Tải bản đầy đủ (.pdf) (584 trang)

Tìm hiểu về di sản Hán Nôm: Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn (Phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.67 MB, 584 trang )

UNIVERSITY OF CA RIVERSIDE, LIBRARY

3 1210 02095 1008
SỞ VĂN HOÁ - THƠNG TIN TỈNH HẢI DƯƠNG
BAN QUẢN LÝ DI TÍCH CÔN SƠN - KIẾP BẠC

DI

SAN



泊·鳳山
·劫
崑山

遺產

N

HA

M

NO

CÔN SƠN – KIẾP BẠC – PHƯỢNG SƠN

ST
SI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA







*

|

DI

SẢN

崑山 · 劫 泊 · 鳳山

遺產

HAN

NOM
CÔN SƠN – KIẾP BẠC – PHƯỢNG SƠN


3.30

Mã số:
CTQG-2006


SỞ VĂN HỐ - THƠNG TIN TỈNH HẢI DƯƠNG

BAN QUẢN LÝ DI TÍCH CƠN SƠN - KIẾP BẠC

2

DI

SAN

崑山 · 劫 泊 · 鳳山

喃遺產



HAN

NOM

CÔN SƠN – KIẾP BẠC – PHƯỢNG SCH

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Hà Nội - 2006


4

Chỉ đạo biên soạn và nội dung : Nguyễn Hữu Oanh
Tổ chức bản thảo: Đặng Việt Cường - Hoàng Giáp Nguyễn Khắc Minh
Chủ biên: Hoàng Giáp - Nguyễn Khắc Minh
Thư ký : Nguyễn Thị Hoàng Yến

Thành viên tham gia: Lê Nghĩa Diêm , Vũ Đức Thuỷ , Phùng
Bích Sâm , Phạm Khắc Hồng, Cao Xuân Khánh , Phạm Khắc Hoàn ,
Nguyễn Thị Thuỳ Liên , Nguyễn Minh Thắng , Lê Duy Mạnh , Đinh
Thị Lợi , Vũ Hồng Nam , Hoàng Văn Nam , Hoàng Thuý Ngà , Mai
Thị Hương, Mai Phi Nga , Mai Bích Phượng, Trần Văn Quyết ,
Phạm Khắc Toàn , Phạm Khắc Tuân , Phạm Khắc Viễn
Biên dịch , hiệu đính : Hồng Giáp , Lê Tuấn Anh , Vũ Lan
Anh , Tăng Bá Hoành , Trương Đức Quả , Trần Quyền , Nguyễn Văn
Nguyên , Lê Việt Nga , Nguyễn Thị Hoàng Yến , Nguyễn Đức Toàn ,
Phạm Văn Tuấn , Nguyễn Văn Thanh

9115


Ngày 15-2-1965 , Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bia “ Côn Sơn,
niên hiệu Hoằng Định thứ 8 ( 1608) . Nội dung bia ghi chú
chùa Côn Sơn


AsinHa

ary

drig beg

( n di

Trong Sơn.

10 BurpDa


santhi

chhon

DBUEAS

trantrop


5

CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN

Di sản Hán Nôm

là nguồn văn hố phi vật thể vơ cùng q giá của

Việt Nam , việc khai thác , sưu tầm và công bố nguồn tư liệu có giá trị này
sẽ góp phần làm

phong phú thêm

nền văn hoá đậm

cũng như giúp bạn đọc hiểu biết thêm

đà bản sắc dân tộc

về một vùng địa linh nhân


kiệt

Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn và những danh nhân đã làm rạng rỡ
non sông nước Việt .
Nhằm

giúp bạn đọc nghiên cứu và tìm hiểu một phần di sản Hán

Nôm của tỉnh Hải Dương , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia phối hợp với
Ban Quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc Sở Văn hố - thông tin tỉnh Hải
Dương xuất bản cuốn sách Di sản Hán Nôm

Côn Sơn - Kiếp Bạc

Phượng Sơn .
Nội dung cuốn sách được chia thành năm

phần , trình bày theo kết

cấu chữ Hán , phiên âm Hán - Việt , dịch nghĩa , dịch thơ .
Để hoàn thành cuốn sách , Ban chỉ đạo biên soạn và các thành viên
đã hết sức cố gắng . Tuy nhiên , quá trình tuyển chọn và biên soạn cuốn
sách có nhiều khó khăn cũng như khó tránh khỏi hạn

chế và sai sót .

Rất mong bạn đọc lượng thứ và đóng góp ý kiến để lần xuất bản sau
hoàn chỉnh hơn . Hy vọng cuốn sách sẽ là nguồn tư liệu quý đối với độc
giả trong và ngoài nước .

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc .

Tháng 9 năm 2006
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA


6

MỤC LỤC

Trang
9

Lời giới thiệu
Lời mở đầu

Phần I. ĐỊA CHÍ CHÍ LINH
1. Chí Linh huyện

વ્યવ

Đơi nét về Cịn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn và di sản Hán Nơm

11
13

2. Chí Linh huyện sự tích
3. Chí Linh bát cổ
Phần II . CÔN SƠN - CHI NGẠI


95

97

1. Trúc Lâm đệ tam Thánh Tổ Huyền Quang sự tích thực lục
2. Văn bia

135

- Thanh Hư động ...

137

- Côn Sơn Tư Phúc tự bi

151

- Trùng tu Tư Phúc tự bị...
- Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự

187

177

195

- Phụng lệnh dụ cung cấp tam bảo tạo lệ bi ký ...
- Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự ...
- Côn Sơn Tư Phúc tự ký


202

- Đặng Minh bảo tháp

223

- Tạo lập Côn Sơn tự ...

230
241

- Khôi tạo trùng tu Phật tổ Côn Sơn Tư Phúc tự ...

214

- Lệnh dụ tạo lệ bi ký ...

251

- Tạo lệ Côn Sơn tự bi ký ...
- Côn Sơn tự tạo lệ bi ký ...

259

Phụng sự hậu thần bị san ...
- Ngọc phả thiên thần vị ...

273

- Hương hậu bi ký

3. Hoành phi - câu đối

265

284
297

301
323

Phần III . KIẾP BẠC - VẠN KIẾP

1. Kiếp Bạc Vạn Linh từ điển tích

325


7

2. Văn bia
- Vạn

Yên Dược Sơn linh từ bi ký

481

483

- Hưng Đạo Vương từ bi ký ...
- Cung tu Vạn Dược linh từ


490

- Vô để

508

- Vạn Dược công đức bi ký

515

- Nam

Tào linh chung

502

519

- Bắc Đẩu tự chung

524

3. Hoành phi - câu đối

527

4. Sắc phong

569


Phần IV . PHƯỢNG SƠN - KIỆT ĐẶC
1. Văn bia

575

- Chu Văn Trinh tiên sinh ẩn cư xứ

577

- Văn bia hành trạng và thơ của Chu Văn An
2. Hoành phi - câu đối

581

573

641
653

Phần V. THƠ VĂN CỦA CÁC DANH NHÂN

1. Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn

655

2. Trần Hoảng - Trần Thánh Tông

665


3. Trần Khánh Dư

669

4. Phạm Ngũ Lão

677

5. Lý Đạo Tái - Huyền Quang

681

6. Nguyễn Sưởng

695

7. Trần Mạnh - Trần Minh Tông

697

8. Trần Nguyên Đán

703

9. Trần Phủ - Trần Nghệ Tông

721

10. Trần Ngạc


725

11. Nguyễn Phi Khanh

727

12. Nguyễn Trãi

751

13. Lê Tư Thành - Lê Thánh Tông

785

14. Đặng Minh Khiêm

799

15. Thái Thuận ( Sái Thuận )

803

16. Lê Tương Dực - Tương Dực Đế

809

17. Nguyễn Bỉnh Khiêm

815


18. Lê Q Đơn

823

19. Nguyễn Phúc Thì - Tự Đức

827

20. Thơ đề vịnh của các tác giả cuối triều Nguyễn về đền
Kiếp Bạc
Sách tham khảo chính

833

853



9

LỜI GIỚI THIỆU

Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn , một vùng địa linh nhân
kiệt vừa có núi cao , sơng sâu vừa có người tài . Chỗ này là điểm
dừng của mạch núi Đông Bắc , là nơi quy tụ của sáu con sông , là
lá chắn vững chắc cho kinh đô Đại Việt . Biết bao chiến công oanh
liệt đã diễn ra tại đây . Thời Đinh , Nguyễn Bặc dẹp loạn
Hun ( Côn Sơn ) ; thời Lý là điểm

ở núi


đầu then chốt của phòng tuyến

Như Nguyệt ; thời Trần là tổng hành dinh của Đại soái Trần
Hưng Đạo đại phá quân Nguyên ; thời Lê là nơi giao tranh giữa
quân Hồ và quân Minh .
Nơi đây rồng chầu hổ phục , long phượng trình
thanh thuỷ tú nên đã chiêu

tường , sơn

dụ nhiều cao nhân , đại sĩ quy ẩn .

Thánh Võ Trần Hưng Đạo chọn Vạn Kiếp để dưỡng nhàn . Thánh
Văn

Chu Văn An lấy Phượng Hoàng làm nơi giảng học . Trần

Nguyên Đán

mở động Thanh Hư ở Côn Sơn . Nguyễn Trãi ẩn tàng

ở Tư Phúc tự . Non thiêng vẫn đấy di tích khơng mờ. Biết bao anh
hùng hào kiệt đã nghiêng mình trước Côn Sơn hùng vĩ , Kiếp Bạc
uy linh , Phượng Sơn kỳ bí .
Gắn với các di tích ấy là di sản Hán Nơm - văn hố phi vật thể
vô cùng giá trị của Hải Dương và của cả nước . Đó là những áng văn
bia , văn chng , văn tế, sắc phong , hoành phi , câu đối, thơ phú ...
Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh : " Bảo tồn
và phát huy các di sản văn hoá dân


tộc , các giá trị văn học , nghệ


10

DI SẢN HÁN NÔM CÔN SƠN - KIẾP BẠC - PHƯỢNG SƠN

thuật , ngôn ngữ , chữ viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc ; tôn
tạo các di tích lịch sử , văn hố và danh lam thắng cảnh ; khai thác các
1
kho tàng văn hoá cổ truyền ..."
Thực hiện Nghị quyết của Trung ương Đảng , và để góp phần
tìm

hiểu về một vùng đất linh thiêng của Hải Dương , Uỷ ban nhân

dân tỉnh Hải Dương đã cho tiến hành sưu tầm , dịch chú , biên soạn
cuốn Di sản Hán Nôm

Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn . Đây là

nguồn tư liệu vô giá về các mặt kinh tế học , xã hội học , văn học , sử
học , tơn giáo tín ngưỡng , phong tục tập quán , kiến trúc hội hoạ ...
Nhân dịp cuốn sách ra mắt bạn đọc , chúng tôi chân thành cảm ơn
các nhà khoa học đã lao động hết mình , các cơ quan hữu quan đã
quan tâm giúp đỡ để cuốn sách ra mắt độc giả .
Lần đầu tiên loại sách tổng hợp các tư liệu Hán Nôm về một
địa phương được công bố ; đây là một cơng việc to lớn hết sức khó
khăn , chắc chắn cịn nhiều sai sót , rất mong độc giả chỉ giáo .


Ngày 2 tháng 8 năm

2005

PHÓ CHỦ TỊCH
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG
Nguyễn Hữu Oanh

1. Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ IX , Nxb . Chính trị quốc gia , Hà Nội , 2001, tr.115 .


11

LỜI MỞ ĐẦU

Di sản Hán Nôm Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn gồm

5 phần :

Phần I. Địa chí Chí Linh
Phần II . Cơn Sơn - Chi Ngại
Phần III . Kiếp Bạc - Vạn Kiếp
Phần IV . Phượng Sơn - Kiệt Đặc
Phần V. Thơ văn của các danh nhân
Về mặt tác phẩm : chúng tôi cố gắng tuyển chọn
phẩm tiêu biểu nói về ba danh lam
cái nhìn khái qt , chúng tơi chọn


những tác

thắng tích này . Để độc giả có
đăng mục Chí Linh huyện chí ,

một phần của sách Đồng Khánh dư địa chí , mục địa chỉ của sách
Chí Linh huyện sự tích và Chí Linh bát cổ .

Phần Côn Sơn - Chi Ngại : chúng tôi chọn dịch tác phẩm

Trúc

lâm đệ tam thánh tổ Huyền Quang sự tích thực lục, các văn bia và
hồnh phi, câu đối. Văn bia , hoành phi , câu đối phần lớn là những
tư liệu Hán Nôm được lưu giữ tại di tích . Trong số văn bia được
dịch có văn bia thuộc các di tích khác của xã Chi Ngại ( nay là xã
Cộng Hoà ) như Ngọc phả thiên thần vị , Hương học bi ký.
Phần Kiếp Bạc - Vạn Kiếp : chúng tôi chọn dịch tác phẩm Vạn
Yên Dược Sơn linh từ ký . Đây là tác phẩm viết khá đầy đủ và chuẩn
xác về Đức Thánh Trần Hung Đạo và việc thờ tự Ngài ở Kiếp

Bạc .

Viết về Kiếp Bạc có nhiều tác phẩm như Vạn Kiếp linh từ bản truyện
ký , Vạn Kiếp linh từ Hưng Đạo Đại Vương bản truyện , Dược Sơn kỷ
tích tồn biên . Tuy nhiên , các sách này chưa khái quát đầy đủ các
mặt về Kiếp Bạc , vì vậy chúng tôi chỉ chọn để tham khảo . Tiếp theo
là văn bia , văn chng, câu đối, hồnh phi được lưu giữ tại đền Kiếp
Bạc , đền Nam Tào, đền Bắc Đẩu và các sách Hán Nôm khác .
Phần Phượng Sơn - Kiệt Đặc : khác với hai phần trên , chúng

tôi không dịch sách Phượng Sơn từ chỉ lược , hay Trần triều văn lục


12

DI SẢN HÁN NƠM CỊN SƠN - KIẾP BẠC - PHƯỢNG SƠN

mà tuyển chọn dịch văn bia và hoành phi , câu đối được lưu giữ tại
đền Chu Văn An . Văn bia ở đây đã nói rất rõ về hành trạng của
Chu Văn An , nhiều câu đối được chọn dịch chúng tôi đã lấy từ sách
Phượng Sơn từ chỉ lược .

Phần Thơ văn của các danh nhân: phần này đã tuyển chọn
khá công phu một số bài văn và nhiều bài thơ của gần 20 tác giả
nổi tiếng viết về Cơn Sơn , Vạn

Kiếp ,

Phượng Sơn , Chí Linh .

Những đạo sắc phong do vua ban , những bài thơ ca ngợi di tích , ca
ngợi các vị thánh được tôn thờ tại đây như Trần Hưng Đạo , Quốc
sư Huyền Quang , Chu Văn An , Trần Nguyên Đán , Nguyễn Trãi ...
dương nhiên được tuyển dịch .

Chắc chắn , tư liệu Hán Nôm

viết về Côn Sơn - Kiếp

Bạc


Phượng Sơn vẫn còn . Cuốn sách này chỉ đăng tải những tác phẩm
mà chúng tôi sưu tầm được . Công việc sưu tầm , dịch chú những tư
liệu Hán Nơm ở vùng này cịn phải tiếp tục .
Về phương pháp dịch thuật , biên soạn : mục đích của tác phẩm
này là công bố tư liệu , nên chúng tôi cho đăng nguyên văn chữ Hán ,
chữ Nôm rồi đến phiên âm , dịch nghĩa , nếu là thơ thì dịch thành thơ.
Chữ Hán , chúng tơi khơng chấm câu mà để như nguyên bản , phiên
âm và dịch có chấm câu, điều này có lẽ tốt hơn cho độc giả biết Hán
Nơm . Những tác phẩm

được trích từ các sách đã cơng bố có chú thích .

Những bài thơ đã được dịch , đề tên tác giả dịch , nếu dịch lại thì để
sau bài thơ đã dịch . Chúng tôi cũng xin lưu ý : do một số bia bị mất
chữ hoặc bị mờ nên chỗ nào mất một chữ thì để một ơ vng ( ) , mất
hai chữ thì để hai ơ vng ( 12) , chỗ nào bị mờ nhiều , không đọc được
thì để ba chấm (... ) , những chữ Hán được để trong ơ vng là những
chữ chỉ phỏng đốn , tương tự sang phần
riêng phần

phiên âm cũng như vậy,

dịch nghĩa , đối với tên đất, tên người vẫn để ô vuông

tương ứng như vậy , còn các từ khác thì dịch theo mạch văn , những
tên địa danh quê quán của tác giả thường giản lược chúng tôi chưa
tra cứu được , nên để nguyên âm Hán - Việt .
Mặc dù cố gắng hết sức , nhưng trong việc tuyển chọn tác
phẩm và phương pháp biên soạn chắc chắn vẫn cịn sai sót , mong

độc giả lượng thứ .


13

ĐÔI NÉT VỀ CÔN SƠN - KIẾP BẠC .
PHƯỢNG SƠN VÀ DI SẢN HÁN NƠM

Cơn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn , những địa danh vừa quen
thuộc vừa thiêng liêng đối với người dân nước Việt . Côn Sơn là núi ,
Côn Sơn là suối , Côn Sơn là chùa , Côn Sơn là đền ... Côn Sơn là từ
mà ghép với bất cứ từ nào ở trên nó cũng trở nên thân thuộc đầy ý
nghĩa : núi Côn Sơn , suối Côn Sơn , chùa Côn Sơn , người Cơn Sơn ...
Sách Chí Linh huyện sự tích ngợi ca Côn Sơn :
Non xanh nước biếc chung linh ,
Một miền thắng cảnh hữu tình từ xưa .
Cổ kim tạo khách ngẩn ngơ ,
Lạc nơi tiên cảnh bỗng hồ trần gian .
Chi Ngại - Phượng Nhãn - Côn Sơn ,
Tấm bia vẽ lại giang sơn hoạ đồ .
Núi xanh khói toả sương mờ,
Nước xanh phun ngọc mây mưa rì rào .
Ngũ Nhạc vút lưng trời cao ,

Kỳ Lân sừng sững ngỡ vào Tu Di.
Trăng vàng Thấu Ngọc - Thanh Hư ,
Rừng xanh tô thắm Vườn Kỳ - Liên Hoa .
Cảnh , người nức tiếng gần xa ,
Động thiên phúc địa yên hà Côn Sơn .
Kiếp Bạc lại tạo cho người ta ấn tượng uy vũ thiêng liêng . Kiếp

Bạc là bến Kiếp Bạc , là dền Kiếp Bạc , là núi Kiếp Bạc mà thời Trần


14

DI SẢN HÁN NƠM CỊN SƠN - KIẾP BẠC - PHƯỢNG SƠN

gọi là Vạn Kiếp . Vạn Kiếp rộng lớn có thể bao trùm cả vùng phía tây
bắc của Chí Linh từ Nam Giản đến Dược Sơn . Sau này mới chia nhỏ
ra thành Dược Sơn , Vạn Kiếp , Phao Sơn , Thanh Tảo ...
Cũng sách trên nói về Kiếp Bạc :
Dược Sơn - Vạn Kiếp linh thiêng,
Nam Tào - Bắc Đẩu đơi bên đứng hầu .
Thiên Đức dịng lượn uốn câu ,
Nộn Trung như thế rồng chầu Thánh cung .
Thanh nhàn ở chốn Thiên Bồng ,
Đức cao phong tặng “Quốc công ” dựng đền .
Phục ma , trừ hoạn ai quên ?
Linh thần , Đại soái mọi miền tơn vinh .
Phượng Sơn tức Phượng Hồng sơn , lại là chốn Bồng Lai
thần bí.
Cũng sách trên mơ tả phong cảnh Phượng Sơn :
Phượng Hoàng danh thắng ngàn xưa ,

Nổi danh Kiệt Đặc tôn thờ bấy nay .
Quần sơn la liệt trận bày ,
Tả hữu tung cánh phượng bay ngang trời .
Tử Cực cung ánh nguyệt soi ,
Lưu Quang điện vũ cao vời thơng reo .
Miết Trì - Châu Tỉnh - Lệ Kỳ ,

Huyền Vân tiên động xanh rì Hàn Than .
Một bầu thu gọn giang san ,
Bạch Vân - Tiều Ẩn quy tàng Bồng Lai .

Đá kia nhẵn vết ai mài ,
Người cùng sông núi thọ dài ngàn năm .
Các sách Đại Nam nhất thống chí, Đồng Khánh dư địa chí ,
Hải Dương phong vật chí , Chí Linh huyện chỉ đều viết : " Côn Sơn
đứng đầu mạch núi Chí Linh . Hai mạch Yên Tử từ phía đông


ĐÔI NÉT VỀ CÔN SƠN - KIẾP BẠC - PHƯỢNG SƠN ...

15

chạy lại ; Huyền Đinh từ phía đơng bắc chạy về gặp nhau ở xã

Chi Ngại" .
Theo địa giới hiện nay , Côn

Sơn

Kiếp Bạc - Phượng Sơn

thuộc địa phận ba xã Cộng Hoà , Hưng Đạo và Văn An của huyện
Chí Linh .
Chốn non thiêng này cịn lưu lại biết bao truyền

thuyết thần


kỳ Huyền Thiên giáng lâm , Phi Bồng tái thế, Nam Tào xuất hiện ,
Bắc Đẩu về trời ... Bởi vậy , ở núi Phượng Hồng có động Huyền
Thiên ; trên núi Cơn Sơn có bàn cờ Tiên , chân

núi Ngũ Nhạc có

tảng đá thần thờ Phi Bồng Ngun sối ; bên cạnh đền Kiếp Bạc có
đền Nam Tào , đền Bắc Đẩu .
Trời Phật mê cảnh Bồng Lai Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn
mà giáng lâm ban phúc, chùa Cơn Sơn vì vậy mới có tên là Thiên
Tư Phúc tự (chùa do Trời ban phúc) . Phi Bồng Nguyên

soái là một

vị Thiên thần , một vị Thạch thần hiển hoá trợ giúp Lê Đại Hành
và Trần Hưng Đạo dẹp giặc , nên được người dân Chi Ngại tôn thờ
dựng bia ghi là Thượng đẳng Thiên thần vị .
Hai vị Thiên Tào là Nam Tào và Bắc Đẩu trông coi hoạ phúc ,
thọ yểu của Thiên đình và trần gian đã hiển hiện tại vùng núi
Dược Sơn , Vạn Kiếp , khuyên con người làm điều thiện sẽ được
hưởng phúc , làm điều ác sẽ bị tai hoạ . Tại đây vẫn còn hai quả núi
là núi Nam Tào , núi Bắc Đẩu và hai đền thờ là đền Nam Tào , đền
Bắc Đẩu .
Huyền Thiên Thượng đế là hố thân của Ngọc Hồng Thượng
đế, vị tổng tư lệnh Thiên binh Thiên tướng nhà Trời có nhiệm vụ
diệt trừ tai ác ở cõi Phật , cõi Trời , cõi người , cõi âm , chúa tể của
Tam giáo đã giáng xuống Phượng Sơn để tu luyện , nên ở đây có
động Huyền Thiên , chùa Huyền Thiên . Sau đó các cao nhân đại sĩ
tìm về động thiên phúc địa này để di dưỡng tinh thần mong gần
với Tiên , với Phật , xa lánh cuộc sống trần tục đầy khốn khổ, bi ai .



16

DI SẢN HÁN NƠM CỊN SƠN - KIẾP BẠC - PHƯỢNG SƠN

phon
Quốc sư Pháp Loa , Quốc sư Huyền Quang tu ở Côn Sơn ; Băng Hồ

denH
Tướng công, Ức Trai tiên sinh ẩn ở Côn Sơn ; Quốc sư Huyền
Quang , Đạo sĩ Huyền Vân luyện đan ở núi Phượng Hoàng ; Chu
Hành tr

Tiều Ẩn ( Chu Văn An ) , Bạch Vân Cư sĩ ( Nguyễn Bỉnh Khiêm )
tàng ẩn tại động Huyền Thiên ; Trần Hưng Đạo dưỡng nhàn ở Vạn

ang Liet

Kiếp ... Vậy là am động được khai sáng, chùa chiền , đền miếu được

4h thic

xây dựng . Ở Cơn Sơn có chùa Cơn Sơn Thiên Tư Phúc , đền Ngũ

ben dun

Nhạc , đàn Thất Tinh , Thanh Hư động , Ức Trai cố trạch ... Núi
Phượng Hồng có động Huyền Thiên , cung Tử Cực , điện Lưu
Quang , chùa Lệ Kỳ , đền Phượng Sơn ... Núi Dược Sơn , núi Vạn


de tha

Kiếp có đền Vạn Kiếp , đền Nam Tào , đền Bắc Đẩu ... Ẩn chứa

hie

trong các di tích ấy là di sản Hán Nơm q giá như văn bia , văn
chng, hồnh phi , câu đối , thần tích , sắc phong , văn tế , thơ

Đại thần như

phú ... , ca ngợi thiên nhiên đất nước , ca ngợi Tiên , Phật , ca ngợi

Vài đại như

các danh nhân lịch sử đã có cơng đối với non sơng nước Việt .

cái văn thu

Văn bia chùa Côn Sơn Thanh Hư động khắc :

- Tong

" Đẹp thay thắng tích Cơn Sơn tự,

Den do

Địa linh nhân kiệt cảnh bình yên .


được dùng

Sơn tăng nối đời thừa Phật tổ,

2thua

Mở mang thêm cổ tích danh lam .

tinh thấy ở

Nguyện mong đời đời cùng thành Phật ,

TạHoàng.

r

Rủ lòng cứu độ khắp thập phương .

MetT

Kiếp kiếp tương phùng an vinh hiển ,
Sinh sinh vui vẻ tựa Tây Thiên " .

enca
c
Văn huông

Văn bia đền Kiếp Bạc Hưng Đạo Vương từ bi ký khắc : " Lẽ

amaduc


thường ở vào thời khắc nguy cấp như giương cung sắp bắn , như

chiclai
Bat
ao1

đất long núi lở thì trời tất sinh ra hào kiệt để chở che thế vận .
Khiến cho người đó thể hiện hồi bão phi thường , lập cơng danh

unvunt

bất hủ . Lúc sống thì lưu danh sử sách , lúc chết thì hương khói
mn đời . Dẫu triều chính thay đổi, bãi biển thành nương dâu vẫn

khan
ayte nh
n i

THICK

ERS


ĐÔI NÉT VỀ CÔN SƠN - KIẾP BẠC - PHƯỢNG SƠN ...

17

nghe anh phong lẫm liệt, hữu sinh khí . Vì thế hơm nay mới có việc
trùng tu đền Hưng Đạo Vương " .

Văn bia đền Phượng Sơn Chu Văn Trinh tiên sinh ẩn cư xứ
khắc : " Hành trạng tiên sinh họ Chu , huý là An , người thôn Văn ,
xã Quang Liệt , huyện Thanh Đàm . Ơng tính ngay thẳng, khơng
cầu lợi ích , thích đọc sách , trên cái gị giữa thơn ơng và thơn

Cung

Hồng bèn dựng nhà đọc sách , phía trước nhìn xuống đầm nước ,
bên phải tắm gió vịnh ngâm “ quy khứ ” . Thu nhận học trò giảng
dạy , coi việc làm rõ đạo thánh , bài bác thuyết tà làm nhiệm vụ , học
trò đạt được thành tựu rất đông . Lê Quát , Phạm Sư Mạnh đã làm
chức Hành khiển , cũng đều đến lễ bái , hỏi hạn dưới chiếu , cùng nói
chuyện rất tâm đắc , (có điều gì khơng phải ) thì qt tháo mà
khơng nhân nhượng , đạo thầy trị tơn nghiêm như thế . Những học
trò hiển đạt như

Lê , Phạm đều bài bác Phật giáo , cho là quái kỳ

để phổ biến thuyết của thầy . Khoảng năm Khai Thái ( 1321-1329 )
vua Minh Tông phong chức Quốc tử giám Tư nghiệp , cho làm
tử kinh . Đến đời Dụ Tơng hồng đế, chính quyền

Thái

suy yếu , may

mắn được dùng , bèn dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần , không
được chấp thuận , nên ông từ quan về với ruộng vườn ở ẩn . Đến núi
Chí Linh , thấy ở Kiệt Đặc có 72 ngọn núi , ở giữa có ngọn núi tên là
Phượng Hồng , có suối chảy thẳng từ đỉnh núi xuống , tạo thành ao

lớn gọi là Miết Trì (ao Ba Ba ) , nước ngọt có thể uống , bèn dựng một
ngôi nhà bên cạnh ao , tự gọi là Tiều Ẩn " .
Văn chuông đền Nam Tào viết : “ Thường nghe phúc là do đức
đem lại ; mà đức là nền móng của phúc . Tạo phúc nhờ vào Phật lực ;
thành phúc lại nhờ ở con người . Lấy duyên gì mà tạo thành phúc
quả ? Đó là tạo hố của lịng mình mà được đức được lộc , phúc báo
cho người vun trồng (cây đức) . Nhà nào tích góp điều thiện thì có
thừa phúc khánh . Cịn người đại đức thì thừa hưởng nhiều phúc
lộc . Vậy nên nhờ Phật pháp che chở , hết lịng vì đạo Phật khơng gì

2- DSHNCSKBPS


18

DI SẢN HÁN NƠM CỊN SƠN - KIẾP BẠC - PHƯỢNG SƠN

bằng đúc chuông đồng để di âm cho vạn thế . Từ xưa trải qua điêu

Thank
tàn , (nay ) lại nghe tiếng chuông ngân nga , thật thoả ý !
Thắng cảnh Nam Tào được tu chính , đúc được quả chuông .

Treu

Tiếng chuông ngân vang chốn cửa thiền mà hướng về Thứu Lĩnh
Kỳ Viên ( đất Phật) thanh thoát . Nghe thấy tiếng chuông ngân
vang tưởng khúc ngân xưa , hy vọng như các bậc nhân giả vui với
núi , bậc trí giả


thú với sơng . Tiếng chng ngân lên , trên vang

vọng thiên đình , dưới thì khắp nơi nghe tiếng . Phổ nguyện soi xét
ban cho mọi người khoẻ mạnh , an khang, già trẻ tươi vui , được
hưởng thêm tuổi trời , trai gái hớn hở cùng được lên xuân đài thọ
vực , để rồi hưởng phúc tựa cát sông Hà , chớ đổi thay vậy " .
Câu đối chùa Côn Sơn viết :

- ha

Đông Hải cổ hùng phong Kiếp Bạc - Côn Sơn lưu vĩ tích ;

qua

Nam Bang hoằng phạn giáo Thanh Mai - Báo Đức bá anh thanh .
(Biển Đông dậy hùng phong Kiếp Bạc - Cơn Sơn lưu vĩ tích
Nước Nam

hưng Phật giáo Thanh Mai - Báo Đức nổi thanh danh )

Câu đối đền Kiếp Bạc viết :
Văn võ tài lược trung hiếu năng lưỡng kiêm

mit
tring

chi, truy khảo tự

Hồng Bàng dĩ hậu, Hoà Đạo dĩ tiền hào kiệt đại hữu văn, thượng


cha

luận danh thần trác việt thiên cổ
Gian nguy thời tiết khinh trọng hệ nhất thân nhĩ, gian thường
tố Bạch Đằng nhi đông , Lạng Giang nhi bắc sơn hà kinh kỷ biến,
vãn hồn thế đạo kim
(Kiêm

tích hà nhân .

tài văn võ trung hiếu đơi ngả vẹn tồn , truy khảo tự

Hồng Bàng trở lại , cho đến

triều Lê ngược lên hào kiệt có tiếng

Thá

nh

aga sau

tăm , bậc danh thần tài giỏi Ngài vượt lên trên hết ;
vay

Vào buổi gian nguy nặng nhẹ một thân gánh vác , thường tìm
khắp Bạch Đằng phía đơng , tới tận Lạng Giang phía bắc , non sông

menh


bao thay đổi , người cứu vớt thế đạo xưa nay hỏi mấy ai ?)
Câu đối đền Phượng Sơn viết :

sinhtheo


ĐÔI NÉT VỀ CÔN SƠN - KIẾP BẠC - PHƯỢNG SƠN ...

19

Triều đình hưu thưởng thư độc hướng Linh Sơn tầm thẳng ý
Thánh miếu kinh tòng tự duy ư Phượng Lĩnh ký phương du
( Triều đình sớ thơi dâng , về hẳn Chí Linh tìm ý đẹp
Thánh miếu được phối hưởng , đến vùng Phượng Lĩnh để

chu du) .
Thần tích , thần sắc vùng Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn
không nhiều , mặc dù vậy tại xã Chi Ngại đã tồn tại một tấm bia
thần tích nói về Phi Bồng Nguyên soái như sau :
"Bấy giờ là giờ Dần ngày 8 tháng 5. Khi mặt Trời đã gác núi ,
trẻ chăn trâu thường tụ tập ở chốn này . Ngày hơm

đó chúng chợt

nghe thấy có tiếng trẻ nhỏ khóc ở dưới núi bèn gọi nhau đến đó ,
thấy một hài nhi dáng vẻ khôi ngô , thiên tư dĩnh ngộ , nằm trên
chỗ lõm của hòn đá mà khóc vang như tiếng chng lớn . Bọn trẻ
bèn lấy nón che phía trên , bế bồng mà đón về . Bỗng nhiên gió
mưa , sấm chớp đùng đùng , cát bay đá cuộn khắp nơi . Đứa trẻ đó
hét lên một tiếng rồi vọt thẳng lên


trời . Bọn trẻ đều nghe trên

khơng trung có tiếng nói vọng rằng : Ta là Phi Bồng Hạo Thiên Đại
tướng quân giáng hạ , nhưng đã lộ trong cõi trần thế nên lại phụng
chiếu về chầu Thượng đế . Bọn trẻ đều kinh sợ , khi trở về nói lại
cho mọi người , mọi người tụ họp ở nơi đó thấy hịn đá bị mài mòn
khoảng hơn một thước , rất lấy làm kinh ngạc , liền lập miếu phụng
thờ . Từ đó anh linh hiển ứng , bảo hộ cho nhân dân được khoẻ
mạnh , giàu có vậy . Đến triều Trần Nhân Tông , là con trưởng của
Trần Thánh Tông , ở ngơi 14 năm thì nhường ngơi , năm năm thì
xuất gia , sau tám năm thì quân Nguyên kéo sang xâm lược , kinh
thành bị vây hãm . Vua liền bỏ thành mà ra đi trên chiếc thuyền
nhẹ , tránh xuống Đông Hải . Bấy giờ Tiết chế Trần Quốc Tuấn
phụng mệnh cầu đảo Bách thần , dấy binh

xuất chiến . Một hôm

truy đánh giặc Nguyên đến đất huyện Phượng Nhãn thì gặp quân
Nguyên theo đường thuỷ tiến đến . Tiết chế liền hội quân đồn trú


×