Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Thiết kế giám sát trạm lạnh có nhiều máy nén lạnh dùng động cơ không đồng bộ khởi động trực tiếp từ lưới điện 2022.2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
==========o0o==========

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ MÁY CÔNG NGHIỆP
Mã Học Phần: 13318
Học kỳ: 1 – Năm học: 2022 – 2023
Đề tài: Thiết kế giám sát trạm lạnh có nhiều máy nén lạnh
dùng động cơ không đồng bộ khởi động trực tiếp từ lưới
điện
SINH VIÊN:
MÃ SINH VIÊN:
LỚP
Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Chun ngành Điện tự động cơng nghiệp
Giảng viên hướng dẫn:
Bộ mơn:
Khoa:

PGS.TS HỒNG XN BÌNH
Điện tự động cơng nghiệp
Điện – điện tử


HẢI PHỊNG – 12/2022
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU




DANH MỤC HÌNH VẼ


DANH MỤC BẢNG


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, các hệ thống trạm lạnh ở nước ta đã được ứng dụng
rất rộng rãi trong các ngành cùng với quy trình cơng nghệ máy móc và thiết bị
vận hành thì quy trình giám sát đóng một vai trị vơ cùng quan trọng. Giúp kiểm
soát việc vận hành cũng như đảm bảo độ an toàn trong hệ thống trạm lạnh. Vì
thế trạm giám sát với cơng nghệ hiện đại ngày càng được phát triển.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Thiết kế giám sát cho trạm lạnh có nhiều máy nén lạnh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu là hệ thống trạm lạnh có nhiều máy nén lạnh.
Phạm vi nghiên cứu bao gồm: xây dựng cấu trúc giám sát trạm lạnh có nhiều
máy nén lạnh, sơ đồ P&ID phục vụ giám sát, lựa chọn thiết bị giám sát, xây
dựng các mạch đo và các tín hiệu biến đổi, xây dựng cấu trúc giám sát và thuật
tốn chương trình giám sát.
4. Phương pháp nghiên cứu khoa học
Để thiết kế hệ thống giám sát này ta sử dụng các phương pháp như:
− Về mặt lý thuyết: Tìm hiểu về cấu trúc chung cho một hệ thống giám sát trạm
lạnh, thiết kế các bản vẽ cho hệ thống trạm lạnh.
− Về mặt mô phỏng giám sát: Sử dụng phần mềm Step7 để xây dựng khâu giám
sát.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Giúp ta sử dụng thông thạo các phần mềm Step7, AutoCad, … qua đó nghiên
cứu hiểu rõ hơn về đề tài.


CHƯƠNG 1. Khái quát chung về hệ thống giám sát trạm lạnh có nhiều máy nén
lạnh
1.1. Khái quát chung về hệ thống lạnh

1.1.1. Khái niệm về tự động hóa hệ thống lạnh
Tự động hóa hệ thống lạnh là trang bị cho hệ thống lạnh, các dụng cụ mà nhờ
dụng cụ đó có thể vận hành tồn bộ hệ thống lạnh hoặc từng phần thiết bị một
cách tự động, chắc chắn, an tồn và với độ tin cậy cao mà khơng cần sự tham gia
trực tiếp của công nhân vận hành.
Trong quá trình vận hành trạm lạnh, nhiệt độ của đối tượng cần làm lạnh
thường bị biến động do tác động của những dịng nhiệt khác nhau từ bên ngồi
vào hoặc từ bên trong buồng lạnh. Giữ cho nhiệt độ này không đổi hay thay đổi
trong phạm vi cho phép là một nhiệm vụ của điều chỉnh máy lạnh. Đôi khi việc
điều chỉnh những q trình cơng nghệ lạnh khác nhau lại phải làm thay đổi nhiệt
độ, độ ẩm và đại lượng vật lý khác theo một chương trình nhất định.
Hệ thống tự động có chức năng điều khiển tồn bộ sự làm việc của hệ thống
máy lạnh, duy trì được chế độ vận hành tối ưu và giảm tổn hao sản phẩm trong
phịng lạnh. Bên cạnh việc duy trì tự động các thông số (nhiệt độ, áp suất, độ
ẩm, lưu lượng, mức lỏng…) trong giới hạn đã cho, cũng cần bảo vệ hệ thống
thiết bị tránh chế độ làm việc nguy hiểm. Đây chính là yêu cầu bảo vệ hệ thống
tự động.
Tự động hóa sự làm việc của trạm lạnh có ưu điểm so với điều khiển bằng
tay là giữ ổn định liên tục chế độ làm việc hợp lý. Ưu điểm này kéo theo một
loạt các ưu điểm về tăng thời gian bảo quản, nâng cao chất lượng sản phẩm,
giảm tiêu hao điện năng, tăng tuổi thọ và độ tin cập của máy và thiết bị, giảm chi
phí nước làm mát, giảm chi phí vận hành và chi phí lạnh cho một đơn vị sản

phẩm góp phần hạ giá thành sản phẩm…. Việc bảo vệ tự động cũng được thực
hiện nhanh chóng, đảm bảo và tin cậy hơn thao tác của con người.

6


Tuy nhiên việc trang bị hệ thống tự động cho trạm lạnh cũng chỉ hợp lý khi
hoạch toán kinh tế là có lợi hoặc do có nhu cầu tự động hóa vì khơng thể điều
khiển bằng tay do tính chính xác của q trình, lý do khác có thể là cơng nghệ
địi hỏi phải thực hiện trong mơi trường động hại hoặc dễ cháy nổ…
Trong tất cả các quá trình tự động hóa điều khiển, điều chỉnh, báo hiệu, báo
động và bảo vệ thì quá trình tự động điều chỉnh là có ý nghĩa hơn cả.
Trong một hệ thống lạnh, máy nén lạnh là thiết bị quan trọng nhất. Nó quyết
định các vấn đề cơ bản sau:
− Năng suất lạnh, suất tiêu hao điện năng;
− Tuổi thọ;
− Độ tin cậy và an tồn của hệ thống lạnh;
Do đó, tự động hóa máy nén lạnh đóng vai trị quan trọng nhất đối với việc tự
động hóa hệ thống lạnh. Tự động hóa máy nén lạnh bao gồm:
− Điều chỉnh tự động năng suất lạnh;
− Điều khiển, bảo vệ hệ truyền động điện lai máy nén lạnh;
− Bảo vệ máy nén khỏi các điều kiện làm việc nguy hiểm như áp suất đầu đẩy quá
cao, áp suất cửa hút quá thấp, hiệu áp suất dầu bôi trơn quá thấp; nhiệt độ đầu
đẩy quá cao, nhiệt độ dầu bôi trơn quá cao hoặc quá thấp; áp suất và lưu lượng
nước làm mát, nhiệt độ nước làm mát cao.
− Hệ thống giám sát: chỉ thị và báo động tình trạng cơng tác của máy nhằm bảo
đảm sự vận hành tự động toàn bộ hệ thống lạnh.
1.1.2. Phân loại thiết bị tự động hóa hệ thống lạnh
Ta phân loại thiết bị tự động theo các đặc trưng khác nhau:






a. Theo chức năng có thể phân các thiết bị tự động ra:
Tự động điều khiển;
Tự động điều chỉnh;
Tự động báo hiệu, báo động (âm thanh hoặc ánh sáng);
Tự động bảo vệ;
b. Theo đối tượng hệ thống: có thể phân ra thiết bị đó phục vụ cho hệ thống
lạnh hoặc bơm nhiệt hoặc hệ thống điều hòa khơng khí tuy nhiên hệ thống
điều hịa khơng khí cịn có nhiều yêu cầu đặc biệt về các thiết bị tự động khác
nữa.
c. Theo đối tượng có thể phân ra thiết bị tự động đó phục vụ cho:
7


− Máy nén;
− Thiết bị ngưng tụ (bình ngưng, dàn ngưng hoặc thiết bị kết hợp làm mát bằng
nước, bằng khơng khí hoặc kết hợp gió nước);
− Thiết bị bay hơi (làm lạnh bằng chất lỏng hoặc làm lạnh trực tiếp bằng khơng
khí, trực tiếp sản phẩm…);
− Buồng lạnh (trực tiếp hay nước muối);
− Vịng tuần hồn chất tải nhiệt đối với hệ thống lạnh làm mát bằng nước tuần
hoàn qua tháp giải nhiệt hay đối với bơm nhiệt là vịng tuần hồn cấp nhiệt cho
các hộ tiêu thụ;
− Vịng tuần hoàn chất tải lạnh đối với hệ thống lạnh gián tiếp;
− Nguồn nhiệt hay nguồn cung cấp nhiệt cho bơm nhiệt, ví dụ như nước giếng,
nước tự nhiên, lịng đất, địa nhiệt, năng lượng mặt trời, khơng khí thải, hơi thải,
khí thải có mức năng lượng cao để tái sinh nhiệt… Nguồn nhiệt gần tương tự

như vịng tuần hồn chất tải lạnh nhưng không ổn định như các hộ tiêu thụ lạnh
nên cần được tự động hóa ở mức độ cao hơn nhiều.
d. Theo nguyên tắc làm việc có thể chia ra các thiết bị tự động làm việc theo:
− Cơ cấu cơ khí (van tiết lưu nhiệt);
− Tiếp điểm điện (các loại khí cụ điện như rơle nhiệt, rơle kiểu điện áp, kiểu dòng
điện…);
− Kết hợp cơ điện (rơle nhiệt độ hay thermostat, rơle áp suất hay pressostat…);
e. Theo đại lượng điều chỉnh bảo vệ có thể phân ra:
− Các thiết bị tự động điều khiển, điều chỉnh, báo hiệu, bảo vệ áp suất, ví dụ: áp
suất dầu cao, áp suất dầu thấp, hiệu áp dầu…
− Nhiệt độ, ví dụ nhiệt độ cuộn dây, nhiệt độ dầu, … độ quá nhiệt hơi hút tn.
− Độ ẩm tương đối trong buồng lạnh;
− Mức lỏng L (lever) trong bình bay hơi, mưc dầu trong bình tach dầu hoặc trong
máy nén;
− Lưu lượng F (Flow) ví dụ như dầu trong máy nén trục vít.
f. Phương pháp điều chỉnh: Theo bậc, liên tục và hai vị trí. Hệ thống điều chỉnh





liên tục lại có thể chia ra các loại như:
P – Proportinal điều chỉnh liên tục tỷ lệ;
I – Integral điều chỉnh liên tục tích phân;
PI – Proportinal integral điều chỉnh liên tục tỷ lệ tich phân;
PID – Prop.In + Derativ0065 điều chỉnh liên tục tỷ lệ vi phân tich phân nghĩa là
điều chỉnh với sự cân đối cho toàn bộ hệ thống.

8



Loại điều chỉnh theo hai vị trí “ON – OFF” thường là các thiết bị có nguyên
tắc làm việc theo kiều tiếp điểm điện hoặc kết hợp cơ điện có hai tiếp điểm đóng
ngắt “ON – OFF”.
g. Theo phương pháp truyền động cung có thể chia làm hai loại: tác động trực
tiếp hoặc tác động gián tiếp. Tác động trực tiếp là các thiết bị có cơ cấu cơ ví
dụ van điều chỉnh nước bình ngưng, van tiêt lưu nhiệt. Còn loại ác động gián
tiếp nhờ một nguồn năng lượng truyền động phụ như điện, điện tử khí nén
và thủy lực để tác động cho thiết bị tự động hoạt động.
1.1.3. Sơ đồ cấu trúc máy nén lạnh Pistong

Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc của một máy nén lạnh Pistong
Dưới đây là bảng chú thích các phần tử trong một máy nén lạnh:
Bảng 1.1 Danh sách các phần tử
Ký hiệu
Tên
1
Block máy: đúc bằng gang, lắp trong hệ thống làm mát
2
Caste: thu hồi dầu về ket chung
9


3
Trục khuỷu
4
Xilanh và pittong
5
Tay biên và bảng trục
6

Đầu đẩy của máy nén
7
Đường góp chung các đầu đẩy
Hình dưới đây là cấu trúc chung hệ thống lạnh cơng nghiệp:

Hình 1.2 Cấu trúc chung hệ thống lạnh công nghiệp
− Nguyên lý hoạt động của hệ thống lạnh:
Môi chất lạnh được nén ở áp suất cao sau đó đưa vào dàn ngưng tụ để ngưng
tụ thành dạng lỏng. Ở dàn ngưng tụ môi chất lạnh toả nhiệt, môi chất lạnh lỏng
được đẩy vào dàn bay hơi (dàn lạnh). Ở dàn lạnh môi chất lỏng sôi thu nhiệt của
môi trường. Môi chất lỏng chuyển thành dạng hơi và được hút trở lại máy nén
để tiếp tục chu trình.
− Điểm đo Đ7: đo áp suất âm.
1.2. Lựa chọn hệ thống giám sát trạm lạnh có nhiều máy nén lạnh

Để thuận tiện cho vận hành giám sát ta lựa chọn phương án giám sát tại chỗ
và giám sát từ xa cho hệ thống. Giám sát tại chỗ bao gồm tủ điện giám sát, đèn.
Giám sát từ xa ta cần đưa tín hiệu từ hiện trường về để hiển thị trên màn hình
trong phịng điều khiển.

10


Hình 1.3 Hệ thống giám sát trạm lạnh có nhiều máy nén lạnh
1.3. Đề xuất cấu trúc P&ID cho trạm lạnh có nhiều máy nén lạnh

Hình 1.4 Sơ đồ P&ID của hệ thống lạnh gồm nhiều máy nén lạnh

11



Bảng 1.2 Các thành phần trong sơ đồ P&ID
ST
T
1

Ký hiệu

Tên gọi kỹ thuật

Ý nghĩa

Máy nén lạnh Sử dụng để hút hơi ở áp
điều khiển bằng suất thấp, nhiệt độ thấp sinh
dây curoa.
ra ở dàn bay hơi nén lên áp
suất cao để đẩy vào dàn
ngưng tụ.

2

Bình chứa lỏng.

3

Van điện từ.

4

Van một chiều.


5

Bơm .

Dùng để chứa chất lỏng đã
ngưng tụ và giải phóng bề
mặt trao đổi nhiệt của thiết
bị ngưng tụ, tự duy trì sự
cấp lỏng liên tục của van
tiết lưu.
Điều tiết lưu lượng chất
lỏng chảy qua ống.
Cho chất lỏng chảy qua ống
theo một chiều.
Dùng để bơm nước làm mát
và bơm dầu bôi trơn.

Các điểm cần giám sát trong sơ đồ:
Bảng 1.3 Các điểm cần giám sát trong hệ thống
Tên
P1, P2, P3, P4
P5, P6, P7, P8
PV1, PV2
P9, P10
T1, T6
F1, F2
P11, P12
P13, P14
T3, T4

Poil
Toil, Foil
T2, T5

Chức năng
Giám sát áp suất cửa hút máy nén.
Giám sát áp suất cửa đẩy máy nén.
Giám sát áp suất van một chiều.
Giám sát áp suất bình ngưng.
Giám sát nhiệt độ bình ngưng.
Giám sát lưu lượng nước.
Giám sát áp suất bình chứa.
Giám sát áp suất mơi chất lạnh.
Giám sát nhiệt độ kho lạnh.
Giám sát áp suất dầu bôi trơn.
Giám sát nhiệt độ và lưu lượng dầu.
Giám sát nhiệt độ giàn bay hơi.
12


CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG
2.1. Lựa chọn các sensor dùng trong hệ thống

a. Cảm biến áp suất
− Cảm biến áp suất cao ở cửa đẩy của máy nén, áp suất bình ngưng và áp suất
bình chứa cao áp dùng loại: EJA510A-B Capsule của hãng Yakogawa.
Thông số như bảng sau:
Bảng 2.4 Các thông số của cảm biến áp suất EJA510A-B
Dải đo
Độ chính xác

Nguồn cấp
Ngõ ra
Nhiệt độ mơi trường
Áp suất cực đại

0 to 2 Mpa (0 to 290 psi)
0.2%
9 to 32 VDC
4 to 20 mA DC
-40 to 85 deg C (-40 to 185 deg F)
4 Mpa (580 psi)

Hình 2.5 Hình dáng bên ngồi của EJA510A-B
− Cảm biến ấp suất thấp ở cửa hút máy nén, áp suất bay hơi: dùng loại EJA 130A
Bảng 2.5 Các thông số của cảm biến áp suất EJA 130A
Dải đo

0 to 500 Kpa

Độ chính xác

± 0.065%

Nguồn cấp

9 to 32 VDC

Ngõ ra

4 to 20 mA DC


Nhiệt độ môi trường

-40 to 85 deg C (-40 to 185 deg F)

Áp suất cực đại

32 Mpa (4500 psi)

13


Hình 2.6 Hình dạng ngồi của cảm biến áp suất EJA 130A
− Cảm biến hiệu áp suất dầu bôi trơn máy nén dùng loại cảm biến áp suất tương
đối EJA 530A.
Bảng 2.6 Các thông số cảm biến áp suất tương đối EJA 530A
Dải đo
Độ chính xác
Nguồn cấp
Ngõ ra
Nhiệt độ mơi trường
Áp suất cực đại
b. Cảm biến nhiệt độ

0 to 500 Kpa

± 0.2%
9 to 24 VDC
4 to 20 mA DC
-40 to 85 deg C (-40 to 185 deg F)

4 Mpa (580 psi)

Cảm biến nhiệt độ hơi môi chất lạnh ở của đẩy máy nén, nhiệt độ bình
ngưng, nhiệt độ bình chứa cao áp, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn,
… dùng loại: cảm biến nhiệt độ hiển thị số TSG.
Dải đo: -50 ÷ 400°C;
Đầu ra: 4 ÷ 20mA; 1 ÷ 5VDC; 2 tiếp điểm rơle

14


Hình 2.7 Hình dạng ngồi của cảm biến nhiệt độ hiển thị số TSG
c. Biến dòng
Dùng loại Êpoxy CT-06.





Máy biến dịng hình xuyến tới 600V;
Tần số danh định 50 Hz;
Dịng thứ cấp danh định 5A;
Dịng sơ cấp 0 ÷ 100A.

2.2. Lựa chọn máy nén lạnh và động cơ

− Chọn 4 máy nén hãng BITZER, Model 4HE – 25Y – 40P.

Hình 2.8 Máy nén Bitzer
Bảng 2.7 Thông số kỹ thuật

Công suất
Công suất lạnh
Cơng suất lạnh
Thể tích qt
Nguồn điện

25 HP
19.22 kW tại Te = – 25°C
46.50 kW tại Te = – 5°C
73.7 m3/h
380V/3Pha/50Hz
15


Nhiệt độ bay hơi
– 20°C đến 7.5°C
− Chọn 4 động cơ bơm dầu hãng ALPHA, Model APBD0102.

Hình 2.9 Động cơ Alpha
Bảng 2.8 Thơng số kỹ thuật
Voltage
100-230V
Áp lực
145psi (1.0MPA)
Tốc độ dịng
90L/1h
Motor
100% Dây đồng
Điện áp
220V-/50HZ

− Chọn động cơ bơm nước làm mát hãng Teco, Model: G37-80-7.5HP-90.

Hình 2.10 Động cơ bơm nước Teco
Bảng 2.9 Thơng số kỹ thuật
Điện áp
Cơng suất
Lưu lượng
Đường kính ống hút
Đường kính ống hút

400V - 60HZ
5.5KW (7.5hp)
20 – 30m3/h.
76mm
76mm
16


Kiểu bơm

Bơm đầu ngang

2.3. Xây dựng sơ đồ mạch động lực và lựa chọn thiết bị cho sơ đồ

− Sơ đồ mạch cấp nguồn chính cho hệ thống.
Bản vẽ 01 là mạch cấp nguồn chính. Nguồn điện được lấy từ nguồn 3 pha
RST 380V/50Hz được nối qua cầu dao tự động MCCB. Nguồn điện được bảo vệ
bởi rơ le bảo vệ mất pha PMR-44. Nguồn được đấu với các thiết bị đo dòng và
đo áp.
Nguồn 3 pha đi qua tiếp điểm thường mở của contactor MC đến mạch chuyển

đổi điện áp để phù hợp với điện áp làm việc của hệ thống lạnh.
Nguồn 3 pha được cấp đến máy biến áp 2TRF thơng qua cầu dao tự động
1MCB. Dịng thứ cấp của máy biến áp 2TRF tiếp tục đi qua 2 cầu tự động là
2MCB và 3MCB để cấp nguồn 220VAC cho mạch rơ le và cấp nguồn 220VAC
cho PLC.

17


18


− Sơ đồ mạch động lực điều khiển động cơ lai máy nén lạnh

19


20


− Sơ đồ mạch động lực điều khiển bơm dầu.

21


22


23



− Sơ đồ mạch động lực điều khiển động cơ bơm nước làm mát.

2.4. Xây dựng mạch rơ le trung gian

− Bản vẽ 08: mạch rơ le trung gian này lấy nguồn điện 220VAC từ bản vẽ mạch
chuyển nguồn điện áp (02-5E) cấp đến năm tiếp điểm thường mở của cảm biến
giám sát áp suất cửa hút máy nén H2Pch, H1Pch, NPch, L1Pch, L2Pch. Sau đó
nối nối tiếp với rơ le trung gian PC1, PC2, PC3, PC4, PC5 và các đèn báo tương
ứng. Tại bản vẽ số 20 là các tiếp điểm của rơ le trung gian.
− Bản vẽ 09: mạch rơle trung gian này lấy nguồn điện 220VAC từ bản vẽ mạch
chuyển nguồn điện áp (02-5E) cấp đến năm tiếp điểm thường mở của cảm biến
giám sát áp suất cửa đẩy máy nén H2Pcd, H1Pcd, NPcd, L1Pcd, L2Pcd. Sau đó

24


nối tiếp với rơle trung gian PD1, PD2, PD3, PD4, PD5 và các đèn báo. Tại bản
vẽ 20 là các tiếp điểm của rơle trung gian.
− Bản vẽ 10: mạch rơle trung gian này lấy nguồn điện 220VAC từ bản vẽ mạch
chuyển nguồn điện áp (02-5E) cấp đến năm tiếp điểm thường mở của cảm biến
giám sát áp suất van một chiều H2Pv, H1Pv, NPv, L1Pv, L2Pv. Sau đó nối tiếp
với rơle trung gian PV1, PV2, PV3, PV4, PV5 và các đèn báo. Tại bản vẽ 20 là
các tiếp điểm của rơle trung gian.
− Bản vẽ 11: mạch rơle trung gian này lấy nguồn điện 220VAC từ bản vẽ mạch
chuyển nguồn điện áp (02-5E) cấp đến năm tiếp điểm thường mở của cảm biến
giám sát áp suất bình ngưng H2Pbn, H1Pbn, NPbn, L1Pbn, L2Pbn. Sau đó nối
tiếp với rơle trung gian PB1, PB2, PB3, PB4, PB5 và các đèn báo. Tại bản vẽ 20
và 21 là các tiếp điểm của rơle trung gian.
− Bản vẽ 12: mạch rơle trung gian này lấy nguồn điện 220VAC từ bản vẽ mạch

chuyển nguồn điện áp (02-5E) cấp đến ba tiếp điểm thường mở của cảm biến
giám sát nhiệt độ bình ngưng H2Tbn, H1Tbn, NTbn. Sau đó nối tiếp với rơle
trung gian TB1, TB2, TB3 và các đèn báo. Tại bản vẽ 21 là các tiếp điểm của
rơle trung gian.
− Bản vẽ 13: mạch rơle trung gian này lấy nguồn điện 220VAC từ bản vẽ mạch
chuyển nguồn điện áp (02-5E) cấp đến ba tiếp điểm thường mở của cảm biến
giám sát lưu lượng nước NFw, L1Fw, L2Fw. Sau đó nối tiếp với rơle trung gian
FW1, FW2, F23 và các đèn báo. Tại bản vẽ 21 là các tiếp điểm của rơle trung
gian.
− Bản vẽ 14: mạch rơle trung gian này lấy nguồn điện 220VAC từ bản vẽ mạch
chuyển nguồn điện áp (02-5E) cấp đến năm tiếp điểm thường mở của cảm biến
giám sát áp suất bình chứa cao áp H2Pbc, H1Pbc, NPbc, L1Pbc, L2Pbc. Sau đó
nối tiếp với rơle trung gian PM1, PM2, PM3, PM4, PM5 và các đèn báo. Tại bản
vẽ 21 là các tiếp điểm của rơle trung gian.
− Bản vẽ 15: mạch rơle trung gian này lấy nguồn điện 220VAC từ bản vẽ mạch
chuyển nguồn điện áp (02-5E) cấp đến năm tiếp điểm thường mở của cảm biến
giám sát áp suất mơi chất lạnh H2Pmcl, H1Pmcl, NPmcl, L1mcl, L2Pmcl. Sau
đó nối tiếp với rơle trung gian PL1, PL2, PL3, PL4, PL5 và các đèn báo. Tại bản
vẽ 21 và 22 là các tiếp điểm của rơle trung gian.
25


×