Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ĐỂ tài KHẢO sát mức độ PHỔ BIẾN của XE ôm CÔNG NGHỆ GRAB với SINH VIÊN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.53 KB, 21 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MƠN: KINH TẾ LƯỢNG
ĐỂ TÀI: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHỔ BIẾN CỦA XE ÔM CÔNG NGHỆ
GRAB VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NHĨM 3
LỚP: DHQT16F
GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN PHÚ
STT
1
2
3
4


Ng
Ch
Ph
Ng


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…...tháng…….năm 2022.
Giảng viên


I. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỪ VIẾT TẮT
Định nghĩa: Mức độ phổ biến, xe ôm công nghệ Grab
Các từ viết tắt:
SV: Sinh viên
DHCN: Đại học Cơng Nghiệp
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
1.1 Mức độ phổ biến
a. Khái niệm mức độ
Mức độ có nghĩa là: Bậc gần hay xa một cơ sở so sánh (trong lĩnh vực cụ thể
hay trừu tượng) dùng làm tiêu chuẩn cho hành động: Ăn tiêu có mức độ; Đầu tư

người và của tới mức độ cao vào cơng cuộc nghiên cứu khoa học.
b. Khái niệm phổ biến
Có tính chất chung, có thể áp dụng cho cả một tập hợp hiện tượng, sự vật. Quy
luật phổ biến của tự nhiên. Ngun lí phổ biến. 2 Thường có, thường gặp ở nhiều
nơi, nhiều người. Hiện tượng phổ biến. Lối sống mới ngày càng trở thành phổ biến.
c. Mức độ phổ biến
Grab đang thống trị thị trường gọi xe tại Việt Nam. Và, Go-Viet hiện đang xếp
vị trí thứ 2 sau Grab
Mặc dù chỉ mới bắt đầu hoạt động vào cuối tháng 6, nhưng hơn 60% người
dùng nhận biết được thương hiệu Grab và 8% số đó trở thành người dùng thường
xuyên của ứng dụng này.


Internet và truyền miệng vẫn là các kênh truyền thông chính nhằm quảng bá
thương hiệu.
1.2 Xe ơm cơng nghệ Grab
a. Xe ôm công nghệ
Xe ôm công nghệ chỉ những người làm dịch vụ giống như nghề xe ơm truyền
thống: đó là chở người có nhu cầu đến nơi họ muốn và sẽ nhận lại 1 khoản chi phí
cho cơng sức người đó bỏ ra. Điểm khác biệt lớn nhất là xe ơm cơng nghệ sẽ khơng
phải tự tìm khách hàng, khách hàng sẽ kết nối với tài xế thông qua một ứng dụng
trên điện thoại thông minh.
Khách hàng sẽ cung cấp thông tin cơ bản là điểm đi, điểm đến và số điện thoại
để liên hệ.
Khi người xe ôm công nghệ đó chấp nhận chuyến đi thì sẽ có thơng tin của
người cần đi để liên hệ và đến đón khách sau đó bắt đầu hành trình và sẽ hồn thành
chuyến đi khi đến nơi.
Người chạy xe ôm công nghệ và khách hàng khơng phải trả giá vì giá đi xe đã
được tính tốn dựa trên quảng đướng ngắn nhất theo định vị của bản đồ và quy ra
thành tiền. Đôi bên căn cứ giá tiền trên ứng dụng để thanh tốn với nhau.

Và tài xế xe ơm cơng nghệ có trách nhiệm trích lại 1 phần tiền phí của cuốc xe
đã chạy cho nhà cung cấp ứng dụng gọi là chi phí hoa hồng. tỉ lệ phần trăm cao
thấp tùy thuộc vào từng ứng dụng khác nhau.
b. Grab
Grab là tên của một cơng ty xe ơm cơng nghệ có trụ sở tại Singapore cung cấp
các dịch vụ vận chuyển và đi lại bằng xe hơi tại Singapore và các quốc gia Đông
Nam Á khác như Malaysia, Indonesia, Philippines, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar
và Campuchia


c. Xe ôm công nghệ Grab
Là ứng dụng phục vụ việc đi lại của con người. Giúp việc đi lại trở nên thuận
tiện dễ dàng hơn. Giá cra phải chăng, Quan sát được lộ trình đường đi….Nói tóm
lại xe ơm công nghệ Grab là một ứng dụng tuyệt vời phục vụ nhu cầu đi lại của con
người.
AI. DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH

III. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và viễn thông,
thiết bị di động không phải là một công cụ liên lạc, tìm kiếm thơng tin thơng thường
mà đã trở thành một phương tiện cung cấp cho người dùng nhiều chức năng tiện lợi
như giải trí, mua sắm, học tập, điện thoại di động cũng đã đáp ứng ngày càng nhiều
nhu cầu của nhịp sống nhanh, không thể không kể đến sự ra đời của các ứng dụng
đặt xe trực tuyến hợp nhất hệ thống định vị (GPS), chẳng hạn như: Grab, Gojek, Be,
... Đặc biệt là Grab - nhà cung cấp dịch vụ này không ngừng nghiên cứu, phát triển
và cho ra đời các phương thức vận tải phù hợp với từng mục tiêu chuyển đổi khác
nhau. Vì vậy, sự ra đời của Grab là cứu cánh cho nhiều người khi di chuyển, đặc
biệt là sinh viên. Mọi người cần những phương tiện giao thơng an tồn, nhanh
chóng và thoải mái. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng trường cao đẳng, đại
học và dạy nghề ngày càng tăng, số lượng sinh viên cũng tăng theo. Vì vậy, nhu cầu

đi Grab của sinh viên ngày càng được ưa chuộng. Để cạnh tranh với nhiều ứng
dụng đặt xe trực tuyến khác, dịch vụ đặt xe công nghệ phải hiểu rõ yếu tố nào có
ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng.
Vì vậy, trong nghiên cứu này, nhóm em muốn tìm hiểu và kiểm tra sự phổ biến
của dịch vụ xe ôm công nghệ: “Grab” với sinh viên trường đại học Cơng Nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ưa chuộng
của người tiêu dùng với Grab.
IV. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI


-Đánh giá mức độ phổ biến của xe ôm công nghệ Grab với sinh viên Trường
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
-Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phổ biến của xe ôm công nghệ
Grab với sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
-Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và sự phổ biến cho
xe ôm công nghệ Grab.
V. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Khái niệm mức độ phổ biến của xe ôm công nghệ Grab: Là sự hiểu biết, sự tin
dùng của khách hàng, và phạm vi được sử dụng của xe ôm công nghệ Grab.
Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Thương hiệu: Thương hiệu là dấu hiệu để người tiêu dùng lựa chọn dịch vụ

của doanh nghiệp trong muôn vàn các dịch vụ cùng loại khác. Thương hiệu góp
phần duy trì và mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, nâng cao văn minh thương
mại và chống cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Nhận thức
thương hiệu tác động tích cực đến việc sinh viên trường ĐHCN sử dụng dịch vụ
Grab.
+ Chất lượng dịch vụ: là những gì mà khách hàng có thể cảm nhận được: có thể

hài lịng hoặc khơng hài lịng sau q trình sử dụng dịch vụ. Chất lượng dịch vụ là

một phạm trù rất rộng và mang nhiều ý nghĩa khác nhau, nó phụ thuộc nhiều cảm
nhận của khách dựa trên trải nghiệm của dịch vụ đó để đánh giá. Chất lượng dịch vụ
có tác động tích cực đến việc sinh viên quyết định dùng Grab.
+ Giá trị: Giá trị là một khái niệm trừu tượng, là ý nghĩa của sự vật trên phương

diện phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của con người. Tạm thời có thể xem là giá trị
kinh tế của sự vật liên quan mật thiết đến ba mặt chính yếu của nhu cầu là sản xuất,
tiêu thụ, sở hữu, của chủ thể kinh tế ở bất kỳ. Giá trị tác động tích cực đến việc sinh
viên quyết định sử dụng Grab.


+ Giao dịch thuận tiện: là nhận thức của khách hàng về thời gian và nỗ lực để

thực hiện một giao dịch . Nó là một thành phần của sự tiện lợi của dịch vụ cơng
nghệ, nó ảnh hưởng đến người tiêu dùng khi họ quyết định sử dụng một dịch vụ và
quay lại vào lần tiếp theo.Giao dịch thuận tiện tác động tích cực đến quyết định sử
dụng dịch vụ Grab.
+ Mức độ dễ sử dụng: Mức độ dễ sử dụng được định nghĩa là mức độ mà một

người tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thể rõ ràng sẽ dễ dàng. Nói cách khác,
đó là mức độ mà việc sử dụng một công nghệ sẽ cung cấp lợi ích cho người tiêu
dùng khi làm một số các hoạt động trên nền tảng đó. Và biến mức độ dễ sử dụng
này cũng đã được nhắc đến ở mơ hình TAM (Mơ hình chấp nhận cơng nghệ).
+ Thói quen: nếu một khách hàng luôn luôn quay lại như một thói quen thì

chất lượng dịch vụ tốt nên hút khách

VI. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ PHỔ BIẾN CỦA XE ƠM CÔNG NGHỆ
GRAB VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
6.1 Phương pháp nghiên cứu:

-Phương pháp nghiên cứu định tính:
Phương pháp nghiên cứu định được thực hiện thơng qua kĩ thuật thảo luận
nhóm để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phổ
biến của xe ơm cơng nghệ Grab.
Ngồi ra, tham khảo các đề tài nghiên cứu trước đây để qua đó kế thừa và phát
triển những thang đo mức độ hài lòng khi sử dụng
-Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Sử dụng bảng câu hỏi được tạo
qua Google biểu mẫu, gửi đến các bạn sinh viên trường Đại học Công Nghiệp


Thành phố Hồ Chí Minh được chọn ngẫu nhiên, sau khi đạt đủ số lượng mẫu tham
gia khảo sát, tiến hành thu dữ liệu về Google Sheet.
6.2 Tiến hành nghiên cứu:
6.2.1 Tiến hành khảo sát:
- Đối tượng, phạm vi khảo sát:
+Đối tượng: Sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
+Phạm vi: Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
-Phương pháp thu thập số liệu:
Dùng bảng khảo sát online, thu thập 100 mẫu khảo sát từ sinh viên trường Đại
học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
-Kết quả khảo sát:
Số người tham gia...
6.3 Tính tốn, phân tích dựa trên dữ liệu thu thập được:
Mơ hình hồi quy có dạng:
Yi = β1 + β2*X2 + β3*D2 + β4*D3 + β5*D4 + β6*D5 + ei
*Giải thích các biến:
a/ Biến phụ thuộc:
Y: Mức độ phổ biến


b/ Biến độc lập:
X2: Tần suất sử dụng (lần/tuần)
D2: Cảm giác an tồn

Có = 1 ; Không = 0


D3: Cảm nhận về giá

Khơng hài lịng = 0 ; Hài lịng = 1

D4: Thuận tiện thanh tốn

Khơng đồng ý = 0 ; Đồng ý = 1

D5: Chất lượng dịch vụ

Kém = 0 ; Trung bình = 1 ; Tốt =
2

1. Các yếu tố tác động đến

mức độ phổ của xe ôm công
nghệ grab với sinh viên
trường đại học công nghiệp TP
HCM
1.1. Phân tích hê số tin cậy
Cronbach’s Alpha
Độ tin cây thang do Likert 5
mức dộ thường được đánh giá

thông qua hệ số Cronbach's
Alpha.

Về

mặt



thuyết,

phương pháp phân tích hệ số tin
cậy Cronbach's Alpha được tiến
hành trước khi phản tích EFA để
loại các biến khơng phù hợp vì
các biển rác này có thể tạo ra
các yêu tố giả. Hệ số Cronbach's
Alpha có giá trị biến thiên trong
khoảng từ 0 đến 1. Tuy nhiên,
những thang đo của biến có hệ
số Cronbach's Alpha ≤ 0,6 sẽ bị
loại. Ngồi ra, các biến quan sá
có hệ số tương quan biến tổng
khi loại biến nhỏ hơn 0,3 hoặc
hệ số Cronbach's Alpha khi loại


biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của
biến tổng cũng sẽ bị loại.
Kết quả đánh giá thang đo bằng hệ số

tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả
các biến quan sát có hệ số Alpha của
thang đo lớn hơn 0,6 (Bảng). Tuy nhiên,
trong 15 biến qua sát đề cập ở Bảng, hai
biến GC2 và QD2 có hệ số Cronbach's
Alpha khi loại biến lớn hơn hệ số
Cronbach’s Alpha của biến tổng. Do vậy,
hai biến quan sát GC2 và QD2 sẽ bị loại
vì khơng phù hợp và 13 biến quan sát cịn
lại sẽ được đưa vào bước phân tích tiếp
theo trong mơ hình EFA.
Bảng 1.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang
đo
T

Thang
Hệ số
Hệ số

Yế
Hệ số


đo

T
1

Tần xuất sử


TD

dụng
TD
2

Cảm giác an
toàn

khi

CL

sử

dụng

CL
CL

3

Cảm nhận về
giá

GC
GC
GC

4


Chất lượng
dịch vụ

TL
TL
TL
TL

5

Thuận tiện
thanh tốn

QD
QD
QD

0,741

(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
1.2. Phân tích nhân tố
khám phá KMO
1.2.1. Phân tích nhân tố
EFA cho các biến độc lập


Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s của các yếu tố được trình bày chi tiết
Bảng 4.5. Kết quả kiểm định này và kích cỡ mẫu đã xác định cho thấy tất cả các yêu
cầu đặt ra trên đây cho phân tích nhân tố khám phá của 12 biến quan sát đều được

thỏa mãn: hệ số KMO có giá trị bằng 0,614 (thỏa mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO
≤ 1); mức độ ý nghĩa kiểm định Bartlett’s là 0,000 (thỏa mãn yêu cầu Sig. <0,05) và

số lượng 100 sinh viên tham gia khảo sát cũng lớn hơn so với yêu cầu về kích thước
mẫu yêu cầu là 75.
Bảng 1.2. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s của các biến độc lập
Kiểm định KMO and Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin đo lường lấy mẫu đầy đủ
Bartlett's kiểm định tương
quan tổng thể

(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Giá trị riêng = 1.155 > 1(đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi
nhân tố) thì 4 nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.
Trong bảng tổng phương sai trích, tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%.
Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích ở dịng thành phần
số 4 và cột % tích lũy có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 64,633% >
50% đáp ứng tiêu chuẩn.
Kết luận: 64,633% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan
sát (thành phần của các yếu tố).
Bảng 1.3. Tổng phương sai trích
Tổng phương sai trích
Tổng phương sai
Giá trị riêng ban đầu

rút trích

Tổng phương sai
xoay



Th
ành
phần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Kết quả phân tích nhân tố (ma trận xoay nhân tố) của 12 biến quan sát đã có đủ
độ tin cậy được trình bày chi tiết ở bảng 4.6. Về mặt thống kê, biến quan sát có hệ


số nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy cả 12 biến
quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5. Từ 4 nhóm yếu tố được đề xuất trong
mơ hình ban đầu, kết quả phân tích nhân tố rút gọn lại cịn 4 nhóm như sau:
-

Nhóm X1 được đặt tên là nhóm “Tần xuất sử dụng”. Nhóm này bao gồm 2

biến quan sát: TD1, TD2.

- Nhóm X2 được đặt tên là nhóm “Cảm giác an tồn khi sử đụng” gồm 3 biến

quan sát: CL1, CL2,CL3.
- Nhóm X3 được đặt tên là nhóm “Cảm nhận về giá” gồm 2 biến quan sát: GC1,

GC2.
-

Nhóm X4 được đặt tên là nhóm “Chất lượng dịch vụ” gồm 4 biến quan sát:

TL1, TL2, TL3, TL4.
Bảng 1.4. Kết quả ma trận xoay nhân tố khám phá biến độc lập

T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Ma trận xoay nhân tố
Thành phần
Các yếu
tố
X1

X2
X3
0,58
TD1
6
0,52
TD2
7
0,58
CL1
5
0,54
CL2
3
0,50
CL3
4
0,64
GC1
9
0,52
GC3
1
TL1
TL2

X4

0,57
9

0,58


1
0
11

(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Kết quả ma trận xoay nhân tố ở bảng 4.6 kết hợp với giá trị nhân tố với các biến
chuẩn hóa cho phép thiết lập các phương trình nhân tố như sau:
X1 = 0,586 × TD1 + 0,527 × TD2
X2 = 0,585 × CL1 + 0,543 × CL2 + 0,504 × CL3
X3 = 0,649 × GC1 + 0,521 × GC3
X4 = 0,579 × TL1 + 0,586 × TL2 + 0,628 × TL3 + 0,513 × TL4
Như vậy, trong nhân tố X1 (Tần xuất sử dụng ), biến TD1 (ảnh hưởng không
nhỏ đến biên độ sử dụng xe cơng nghệ) có hệ số nhân tố (hệ số tải) cao nhất (0,586)
nên biên này có ảnh hưởng lớn nhất đến nhân tố X1.
Đối với nhân tố X2 (Cảm giác an toàn khi sử đụng), biến CL1 (Được
đào tạo và sử dụng bằng cấp của nhà nước) có hệ số nhân tố cao (0,585) do đó có
ảnh hưởng nhiều nhất đến nhân tố X2.
Trong nhân tố X3 (Cảm nhận về giá), biến GC1 (Giá của mỗi chuyến xe sẽ phụ
thuộc vào khoảng cách di chuyển) có hệ số nhân tố cao (0,649) vì thế GC1 có ảnh
hưởng mạnh nhất đến nhân tố X3.
Trong nhân tố X4 (Chất lượng dịch vụ), biến TL3 (sự yên tâm về chất
lượng khi lựa chọn dịch vụ xe ơm cơng nghệ) có hệ số nhân tố cao nhất (0,628) vì
vậy, TL3 tác động mạnh mẽ đến X4.
1.2.2. Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc
Hệ số KMO có giá trị bằng 0,415 (thỏa mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1); mức độ
ý nghĩa kiểm định Bartlett’s là 0,000 (thỏa mãn yêu cầu Sig. <0,05).



Bảng 1.5. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s của các biến phụ thuộc
Kiểm định KMO and Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin đo lường lấy mẫu đầy đủ
Bartlett's kiểm định tương
quan tổng thể

(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)


Bảng 1.6. Tổng phương sai trích
Thành

Tổng phương sai trích
Giá trị riêng ban đầu
Tổng phương sai rút trích
Tổn
% Biến
% Tích
Tổng
% Biến
% Tích
phần
1
2
3

(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)

Hệ số tải ≥ 0,5 nghiên cứu này sử dụng kích thước khảo sát 100 sinh viên tại

Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 1.7. Kết quả ma trận xoay nhân tố khám phá biến độc lập

T
T
1
2
3
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
1.3. Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết


1.3.1. Kiểm định sự phù hợp mơ hình
- Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình:
Bảng 1.8. Mức độ giải thích của mơ hình

M
ơ
hình
1

R
4a

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Trong mơ hình này, kết quả hệ số R có giá trị 0,434 cho thấy mối quan hệ giữa
các biến trong mô hình có mối tương quan chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của
mơ hình cho thấy giá trị R2 (R Square) bằng 0,202 điều này nói lên độ thích hợp
của mơ hình là 40,2% hay nói cách khác là 40,2% sự biến thiên của biến quyết
định mua được giải thích bởi 4 biến độc lập trong mơ hình. Giá trị R2 hiệu chỉnh

(Adjusted R Square) phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mơ hình so với tổng
thể, ta có giá trị R2 điều chỉnh bằng 0,177 (hay 37,7%) với kiểm định F thay đổi,
Sig ≤ 0,05 có nghĩa tồn tại mơ hình hồi quy tuyến tính giữa quyết định mua và 4
biến độc lập trong mơ hình.


Kiểm định F:
Bảng 1.9. Phân tích phương sai ANOVA

Mơ hình
1

Hồi quy
Phần dư
Tổng

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Nhìn vào bảng (ANOVA) ta thấy thống kê F có giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05) rất
nhỏ cho thấy mơ hình sử dụng là phù hợp với tập dữ liệu thực tế và các biến đều
đạt được tiêu chuẩn chấp nhận trong mô hình.
-

Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation):

Bảng 1.10. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư

M
ơ hình

R

1

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Theo kết quả phân tích trong bảng (Model Summary) cho thấy, với số quan sát
bằng 100, số tham số: (β – 1) = 4 hay (k2 = 4), tra trong Bảng thống kê Durbin –
Watson, dU (Trị số thống kê trên) = 1.665, hệ số Durbin-Watson (d) = 1,842 nằm

R2
0,2


trong khoảng (du = 1.665; 4-du = 2.335). Kết luận, khơng có hiện tượng tự tương
quan giữa các phần dư trong mơ hình, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.
- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)

Bảng 1.11. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

chuẩn hóa

Mơ hình
(Hằn
g số)
X1
1

X2
X3
X4

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả phân tích trong Bảng (Coefficients) cho thấy, hệ số phóng đại phương
sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến trong mơ hình đều rất nhỏ, có giá
trị từ 1,572 đến 2,218 nhỏ hơn 10. Chứng tỏ, mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả
thuyết của hiện tượng đa cộng tuyến, mơ hình có ý nghĩa thống kê.
- Ý nghĩa của hệ số hồi quy:
Từ kết quả xem xét mức ý nghĩa các biến độc lập trong mơ hình hồi quy cho
thấy, có 4 nhân tố ảnh huởng đến quyết định mua đó là nhân tố X1, X2, X3, X4 vì

B
0,24
3
0,06
9
0,32
9
0,33
6
0,09
6


có mức ý nghĩa Sig < 0,05 nên được chấp nhận trong phương trình hồi quy và đều
có tác động dương (hệ số Beta dương) đến quyết định mua.
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa:
Y = 0,069 × X1 + 0,329 × X2 + 0,336 × X3 + 0,096 × X4
Phương trình hồi quy chuẩn hóa:
Y = 0,081 × X1 + 0,305 × X2 + 0,323 × X3 + 0,086 × X3 Bảng
1.12. Thống kê phân tích các hệ số hồi quy

Hệ số khơn

chuẩn hóa

Mơ hình
(Hằn
g số)
X1
1

X2
X3
X4

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

B
0,44
3
0,06
9
0,32
9
0,33
6
0,09
6



×