đ nhăh ngăxưăhộiăchủănghĩa.chínhăvìăvậyăm iăcóăk tăqu ăđángămừngăcủaă20ănĕmăđổiăm i.ă
Tuyă nhiênă đểă cóă thƠnhă cơngă nh ă hônă nay,ă trong ho tă độngă củaă chúngă ta,ă c ă ho tă độngă
nhậnăthứcăcũngănh ăho tăđộngăthựcăti năchúngătaăph iăvậnădụngătổngăhợpăt tăc ănhữngăquyă
luậtămộtăcáchăđ yăđủăsơuăsắc,ănĕngăđộng,ăsángăt oăphùăhợpăv iăđi uăkiệnăcụăthể.ăCh ăcóănh ă
vậyăho tăđộngăcủaăchúngăta,ăkểăc ăho tăđộngăh cătập,ăm iăcóăch tăl ợngăvƠăhiệuăqu ăcao.

V n d ng quy lu t
VD:ăH tăthócăCơyăm ăCơyălúaă
H tăthócăchoăraăđ iăcơyăm ă(đơyălƠăphủăđ nhăl nă1)ă
Cơyăm ăchoăraăđ iăcơyălúaă(đơyălƠăphủăđ nhăl nă2).ă
Cơyălúaăchoăraăbơngăthócă(thócăl iăchoăraăthócănh ngăl n nƠyăkhơngăph iălƠă1ăh tămƠălƠă
nhi uăh t).ăNh ăvậyăsauăhaiăl năphủăđ nhăsựăvậtăd ngănh ăquayătr ăl iăcáiăcũ,ănh ngătrênăc ă
s ă m iă caoă h nă lƠă đặcă điểmă quană tr ngă nh tă củaă sựă phátă triểnă biệnă chứngă thôngă quaă phủă
đ nhăcủaăphủăđ nh.ă
Phủăđ nhăcủaăphủăđ nhălƠmăxu tăhiệnăsựăvậtăm iălƠăk tăqu ăcủaăsựătổngăhợpăt tăc ănhơnătốă
tíchăcựcăđưăcóăvƠăđưăphátătriểnătrongăcáiăkhẳngăđ nhăbanăđ uăvƠătrongănhữngăl năphủăđ nhă
ti pătheo.ăDoăvậy,ăsựăvậtăm iăv iăt ăcáchălƠăk tăqu ăcủaăphủăđ nhăcủaăphủăđ nhăcóănộiădungă
toƠnădiệnăh n,ăphongăphúăh n,ăcóăcáiăkhẳngăđ nhăb năđ uăvƠăk tăqu ăcủaăsựăphủăđ nhăl năthứă
nh t.ă
K tăqu ăcủaăsựăphủăđ nhăcủaăphủăđ nhălƠăđiểmăk tăthúcăcủaămộtăchuăkỳăphátătriểnăvƠăcũngă
lƠă điểmă kh iă đ uă củaă chuă kỳă phátă triểnă ti pă theo.ă Sựă vậtă l iă ti pă tụcă phủă đ nhă biện chứngă
chínhămìnhăđểăphátătriển.ăCứănh ăvậyăsựăvậtăm iăngƠyăcƠngăm iăh n.ă
Quyăluậtăphủăđ nhăcủaăphủăđ nhăkháiăqtăxuăh ngăt tăy uăti nălênăcủaăsựăvậtă- xuăh ngă
phátătriển.ăSongăphátătriểnăđóăkhơngătheoăh ngăthẳngămƠătheoăđ ngă"xốyăốc".
Sựăphátătriển "xốyă ốc"ălƠăsựă biểuăth ărõărƠng,ăđ yă đủăcácăđặcă tr ngăcủaăquáătrìnhăphátă
triểnă biệnă chứngă củaă sựă vật:ă tínhă k ă thừa,ă tínhă lặpă l i,ă tínhă ti nă lên.ă Mỗiă vịngă củaă đ ngă
xốyăốcăd ngănh ăthểăhiệnăsựălặpăl i,ănh ngăcaoăh n,ăthểăhiệnătrìnhăđộăcaoăh năcủaăsựăphát
triển.ăTínhăvơătậnăcủaăsựăphátătriểnătừăth păđ năcaoăđ ợcăthểăhiệnă ăsựănốiăti pănhauătừăd iă
lênăcủaăcácăvịngătrongăđ ngă"xốyăốc".
ụ nghĩa trong quá trình đổi m i ở n c ta
* Đặc điểm của phủ đ nh trong đ i s ng xã h i:
- Phủ đ nh trong xã hội là hình thức và k t qu ho tăđộng củaăconăng i do vậy ngoài những
đặ tr ngămƠăm i phủ đ nh biện chứngăđ u có thì phủ đ nh biện chứng trong xã hộiăcóă2ăđặc
điểm riêng:
+ăQuanăđiểm biện chứng và siêu hình v sự phủ đ nh:
>ă Quană điểm siêu hình v phủ đ nh trong xã hội xu t hiệnă khiă xácă đ nhă khôngă đúngă đối

t ợng, th iăđiểm,ăph ngăthức phủ đ nh.
13


> Tuyệtăđối hoá mặt lo i bỏ hoặc mặt giữ l i.
+Phủ đ nh xã hội diễn ra bằngă c ă ch khácă cĕnă b n v i phủ đ nh trong tự nhiên.
* Vì v y, ph ng pháp lu n rút ra từ quy lu t phủ đ nh của phủ đ nh có ý nghĩa:
- Choătaăc ăs lý luậnăđể hiểu sự raăđ i của các m i, cái m iăraăđ i từ cáiăcũ,ăk thừa những
mặt tích cực củaă cáiă cũă doă vậy c n chốngă tháiă độ phủ đ nhă sáchă tr n.
- Ph i phát hiện và quý tr ng cái m i, ph i bi t sàng l c giữ l y những cái tích cực có giá tr
củaăcáiăcũ.
- Chống l iătháiăđộ b o thủ,ăkh ăkh ăgiữ những cái c n tr b c ti n của l ch sử
Câu 4: Phân tích n i dung của nguyên tắc toàn diện. Cho bi t trong thực tiển , anh
/ch đư v n d ng nguyên tắc đó nh th nào ?
(TRANG 340)
Ngun tắc tồn diện trong ho tăđộng nhận thức và ho tăđộng thực tiễn là một trong
những nguyên tắcăph ngăphápăluậnăc ăb n, quan tr ng của phép biện chứng duy vật.ăc ăs
lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý v mối liên hệ phổ bi n. Ngun tắc tồn diện
địiăhỏi, muốn nhận thứcăđ ợc b n ch t của sự vật hiệnăt ợng chúng ta ph i xem xét sự tồn
t i của nó trong mối liên hệ qua l i giữa các bộ phận, y u tố, thuộc tính khác nhau trong tính
ch nh thể của sự vật, hiệnăt ợng y và trong mối liên hệ qua l i giữa sự vật hiệnăt ợngăđóă
v i sự vật, hiệnăt ợng khác, tránh xem xét phi n diện một chi u.
Nguyên tắc toàn diệnăđòiăhỏi ph iăxemăxét,ăđánhăgiáătừng mặt, từng mối liên hệ, và
ph i nắmăđ ợcăđơuălƠămối liên hệ chủ y u, b n ch tăquyăđ nh sự vận động, phát triển của sự
vật, hiệnăt ợng. Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện là yêu c u t t y u củaăph ngăphápă
ti p cận khoa h c,ăchoăphépătínhăđ n m i kh nĕngăcủa vậnăđộng, phát triển có thể có của sự
vật, hiệnăt ợngăđangănghiênăcứu,ănghĩaălƠăc n xem xét sự vật, hiệnăt ợng trong một ch nh
thể thống nh t v i t t c các mặt, các bộ phận, các y u tố, các thuộc tính, cùng các mối quan
hệ của chúng.
Ngun tắc tồn diệnăcịnăđịiăhỏiăđể nhận thứcăđ ợc sự vật, hiệnăt ợng chúng ta c n

xem xét nó trong mối liên hệ v i nhu c u thực tiễn củaăconăng i. Mối liên hệ giữa sự vật,
hiệnăt ợng v i nhu c u củaăconăng i r tăđaăd ng.
Ngun tắc tồn diệnă đối lập v i cách nhìn phi n diện, một chi u;ă đối lập v i chủ
nghĩaăchi t trung và thuật ngữ ngụy biện.
Câu 5: Phân tích n i dung của nguyên tắc l ch sử c thể. Cho bi t trong thực tiễn,
anh /ch đư v n d ng nguyên tắc đó nh th nào ?
 Phân tích n i dung:
Nguyên tắc l ch sử - cụ thể cũngălƠămột trong những nguyên tắcăph ngăphápăluận
c ăb n, quan tr ng trong ho tăđộng nhận thức và ho tăđộng thực tiễn.ăĐặcătr ngăc ăb n của
nguyên tắc này là xem xét sự hình thành, tồn t i và phát triển của sự vật, hiệnăt ợng trong
đi u kiện,ămôiătr ng cụ thể, hoàn c nh l ch sử - cụ thể.ăĐiểm xu t phát của nguyên tắc l ch
sử - cụ thể là sự tồn t i, vậnăđộng, phát triển của các sự vật, hiệnăt ợng diễn ra trong không
gian, th i gian cụ thể. Không gian, th iăgian,ăđi u kiện, hồn c nh cụ thể khác nhau thì các
mối liên hệ và hình thức phát triển của sự vật, hiệnăt ợngăcũngăkhácănhau,ăb i vậy không
ch nghiên cứu chúng trong suốt q trình, mà cịn nghiên cứu chúng trong các khơng gian,
th iăgian,ăđi u kiện, hồn c nh l ch sử - cụ thể khácănhauăđó.
14


Theo tri t h c Mác - Lênin, l ch sử ph n ánh tính bi năđổi v mặt l ch sử của th gi i
khách quan trong quá trình l ch sử - cụ thể của sự phát sinh, phát triển, chuyển hóa của sự
vật, hiệnăt ợng; biểu hiện tính l ch sử cụ thể của sự phátăsinhăvƠăcácăgiaiăđo n phát triển của
sự vật, hiệnăt ợng. Mỗi sự vật, hiệnăt ợngăđ u có q trình phát sinh, phát triển và diệt vong
của mình vƠ q trình đó thể hiện trong tính cụ thể, bao gồm m i sự thayă đổi và sự phát
triển diễn ra trong nhữngăđi u kiện, hoàn c nh khác nhau trong không gian và theo th i gian
khác nhau. Bởi v y, nguyên tắc l ch sử cụ thể đòiăhỏi,ăđể nhận thứcăđ yăđủ v sự vật, hiện
t ợng, chúng ta ph i xem xét sự vật, hiệnă t ợng trong quá trình phát sinh, phát triển,
chuyển hóa trong các hình thức biểu hiện, v i nhữngăb c quanh co, v i những ngẫu nhiên
gơyătácăđộng lên quá trình tồn t i của sự vật, hiện t ợng trong không gian và th i gian cụ
thể; gắn v iăđi u kiện, hồn c nh cụ thể mƠătrongăđóăsự vật, hiệnăt ợng tồn t i.

Nghiên cứu sự vật, hiệnăt ợng trong sự vậnăđộng và phát triển trong từngăgiaiăđo n
cụ thể của nó; bi t phân tích mỗi tình hình cụ thể trong ho tăđộng nhận thức và ho t dộng
thực tiễn là y u tố quan tr ng nh t trong các y u tố của nội dung nguyên tắc l ch sử - cụ
thể. Nguyên tắc l ch sử - cụ thể đ ợcăV.I.LêninănêuărõăvƠăcôăđ ng,ă“xemăxétămỗi v năđ
theoăquanăđiểmăsauăđơy:ămột hiệnăt ợng nh tăđ nhăđưăxu t hiện trong l ch sử nh ăth nào,
hiệnăt ợngăđóăđã tr i qua nhữngăgiaiăđo n phát triển chủ y uănƠo,ăvƠăđứngătrênăquanăđiểm
của sự phát triểnăđóăđể xét xem hiệnănayănóăđưătr thƠnhănh ăth nƠo”.ăB n ch t của nguyên
tắc này nằm chỗ, trong quá trình nhận thức sự vật, hiệnăt ợng, trong sự vậnăđộng, trong
sự chuyển hóa qua l i của nó, ph i tái t o l iăđ ợc sự phát triển của sự vật, hiệnăt ợng y,
sự vậnăđộng củaăchínhănó,ăđ i sống của chính nó. Nhiệm vụ của ngun tắc l ch sử - cụ thể
là tái t o sự vật, hiệnăt ợngăxuyênăquaălĕngăkínhăcủa những ngẫu nhiên l ch sử, nhữngăb c
quanh co, nhữngăgiánăđo n, theo trình tự khơng gian và th i gian. Nét quan tr ng nh t của
nguyên tắc l ch sử - cụ thể là mô t sự kiện cụ thể theo trình tự nghiêm ngặt của sự hình
thành sự vật, hiện t ng. Giá tr của nguyên tắc này là ở ch , nh đó mƠ có thể ph n ánh
đ ợc sự vậnăđộng l ch sử phongăphúăvƠăđaăd ng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự
vật, hiệnăt ợngăđể quaăđó,ănhận thứcăđ ợc b n ch t của nó.
Nguyên tắc l ch sử - cụ thể yêu c u ph i nhận thức đ ợc vậnă động có tính phổ
bi n,ălƠăph ngăthức tồn t i của vật ch t,ănghĩaălƠăph i nhận thứcăđ ợc sự vậnăđộng làm
cho sự vật, hiệnăt ợng xu t hiện, phát triển theo những quy luật nh tăđ nh và hình thức của
vậnăđộng quy t đ nh b n ch t của nó; ph i ch rõăđ ợc nhữngăgiaiăđo n cụ thể mƠănóăđưă
tr i qua trong quá trình phát triển của mình; ph i bi t phân tích mỗi tình hình cụ thể trong
ho tă động nhận thức và ho tă động thực tiễn thì m i có thể hiểu, gi iă thíchă đ ợc những
thuộc tính, những mối liên hệ t t yêu, nhữngăđặcătr ngăch tăvƠăl ợng vốn có của sự vật,
hiệnăt ợng.
Nguyên tắc l ch sử - cụ thể không ch yêu c u nhận thức nhữngăthayăđổi diễn ra
trong sự vật, hiệnăt ợng, nhận thức những tr ng thái ch tăl ợng thay th nhau, mà còn yêu
c u ch raăđ ợc các quy luậtăkháchăquanăquyăđ nh sự vậnăđộng, phát triển của sự vật, hiện
t ợng,ăquyăđ nh sự tồn t i hiện th i và kh nĕngăchuyển hoá thành sự vật, hiệnăt ợng m i
thông qua sự phủ đ nh; ch raă đ ợc rằng, thông qua phủ đ nh của phủ đ nh, sự vật, hiện
t ợng m i là sự k tục sự vật, hiệnăt ợngăcũ;ălƠăsự b o tồn sự vật,hiệnăt ợngăcũătrongăd ng

đưăđ ợc l c bỏ, c i t o cho phù hợp v i sự vật, hiệnăt ợng m i.ăNh ăvậy, ch khiăđưătìmă
đ ợc mối liên hệ khách quan, t t y u giữa các tr ng thái ch tăl ợng, t o nên l ch sử hình
thành và phát triển của sự v t, hiện t ng đang nghiên cứu; t o nên các quy lu t quyăđ nh sự
tồn t i và chuyển hóa củaănó,ăquyăđ nhăgiaiăđo n phát triểnănƠyăsangăgiaiăđo n phát triển
khác cho t i tr ng thái chín muồi và chuyển hóa thành tr ng thái khác, hay thành các mặt
đối lập của nó, thì m i có thể gi iăthíchăcácăđặcătr ngăch tăl ợng và số l ợngăđặc thù của
nó, nhận thứcăđ ợc b n ch t của nó.
Nguyên tắc l ch sử - cụ thể cònăđòiăhỏi ph i xem xét các sự vật, hiệnăt ợng trong các
15


mối liên hệ cụ thể của chúng. Việc xem xét các mặt, các mối liên hệ cụ thể của sự vật, hiện
t ợng trong quá trình hình thành, phát triểnăcũngănh ădiệt vong của chúng cho phép nhận
thứcăđúngăđắn b n ch t các sự vật, hiệnăt ợng và từ đóăm iăcóăđ nhăh óng đúngăchoăho t
động thực tiễn củaăconăng ịi.ăĐối v i việc nghiên cứu quá trình nhận thức, nguyên tắc l ch
sử - cụ thể cũngăđịiăhỏi ph iătínhăđ n sự phụ thuộc củaăqătrìnhăđóăvƠoătrìnhăđộ phát triển
của xã hội,ătrìnhăđộ phát triển của s n xu t và các thành tựu khoa h cătr căđó.
Sự kiện tuy có vai trị quan tr ngăđối v i nguyên tắc l ch sử - cụ thể nóiăriêngăvƠăđối
v i các nguyên tắc khác nóiăchung,ănh ngănguyênătắc l ch sử - cụ thể không k t hợp các sự
kiện riêng lẻ, mô t các sự kiện, mà tái hiện sự kiện, ch ra mối liên hệ nhân qu giữa các sự
kiện v i nhau, khám phá quy luậtăvƠăphơnătíchăýănghĩaăvƠăvaiătrị củaăchúngăđể t o nên bức
tranh khoa h c v các quá trình l ch sử.
Nhận thức sự vật, hiệnăt ợng theo nguyên tắc l ch sử - cụ thể là c n th y các mối liên
hệ, sự bi nă đổi của chúng theo th iă gian,ă cũngă nh ă trongă những không gian tồn t i khác
nhau của mỗi mặt, mỗi thuộcătính,ăđặc tr ngăcủa sự vật, hiệnăt ợng;ătránhăkhuynhăh ng
giáoă đi u chung chung, trừuă t ợng không cụ thể. Mặtă khác,ă cũngă c nă đ phịng khuynh
h ng tuyệtăđối hóa tính cụ thể, không th y sự vật, hiệnăt ợng trong c quá trình vậnăđộng,
bi năđổi. Trong ho tăđộng nhận thức và ho tăđộng thực tiễn ph i vừa th y tính cụ thể, vừa
th y c q trình phát triển của sự vật, hiệnăt ợngălƠăđi u t t y u.
 V n d ng của b n thân

V iă t ă cáchă lƠă những nguyên tắcă ph ngă phápă luận,ă quană điểm toàn diện,ă quană điểm
l ch sử- cụ thể góp ph năđ nhăh ng, ch đ o ho tăđộng nhận thức và ho tăđộng thực tiễn c i
t o hiện thực, c i t o chính b năthơnăchúngăta.ăSongăđể thực hiệnăđ ợc chúng, mỗi chúng ta
c n nắm chắcăc ăs lý luận của chúng - nguyên lý v mối liên hệ phổ bi n và nguyên lý v
sự phát triển, bi t vận dụng chúng một cách sáng t o trong ho tăđộng củaămình.ăĐối v i h c
viên, ngay từ khi cịn ngồi trên gh nhƠătr ng, vẫn có thể sử dụng các nguyên tắcăph ngă
pháp luậnăđóăvƠoăviệc thực hiện nhiệm vụ chính tr của mình góp ph n xây dựngăđ tăn c
ngày càng phồn vinh, xã hộiătaăngƠyăcƠngăt iăđẹp.
Chúng ta có thể áp d ng những quan điểm này trong cu c s ng:
Chúng ta hiện nayăđ u là những tân h c viên, khi m i nhập h c h uănh ălƠăkhơngăquenă
bi t nhau. Khi nhìn th y 1 b nănƠoăđ y, chắc chắnăchúngătaăđ u có những năt ợngăđ u tiên
v ngo i hình, tính cách của b năđó.ăNh ngăn u ch qua 1 vài l n gặp mặtămƠăchúngătaăđưă
đánhăgiáăb nălƠăng i x u hoặc tốt, dễ tínhăhayăkhóătính.ăCáchăđánhăgiáănh ăvậy là phi n
diện, chủ quan trái v iăquanăđiểm tồn diện.Đi u có thể làm cho chúng ta có những quy t
đ nh sai l m . Chẳng h nănh ăkhiănhìnăth y mộtăng iăcóăg ngămặtă aănhìn,ăĕnănóiănhỏ
nhẹ đưăvội vàng k t luậnălƠăng i tốt và muốn làm b n, cịn khi nhìn th y mộtăng i ít nói,
khơngă hayă c i thì cho là khó tính khơng muốn k t b n. Qua một th i gian k t b n m i
nhậnăraăng i b n mà mình ch n có nhữngăđức tính khơng tốtănh ălợi dụng b n bè, ích kỷ.
Cịnă ng i b n ít nói kia thực ra r t tốt bụng,ă hayă giúpă đỡ b n bè. nă t ợngă đ u tiên ch
quy tăđ nhăđ n quá trình giao ti p v sau.ăQuanăđiểm toàn diện d y cho ta bi t rằng khi xem
xét,ăđánhăgiáămột sự vật, hiệnăt ợng ph iăxemăxétăđánhăgiáămột cách toàn diện, m i mặt của
v năđ để hiểuăđ ợc b n ch t thật sự của sự vật hiệnăt ợng. Chúng ta khơng thể ch nhìn b
ngồi mà phán xét v phẩm ch t,ăđ oăđức củaăng iăđó.Vẻ b ngoƠiăkhơngănóiălênăđ ợc t t
c , có thể b năđóăcóăg ngămặt l nhălùngănh ngătínhăb n r t c i m ,ăhịaăđồng, dễ g n. Vì
vậy muốnăđánhăgiáă1ăconăng i c n ph i có th i gian ti p xúc lâu dài, nhìn nhận h trên m i
ph ngădiện, từng th iăđiểm,từng hoàn c nh khác nhau.
Trong quan hệ giữaă conă ng i v iă conă ng i, chúng ta ph i bi t ứng xử sao cho phù
hợp v i từngă conă ng i.ă Đối v i nhữngă ng i b trênă nh ă ơng,bƠ,bố,mẹ, th yă cơầă thìă
chúng ta c năcóătháiăđộ c ăxử lễ phép, tơn tr ng h .ăĐối v i b n bè thì có nhữngăhƠnhăđộng,
16



tháiăđộ tho i mái, tự nhiên. Ngay c quan hệ v i mộtăconăng i nh tăđ nh những không
gian khác nhau hoặc th iăgianăkhácănhau,ăchúngătaăcũngăph i có cách giao ti p, cách quan
hệ phù hợpănh ăôngăchaăđưăk t luận:ă“đối nhân xử th ”.ăVíădụ nh ăkhiăx aăanhătaălƠăng i
x u, tính cách khơng tốt hay vụ lợi không nên giao ti păch iăthơn,ănh ngăhiệnănayăanhătaăđưă
sửaăđổi tính cách tốtăh năbi t quan tâm m iăng iăkhơngănh ăx a,ăchúngătaăc n nhìn nhận
anhătaăkhácăđi,ăcóăthể c ăxử khácătr c, có thể giao ti p, k t b n v i anh ta.
Hay khi xem xét nguyên nhân của một v năđ nƠoăđóăđể gi i quy t, chúng ta c n xem
xét chúng trong các mối liên hệ để xem nguyên nhân từ đơuăđể có cách gi i quy t, xử lý tốt .
Khi ta h că kémă đi,ă điểm số gi m c nă tìmă nguyênă nhơnă doă đơuă khi nă taă nh ă vậy.ă Doă l i
h c, không hiểu bài, khơng làm bài tập hay khơng có th i gian h c. N uătìmăđ ợc nguyên
nhân cụ thể, chủ y u, thì s tìmăđ ợc cách gi i quy tăđúngăđắn.
Chúng ta có thể áp d ng những quan điểm này trong việc h c t p:
Trong h c tập bao gi cũngăxácăđ nh mụcătiêu,ăđộngăc ,ătháiăđộ đúngăđắn thì m i có k t
qu caoăh n. Việc vận dụngăquanăđiểm tồn diện và l ch sử cụ thể trong h c tập s giúpăđ nh
h ng h c tậpăsơuăh năvƠăcaoăh n,ăquanăđiểm toàn diện và l ch sử cụ thể là th gi i quan
của mỗiăconăng i.
Để vận dụngăquanăđiểm trên chúng ta c n phân tích, xem xét các mặt của việc h c một
cách cụ thể, toàn diện, phù hợp v i từng th iăđiểm :
- H c tập là suốtăđ i, h c bằng cái gì: bằng mắt, bằng tai, bằng tay, bằng da, bằngămũi,ă
bằng miệng, h căcáiăgìătr c, cái gì sau, h căcáiăgìăđể bi t,ăcáiăgìăđể làm, h căđể tồn t i, h c
để chung sống v iăconăng i, v i v n vật, v i mn lồi...
- Ng i h c ph i bi t khiêm tốn, h c ph i hỏi, h c m iăng i.
- Nhi u thứ conăng i muốn h c,ănh ngămuốn hiểu kỷ và sâu sắc thì ph i tốn nhi u th i
gian, kiên trì, kiên nhẫn. ví dụ nh ăng i trồng lúa: h c bi t các giống lúa, lo i nào phù hợp
vùngăđ t nào, th i ti t nào, nhữngăđi u kiệnăvƠăcáchăchĕmăbónăđúngăcáchăđể đ tănĕngăsu t,
khi phát hiện có sâu r y ph i gi i quy t th nào...
- H c ph i gắn v i hành thì việc h c có k t qu nhanhăh n.ăNg i x aăvẫn d y rằng:
“Trĕmăhayăkhôngăbằngătayăquen”.ăLaoăđộng th iănƠoăcũngăvậy, ph i luôn ý thực là lí thuy t

hayăcũngăkhơngăbằng thực hành giỏi. Vai trị của thựcăhƠnhăđ ợcăđ caoălƠăđi u hiển nhiên.
Ngày nay v iăđƠăphátătriển của xã hội, quan niệm lí thuy t và thựcăhƠnhăđ ợc hiểu khác
h n,ăh căvƠăhƠnhălúcănƠoăcũngăđiăđôi,ăkhôngăthể tách r iănhau.ăTr c h t ta c n hiểuă:ă“h c”ă
là ti p thu ki n thứcăđưăđ ợc tích luỹ trong sách v , là nắm vững lí luậnăđưăđ ợcăđúcăk t
trong các bộ mơn khoa h c,ăđồng th i t p nhận những kinh nghiệm củaăchaăanhăđiătr c.
“H c”ălƠătrauădồi ki n thức, m mang trí tuệ, từng lúc cập nhật hóa sự hiểu bi t của mình,
khơngăđể tụt lùi, l c hậu.ă“H c”ălƠătìmăhiểu, khám phá những tri thức củaăloƠiăng i nhằm
chinh phục thiên nhiên, chinh phụcăvũătrụ.ăCònă“hƠnh”ănghĩaălƠălƠm,ălƠăthực hành, là ứng
dụng ki n thức, lí thuy t vào thực tiễnăđ i sống. Cho nên h c và hành có mối quan hệ r t
chặt ch v i nhau. H c và hành là hai mặt của một qua trình thống nh t, nó khơng thể tách
r i mà ph i luôn gắn chặt v i nhau làm một.
Chúng ta c n hiểuărõă“hƠnh”ăvừa là mụcăđíchăvừaălƠăph ngăphápăh c tập. Mộtăkhiăđưă
nắm vững ki n thức,ăđưăti p thu lí thuy t mà ta khơng vận dụng vào thực tiễn, thì h căcũngă
tr nên vơ ích. Có nhi u b n trẻ khi r i gh nhƠătr ng vào một nhà máy, mộtăc ăquanầă
Lúng túng khơng bi t ph i làm cơng việcămƠăchunămơnămìnhăđưăđ ợc h cănh ăth nào?
Dẫnăđ n gặp r t nhi uăkhóăkhĕn,ănhi u khi là sự hoang mang, chán n n. Nguyên do dẫnăđ n
việcă “h c”ă mƠă khôngă “hƠnh”ă đ ợc là do h c không th uă đáo, khi cịn ngồi trên gh nhà
tr ng khơng thật sự chun tâm, rèn luyện, trau dồi ki n thức hoặc thi uămôiătr ng ho t
động.
17


Ng ợc l i n u hành mà khơng có lí luận, lí thuy t soi sáng và kinh nghiệmăđưăđ ợcăđúcă
k t dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn s lúng túng, gặp r t nhi uăkhóăkhĕnătr ng i,
thậm chí có khi cịn dẫnăđ n những sai l m to l n nữa. Do vậy việc h c tập, trau dồi ki n
thức và kinh nghiệm là n n t ngăđể mỗiăng i áp dụng vào thực t , thực hành trong thực
tiễn cuộc sống.
Một thực t cho th y, sự thi u liên hệ giữa ki n thức v i thực tiễn cácă tr ng phổ
thôngăđưăkhi n các h căviênăt ngălaiăkhôngăbi t nên lựa ch n ngành h cănƠoătr c mùa thi.
Đaăsố các em không bi t sử dụng những ki n thứcăđưăđ ợc h c vào việc gì ngồi việcăđể...

thiăđỗ đ i h c
Hậu qu sơuăxaăh năcủa việcă“h c”ăkhơngăđiăđơiăv iă“hƠnh”ălƠăcóănhi u h c sinh, h c viên
đ t k t qu h c tập r tăcaoănh ngăvẫnăng ăngácăkhiăb c vào cuộc sống, nhi u thủ khoa sau
khiăraătr ng, va v p cuộc sống m i tự hỏi:ă“Khơngăbi t việc ch nătr ng ch n ngành của
mìnhăđưăđúngăhayăch a?”.ăNh t là khi xã hộiăđangăc n nhữngăng i có tay ngh cao phục
vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiệnăđ i hố thì việcă“H căđiăđơiăv iăhƠnh”ăcƠngătr
nên quan tr ngăh năbaoăgi h t.
- Tuy nhiên, n u ch chĕmăvƠoăh c tậpăthơiăthìăch aăđủ, chúng ta c n ph i rèn luyện c
v phẩm ch t,ăđ oăđứcănh ăBácăđưătừng d yă“CóătƠiămƠăkhơngăcóăđứcălƠăng i vơ dụng, có
đức mà khơng có tài thì làm việcăgìăcũngăkhó”ăTƠiăvƠăđức là những phẩm ch t khác nhau
nh ngălnălnăgắn bó mật thi t khơng thể tách r i.ăCóătƠiămƠăkhơngăcóăđứcălƠăng i vơ
dụng, b iătƠiănĕngăđóăkhơngăphục vụ cái chung mà ch m uăc u lợi ích cho một cá nhân thì
cũngătr thành vơ giá tr .ăConăng i ta khơng thể sống một mình, khơng thể tách r i khỏi
giaă đình,ă b nă bè,ă đồng nghiệp, nhân dân, nhân lo i. Giá tr mộtă conă ng iă đ ợc xem xét
chính b i tác dụng củaăcáănhơnăđóătrongămối quan hệ v iăđồng lo i.ăNg iăkhơngăcóăđức là
ng iăkhơngăquanătơmăđ n quy n lợi củaăng i khác. N u có tài, h cũngăch vunăvénăđể có
lợi cho riêng h .ă Ng i có tài mà ph n bội Tổ quốc,ă điă ng ợc l i lợi ích của tập thể thì
chẳng những vơ dụng mà cịn có tội.ăNg iăcƠngăcóătƠiămƠăkémăđ oăđức thì tác h i mang
đ năchoăgiaăđình,ăxưăhội càng l n.
Nh ngăn u ch cóăđức mà khơng có tài thì làm việcăgìăcũngăkhó.ăCóăđức, có khát v ng
hƠnhăđộng vì lợi ích của m iăng iănh ngăkhơngăcóăki n thức,ănĕngălực kém thì những ý
đ nh tốtăcũngăkhóătr thành hiện thực.ăTƠiănĕngăgiúpăconăng iălaoăđộng có hiệu qu . Thi u
tƠiă nĕng,ă ng i ta tr nên ít có tác dụngă trongă đ i sốngă conă ng i. Rõ ràng là giá tr con
ng i ph i bao gồm c tƠiăvƠăđức.ăĐức và tài bổ sung, hỗ trợ choănhauăthìăconăng i m i tr
nên tồn diện, m iăđ t hiệu qu laoăđộng cao và m i có ích cho m iăng i.
Chúng ta hiệnănayă đangălƠănhững h c viên, là những ng iăđangătrongăquáătrìnhăphátă
triển v m i mặt c v thể lực và trí lực, tri thức và trí tuệ nhân cách... cho nên th i kì này
ph i tranh thủ đi u kiệnăđể hoàn thiện b n thân, ph i rèn luyện c phẩm ch t,ănĕngălực, c
đức c tài, h c hỏi b năbè,ăgiaăđình,ănhƠătr ng và xã hộiăđể tr thƠnhăconăng i m i xã hội
chủ nghĩaănhằmăđápăứng nhu c u của xã hội hiện nay làm n n t ng cho sự phát triển ti p tục

trongăt ngălai.

Câu 6. Phân tích n i dung của nguyên tắc phát triển
Nh ăchúngătaăđưăbi t, m i sự vật, hiệnăt ợngăđ u nằm trong quá trình vậnăđộng và
phát triển, nên trong nhận thức và ho tăđộng của b n thân thì bên c nh nguyên tắc toàn diện
18


và nguyên tắc l ch sử - cụ thể, chúng ta ph i có nguyên tắc phát triển.ăĐi uăđóăcóănghĩaălƠă
khi xem xét b t kỳ sự vật, hiệnăt ợngănƠoăcũngăph iăđặt chúng trong sự vậnăđộng, sự phát
triển, v chăraăxuăh ng bi năđổi, chuyển hóa của chúng.
Ngun tắc phát triểnăđịiăhỏi khơng ch nắm bắt những cái hiệnăđangătồn t i sự vật,
mà còn ph i th yă rõă khuynhă h ng phát triểnă trongă t ng lai của chúng, ph i th yă đ ợc
những bi năđổiăđiălênă cũngănh ă những bi nă đổi có tính ch t thụtălùi.ăSongăđi uăc ăb n là
ph i khái quát những bi năđổiăđể v chăraăkhuynhăh ng biểnăđổi chính của sự vật.ăĐể xem
xét sự vật, hiệnăt ợng trong sự vậnăđộng và phát triển;ăđể phát hiện ra các quy luậtăquyăđ nh
sự chuyển hóa v ch t củaănó;ăđể xem xét sự vật, hiệnăt ợngătrongăgiaiăđo n phát triển này
sangăgiaiăđo n phát triển khác, c n ph i ch ra nguồn gốc,ăđộng lực của sự phát triển là mâu
thuẩn.ăĐi u quan tr ng là ph i xem xét sự vật, hiệnăt ợng trong sự thống nh t giữa các mặt
đối lập; phát hiện nhữngăkhuynhăh ng mâu thuẫn bên trong, vốn có và sự đ u tranh giữa
nhữngăkhuynhăh ng y.
Xem xét sự vật theo nguyên tắc phát triển còn ph i bi t phân chia quá trình phát triển
của sự vật y thành nhữngăgiaiăđo n, từ th păđ n cao, từ đ năgi năđ n phức t p, từ kém hoàn
thiệnăđ n hoàn thiệnăh n.ăMỗiăgiaiăđo n phát triển l i có nhữngăđặcăđiểm, tính ch t, hình
thức khác nhau; b i vậy, ph i có sự phân tích cụ thể để tìm ra ph ngăphápănhận thức và
cáchă tácă động phù hợp nhằmă thúcă đẩy sự vật ti n triểnă nhanhă h nă hoặc kìm hãm sự phát
triển của nó, tùy theo sự phát triểnăđóăcóălợi hay có h iăđối v iăđ i sống củaăconăng i.
Nguyên tắc phát triển góp ph n khắc phụcăt ăt ng b o thủ, trì trệ,ăđ nh ki n trong
ho tăđộng nhận thức và ho tăđộng thực tiễn của chúng ta. N u chúng ta tuyệtăđối hóa nhận
thức, nh t là nhận thức khoa h c, v sự vật hay hiệnăt ợngănƠoăđóăthìăcácăkhoaăh c tự nhiên,

khoa h c xã hộiăvƠănhơnăvĕnăs không thể phát triển và thực tiễn s dậm chân t i chỗ. Chính
vì th , chúng ta c n ph iătĕngăc ng phát huy nỗ lực của b n thân trong việc hiện thực hóa
nguyên tắc phát triển vào nhận thức và c i t o sự vật nhằm phục vụ nhu c u, lợi ích của
chúng ta và của tồn xã hội. Chúng ta ph i s m phát hiện ra cái m i, ủng hộ cái m i hợp
quy luật, t oăđi u kiện cho cái m iăđóăphátătriển thay th cáiăcũ.ăSự thay th cáiăcũăbằng cái
m i diễn ra r t phức t p b i cái m i ph iă đ u tranh chống l iă cáiă cũ,ă chi n thắngă cáiă cũ.ă
Trong q trình đó,ănhi u khi cái m i hợp quy luật ch u th t b i t m th i, t oănênăconăđ ng
phát triển quanh co, phức t p. Nhận thứcăđ ợcănh ăvậy s vững tin cái m i, tìm m i cách
v ợt qua c n tr trênă conă đ ng phát triển, t oă đi u kiện cho cái m i chi n thắngă cáiă cũ.
Trong quá trình thay thể cáiăcũăph i bi t k thừaăd i d ng l c bỏ và c i t o những y u tố
tích cựcăđưăđ tăđ ợc, phát triển sáng t o chúng trong cái m i.
Trong nh n thức và ho t đ ng thực tiễn, anh (ch ) v n d ng quan điểm của
nguyên tắc nh th nào? Tùy c ứng bi n
Câu 7: Phân tích c sở lý lu n của quan điểm tồn diện trong ho t đ ng nh n thức,
thực tiển , anh /ch đư v n d ng nh th nào ? (Chỉ ra c sở lý lu n không phân tích
n i dung)
a/ C sở lý lu n của nguyên tắc toàn diện: là n i dung nguyên lý v m i liên hệ
phổ bi n.
MLHPB là mối liên hệ giữa các mặt (thuộcătính)ăđối lập tồn t i trong m i sự vật, trong
m iălĩnhăvực hiện thực.
MLHPB mang tính khách quan và phổ bi n. Nó chi phối tổng quá sự tồn t i , vận
động, phát triển của m i sự vật, quá trình x y ra trong th gi i;ăvƠălƠăđốiăt ợng nghiên cứu
của phép biện chứng.ăNóăđ ợc nhận thức trong các cặp ph m trù (mặtăđối lập- mặtăđối lập;
19


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×