Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Nghề: Bảo hộ lao động - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 76 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN : KỸ THUẬT AN TỒN ĐIỆN
NGHỀ
: BẢO HỘ LAO ĐỘNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 752/QĐ-CĐDK ngày 07 tháng 06 năm 2021
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2021
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

ii


LỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học sinh
trong Trung tâm Đào tạo An tồn mơi trường, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu của các
tác giả trong và ngồi nước biên soạn nên giáo trình “Kỹ thuật an tồn điện”.
Giáo trình được dùng cho các giáo viên trong Trung tâm làm tài liệu chính thức giảng
dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động. Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống các


kiến thức cơ bản nhất về An toàn điện trong thực tiễn sản xuất cũng như cuộc sống. Cụ thể
bao gồm các bài sau:
• Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an tồn điện
• Bài 2: Các khái niệm cơ bản
• Bài 3: Các biện pháp kĩ thuật an tồn điện
• Bài 4 : Phương tiện bảo vệ và dụng cụ cần thiết cho an tồn điện
• Bài 5: Sơ cứu người bị điện giật
Trong q trình biên soạn, chúng tơi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu
được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả
của các tài liệu mà chúng tơi tham khảo.
Bên cạnh đó, giáo trình cũng khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác
giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn và người đọc.
Trân trọng cảm ơn./.
Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2021
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên Nguyễn Văn Bn
2. Nguyễn Đình Chung

1


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 1
MỤC LỤC ................................................................................................................................ 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................................... 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... 6
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN................................................ 7
BÀI 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN ............................................. 13
1.1.


VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN ĐIỆN. ..................................................... 14

1.2. KHÁI QUÁT VỀ LƯỚI ĐIỆN, PHÂN LOẠI TAI NẠN ĐIỆN VÀ NGUYÊN
NHÂN DẪN TỚI TAI NẠN ĐIỆN .................................................................................... 19
1.2.1.

Khái quát về lưới điện ........................................................................................ 19

1.2.2.

Phân loại tai nạn điện và nguyên nhân dẫn tới tai nạn điện ............................... 19

1.3.

TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI........................... 21

1.4.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP KHI BỊ ĐIỆN GIẬT .......................... 24

BÀI 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ...................................................................................... 27
2.1. HIỆN TƯỢNG DÒNG ĐIỆN ĐI TRONG ĐẤT VÀ SỰ PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH
TRÊN MẶT ĐẤT. .............................................................................................................. 28
2.2.

ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC, ĐIỆN ÁP BƯỚC, ĐIỆN ÁP CHO PHÉP ............................ 31

2.2.1.


Điện áp tiếp xúc.................................................................................................. 31

2.2.2.

Điện áp bước ...................................................................................................... 32

2.2.3.

Điện áp cho phép ................................................................................................ 34

2.3.

CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN. 38

BÀI 3: CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN ..................................................... 46
3.1.

MỘT SỐ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN. ...................................... 47

3.2.

KỸ THUẬT NỐI ĐẤT. ............................................................................................ 51

3.3.

KỸ THUẬT NỐI DÂY TRUNG TÍNH. .................................................................. 56

BÀI 4: PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT CHO AN TOÀN ĐIỆN .. 58
4.1.


CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT CHO AN TOÀN ĐIỆN. ...... 59
2


4.1.1.

Trang bị bảo hộ lao động ................................................................................... 59

4.1.2.

Cắt điện bảo vệ tự động...................................................................................... 60

4.2.

CÁCH TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH AN TOÀN ĐIỆN. ......................................... 62

BÀI 5: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT ............................................................................. 65
5.1.

TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN. ..................................................... 66

5.2.

CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT. ........................................................................ 68

5.2.1.

Trình tự cấp cứu nạn nhân ............................................................................... 68

5.2.2.


Các phương pháp hô hấp nhân tạo .................................................................. 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 74

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
KÝ HIỆU
ATĐ

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT
An toàn điện

4


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1 Người tiếp xúc trực tiếp 2 pha của mạng điện 3 pha trung tính khơng nối đất ...... 20
Hình 1. 2 Người tiếp xúc trực tiếp 1 pha của mạng điện 3 pha trung tính nối đất ................. 20
Hình 1. 3 Người tiếp xúc trực tiếp 1 pha của mạng điện 3 pha trung tính khơng nối đất ...... 20
Hình 2. 1 Dịng điện trong đất ................................................................................................ 28
Hình 2. 2 Quan hệ giữa Uđ và khoảng cách x từ cực nối đất. ................................................ 30
Hình 2. 3 Điện áp tiếp xúc trong vùng dịng điện ngắn mạch chạm vỏ. ................................ 31
Hình 2. 4 Điện áp bước........................................................................................................... 33
Hình 3. 1 Sử dụng thiết bị an tồn điện .................................................................................. 48
Hình 3. 2 Nối đất bảo vệ trực tiếp .......................................................................................... 51

Hình 3. 3 Nối đất và nối đất lặp lại máy phát điện ................................................................. 52
Hình 3. 4 Mạng nối đất tập trung ........................................................................................... 53
Hình 3. 5 Mạng nối đất mạch vịng ........................................................................................ 53
Hình 3. 6 Nối đất chỗ ổ cắm phíc cắm ................................................................................... 54
Hình 3. 7 Nối đất cho đèn có chao bằng kim loại .................................................................. 54
Hình 3. 8 Cấu tạo hệ thống nối đất ......................................................................................... 55
Hình 3. 9 Kỹ thuật nối day trung tính ..................................................................................... 56
Hình 4. 1 Cắt điện bảo vệ tự động .......................................................................................... 61
Hình 5. 1 Cắt nguồn điện ....................................................................................................... 66
Hình 5. 2 Gạt dây điện ra khỏi nạn nhân ............................................................................... 67
Hình 5. 3 Gạt dây điện ra khỏi nạn nhân ............................................................................... 68
Hình 5. 4 Phương pháp hà hơi thổi ngạt miệng – miệng....................................................... 70
Hình 5. 5 Phương pháp hà hơi thổi ngạt miệng – mũi .......................................................... 71

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1 Tiêu chuẩn an toàn điện ........................................................................................ 35
Bảng 2. 2 Trị số dòng điện tác hại lên con người .................................................................. 37
Bảng 2. 3 Tác hại đồi với con người với các giải tần khác nhau .......................................... 38
Bảng 2. 4 Thuật ngữ an toàn điện.......................................................................................... 39
Bảng 2. 5 Thuật ngữ được sắp sếp theo bảng chữ cái ........................................................... 43
Bảng 4. 1 Hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp trên không. ........................................... 63
Bảng 4. 2 Khoảng cách thẳng đứng tối thiểu tại mọi vị trí tới dây cuối cùng........................ 63

6


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ THUẬT AN TỒN ĐIỆN

1. Tên mơ đun: Kỹ thuật an tồn điện
2. Mã mơ đun: SAEN52109
Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 02
giờ).
3. Vị trí, tính chất của mơ đun
3.1. Vị trí: Đây là mơ đun chun ngành, được bố trí sau khi sinh viên học xong các mơn
học chung.
3.2. Tính chất: Mơ đun trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về về
an toàn điện tại nơi làm việc.
4. Mục tiêu mơ đun
4.1. Về kiến thức:
A1. Trình bày được những hiểu biết cơ bản về an toàn điện và các khái niệm cơ bản.
A2. Trình bày được các biện pháp kĩ thuật an toàn điện của lưới điện hạ áp và cao
áp.
A3. Trình bày được các phương tiện và dụng cụ cần thiết cho an toàn điện và tổ chức
vận hành an toàn.
4.2. Về kỹ năng:
B1. Thực hiện được sơ cứu người bị điện giật.
4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Tuân thủ quy định, nội quy về an toàn điện.
C2. Đảm bảo an toàn điện tại nơi làm việc.
5. Nội dung mơ đun
5.1. Chương trình khung
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
Mã MH/MĐ

Tên mơn học, mơ đun

Số

tín
chỉ

Tổng
số


thuyết

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận

Kiểm tra

LT

TH

Các mơn học chung/đại
cương

12

255

94


148

8

5

COMP52001

Giáo dục chính trị

2

30

15

13

2

0

COMP51003

Pháp luật

1

15


9

5

1

0

I

7


Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
Mã MH/MĐ

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Tổng
số


thuyết

Thực hành/

thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận

Kiểm tra

LT

TH

COMP52005

Tin học

2

45

15

29

0

1

COMP51007

Giáo dục thể chất


1

30

4

24

0

2

COMP52009

Giáo dục quốc phịng và
An ninh

2

45

21

21

1

2


FORL54002

Tiếng Anh

4

90

30

56

4

0

Các mơn học, mơ đun
chun mơn ngành,
nghề

24

615

144

447

11


13

SAEN52005

Tín hiệu, biển báo an
tồn

2

30

18

10

2

0

SAEN52106

Sơ cấp cứu

2

45

14

29


1

1

SAEN52107

Vệ sinh cơng nghiệp

2

45

14

29

1

1

SAEN52108

Phương tiện bảo vệ cá
nhân

2

45


14

29

1

1

SAEN52109

Kỹ thuật an tồn điện

2

45

14

29

1

1

SAEN52110

An tồn phịng chống
cháy nổ

2


45

14

29

1

1

SAEN52113

An tồn hóa chất

2

45

14

29

1

1

SAEN52116

An tồn thiết bị áp lực


2

45

14

29

1

1

SAEN52117

An tồn thiết bị nâng

2

45

14

29

1

1

SAEN52119


An tồn làm việc khơng
gian hạn chế

2

45

14

29

1

1

SAEN54225

Thực tập sản xuất

4

180

0

176

0


4

36

870

238

595

19

18

II

Tổng cộng

5.2. Chương trình chi tiết mô đun

8


Thời gian (giờ)
STT

Tên các bài trong mơ đun

Tổng
số



thuyết

Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận, bài
tập

Kiểm tra
LT

1.

Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện

5

4

1

2.

Các khái niệm cơ bản

4

4


0

3.

Các biện pháp kĩ thuật an toàn điện

20

2

18

4.

Phương tiện bảo vệ và dụng cụ cần thiết cho
an toàn điện

10

2

7

Sơ cứu người bị điện giật

6

2

3


1

45

14

29

1

5.

CỘNG

TH

1

1

6. Điều kiện thực hiện mơ đun
6.1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, máy chiếu, bảng, loa,
bảng flipchart, giấy A1, bút lông, bút chỉ lazer, xưởng thực hành.
6.2. Trang thiết bị máy móc: các dụng cụ cách điện (Kìm, tuốc nơ vít, sào, ủng, găng tay
cách điện...), các loại dụng cụ đo điện (Am pe kìm, vơn kế, mê gơm mét, đo điện trở
đất), thiết bị đóng cắt và bảo vệ (cầu chì, cầu dao, áp tơ mát, cơng tắc, thiết bị điều
khiển từ xa...), trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho nghề điện.
6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Tài liệu học viên, phiếu học tập, ngân hàng câu
hỏi trắc nghiệm, phiếu đánh giá tiêu chuẩn/tiêu chí thực hiện cơng việc, dây điện,

băng cách điện.
6.4. Các điều kiện khác: Không
7. Nội dung và phương pháp đánh giá:
7.1. Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
9


7.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mơn học như sau:
7.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số
09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu khí như sau:
Điểm đánh giá
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học

Trọng số
40%
60%


7.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp
đánh giá

Phương pháp
tổ chức

Hình thức
kiểm tra

Chuẩn đầu ra
đánh giá

Số
cột

Thời điểm
kiểm tra

Thường xuyên

Viết/

Tự luận/

A1, A2, A3,

1

Sau 27 giờ.


Thuyết trình

Trắc nghiệm/

B1,

Báo cáo

C1, C2

Viết/

Tự luận/

A2, B1, C1

2

Sau 36 giờ

Thuyết trình

Trắc nghiệm/
Báo cáo

Viết

Tự luận và
trắc nghiệm


A1, A2, A3,

1

Sau 45 giờ

Định kỳ

Kết thúc mơn
học

B1
C1, C2,

7.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân
với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân,
10


sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
8. Hướng dẫn thực hiện mơn học
8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng dầu khí
8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
8.2.1. Đối với người dạy
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề,

hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận….
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm
hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung,
ghi chép và viết báo cáo nhóm.
8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp
nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý
thuyết phải học lại mơn học mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận
trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội
dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hồn thiện tốt nhất tồn bộ chủ đề
thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Tài liệu tham khảo:
[1]. Đinh Hạnh Thưng. (1994). An toàn điện trong quản lý, sản xuất và đời sống. NXB Giáo
dục.
11


[2]. Dự án nâng cao năng lực huấn luyện An toàn - vệ sinh lao động ở Việt Nam. (2008). An
toàn vệ sinh lao động trong sử dụng điện. NXB Lao động - xã hội.
[3]. Khoa An tồn Mơi trường. (2016). Giáo trình an tồn điện (lưu hành nội bộ). Trường
Cao đẳng nghề Dầu khí


12


BÀI 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN
Mục tiêu của bài này là:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
➢ Về kiến thức:





Trình bày được khái quát về lưới điện.
Phân loại được tai nạn điện và nguyên nhân dẫn tới tai nạn điện.
Trình bày được tác hại của dòng điện lên cơ thể con người.
Về kỹ năng

− Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khi bị điện giật.
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
− Tuân thủ các qui tắc về an toàn điện
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp,
dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1
(cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn thành

đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại
cho người dạy đúng thời gian quy định.

❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-

Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham
khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-

Nội dung:

✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp


Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện

Trang 13


+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
Phương pháp:

-

✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
❖ NỘI DUNG BÀI 1
VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN ĐIỆN.

1.1.

Trong thập niên 90 nhằm đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới và sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chúng ta đã đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật nói chung
và pháp luật BHLĐ nói riêng. Đến nay chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật chế độ
chính sách BHLĐ tương đối đầy đủ. Hệ thống luật pháp chế độ chính sách BHLĐ gồm bộ
luật lao động và luật an toàn, vệ sinh lao động.
Cụ thể một số điều của luật số 10/2012/QH13: Bộ luật lao động; Luật số
84/2015/QH13: Luật an toàn, vệ sinh lao động:
NGHỊ ĐỊNH
TT


Số/ký hiệu
Nghị định số 45/2013/NĐ-CP

1
2

Nghị định số 95/2013/NĐ-CP

Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an tồn điện

Trích
yếusố điều của Bộ luật
Quy định chi tiết một
lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động
Quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội
và đưa người lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngồi theo hợp đồng. Đính
chính nghị định 95/2013/NĐ-CP

Trang 14


Nghị định số 88/2015/NĐ-CP
3

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm
2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm

hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo
hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
(Văn bản hợp nhất 4756/VBHN-BLĐTBXH:
Nghị
định Quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm
xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài theo hợp đồng)
Về quản lý dự án đầu tư xây dựng

4

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP
Nghị định số 37/2016/NĐ-CP
của Chính phủ

Nghị định số 39/2016/NĐ-CP
5
của Chính phủ

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về
bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
bắt buộc

Quy định chi tiết thi hành một số điều
của
Luật An toàn, vệ sinh lao động


Nghị định số 44/2016/NĐ-CP
6
của Chính phủ

Nghị định 44/2017/NĐ-CP
7
Nghị định số 83/2017/NĐ-CP
8

Quy định chi tiết một số điều của Luật
an toàn, về sinh lao động về hoạt động kiểm
định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an
toàn, vệ sinh lao động và quan trắc mơi trường
lao động
Quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
và Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp
Quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của
lực lượng phịng cháy và chữa cháy

của Chính phủ

Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện

Trang 15


THƠNG TƯ
TT


Số/ký hiệu

Trích
yếu
Ban hành danh mục
các cơng việc và

1

Thơng tư số 10/2013/TTBLĐTBXH

2
3

Thông tư số 11/2013/TTBLĐTBXH
Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH

4

Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH

5

Thông tư 20/2013/TT-BCT

6

Thông tư 14/2013/TT-BYT

nơi làm việc cấm sử dụng lao động là

người chưa thành niên
Ban hành danh mục công việc nhẹ được
sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc
Hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện
vật đối với người lao động làm việc trong
điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại
Ban hành Danh mục công việc không
được sử dụng lao động nữ
Quy định về Kế hoạch và biện pháp
phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
trong lĩnh vực cơng nghiệp
Về việc hướng dẫn khám sức khỏe

Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH

Về việc hướng dẫn thực hiện chế độ
trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

Thông tư 31/2014/TT-BCT

Về việc quy định chi tiết một số nội
dung về an tồn điện

7
8
9

Thơng tư 36/2014/TT-BCT

10


Thơng tư 04/2015/TT-BLĐTBXH

11

Thơng tư 07/2016/TT-BLĐTBXH

12

Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH

13

Thông tư 13/2016/TT-BLĐTXH

Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện

Về việc quy định về huấn luyện kỹ thuật
an tồn hóa chất và cấp Giấy chứng nhận
huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất
Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi
thường, trợ cấp và chi phí y tế của người
sử dụng lao động đối với người bị tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp
Quy định một số nội dung tổ chức
thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao
động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh
Hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng
hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình
hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật

gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm
Ban
trọng.hành Danh mục cơng việc có u
cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao
động
Trang 16


14

Thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH

15

Thông tư 53/2016/TT-BLĐTBXH

16

Thông tư 15/2016/TT-BYT

17

Thông tư 19/2016/TT-BYT

18

Thông tư 28/2016/TT-BYT
Thông tư 02/2017/TT-BLĐTBXH

19

Thông tư 04/2017/TT-BXD
20
Thông tư 13/2017/TT-BLĐTBXH
21
Thông tư 16/2017/TT-BLĐTBXH
22

Thông tư 09/2017/TT-BCT
23
Thông tư 19/2017/TT-BLĐTBXH
24

Quy định giá tối thiểu đối với dịch vụ
kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy,
thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội ban hành
Danh mục các loại máy, thiết bị, vật
tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội ban hành
Quy định về bệnh nghề nghiệp được
hưởng bảo hiểm xã hội
Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và
sức khỏe người lao động
Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp
Hướng dẫn tổ chức Tháng hành động về
an toàn, vệ sinh lao động
Quy định về quản lý an tồn lao động

trong thi cơng xây dựng cơng trình
Quy định về khai báo, điều tra, thống kê
và báo cáo tai nạn lao động hàng hải
Quy định chi tiết một số nội dung về hoạt
động kiểm định kỹ thuật an tồn lao
động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu
cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật
an toàn lao động thuộc thẩm quyền
quản lý của Bộ Công Thương
Hướng dẫn thực hiện hoạt động huấn
luyện an toàn, vệ sinh lao động do Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội ban hành

Quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn:
TT

Số/ký hiệu

Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an tồn điện

Trích yếu

Trang 17


1

2


Thông tư 54/2016/TT-BLĐTBXH

Thông tư 29/2016/TT-BXD

3

Thông tư 10/2017/TT-BCT

4

Thông tư số 11/2017/TT-BXD

Ban hành 30 quy trình kiểm định kỹ
thuật an tồn đối với máy, thiết bị, vật
tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
lao động thuộc thẩm quyền quản lý của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật
an tồn đối với cần trục tháp, máy vận
thăng và sàn treo nâng người sử dụng
trong thi cơng xây dựng.
Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật
an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật
tư có u cầu nghiêm ngặt về an tồn
lao động thuộc thẩm quyền quản lý của
Bộ Cơng Thương.
Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật
an toàn đối với hệ thống cốp pha trượt;
cần phân phối bê tông độc lập; máy

khoan, máy ép cọc, đóng cọc sử dụng
trong thi cơng xây dựng cơng trình

Danh mục nghề, cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, nguy
hiểm:
1) Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành
2) Thông tư 36/2012/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc
ban hành Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng
nhọc, nguy hiểm
3) Quyết định 1152/2003/QĐ-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
4) Quyết định 1580/2000/QĐ-BLĐTBXH Quyết định về việc ban hành tạm thời danh
mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm

Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện

Trang 18


5) Quyết định 190/1999/QĐ-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về
việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
6) Quyết định 1629/LĐTBXH-QĐ Về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
7) Quyết định 915/LĐTBXH-QĐ của Bộ Lao động, Thương binh và xã hội về việc ban
hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặt biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

1.2.

KHÁI QUÁT VỀ LƯỚI ĐIỆN, PHÂN LOẠI TAI NẠN ĐIỆN VÀ NGUYÊN
NHÂN DẪN TỚI TAI NẠN ĐIỆN

1.2.1. Khái quát về lưới điện
Khái niệm "Lưới điện" được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 3 Luật Điện lực 2004.
Theo đó, "Lưới điện" là hệ thống đường dây tải điện, máy biến áp và trang thiết bị phụ trợ để
truyền dẫn điện. Lưới điện, theo mục đích sử dụng và quản lý vận hành, được phân biệt thành
lưới điện truyền tải và lưới điện phân phối.
Phân loại tai nạn điện và nguyên nhân dẫn tới tai nạn điện
Các nguyên nhân gây tai nạn điện
Sự hư hỏng của thiết bị, dây dẫn điện và các thiết bị mở máy.
Sử dụng không đúng các dụng cụ nối điện thế trong các phòng bị ẩm ướt.
Thiếu các thiết bị và cầu chì bảo vệ hoặc có nhưng khơng đáp ứng với u cầu.
Tiếp xúc phải các vật dẫn điện khơng có tiếp đất, dịch thể dãn điện, tay quay hoặc các
phần khác của thiết bị điện.
- Bố trí khơng đầy đủ các vật che chắn, rào lưới ngăn ngừa việc tiếp xúc bất ngờ với bộ
phận dẫn điện, dây dẫn điện của các trang thiết bị.
- Thiếu hoặc sử dụng không đúng các dụng cụ bảo vệ cá nhân: ủng, găng, tay cách điện,
thảm cao su, giá cách điện.
- Thiết bị điện sử dụng không phù hợp với điều kiện sản xuất.
b. Tai nạn điện có thể chia làm 3 hình thức:
- Do tiếp xúc trực tiếp với dây dẫn hoặc bộ phận thiết bị có dịng điện đi qua.
- Do tiếp xúc bộ phận kết cấu kim loại của thiết bị điện hoặc thân của máyncó chất cách
điện bị hỏng.
- Tai nạn gây ra do điện áp ở chỗ dòng điện rò trong đất.

1.2.2.
a.

-

Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện

Trang 19


-

Ngồi ra, cịn 1 hình thức nữa là do sự làm việc sai lầm của người sữa chữa như bất ngờ
đóng điện vào thiết bị ở đó có người đang làm việc.

Hình 1. 1 Người tiếp xúc trực tiếp 2 pha của mạng điện 3 pha trung tính khơng nối đất

Hình 1. 2 Người tiếp xúc trực tiếp 1 pha của mạng điện 3 pha trung tính nối đất

Hình 1. 3 Người tiếp xúc trực tiếp 1 pha của mạng điện 3 pha trung tính khơng nối đất
Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện

Trang 20


1.3.

TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI.

Thực tế cho thấy, khi chạm vật có điện áp, người có bị tai nạn hay khơng là do có hoặc
khơng có dịng điện đi qua thân người. Dịng điện đi qua cơ thể con người gây nên phản ứng
sinh lý phức tạp như làm huỷ hoại bộ phận thần kinh điều khiển các giác quan bên trong của
người, làm tê liệt cơ thịt, sưng màng phổi, huỷ hoại cơ quan hơ hấp và tuần hồn máu. Tác

dụng của dịng điện còn tăng lên đối với những người hay uống rượu. Nghiên cứu tác hại của
dòng điện đối với cơ thể cho đến nay vẫn chưa có một thuyết nào có thể giải thích một cách
hồn chỉnh về tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.
Người bị điện giật là do tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói một cách khác là do
có dịng điện chạy qua cơ thể người. Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây ra các tác dụng
sau đây:
-

-

Tác dụng nhiệt:
+ Bỏng điện: Làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não và các cơ quan nội tạng khác
gây ra các rối loạn nghiêm trọng về chức năng…Do các tia hồ quang điện gây ra khi
bị đỗn mạch, nhìn bề ngồi khơng khác gì các loại bỏng thơng thường. Nó gây chết
người khi q 2/3 diện tích da của cơ thể bị bỏng. Nguy hiểm hơn cả là bỏng nội
tạng cơ thể dẫn đến chết người mặc dù phía ngoài chưa quá 2/3.
+ Dấu vết điện: Là 1 dạng tác hại riêng biệt trên da người do da bị ép chặt với phần
kim loại dẫn điện đồng thời dưới tác dụng của nhiệt độ cao (khoảng 120oC).
+ Kim loại hoá da: Là sự xâm nhập của các mãnh kim loại rất nhỏ vào da do tác động
của các tia hồ quang có bão hồ hơi kim loại (khi làm các công việc về hàn điện).
Tác dụng lên hệ cơ
+ Đau cơ, hoại tử cơ, trật khớp, gãy xương do co cơ mạnh hoặc té ngã.
+ Tác dụng dòng điện đến cơ tim có thể gây ra ngừng tim hoặc rung tim.
+ Rung tim là hiện tượng co rút nhanh và lộn xộn các sợi cơ tim làm cho các mạch
máu trong cơ thể bị ngừng hoạt động dẫn đến tim ngừng đập hồn tồn.
+ Sự hưng phấn và kích thích các tổ chức sống dẫn đến co rút các bắp thịt trong đó có
tim và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm chí làm ngừng hẳn hoạt động hơ
hấp và tuần hồn.
+ Ngừng thở thường xảy ra nhiều hơn so với ngừng tim, người ta thấy bắt đầu khó thở
do sự co rút do có dịng điện 20-25 mA tần số 50 Hz chạy qua cơ thể.

+ Nếu dịng điện tác dụng lâu thì sự co rút các cơ lồng ngực mạnh thêm dẫn đến ngạt
thở, dần dần nạn nhân mất ý thức, mất cảm giác rồi ngạt thở cuối cùng tim ngừng
đập và chết lâm sàng.

Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện

Trang 21


-

Tác dụng lên hệ thần kinh
+ Điện giật dễ gây ngừng tim làm nạn nhân chết đột ngột do sốc điện. Thần kinh trung
ương, não, tuỷ sống bị tác động trực tiếp của dòng điện hoặc thứ phát sau hệ hơ hấp
và tuần hồn, gây thiếu máu và thiếu ơxy não, nạn nhân bị co giật kéo dài, ngừng hô
hấp, ngừng tim, tắc nghẽn mạch máu.
+ Khi dòng điện chạy qua não thì nạn nhân có thể bị bất tỉnh tạm thời, co giật, lú lẫn,
phù não và xuất huyết não.
+ Sốc điện là dạng tai nạn nguy hiểm nhất. Nó phá huỷ các q trình sinh lý trong cơ
thể con người và tác hại tới toàn thân. Là sự phá huỷ các q trình điện vốn có của
vật chất sống, các quá trình này gắn liền với khả năng sống của tế bào.
+ Khi bị sốc điện cơ thể ở trạng thái co giật, mê man bất tỉnh, tim phổi tê liệt. Nếu
trong vịng 4-6s, người bị nạn khơng được tách khỏi kịp thời dòng điện co thể dẫn
đến chết người.
+ Với dòng điện rất nhỏ từ 25-100 mA chạy qua cơ thể cũng đủ gây sốc điện. Bị sốc
điện nhẹ có thể gây ra kinh hồng, ngón tay tê đau và co lại; cịn nặng có thể làm
chết người vì tê liệt hơ hấp và tuần hồn.
+ Một đặc điểm khi bị sốc điện là không thấy rõ chỗ dịng điện vào người và người tai
nạn khơng có thương tích.


Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người bởi dòng điện thường là tim phổi ngừng làm
việc và sốc điện:
-

-

-

-

Tim ngừng đập là trường hợp nguy hiểm nhất và thường cứu sống nạn nhân hơn là ngừng
thở và sốc điện. Tác dụng dịng điện đến cơ tim có thể gây ra ngừng tim hoặc rung tim.
Rung tim là hiện tượng co rút nhanh và lộn xộn các sợi cơ tim làm cho các mạch máu trong
cơ thể bị ngừng hoạt động dẫn đến tim ngừng đập hoàn toàn.
Ngừng thở thường xảy ra nhiều hơn so với ngừng tim, người ta thấy bắt đầu khó thở do sự
co rút do có dịng điện 20-25mA tần số 50Hz chạy qua cơ thể. Nếu dịng điện tác dụng lâu
thì sự co rút các cơ lồng ngực mạnh thêm dẫn đến ngạt thở, dần dần nạn nhân mất ý thức,
mất cảm giác rồi ngạt thở cuối cùng tim ngừng đập và chết lâm sàng.
Sốc điện là phản ứng phản xạ thần kinh đặc biệt của cơ thể do sự hưng phấn mạnh bởi tác
dụng của dòng điện dẫn đến rối loạn nghiêm trọng tuần hồn, hơ hấp và q trình trao đổi
chất. Tình trạng sốc điện kéo dài độ vài chục phút cho đến một ngày đêm, nếu nạn nhân
được cứu chữa kịp thời thì có thể bình phục.
Hiện nay cịn nhiều ý kiến khác nhau trong việc xác định nguyên nhân đầu tiên và quan
trọng nhất dẫn đến chết người. Ý kiến thứ nhất cho rằng đó là do tim ngừng đập song loại

Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện

Trang 22



-

ý kiến thứ hai lại cho rằng đó là do phổi ngừng thở vì theo họ trong nhiều trường hợp tai
nạn điện giật thì nạn nhân đã được cứu sống chỉ đơn thuần bằng biện pháp hô hấp nhân tạo
thôi. Loại ý kiến thứ ba cho rằng khi có dịng điện qua người thì đầu tiên nó phá hoại hệ
thống hơ hấp sau đó nó làm ngừng trệ hoạt động tuần hồn.
Do có nhiều quan điểm khác nhau như vậy nên hiện nay trong việc cứu chữa nạn nhân bị
điện giật người ta khuyên nên áp dụng tất cả các biện pháp để vừa phục hồi hệ thống hô hấp
(thực hiện hô hấp nhân tạo) vừa phục hồi hệ thống tuần hồn (xoa bóp tim).

Một trong những yếu tố chính gây tai nạn cho người là dòng điện (phụ thuộc điện áp mà
người chạm phải) và đường đi của dòng điện qua cơ thể người vào đất. Sự tổn thương do dịng
điện gây nên có thể chia làm ba loại:
-

Tổn thường do chạm phải vật dẫn điện có mang điện áp
Tổn thương do chạm phải những bộ phận bằng kim loại hay vỏ thiết bị có mang
Tổn thương do điện áp bước xuất hiện ở chổ bị hư hỏng cách điện hay chỗ dịng

Dịng điện có thể tác động vào cơ thể người qua một mạch điện kín hoặc bằng tác động
bên ngồi như phóng điện hồ quang.
Tác hại và hậu quả của dòng điện gây nên phụ thộc vào độ lớn và loại dòng điện, điện
trở của người, đường đi của dòng điện qua cơ thể người, thời gian tác dụng và tình trạng sức
khỏe của người.
Đến nay vẫn có nhiều ý kiến khác nhau về trị số của dịng điện có thể gây chết người.
Trường hợp nói chung, dịng điện có thể làm chết người có trị số khoảng 100 mA. Tuy nhiên
vẫn có trường hợp trị số dòng điện chỉ khoảng 5-10 mA đã làm chết người tuỳ thuộc điều kiện
nơi xảy ra tai nạn và trạng thái sức khoẻ của nạn nhân. Nguyên nhân chết người, do dòng điện
phần lớn làm hủy hoại khả năng làm việc của các cơ quan của người hoặc làm ngừng thở hoặc
do sự thay đổi những hiện tượng sinh hóa trong cơ thể người. Trường hợp bị bỏng trầm trọng

cũng gây nguy hiểm chết người.
Hiện nay có nhiều quan điểm giải thích về q trình tổn thương do điện. Từ lâu người
ta cho rằng khi có dịng điện đi qua sẽ tạo nên hiện tượng phân tích máu và các chất nước khác
làm tẩm ướt các tổ chức huyết cầu và làm đầy huyết quản. Nhiều nhà sinh lý học và bác sỹ lại
cho rằng do dòng điện làm cho sự co giãn của tim bị rối loạn không lưu thông máu được trong
cơ thể. Ngày nay một số nhà khoa học giải thích ngun nhân là do dịng điện gây nên hiện
tượng phản xạ do q trình kích thích và làm đình trệ hoạt động của cơ quan điện áp vì bị hỏng
cách điện.điện đi vào đất.não bộ, điều đó có nghĩa là sẽ hủy hoại chức năng làm việc của cơ
quan hô hấp.
Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện

Trang 23


×