Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BÀI THI số 2 lớp CV CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.96 KB, 13 trang )

50 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM – ĐÁP ÁP BÀI THI SỐ 2
CHƯƠNG TRÌNH CHUN VIÊN CHÍNH
CHUN ĐỀ 1: KỸ NĂNG PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC
Câu 1. Phân tích cơng việc là giai đoạn mở đầu để tổ chức thực hiện các công
việc nào sau đây?
A. Tuyển dụng, sử dụng, đào tạo – bồi dưỡng
B. Tuyển dụng, sử dụng, đánh giá nguồn nhân lực
C. Tuyển dụng, bố trí, sắp xếp,
D. Tuyển dụng, đào tạo – bồi dưỡng, đánh giá
Câu 2. Đối với cá nhân người lao động, phân tích cơng việc có vai trị gì?
A. Biết rõ việc mình được làm
B. Điều kiện để thực hiện cơng việc đó
C. Để bết rõ việc không được làm
D. A và B đúng
Câu 3. Phương pháp quan sát có tác dụng gì trong phân tích công việc?
A. Chỉ ra đầy đủ và chi tiết về hoạt động thực hiện công việc
B. Xác định mức độ phúc tạp
C. Xác định điều kiện làm việc
D. Xác định hiệu quả công việc
E. Tất cả các ý trên
Câu 4. Hạn chế của phương pháp bảng hỏi trong phân tích cơng việc là gì?
A. Khó nắm bắt được những khía cạnh chiều sâu của cơng việc như
những khó khăn, thách thức
B. Người hỏi khơng thích trả lời
C. Bảng hỏi thiết kế chưa đầy đủ
D. Tất cả các ý trên
Câu 5. Phương pháp phỏng vấn sẽ phát huy hiệu quả trong phân tích cơng
việc khi nào?
A. Hiểu về cơng việc trước khi phỏng vấn



2

B. Chọn được người biết rõ cơng việc và có khả năng mơ tả cơng việc đó
C. Giải thích cho người hỏi được phỏng vấn về mục đích cuộc phỏng vấn
D. Tất cả phương án trên
Câu 6. Phân tích cơng việc gồm những nội dung nào?
A. Phân tích, xác định tên gọi công việc; xác định mục tiêu công việc; xác
định các hoạt động cần tiến hành để thực hiện công việc; xác định nguồn lực; xác
định kết quả công việc và hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện cơng việc
B. Phân tích, xác định tên gọi công việc; xác định mục tiêu công việc;
xác định các phương pháp cần tiến hành để thực hiện công việc; xác định
nguồn lực; xác định kết quả công việc và hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kết quả
thực hiện công việc
C. Phân tích, xác định tên gọi cơng việc; xác định mục tiêu công việc; xác
định các hoạt động cần tiến hành để thực hiện công việc; xác định nguồn lực con
người; xác định kết quả công việc và hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực
hiện công việc
D. Phân tích, xác định tên gọi cơng việc; xác định mục tiêu công việc; xác
định các nguyên tắc cần tiến hành để thực hiện công việc; xác định nguồn lực; xác
định kết quả công việc và hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện công việc
Câu 7. Quy trình phân tích cơng việc gồm những bước nào?
A. Chuẩn bị; Tiến hành; Xây dựng bản mô tả công việc; Lấy ý kiến các bên
liên quan; Thông qua sản phẩm của phân tích cơng việc
B. Chuẩn bị; Tiến hành; Xây dựng các sản phẩm của phân tích cơng
việc; Lấy ý kiến các bên liên quan; Thông qua sản phẩm của phân tích cơng
việc
C. Chuẩn bị; Tiến hành; Xây dựng bản tiêu chuẩn nhân sự thực hiện công
việc; Lấy ý kiến các bên liên quan; Thông qua sản phẩm của phân tích cơng việc
D. Chuẩn bị; Tiến hành; Xây dựng ản định mức công việc; Lấy ý kiến các
bên liên quan; Thơng qua sản phẩm của phân tích cơng việc



3

Chuyên đề 2: Kỹ năng lập Kế hoạch trong tổ chức
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng nhất: đáp án nào dưới đây không là nội
dung trong tổ chức thực hiện kế hoạch công tác của tổ chức?
A. Báo cáo thực hiện kế hoạch
B. Đánh giá thực hiện kế hoạch
C. Truyền đạt kế hoạch
D. Văn bản hóa kế hoạch

Câu 9. Chọn câu trả lời đúng nhất: việc xác định và bố trí nguồn lực
thực hiện kế hoạch phải đáp ứng được yêu cầu:
A. Cân đối giữa mục tiêu = yêu cầu = nguồn lực
B. Thời gian vừa đủ
C. Mục tiêu trọng tâm
D. Hài hòa quyền lợi

Câu 10. Chọn câu trả lời đúng nhất: trong tổ chức thực hiện kế hoạch
công tác của tổ chức, việc quy định mối quan hệ phối hợp giữa các
thành viên khi tham gia thực hiện kế hoạch:
A. Là cần thiết
B. Là khơng cần thiết
C. Có thể có cũng có thể khơng cần
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai

Câu 11. Vai trò của kế hoạch đối với hoạt động của tổ chức?
A. Là cơ sở để ban hành văn bản quản lý
B. Là cơ sở để ban hành quyết định cá biệt

C. Là cơ sở để thực hiện mục tiêu quản lý
D. Là cơ sở để thực hiện mục tiêu của nhà quản lý
Câu 12. Kế hoạch của tổ chức mang tính chất gì sau đây?
A. Tính chất động
B. Tính chất tĩnh


4

Câu 13. Một bản kế hoạch của tổ chức gồm những thành phần nào?
A. Mục tiêu, giải pháp, con người, cách thức tổ chức thực hiện
B. Mục tiêu, giải pháp, nguồn lực, cách thức tổ chức thực hiện
C. Mục tiêu, giải pháp, tài chính, cách thức tổ chức thực hiện
D. Mục tiêu, giải pháp, nhân sự, cách thức tổ chức thực hiện
Câu 14. Theo phạm vi áp dụng, có những loại kế hoạch của tổ chức nào?
A. Chiến lược, Cụ thể
B. Chiến lược, Tổng thể
C. Chiến lược, Tác nghiệp
D. Chiến lược, nhân sự
Câu 15. Lập kế hoạch của tổ chức được hiểu như thế nào
A. Là một quá trình nhằm xác định chủ thể của tổ chức, cùng các phương
thức thích hợp và các nguồn lực để đạt mục tiêu.
B. Là một quá trình nhằm xác định mục tiêu của tổ chức, cùng các cơng cụ
thích hợp và các nguồn lực để đạt mục tiêu.
C. Là một quá trình nhằm xác định mục tiêu của chủ thể, cùng các phương
thức thích hợp và các nguồn lực để đạt mục tiêu.
D. Là một quá trình nhằm xác định mục tiêu của tổ chức, cùng các
phương thức thích hợp và các nguồn lực để đạt mục tiêu.
Câu 16. Lập kế hoạch có vai trò quan trọng trong việc?
A. Giúp tổ chức chủ động ứng phó với những thay đổi trong ngắn hạn

B. Giúp tổ chức chủ động ứng phó với những thay đổi trong nội bộ và từ
bên ngoài
C. Giúp tổ chức chủ động ứng phó với những thay đổi về nhân sự
D. Giúp tổ chức chủ động ứng phó với những thay đổi từ bên ngoài
Câu 17. Nguyên tắc hiệu quả trong lập kế hoạch của tổ chức được thể hiện
bằng phép so sánh nào sau đây?
A. Kết quả với Mong muốn
B. Kết quả với Đóng góp
C. Kết quả với Mục tiêu
D. Kết quả với Chi phí
Câu 18. Lập kế hoạch của tổ chức dựa trên căn cứ nào là?
A. Căn cứ vào tình hình thực tế thực thi trong nước, và các nguồn lực hiện
có của tổ chức
B. Căn cứ vào tình hình thực tế thực thi cơng vụ, và các nguồn lực hiện
có của tổ chức


5

C. Căn cứ vào tình hình thực tế thực thi nước ngồi, và các nguồn lực hiện
có của tổ chức
D. Căn cứ vào tình hình thực tế thực thi của cơ quan cấp trên, và các nguồn
lực hiện có của tổ chức
Câu 19. Quy trình lập kế hoạch tổ chức gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 20. Kỹ thuật phân tích SWOP dựa trên đánh giá những tiêu chí nào?
A. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

B. Điểm mạnh, điểm yếu, con người, tài chính
C. Con người, tài chính, cơ hội, thách thức
D. Khơng phải 3 đáp án trên

CHUYÊN ĐỀ 3: KỸ NĂNG PHỐI HỢP VÀ THUYẾT PHÚC TRONG
HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ
Câu 21. Phối hợp hiệu quả khi nào?
A. Khi tổ chức đã có sự chun mơn hóa và phân cơng lao động
B. Khi tổ chức có nhiều người
C. Khi tổ chức có ít nguồn lực
D. Khi tổ chức đang tinh giản biên chế
Câu 22. Để phối hợp hiệu quả mỗi người cơng chức cần làm gì?
A. Năm vững chuyên môn
B. Cởi mở trong công việc
C. Chia sẻ thông tin
D. Tất cả các ý trên
Câu 23. Sản phẩm của thuyết phục trong hoạt động công vụ là?
A. Hành động phù hợp cho các bên


6

B. Ý tưởng tốt nhất để đưa ra kết luận có lợi nhất cho các bên
C. Nội dung hợp lý nhất cho các bên
D. Lợi ích tối thượng cho các bên
Câu 24. Thuyết phục trong hoạt động công vụ là gì?
A. Là quá trình thảo luận, thương thuyết với các cơ quan, đơn vị, cá
nhân công chức, nhằm đưa ra kết luận có lợi và phù hợp nhất với mục tiêu
đặt ra
B. Là quá trình thảo luận, áp đặt ý chí của các cơ quan, đơn vị, cá nhân cơng

chức, nhằm đưa ra kết luận có lợi và phù hợp nhất với mục tiêu đặt ra
C. Là quá trình thảo luận, phân công với các cơ quan, đơn vị, cá nhân cơng
chức, nhằm đưa ra kết luận có lợi và phù hợp nhất với mục tiêu đặt ra
D. Là quá trình thống nhất với các cơ quan, đơn vị, cá nhân cơng chức,
nhằm đưa ra kết luận có lợi và phù hợp nhất với mục tiêu đặt ra
Câu 25. Đặc điểm của q trình thuyết phục trong thực thi cơng vụ?
A. Là q trình thương thuyết nhằm dung hịa lợi ích; thống nhất giữa hợp
tác và xung đột; thỏa mãn lợi ích một cách tuyệt đối
B. Là q trình giao tiếp đơn phương nhằm dung hịa lợi ích; thống nhất
giữa hợp tác và xung đột; thỏa mãn lợi ích một cách tương đối
C. Là quá trình thương thuyết nhằm dung hịa lợi ích; thống nhất giữa
hợp tác và xung đột; thỏa mãn lợi ích một cách tương đối
D. Là quá trình ban hành văn bản nhằm dung hịa lợi ích; thống nhất giữa
hợp tác và xung đột; thỏa mãn lợi ích một cách tương đối
Câu 26. Phối hợp và thuyết phục có mối quan hệ như thế nào trong hoạt động
công vụ?
A. Thuyết phục là cơ sở để phối hợp
B. Thuyết phục là giai đoạn sau của phối hợp
C. Thuyết phục và phối hợp diễn ra song hành
D. Thuyết phục không cần thiết khi phối hợp


7

Câu 27. Nguyên tắc phối hợp trong hoạt động công vụ là gì?
A. Lãnh đạo thống nhất; tuân thủ quy chế; trách nhiệm rõ ràng; chun mơn
hóa, hợp tác hóa; hợp tác tồn diện; Chia sẻ thơng tin; khách quan; hiệu quả
B. Lãnh đạo thống nhất; tuân thủ pháp luật; trách nhiệm rõ ràng;
chun mơn hóa, hợp tác hóa; hợp tác tồn diện; Chia sẻ thơng tin; khách
quan; hiệu quả

C. Lãnh đạo thống nhất; tuân thủ pháp luật; trách nhiệm người đứng đầu;
chun mơn hóa, hợp tác hóa; hợp tác tồn diện; Chia sẻ thơng tin; khách quan;
hiệu quả
D. Lãnh đạo thống nhất; tuân thủ pháp luật; trách nhiệm rõ ràng; chun
mơn hóa, hợp tác hóa; hợp tác tồn diện; Chia sẻ thông tin; chủ quan; hiệu quả

Câu 28. Yêu cầu đối với phố hợp trong hoạt động công vụ?
A. chủ thể chủ trì phối hợp
B. Quy định pháp luật
C. Cơ chế làm việc
D. Phù hợp với nguồn lực
E. Tất cả các ý trên
Câu 29. Nguyên tắc thuyết phục trong hoạt động cơng vụ là gì?
A. Lắng nghe
B. Trao đổi
C. Chia sẻ
D. Tất cả các ý trên.


8

Chuyên đề 7. KNQL TT và bảo đảm ATTT trong QLNN
Câu 30. Các phương pháp nào thường được sử dụng khi tiến hành xử lý thông tin?
A.
B.
C.
D.

Phân loại và tổng hợp thơng tin
Phân tích, lựa chọn thơng tin

Xác định độ tin cậy của thông tin
Cả ba đáp án A, B, C đều đúng

Câu 31. Một hệ thống kiểm sốt thơng tin có bao nhiêu đặc điểm?
A.
B.
C.
D.

05 đặc điểm
03 đặc điểm
04 đặc điểm
06 đặc điểm

Câu 32. Kiểm sốt thơng tin bao gồm?
A.
B.
C.
D.

Kiểm soát cảnh báo
Kiểm soát đồng thời
Kiểm soát phản hồi
Cả ba đáp án A, B, C

Câu 33. Các phương pháp bảo đảm an tồn thơng tin bao gồm?
A.
B.
C.
D.


Bảo đảm an tồn thơng tin bằng các biện pháp hành chính
Bảo đảm an tồn thơng tin bằng các biện pháp kỹ thuật (phần cứng)
Bảo đảm an tồn thơng tin bằng các biện pháp thuật toán (phần mềm)
Cả ba đáp án A, B, C

Câu 34. An tồn thơng tin liên quan đến khía cạnh?
A.
B.
C.
D.

An toàn về mặt vật lý
An toàn về mặt kỹ thuật
An toàn về mặt nội dung
Đáp án A và B

Câu 35. Bí mật nhà nước được phân thành?
A.
B.
C.
D.

Độ Tuyệt mật
Độ Tối mật
Độ mật
Cả ba đáp án A, B, C đều đúng


9


Câu 36. Văn bản điện tử là?
A. Văn bản được tạo ra dưới dạng trực tuyến
B. Văn bản được scan từ các văn bản giấy sang dạng hình ảnh, hoặc
dạng*.pdf
C. Văn bản được tạo ra bởi các kỹ thuật phần mềm
D. Hai đáp án A và B
Câu 37. Chữ ký điện tử được sử dụng?
A. Ký các thiết bị điện tử
B. Đảm bảo tính tồn vẹn, tính ngun gốc của thông tin trong văn bản
điện tử
C. Kết nối phần cứng
D. Kết nối phần mềm
Câu 38. Các kỹ năng bảo đảm an tồn thơng tin trên mơi trường mạng ?
A.
B.
C.
D.

Kỹ năng làm việc từ xa an toàn
Kỹ năng liên lạc, kết nối an toàn
Kỹ năng học trực tuyến an toàn
Cả ba đáp án A, B, C đều đúng

Câu 39. Nguy cơ mất an tồn thơng tin về khía cạnh vật lý bao gồm?
A.
B.
C.
D.


Mất điện; nhiệt độ, độ ẩm không đảm bảo
Hỏa hoạn, thiên tai; thiết bị phần cứng bị hư hỏng
Các phần tử phá hoại
Cả ba đáp án A, B, C đều đúng

Câu 40. Một số loại phần mềm độc hại phổ biến là?
A.
B.
C.
D.

Virus máy tính; sâu máy tính
Phần mềm gián điệp, phần mềm quảng cáo
Trojan
Cả ba đáp án A, B, C đều đúng

Câu 41. Nguy cơ mất an tồn thơng tin về khía cạnh vật lý bao gồm?
A.
B.
C.
D.

Mất điện; nhiệt độ, độ ẩm không đảm bảo
Hỏa hoạn, thiên tai; thiết bị phần cứng bị hư hỏng
Các phần tử phá hoại
Cả ba đáp án A, B, C đều đúng


10


Câu 42. Quy tắc đặt mật khẩu là?
A.
B.
C.
D.

Sử dụng họ tên của mình hoặc người thân
Sử dụng ngày sinh của mình hoặc người thân
Sử dụng cá ký tự số học
Cả ba đáp án A, B, C đều sai

Câu 43. Mật khẩu (có các ký tự chữ in, chữ thường, ký tự đặc biệt, ký tự số) có tính an
tồn cao khi độ dài từ?
A.
B.
C.
D.

07 ký tự trở lên
09 ký tự trở lên
08 ký tự trở lên
10 ký tự trở lên

Câu 44. Các kỹ thuật an tồn thơng tin là?
A.
B.
C.
D.

Mã hóa thông tin

Giấu tin
Thủy vân số, chữ ký số
Cả ba đáp án A, B, C đều đúng

CHUYÊN ĐỀ 8. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP
Câu 45: Báo cáo đột xuất được viết khi nào?
A. Khi có sự việc đột xuất xảy ra thuộc phạm vi quản lý của cơ quan, tổ
chức. Hoặc khi có yêu cầu của cơ quan cấp trên.
B. Khi có sự việc đột xuất xảy ra thuộc phạm vi quản lý của cơ quan, tổ
chức.
C. Khi có yêu cầu của cơ quan cấp trên
D. Khi kết thúc sự việc.
Câu 46: Tại sao báo cáo chỉ được sử dụng có tính chất cung cấp thơng tin mà
khơng có giá trị bắt buộc thi hành?
A. Vì báo cáo thường khơng chính xác.
B. Vì báo cáo là thơng tin của cơ quan cấp dưới.
C. Vì báo cáo phải cơng khai thông tin.


11

D. Vì báo cáo là một loại văn bản hành chính thơng thường dùng để
cung cấp thơng tin, khơng chứa đựng quy tắc xử sự chung cũng như các biện
pháp chế tài.
Câu 47: Tại sao cần đảm bảo tiến độ của báo cáo?
A. Vì theo yêu cầu của cấp trên.
B. Vì báo cáo là để giúp lãnh đạo kịp thời nắm bắt thơng tin về tình
hình hoạt động của cơ quan, tổ chức, từ đó có cơ sở ra các quyết định quản lý
chính xác, hợp lý.
C. Vì để cịn phải thực hiện nhiều cơng việc khác..

D. Vì người viết báo cáo sẽ không đúng hạn.

Câu 48: Tại sao phải thực hiện bước lấy ý kiến góp ý với những báo cáo
quan trọng?
A. Để đảm bảo tính minh bạch, dân chủ trong hoạt động của cơ quan,
tổ chức.
B. Vì đây là bước bắt buộc trong quy trình xây dựng báo cáo.
C. Để xác định trách nhiệm của cá nhân, đơn vị.
D. Để cơ quan nhận báo cáo tin tưởng vào nội dung báo cáo.
Câu 49: Báo cáo tổng kết công tác năm dùng để làm gì?
A. Trình bày một số mặt công tác của cơ quan, tổ chức trong một năm thực
hiện kế hoạch cơng tác.
B. Trình bày một nội dung công tác nhất định trong một năm hoạt động của
cơ quan, tổ chức.
C. Trình bày tất cả các mặt công tác của cơ quan, tổ chức trong một
năm thực hiện kế hoạch công tác.


12

D. Trình bày những kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức trong 6 tháng.
Câu 50: Việc thu thập tài liệu trong quy trình viết báo cáo cần thực hiện khi
nào?
A. Trước khi xác định mục đích, yêu cầu của báo cáo.
B. Sau khi xác định mục đích yêu cầu của báo cáo.
C. Trước khi xây dựng đề cương của báo cáo.
D. Sau khi xây dựng xong đề cương của báo cáo.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×