Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÀI THI số 1 lớp CV CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.49 KB, 18 trang )

50 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM – ĐÁP ÁP BÀI THI SỐ 1
CHƯƠNG TRÌNH CHUN VIÊN CHÍNH
Chun đề: Xây dựng và hoàn thiện NN pháp quyền
XHCN Việt Nam
Câu 1: Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam mang tính
A.
B.
C.
D.

Nhân dân và tính dân tộc sâu sắc.
Khách quan và tính chủ quan.
Nhân dân và tính giai cấp.
Dân tộc sâu sắc và tính giai cấp.

Câu 2: Trong các chức năng của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam chức năng nào giữ vai trò quan
trọng nhất?
A.
B.
C.
D.

Đảm bảo an ninh chính trị.
Đảm bảo trật tự an tồn xã hội.
Tổ chức và xây dựng.
Thực hiện hoạt động trấn áp

Câu 3: Bản chất của nhà nước là gì?
A.


B.
C.
D.

Vì lợi ích của tất cả các giai cấp trong xã hội.
Mang bản chất của các giai cấp chủ yếu trong xã hội.
Vì lợi ích của giai cấp áp đảo về số lượng.
Mang bản chất của giai cấp thống trị.

Câu 4: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?
A.
B.
C.

Giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
Giai cấp công nhân và giai cấp nơng dân và đội ngũ trí

D.

thức.
Tất cả các giai cấp trong xã hội.


2

Câu 5: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam mang bản chất của giai cấp cơng nhân vì sao?
A. Nhà nước có được là thành quả Cách mạng của quần

chúng nhân dân lao động.
B. Nhà nước có được là thành quả cách mạng của giai cấp
công nhân.
C. Nhà nước có được là thành quả cách mạng dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Nhà nước có được là thành quả cách mạng của
quần chúng nhân dân lao động do giai cấp cơng nhân
thơng qua chính đảng là Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 6: Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, mọi hoạt động
của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công
dân đều được thực hiện trên cơ sở
Pháp luật
B. Chính sách
A.

C. Dư luận xã hội
D. Niềm tin
Câu 7: Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam là
A. Trấn áp
B. Tổ chức và xây dựng
C. Giữ gìn chế độ xã hội
D. Bóc lột
Câu 8: Nhà nước xuất hiện từ khi
A. Con người xuất hiện
B. Xuất hiện chế độ cộng sản nguyên thủy


3


C. Mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được
D. Phân hóa lao động
Câu 9: Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng
của nhân dân là nói đến đặc điểm nào dưới đây?
A.

Tính xã hội

B. Tính nhân dân
C. Tính giai cấp
D. Tính quần chúng
Câu 10: Cơng cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà
nước quản lí xã hội
A.
B.
C.

Kế hoạch
Chính sách
Pháp luật

D. Chủ trương
Câu 11: Tính dân tộc của Nhà nước ta được thể hiện như
thế nào dưới đây?
A. Nhà nước ta là Nhà nước của các dân tộc
B. Nhà nước chăm lo lợi ích mọi mặt cho các dân tộc ở Việt
Nam
C. Mỗi dân tộc có bản sắc riêng của mình
D. Dân tộc nào cũng có chữ viết riêng
Câu 12: Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việc

A. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân
B. Nhà nước ta là Nhà nước của đại gia đình các dân tộc
Việt Nam


4

C. Đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn
D. Nhân dân tích cực lao động vì đất nước
Câu 13: Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam mang bản
chất của giai cấp
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Tri thức
D. Tiểu thương
Câu 14: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là Nhà nước
A. Của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
B. Của riêng giai cấp lãnh đạo
C. Của riêng những người lao động nghèo
D. Của riêng tầng lớp tri thức
Câu 15: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà
nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội
A.

Bằng pháp luật

B. Bằng chính sách
C. Bằng đạo đức

D. Bằng chính trị


5

Chuyên đề 2: Pháp luật trong hành chính nhà nước
Câu 16. Các thuộc tính của pháp luật là
A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Tính được bảo đảm bằng nhà nước
D. Cả A và B, C đều đúng
Câu 17. Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước
pháp quyền là
A. Cán bộ, công chức nhà nước được làm mọi điều mà
pháp luật không cấm; Công dân và các tổ chức khác được làm
mọi điều mà pháp luật không cấm
B. Cán bộ, công chức nhà nước được làm những gì
mà pháp luật cho phép; Cơng dân và các tổ chức khác
được làm những gì mà pháp luật khơng cấm
C. Cán bộ, công chức nhà nước được làm mọi điều mà
pháp luật không cấm; Công dân và các tổ chức khác được làm
những gì mà pháp luật cho phép.


6

D. Cán bộ, công chức nhà nước được làm những gì mà
pháp luật cho phép; Cơng dân và các tổ chức khác được làm
những gì mà pháp luật cho phép.
Câu 18. Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Thủ tướng

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
A. Do nhân dân bầu
B. Do Chủ tịch nước đề nghị
C. Do Quốc hội bầu theo sự đề nghị của Chủ tịch
nước
D. Do Chính phủ bầu
Câu 19. Tên gọi nào khơng phải là tên gọi bộ của bộ máy
quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện
nay
A. Bộ ngoại giao
B. Tài nguyên khoáng sản
C. Bộ y tế và sức khỏe cộng đồng
D. Cả B và C
Câu 20. Cơ quan nào là cơ quan ngang bộ của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam hiện nay
A. Thanh tra chính phủ
B. Bảo hiểm xã hội Việt Nam
C. Đài tiếng nói Việt Nam
D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Câu 21. Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2015 và Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của luật ban hành VB QPPL năm 2020, Bộ trưởng,


7

Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được phép ban hành văn
bản quy phạm pháp luật nào sau đây
A. Thông tư
B. Quyết định

C. Nghị định
D. Chỉ thị
Câu 22. Trong các yếu tố tác động đến xây dựng pháp
luật hành chính nhà nước, yếu tố nào tác động mạnh
nhất
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Sự phát triển của kinh tế thị trường
C. Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền
D. Các yếu tố truyền thống
Câu 23. Chính phủ có quyền ban hành loại văn bản quy
phạm pháp luật nào
A. Luật, nghị quyết
B. Luật, pháp lệnh
C. Pháp lệnh, nghị quyết
D. Nghị định
Câu 24. Cơ quan nào dưới đây thuộc cơ quan hành chính
nhà nước
A. Văn phịng Chủ tịch nước
B. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
C. Sở Văn hóa - Thể thao
D. Tịa án nhân dân tối cao


8

Câu 25. Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật hiện nay, UBND các cấp có quyền ban
hành loại VB QPPL nào?
A. Nghị định
B. Quyết định

C. Chỉ thị
D. Thông tư
Câu 28. Trong các yếu tố tác động đến xây dựng và thực
hiện pháp luật hành chính nhà nước, yếu tố nào quan
trọng nhất
A. Sự phát triển của kinh tế thị trường
B. Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền
C. Trình độ dân trí và năng lực cán bộ, cơng chức hành
chính
D. Các yếu tố truyền thống

Chun đề 8. Quản lý nhà nước về cung ứng dịch
vụ công.
Câu 26. Quản lý nhà nước về dịch vụ công là chuyển ?


9
A.
B.
C.
D.

Từ tư duy “quản lý” sang tư duy “phục vụ”
Từ tư duy “phục vụ” sang tư duy “quản lý”
Từ tư duy “trực tiếp” sang tư duy “trực tuyến”
Từ tư duy “bao cấp” sang tư duy “đổi mới”

Câu 27. Mục tiêu của quản lý nhà nước về dịch vụ công ?
A. Bảo đảm cung cấp các dịch vụ công cơ bản, thiết yếu
cho xã hội.

B. Bảo đảm về số lượng và chất lượng dịch vụ công tương
ứng cho xã hội.
C. Bảo đảm cho mọi người dân có cơ hội tiếp cận ngang nhau
đến các dịch vụ công.
D. Cả ba đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 29. Dịch vụ công là?
A.
B.
C.
D.

“sự phục vụ” của nhà nước cho người dân
“sự cung cấp” của nhà nước cho người dân
“sự trao đổi” của nhà nước cho người dân
“sự thỏa thuận” của nhà nước cho người dân

Câu 30. Dịch vụ cơng có mấy đặc trưng ?
A.
B.
C.
D.

05 đặc trưng
04 đặc trưng
07 đặc trưng
06 đặc trưng

Câu 31. Đối tác công tư trong cung cấp dịch vụ công là ?
A.


Được thực hiện trên cơ sở hợp tác không xác định thời

B.
C.

hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân.
Dịch vụ công tại địa phương
Được thực hiện trên cơ sở hợp tác có thời hạn giữa

D.

Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân
Cả ba đáp án A, B, C đều sai

Câu 32. Liên doanh, liên kết cung cấp dịch vụ cơng ?
A.
B.

Khơng thể hình thành pháp nhân mới
Có thể hình thành pháp nhân mới


10
C.

Có thể hình thành hoặc khơng hình thành pháp nhân

D.

mới

Cả ba đáp án A, B, C đều sai

Câu 33. Nhà nước trực tiếp tổ chức thực hiện một số dịch vụ
công ?
A.

Dịch vụ công không thể xác định được các đặc tính đầu

B.
C.
D.

ra.
Dịch vụ cơng có thể xác định được các đặc tính đầu ra.
Dịch vụ cơng cấp địa phương
Cả ba đáp án A, B, C đều sai

Câu 34. Nhà nước trực tiếp tổ chức thực hiện một số dịch vụ
cơng ?
A.
B.
C.
D.

Dịch vụ khó cạnh tranh.
Dịch vụ cơng theo ngành, lĩnh vực
Dịch vụ công theo khu khu vực
Cả ba đáp án A, B, C đều sai

Câu 35. Nhà nước trực tiếp tổ chức thực hiện một số dịch vụ

công ?
A.
B.
C.
D.

Dịch vụ công mức độ 4
Dịch vụ công theo ngành, lĩnh vực
Dịch vụ có sự nhạy cảm về chính trị
Cả ba đáp án A, B, C đều sai

Câu 36. Giải pháp căn bản nhất để nâng cao chất lượng đội
ngũ nhân lực cung ứng dịch vụ công ?
A.
B.
C.
D.

Đầu tư cơ sở vật chất
Ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông
Công tác đào tạo, bồi dưỡng
Cả ba đáp án A, B, C đều sai

Câu 37. Lợi ích của chính phủ điện tử?
A.

Đơn giản hóa và tích hợp các dịch vụ của chính phủ


11

B.
C.
D.

Đơn giản hóa nhưng khơng tích hợp các dịch vụ của chính phủ
Phức tạp hóa và tích hợp các dịch vụ của chính phủ
Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng

Câu 38. Nguồn tài chính cấp cho dịch vụ cơng của địa
phương?
A.
B.
C.
D.

Nguồn tài chính của Trung ương
Nguồn tài chính địa phương
Do người sử dụng đóng góp
Do doanh nghiệp tư nhân tài trợ

Câu 39. Nhà nước trực tiếp tổ chức thực hiện một số dịch vụ
công ?
A.
B.
C.
D.

Dịch vụ công mức độ 4
Dịch vụ cơng theo ngành, lĩnh vực
Dịch vụ có sự nhạy cảm về chính trị

Cả ba đáp án A, B, C đều sai

Câu 40. Dịch vụ hành chính cơng được cung ứng dựa trên?
A.
B.

Quyết định giao nhiệm vụ của cơ quan cấp trên
Thẩm quyền hành chính pháp lý của cơ quan cung

C.
D.

ứng
Dịch vụ có sự nhạy cảm về chính trị
Cả ba đáp án A, B, C đều sai

Câu 41. Lợi ích của chính phủ điện tử?
A. Giảm đáng kể thời gian của công dân, doanh nghiệp
và tổ chức trong quan hệ với chính phủ.
B. Khơng thay đổi thời gian của công dân, doanh nghiệp và tổ
chức trong quan hệ với chính phủ.
C. Hỗ trợ cho mơi trường kinh doanh nội địa cho khu vực đầu tư
và đầu tư nước ngoài.
D. Hai đáp án A và C đều đúng.
Câu 42: Yếu tố nào dẫn tới thành cơng trong q trình xây
dựng Chính phủ điện tử?


12
A.

B.
C.
D.

Cải cách hành chính
Thay đổi một phần cách quản lý
Thay đổi một phần cách điều hành
Ứng dụng công nghệ thông tin

Câu 43. ................................ tạo nên thành cơng trong q
trình xây dựng Chính phủ điện tử?
A.
B.
C.
D.

Kinh phí đầu tư
Chiến lược đầu tư
Dự án đầu tư
Đầu tư công

Câu 44. Đâu là yếu tố dẫn tới thành cơng trong q trình
xây dựng Chính phủ điện tử?
A.
B.
C.
D.

Sự phối hợp
Sự hợp tác

Phân nhánh đầu tư
Tập trung đầu tư

Câu 45. Để xây dựng Chính phủ điện tử?
A.
B.
C.
D.

Sự tham gia của người dân
Sự đầu tư của người dân
Sự đầu tư của các tổ chức phi chính phủ
Đáp án B và C

Câu 46. Có mấy nguyên tắc đối với dịch vụ của Chính phủ
số?
A.
B.
C.
D.

04 nguyên tắc
03 nguyên tắc
06 nguyên tắc
07 nguyên tắc

Câu 47. Có bao nhiêu khối tiêu chuẩn của Chính phủ số?
A.
B.
C.

D.

08 khối
06 khối
07 khối
05 khối


13

Câu 48. Có mấy giai đoạn xây dựng Chính phủ số?
A.
B.
C.
D.

5 giai đoạn
3 giai đoạn
1 giai đoạn
4 giai đoạn

Câu 49. Chính phủ số?
A.
B.
C.
D.

Cung cấp dịch vụ dựa trên cơng nghệ số
Cung cấp dịch vụ dựa trên dữ liệu
Cung cấp dịch vụ dựa trên công nghệ số và dữ liệu

Cung cấp dịch vụ dựa trên việc số hóa

Câu 50. Theo Gartner, có mấy giai đoạn phát triển Chính
phủ số?
A.
B.
C.
D.

4
5
3
2

giai
giai
giai
giai

đoạn
đoạn
đoạn
đoạn

Chun đề 9: Quản lý nguồn nhân lực của tổ chức
hành chính
Câu 1: Chức năng quản lý nguồn nhân lực là
A. Chức năng quản lý
B. Chức năng kỹ thuật
C. Chức năng tác nghiệp

D. Cả 3 ý trên đều đúng


14

Câu 2: Hoạt động nào của quản trị nguồn nhân lực liên
quan đến nhu cầu về nhân sự của tổ chức trong tương lai
A. Hội nhập
B. Hoạch định
C. Quan hệ lao động
D. Khen thưởng
Câu 3: Hoạt động nào của quản lý nguồn nhân lực giúp
cho nhân viên thích ứng được với tổ chức
A. Đào tạo
B. Phát triển
C. Hội nhập
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 4: Chức năng thu hút nguồn nhân lực
A. Trả lương và kích thích, động viên
B. Hoạch định và tuyển dụng
C. Đào tạo và huấn luyện
D. Cả A, B. C đều sai
Câu 5: Quản lý nhân lực là trách nhiệm của
A. Cán bộ quản lý các cấp
B. Phòng Tổ chức cán bộ
C. A và B
D. A hoặc B
Câu 6: Yếu tố nào dưới đây khơng có trong bảng mô tả
công việc
A. Chức danh công việc

B. Nhiệm vụ cần làm
C. Tiêu chuẩn thực hiện cơng việc
D. Trình độ của người thực hiện công việc


15

Câu 7: Nếu muốn thông tin thu nhập để phân tích cơng
việc khơng bị sai lệch hoặc mang ý muốn chủ quan, cần
sử dụng phương pháp
A. Phỏng vấn
B. Phiếu điều tra
C. Quan sát
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Những Y/c đặt ra cho người thực hiện công việc
được liệt kê trong
A. Bản mơ tả cơng việc
B. Quy trình tuyển dụng nhân viên
C. Bản tiêu chuẩn nhân viên
D. Nội quy lao động
Câu 9: Tìm đáp án sai trong số những đáp án dưới đây
A. Bản mô tả công việc được suy ra từ bản tiêu chuẩn
nhân viên
B. Chiến lược nguồn nhân lực phải hỗ trợ cho kế hoạch thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan.
C. Giảm biên chế không phải là BP luôn luôn đúng khi dư
thừa lao động
D. Q.lý nguồn nhân lực là nhiệm vụ của phòng nhân sự &
q.trị viên các cấp
Câu 10: Nguyên nhân ra đi nào dưới đây khó có thể dự

đốn khi hoạch định nhân sự
A. Nghỉ hưu
B. Tự động nghỉ việc
C. Hết hạn hợp đồng
D. Cả A, B, C đều sai


16

Câu 11: Làm thế nào để biết việc quản lý nguồn nhân lực
của cơ quan tốt hay chưa tốt
A. Dựa vào số vụ khiếu nại, tố cáo trong cơ quan
B. Dựa vào sự thỏa mãn, hài lòng của nhân viên
C. Dựa vào hiệu lực, hiệu quả hoạt độngcủa cơ quan
D. Tất cả các ý trên
Câu 12: Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung Luật
cán bộ, công chức, Luật viên chức năm 2019, viên chức
được tuyển dụng kể từ ngày 01/7/2020 ký hợp đồng làm
việc với thời hạn
A. Từ 12 tháng đến 36 tháng
B. Từ 12 tháng đến 50 tháng
C. Từ 12 tháng đến 60 tháng
D. Hợp đồng vô thời hạn
Câu 13: Hậu quả nào dưới đây không phải là do tuyển
dụng kém
A. Phát sinh nhiều mâu thuẫn trong cơng việc
B. Kết quả làm việc kém
C. Giảm chi phí đào tạo
D. Mức thuyên chuyển công tác cao
Câu 14: Công việc nào dưới đây không thuộc công tác

tuyển dụng
A. Giám sát q trình thực hiện cơng việc
B. Phân tích cơng việc
C. Thẩm tra
D. Thu hút ứng viên
Câu 15: Những người tham gia
dụng bao gồm
A. Lãnh đạo cơ quan, đơn vị

phỏng vấn tuyển


17

B. Quản lý trực tiếp bộ phận cần người
C. Chuyên viên phỏng vấn
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 16: Khi xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cần
xem xét các yếu tố sau
A. Nhu cầu của tổ chức
B. Kết quả thực hiện công việc của nhân viên
C. Những thay đổi của mơi trường bên ngồi
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 17: Phát triển nhân viên là
A. Một hoạt động trong ngắn hạn
B. Liên quan đến công việc hiện thời của nhân viên
C. Một chương trình dài hạn
D. B và C
Câu 18: Chương trình đào tạo phải bao gồm
A. Nội dung và thời gian đào tạo

B. Hình thức và phương pháp đào tạo
C. Cả A và B
D. A hoặc B
Câu 19: Việc đánh giá nhân viên không nhằm vào mục
đích
A. Xác định mức lương, thưởng
B. Xác định nhu cầu bồi dưỡng, đào tạo
C. Tạo tin đồn trong tổ chức
D. Tạo động lực làm việc
Câu 20: Nhân viên có thể khơng thích việc đánh giá bởi
A. Khơng tin là cấp trên có đủ năng lực đánh giá
B. Khơng thoải mái khi ở cương vị phân xử
C. Lo ngại cấp trên thiếu công tâm và không khách quan


18

D. A và C



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×