Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Giáo trình Bảo trì hệ thống bôi trơn làm mát (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 61 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: BẢO TRÌ HỆ THỐNG BƠI TRƠN LÀM MÁT
NGHỀ: BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số:203/QĐ-CĐDK ngày 1 tháng 3 năm 2022
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Bảo trì hệ thống bơi trơn làm mát được dịch và biên soạn dành cho
học sinh hệ Cao đẳng Bảo trì thiết bị cơ điện (BTTBCĐ) của Trường Cao Đẳng Dầu
Khí và thuộc mơ đun chun môn ngành. Học sinh nghề BTTBCĐ trước khi học môn
học này cần hồn thành mơ đun Bảo trì hệ thống truyền động cơ khí.
Nội dung của giáo trình gồm 05 bài:
Bài 1: Tổng quan về kỹ thuật bôi trơn, làm mát.
Bài 2: Tháo hệ thống bôi trơn, làm mát trên thiết bị cơ khí.
Bài 3: Bảo dưỡng bơm và hệ thống ống dẫn dung dịch bôi trơn làm mát.


Bài 4: Bảo dưỡng bể, máng chứa chất liệu bôi trơn, làm mát.
Bài 5: Bảo dưỡng các lỗ, rãnh dẫn chất bôi trơn trong thiết bị cơ khí.
Tác giả chân thành gửi lời cám ơn đến các đồng nghiệp khoa Giáo dục nghề
nghiệp đã giúp tác giả hồn thiện giáo trình này.
Tuy đã nỗ lực nhiều, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót, rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp để lần ban hành tiếp theo được hồn thiện hơn.
Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022
Tham gia biên soạn

1. Chủ biên: Trần Thanh Ngọc
2. Đỗ Văn Thọ
3. Nguyễn Xuân Thịnh
4.


MỤC LỤC
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO TRÌ HỆ THỐNG BƠI TRƠN LÀM MÁT ..........5
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT BÔI TRƠN, LÀM MÁT. ................................ 1
BÀI 2: THÁO HỆ THỐNG BƠI TRƠN, LÀM MÁT TRÊN THIẾT BỊ CƠ KHÍ ......11
BÀI 3: BẢO DƯỠNG BƠM VÀ HỆ THỐNG ỐNG DẪN DUNG DỊCH BÔI TRƠN,
LÀM MÁT.....................................................................................................................19
BÀI 4: BẢO DƯỠNG BỂ, MÁNG CHỨA CHẤT LIỆU BÔI TRƠN, LÀM MÁT ...36
BÀI 5: BẢO DƯỠNG CÁC LỖ, RÃNH DẪN CHẤT BÔI TRƠN TRONG THIẾT BỊ
CƠ KHÍ .......................................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 52


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO TRÌ HỆ THỐNG BƠI TRƠN LÀM MÁT
1. Tên mơ đun: Bảo trì hệ thống bơi trơn làm mát.
2. Mã mô đun: MECM63123

Thời gian thực hiện mô đun: 75 giờ; (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ, LT: 01 giờ, TH: 02 giờ)
Số tín chỉ: 03
3. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun được bố trí sau khi người học nghề đã học xong mô đun: Xử lý sự
cố thiết bị cơ điện, bảo trì hệ thống truyền động cơ khí.
- Tính chất: Là mô đun bắt buộc.
4. Mục tiêu mô đun:
-

Về kiến thức:
+ Lập được bảng trình tự các bước thực hiện bảo dưỡng hẹ thống bôi trơn làm

mát;
- Về kỹ năng:
+ Bảo dưỡng được hệ thống bôi trơn, làm mát đạt các yêu cầu kỹ thuật quy định

trong các tài liệu của thiết bị cơ khí;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, tác phong làm việc khoa học .
5. Nội dung mơ đun:
5.1. Chương trình khung:
Thời gian học tập (giờ)


MH/MĐ/HP

I

Tên mơn học, mơ đun


Các mơn học chung/đại
cương

Trong đó
Kiểm tra
Thực
hành/
thực tập/
thí
LT
TH
nghiệm/
bài tập/
thảo luận

Số
tín
chỉ

Tổng
số

23

465

180

260


17

8


thuyết

COMP64002

Chính trị

4

75

41

29

5

0

COMP62004

Pháp luật

2


30

18

10

2

0

COMP62008

Giáo dục thể chất

2

60

5

51

0

4

COMP62010

Giáo dục quốc phịng và
An ninh


4

75

36

35

2

2


Thời gian học tập (giờ)


MH/MĐ/HP

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Tổng
số


thuyết


Trong đó
Kiểm tra
Thực
hành/
thực tập/
thí
LT
TH
nghiệm/
bài tập/
thảo luận
58
0
2

COMP63006

Tin học

3

75

15

FORL66001

Tiếng Anh


6

120

42

72

6

0

SAEN52001

An tồn vệ sinh lao động

2

30

23

5

2

0

II


Các môn học, mô đun
chuyên môn ngành, nghề

57

1440

365

1009

24

42

Môn học, mô đun cơ sở

21

435

182

232

12

9

2


45

14

29

0

2

II.1

MECM512003 Vẽ kỹ thuật 1
ELEI53117

Khí cụ điện

3

75

14

58

1

2


ELEI53115

Đo lường điện

3

75

14

58

1

2

ELET5201

An toàn điện

2

30

28

0

2


0

2

30

28

0

2

0

3

45

42

0

3

0

3

75


14

58

1

2

ELEI62158
ELEO53012

Đại cương thiết bị cơ
điện
Điện kỹ thuật cơ bản

MECM513104 Gia công nguội cơ bản
AUTM63114

Điều khiển điện khi nén

3

60

28

29

2


1

II.2

Môn học, mô đun chuyên
môn ngành, nghề

36

1005

183

777

12

33

ELEI53150

Thực tập điện cơ bản 1

3

75

14

58


1

2

ELET55157

Trang bị điện 1

5

120

28

87

2

3

ELEI62158

2

45

14

29


1

1

3

60

28

29

2

1

ELEM5415

Trang bị điện 2
Xử lý sự cố thiết bị cơ
điện
Bảo trì máy điện

4

90

28


58

2

2

ELEM6314

Bảo trì mạch điện

3

75

14

58

1

2

3

75

14

58


1

2

3

75

14

58

1

2

3

75

14

58

1

2

ELEM53167


MECM53124
ELEM5313
MECM63123

Bảo trì hệ thống truyền
động cơ khí
Bảo trì hệ thống truyền
động điện
Bảo trì hệ thống bơi trơn
làm mát.


Thời gian học tập (giờ)


MH/MĐ/HP

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Tổng
số


thuyết

Trong đó

Kiểm tra
Thực
hành/
thực tập/
thí
LT
TH
nghiệm/
bài tập/
thảo luận
155
0
10

ELEM54154

Thực tập sản xuất

4

180

15

ELEM63121

Khóa luận tốt nghiệp

3


135

0

129

0

6

80

1905

545

1269

41

50

Tổng cộng

5.2. Chương trình chi tiết mơ đun :
Thời gian (giờ)
Số TT

Nội dung tổng quát


Tổng
số

Thực hành,

thí nghiệm,
thuyết thảo luận,
bài tập

Kiểm tra
LT

TH

1

Bài 1: Tổng quan về kỹ thuật bôi
trơn, làm mát.

3

2

0

1

0

2


Bài 2: Tháo hệ thống bôi trơn, làm
mát trên thiết bị cơ khí

12

3

9

0

0

3

Bài 3: Bảo dưỡng bơm và hệ
thống ống dẫn dung dịch bôi trơn
làm mát.

20

3

16

0

1


4

Bài 4: Bảo dưỡng bể, máng chứa
chất liệu bôi trơn, làm mát

20

3

17

0

0

5

Bài 5: Bảo dưỡng các lỗ, rãnh dẫn
chất bơi trơn trong thiết bị cơ khí

20

3

16

0

1


Cộng

75

14

58

1

2

6. Điều kiện thực hiện Mơ đun:
Phịng học chun mơn hóa, nhà xưởng:
Trang thiết bị máy móc:
 Bộ dụng cụ/thiết bị dùng cho bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát.
 Bộ dụng cụ điện cầm tay.
 Dụng cụ cơ khí cầm tay.
 Thiết bị, vật tư để bảo dưỡng hệ thống bôi trơn, làm mát.
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

6.1.
6.2.


+ Giáo trình, giáo án
+ Phiếu thực hành, phiếu học tập
7. Nội dung và phương pháp đánh giá
7.1. Nội dung:
-


Về kiến thức: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận về:
+ Cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc điểm lắp ghép của hệ thống truyền động
cơ khí
+ Nội dung cơng tác bảo trì hệ thống truyền động cơ khí trong máy.

- Về kỹ năng:
+ Tháo, làm sạch, kiểm tra các chi tiết trong hệ thống truyền động cơ khí
+ Bảo trì, phát hiện, xử lý những thiếu sót, sai hỏng nhỏ của những chi tiết hoặc
thay thế chi tiết cho hệ thống truyền động cơ khí
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, tác phong làm việc khoa học
7.2. Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra định kỳ sau các chương: câu hỏi lý thuyết trắc nghiệm và bài tập thực
hành.
- Thi kết thúc môn học: câu hỏi lý thuyết trắc nghiệm và thực hành bài tập thực
hành trên mơ hình.
 Bài kiểm tra số 1: Đánh giá nội dung của Bài 1
 Bài kiểm tra số 2: Đánh giá nội dung của Bài 3
 Bài kiểm tra số 3: Đánh giá nội dung của Bài 5
8. Hướng dẫn thực hiện Mô đun:
8.1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mơn học này được áp dụng cho nghề “Bảo trì thiết bị cơ điện”
trình độ Cao đẳng.
8.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết phù hợp với bài học. Giáo án được soạn
theo bài hoặc buổi dạy.
+ Tổ chức giảng dạy: học lý thuyết cả lớp tại phòng học chung, thảo luận hoặc
kiến tập thiết bị, dụng cụ tại xưởng cơ khí.

+ Thiết kế các phiếu học tập, phiếu thực hành.
- Đối với người học:
+ Tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ
+ Hoàn thành các bài thực hành kỹ năng.


+ Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập.
+ Tuân thủ qui định an toàn, giờ giấc.
8.3.

Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Lập quy trình và bảo dưỡng được bơm dầu và hệ thống đường ống bôi trơn theo định
kỳ.
- Lập quy trình và bảo dưỡng được hệ thống bôi trơn, làm mát của máy công cụ.
9. Tài liệu cần tham khảo:
[1] Giáo trình Cơng nghệ bơi trơn, Nguyễn Xuân Toàn, nhà xuất bản Bách Khoa,
Hàn Nội.
[2] Giáo trình bảo trì hệ thống bơi trơn làm mát, Trường cao đẳng cơ giới Ninh
Bình.


BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT BÔI TRƠN, LÀM MÁT.

 GIỚI THIỆU BÀI 1:
Bài 1 giới thiệu tổng quan về kỹ thuật bôi trơn, làm mát để người học có được kiến
thức cơ bản và dễ dàng tiếp cận nội dung bài liên quan.
 MỤC TIÊU CỦA BÀI 1 LÀ:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Trình bày được các khái niệm về bơi trơn, làm mát

- Trình bày được quy trình bơi trơn và làm mát

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1:
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn
đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập
bài 1 (cá nhân hoặc nhóm).
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hồn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài mở đầu theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.
 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1:
- Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng cơ khí
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.
- Các điều kiện khác: Khơng có
 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1:
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến
thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
Trang 1



-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: 1 điểm kiểm tra (hình thức: trắc nghiệm)
 Kiểm tra định kỳ thực hành: khơng có
 NỘI DUNG BÀI 1:
1.1. Kỹ thuật bơi trơn:

1.1.1. Khái niệm
 Mục đích của sự bơi trơn
- Giảm ma sát và mài mịn nhờ phân cách các bề mặt tiếp xúc bằng một lớp
mỏng chất bơi trơn bề mặt, giảm tiếng ồn.
- Che kín bề mặt khái bụi bẩn, bụi kim loại trong điều kiện vật liệu bôi trơn được
cung cấp liên tục, nếu khơng bơi trơn thích hợp, máy mịn nhanh, q nhiệt và kẹt
 Các chế độ bôi trơn
Bôi trơn thủy động: Dầu bị cuốn vào khe hẹp nên tăng áp suất cân bằng với tải
trọng tác động lên ngõng trục:
Điều kiện thực hiện bơi trơn thủy động:
+ Có khe hở có hình nêm (chêm dầu)
+ Có vận tốc đủ lớn
+ Dầu có độ nhớt cao
Ngồi ra cịn có bơi trơn hỗn hợp và bôi trơn màng mỏng.
 Chất bôi trơn
- Phần lớn người ta dùng dầu và mỡ, mỗi loại có một đặc tính khác nhau phù hợp
đặc điểm từng loại thiết bị.
- Dầu bơi trơn thường có ba loại: dầu có độ nhớt thấp, dầu có độ nhớt trung bình,
dầu có độ nhớt cao.


Sử dụng dầu có độ nhớt thấp

Sử dụng dầu có độ nhớt trung bình

Sử dụng dầu có độ nhớt cao

Hình 0.1. Cách sử dụng dầu bơi trơn

Trang 2


 Chọn chất bôi trơn
- Khi chọn chất bôi trơn, phải xét đến điều kiện làm việc của bề mặt bôi trơn
(nhiệt độ, điều kiện lực và động học ở chỗ tiếp xúc). Ngồi ra, cịn xét đến áp lực,
vận tốc trượt và lăn, nhiệt độ, vật liệu của bề mặt trượt và môi trường xung
quanh…
Nguyên tắc chung để chọn chất bôi trơn
- Cơ cấu chạy nhanh nên dùng dầu có độ nhớt thấp. Nếu dùng dầu có độ nhớt cao
sẽ tốn cơng suất của máy và làm nóng bề mặt trượt của máy.
- Cơ cấu chạy chậm, chiu tải trọng lớn phải dùng dầu có độ nhớt cao hay chất bơi
trơn dẻo như mỡ. Nếu dùng dầu có độ nhớt không đủ, dưới áp lực lớn, dầu sẽ bị
đẩy ra khoải vùng tiếp xúc của các bề mặt trượt.
- Cơ cấu chạy chậm, chiệu tải trọng nặng, làm việc ở nhiệt độ cao, phải dùng chất
bôi trơn rắn như bột graphít hay bột mica…
- Chất bơi trơn dẻo thường được dùng để bơi trơn các bộ truyền hở có vận tốc
tiếp tuyến nhỏ hơn 4m/s hay trong các bộ truyền không thể dùng chất bôi trơn láng.
- Đối với ổ lăn nên dùng chất bôi trơn láng chọn theo điều kiện làm việc (vận tốc,
tải trọng, nhiệt độ môi trưêng xung quanh). Kết cấu đặt biệt của ổ lăn và các yếu tố
đặc biệt khác.


1.1.2. Phương pháp bôi trơn:
 Kỹ thuật bơi trơn:
Có nhiều phương pháp bơi trơn bộ phận chuyển động, phụ thuộc vào những yếu tố
sau:
- Đặc tính của bộ phận chuyển động
- Tải trọng
- Vận tốc của bộ phận chuyển động
Đặc tính của hệ thống bơi trơn:
Phương
pháp bơi

Tóm tắt đặc tính

Cơng dụng

Khơng tự động, khơng thể điều
chỉnh được, độ tin cậy trong
khi làm việc kém, giá thành
thấp, nhưng lượng tiêu hao dầu

Dùng để bôi trơn các ổ trục quay
chậm và chịu tải nhỏ, các bộ
truyền hở, có trục thẳng đứng,
truyền động xích có vận tốc V 

trong khi sử dụng cao.

4 m/s


trơn

Bằng tay

Bằng

nhỏ Không tự động, yêu cầu sử Dùng để bôi trơn các ổ trục và
Trang 3


Phương
Tóm tắt đặc tính

pháp bơi

Cơng dụng

trơn
giọt

dụng cẩn thận, cho phép điều trục chính quay nhanh, các bộ
chỉnh lượng bơi trơn trong một truyền có bảo vệ kém, truyền
giới hạn nhỏ.
động xích có vận tốc V  4m/s.
Khơng tự động, khơng cho Dùng để bôi trơn các ổ trục và
phép điều chỉnh lượng bơi trơn các trục chính, cơ cấu truyền dẫn

Bằng bấc

(trừ trưêng hợp dùng những chạy dao.

dụng cụ tra dầu có kết cấu đặc
biệt)
Tự động, độ tin cậy trong làm Dùng để bôi trơn các ổ trục của
việc cao.lượng bơi trơn được trục truyền và trục chính nằm

Bằng ngâm
điều chỉnh bằng cách thay đổi ngang ở máy cỡ trung, các bộ
(nhóng dầu )
mức độ nhóng vào dầu.
truyền hở có bảo vệ tốt, truyền
động xích có vận tốc V  12m/s.
Bằng
dầu

văng

Tự động, độ tin cậy trong làm Hộp giảm tốc, hộp tốc độ kiểu
việc cao, khơng cho phép điều kín.
chỉnh lượng bôi trơn
Tự động, độ tin cậy trong làm Dùng để bôi trơn các ổ trục quan

Bằng
động

tự

việc cao, cho phép kiểm tra tự trọng, các đưêng trượt, các bộ
động bằng thiết bị định lượng, phận máy chạy tự động, truyền
giá thành đầu tư lúc đầu tương động xích có vận tốc V > 12m/s.
đối cao.


Ví dụ về phương pháp bơi trơn các thiết bị máy móc trong cơng nghiệp

Hình 0.3. Bơi trơn bằng ngâm dầu

Hình 0.2. Bơi trơn bằng văng dầu
Trang 4


 Thiết bị bơi trơn

Hình 0.6. Thiết bị bơi
trơn nhỏ giọt

Hình 0.5. Thiết bị bơi
trơn bằng bấc thấm

Hình 0.4. Thiết bị bơi
trơn dạng phun sương

Vít ép

Mỡ

Đĩa vít ép
Khoang chứa mỡ

pittong

Vịi

phun

Vịi phun

Hình 0.8. Thiết bị tách mỡ

Hình 0.7. Súng bơm mỡ

1.2. Kỹ thuật làm mát:
1.2.1. Khái niệm dầu làm mát tưới nguội :
Dầu tưới nguội là dầu được thiết kế cho máy bảo vệ bôi trơn làm mát công cụ
cắt trong gia cơng cơ khí. Bên cạnh việc tạo ra một lớp film màng mỏng giúp tăng
cường hệ số bôi trơn giảm ma sát, đảm bảo dung sai của chi tiết đúng yêu cầu kỹ thuật.
Dầu làm mát tưới nguội phải dáp ứng các yêu cầu sau đây:
+ Khả năng giải nhiệt tốt
+ Khả năng bơi trơn tốt, có độ nhờn cao (tăng cường hệ số bôi trơn giảm ma sát).
+ Khả năng bảo vệ bề mặt chi tiết chống ăn mịn, ơxy hóa.
+ Đảm bảo điều kiện vệ sinh trong lao động, không gây độc hại cho môi trường.
+ Không tạo bọt trong điều kiện xịt với áp lực cao

Trang 5


Hình 1.2.1. Dầu làm mát tưới nguội pha nước cho máy CNC

1.2.2. Phân loại dầu làm mát tưới nguội:
Dầu làm mát tưới nguội cho máy thường là dầu được pha với nước tạo thành dung
dịch gia công hoặc dùng để tưới trực tiếp lên. Tùy theo tính chất và đặc tính mà người
ta chia dầu làm theo các loại sau đây:
+ Dầu tưới nguội pha nước.

+ Dầu tưới nguội không pha nước.
Để lựa chọn dầu tưới nguội pha nước hay dầu tưới nguội không pha nước bạn phải
xem xét các yêu tố sau đây:
• Loại vật liệu đang được gia cơng
• Phương pháp gia cơng
• Điêu kiện mơi trường và các khía cạnh sức khỏe và an tồn

Hình 1.2.2. Dung dịch dầu tưới nguội pha nước dạng sữa

1.2.3. So sánh dầu làm mát tưới nguội pha nước và dầu tưới nguội không pha
nước:
Dầu tưới nguội không pha nước
Yêu cầu:

Dầu tưới nguội pha nước
Yêu cầu:
Trang 6


- Bôi trơn tốt vật gia công

- Làm mát tốt vật liệu gia cơng

- Hồn thiện bề mặt nhẵn
- Gia công trên vật liệu siêu cứng

- Đáp ứng tốc độ cắt cao
- Gia cơng trên hầu hết các vật

- Ít tốn chi phí bảo trì


liệu

Ví dụ:
- Mài kim loại cứng

Ví dụ:
- Gia công tiện

- Khoan lỗ sâu

- Gia công phay

- Ren taro vât liệu khó gia cơng

- Gia cơng khoan

- Gia công bánh răng
- Máy khoan bàn

- Gia công mài

Nhược điểm:
Nhược điểm:
- Không làm mát tốt bằng dầu cắt gọt - Địi hỏi phải kiểm tra bảo trì
khơng pha
- Hệ thống dầu cần thay thế
- Khu vực gia cơng dính nhiều dầu - Nguy cơ dị ứng v
nhớt
- Nguy cơ cháy cao


1.2.4. Dầu tưới nguội phân loại theo thành phần:
Phân loại theo thành phần được chia làm 3 loại sau đây là: dầu tưới nguội
Macro, dầu tưới nguội Micro, dầu tưới nguội tổng hợp.
+ Dầu tưới nguội pha nước Macro: Kích thước các hạt phân tán này khá nhỏ có
đường kính từ khoảng 0,1µm đến 10µm. Khi mà quan sát dưới kính hiển vi phóng đại
gấp 400 lần thì quan sát thấy các hạt phân tán dầu trong pha nước rõ ràng.
+ Dầu làm mát tưới nguội pha nước Micro: kích thước của các hạt dầu phân tán
trong nước thường rất nhỏ và đồng đều có đường kính nhỏ hơn 0,1µm. Khi quan sát
dưới kinh phóng đại các hạt phân tán trong nước quá nhỏ để có thể quan sát được.
+ Dầu làm mát tưới nguội loại pha nước tổng hợp: khi pha trộn với nước dầu
cắt gọt kim loại tổng hợp sẽ có màu trong suốt.
Bảng so sánh tính năng của 3 loại dầu tưới nguội pha nước:
Tính chất yêu cầu

Dầu tưới nguội Dầu tưới nguội Dầu tưới nguội
Macro
Micro
tổng hợp

Bơi trơn

Tốt

Trung bình

Thấp

Làm mát


Trung bình

Tốt

Tốt nhất

Trung bình

Tốt

Tốt nhất

Trung bình

Tốt

Tốt nhất

Phân tán làm
sạch phoi
Mức độ tạo

Trang 7


sương
Làm sạch

Trung bình


Tốt

Tốt nhất

 TĨM TẮT NỘI DUNG BÀI 1:
1.1. Kỹ thuật bôi trơn
1.2. Kỹ thuật làm mát
 CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 1:
Bài tập 1:
Tất cả các vị trí đã được gia công doa trên máy công cụ phải được chăm sóc đầy đủ
bằng vật liệu bơi trơn. Lịch trình và vị trí bơi trơn được chỉ rõ trên biểu đồ bôi trơn.
A. Nhiệm vụ:
- Anh/Chị hãy quan sát biểu đồ bôi trơn máy tiện và hãy kiểm tra lượng dung dịch bơi
trơn theo các vị trí bơi trơn!
a) Anh/Chị hãy nêu các vị trí bơi trơn 1 đến 8!
b) Anh/Chị hãy giải mã ký hiệu vật liệu bôi trơn CLP 46 và CGLP 68!
- Anh/Chị hãy đưa các kết quả vào phiếu luyện tập!
- Với cách thức giải quyết các bài tập như trên Anh/Chị có thể vận dụng cho các loại
máy công cụ khác (VD: máy tiện, phay, khoan) đang được sử dụng tại cơ sở.
B. Các vị trí bơi trơn của máy tiện:

Thời gian
máy

Kiểm tra
mức dầu
hằng ngày

C. Phiếu bài tập:
Trang 8



- Anh chị hãy điền vào phiếu bài tập vị trí bơi trơn từ 1 đến 8:
TT Vị trí bơi trơn

TT Vị trí bơi trơn

1

5

2

6

3

7

4

8

- Ký hiệu vật liệu bơi trơn cho máy công cụ:

- Loại vật liệu bôi trơn:
CLP 46:

CGLP 68:


Bài tập 2: Để bảo dưỡng các bơm dầu và hệ thống đường ống bôi trơn của một máy
công cụ cần phải thực hiện các công việc tháo và lắp các cụm máy và chi tiết máy
đúng quy trình, đúng kỹ thuật, đảm bảo thời gian và an toàn.
Trang 9


Nhiệm vụ:
- Anh/Chị hãy kiểm tra tình trạng các bơm dầu và hệ thống đường ống bôi trơn sau đây
của máy cơng cụ trước khi bảo dưỡng:
• Bơm bánh răng
• Bơm trục vít
• Bơm cánh gạt
• Bơm pit tơng
• Hệ thống đường ống bơi trơn thủ cơng
• Hệ thống đường ống bơi trơn tự động
- Anh/Chị hãy phân tích các lỗi chức năng được phát hiện!
- Anh/Chị hãy thực hiện tháo các cụm chi tiết cũng như các chi tiết bị hỏng!
- Anh/Chị hãy khắc phục các hỏng hóc bằng cách sử chữa/thay thế các chi tiết hoặc
các cụm chi tiêt cũng như điều chỉnh/hiệu chỉnh các chi tiết!
- Anh/Chị hãythực hiện công việc lắp các chi tiết cũng như cụm chi tiết đã sửa chữa!
- Anh/Chị hãy kiểm tra tình trạng các hệ thống truyền động sau đây của máy cơng cụ
sau khi bảo dưỡng:
• Bơm bánh răng
• Bơm trục vít
• Bơm cánh gạt
• Bơm pit tơng
• Hệ thống đường ống bơi trơn thủ cơng
• Hệ thống đường ống bôi trơn tự động
- Với cách thức giải quyết các bài tập như trên Anh/Chị có thể vận dụng cho các loại
máy công cụ khác (VD: máy tiện, phay, khoan) đang được sử dụng tại cơ sở cũng như

các chi tiết ngun bản hoặc mơ hình.

Trang 10


BÀI 2: THÁO HỆ THỐNG BÔI TRƠN, LÀM MÁT TRÊN THIẾT BỊ CƠ KHÍ
 GIỚI THIỆU BÀI 2:
Nội dung bài học nhằm luyện tập kỹ năng tháo hệ thống bôi trơn, làm mát trên
thiết bị cơ khí của máy cơng cụ để tiến hành bảo dưỡng.
 MỤC TIÊU CỦA BÀI 2 LÀ:
Về kiến thức:
- Trình bày được thứ tự các bước và yêu cầu kỹ thuật khi tháo hệ thống bơi trơn,
làm mát của thiết bị cơ khí cần bảo trì;
Về kỹ năng:
- Thực hiện được việc tháo các chi tiết của hệ thống bôi trơn, làm mát ra khỏi
thiết bị đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong phiếu công nghệ tháo và các tài liệu
kỹ thuật liên quan;
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và an toàn trong công việc
 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2:
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn
đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập
bài 2 (cá nhân hoặc nhóm).
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 2) trước buổi học; hoàn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài mở đầu theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.
 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2:
- Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng cơ khí
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu

tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.
- Các điều kiện khác: Khơng có
 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2:
- Nội dung:
 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến
thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
- Phương pháp:
 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
Trang 11


 Kiểm tra định kỳ thực hành: 1 điểm kiểm tra (hình thức: thực hành)
 NỘI DUNG BÀI 2:
2.1. Kỹ thuật tháo hệ thống bôi trơn, làm mát trong một số thiết bị cơ khí:
2.1.1. Tổng quan hệ thống bơi trơn làm mát:
Hiện tượng ma sát đã được con người biết đến và sử dụng từ lâu đời, sáng chế
đầu tiên là vào khoảng 4000 năm trước công nguyên là sử dụng các thanh lăn và xe
đẩy để chuyển chở các vật nặng, biến ma sát trượt thành ma sát lăn. Trải qua nhiều
thiên niên kỷ, con người đã cải tiến và bổ sung để các cơng cụ đó, tuy thô sơ nhưng
tiện dụng và giảm nhẹ sức lao động cho con người.
Công nghiệp phát triển ngày một nhanh đã đẩy nhanh tốc độ nghiên cứu và ứng
dụng về ma sát và bôi trơn. Nghiên cứu về ma sát học (tribology) là khoa học nghiên
cứu về 3 vấn đề: Bôi trơn, ma sát và mài mòn. Thực chất là nghiên cứu về thành phần

”sống” của máy móc, thiết bị, tức là các bộ phận có chuyển động trong máy móc và
thiết bị công nghiệp. Kỹ thuật bôi trơn được kể đến như một ngành đầu tiên được
nghiên cứu rất mạnh trong khoa học.
2.1.2. Các phương pháp bôi trơn:
Nghiên cứu về lĩnh vực bôi trơn, người ta chia ra các dạng bơi trơn như sau:
- Theo dạng ma sát, ngồi ma sát khơ, chúng ta cịn có bơi trơn nửa ướt và bơi trơn
ướt.
- Theo vật liệu bơi trơn có chất bơi trơn răng (graphít, hay bisunfure hay molybdène),
chất bơi trơn lỏng (nước, dầu, mỡ) và chất bơi trơn khí.
- Với bơi trơn ma sát ướt chúng ta có bơi trơn thủy động và bôi trơn thủy tĩnh.
- Với bôi trơn ma sát nửa uớt chúng ta thường gặp hai phương pháp bơi trơn đó là bơi
trơn văng dầu và bơi trơn theo kiểu tưới dầu.
2.1.3. Hệ thống bôi trơn làm mát trong máy khoan K125
Máy khoan kiểu K125 là loại máy khoan đứng do nhà máy chế tạo máy công cụ
số 1 Hà Nội sản xuất. Hệ thống bôi trơn làm mát trong máy bao gồm 2 bơm dầu piston
đơn có nhiệm vụ cung cấp dầu bơi trơn cho hộp tốc độ và hộp chạy dao. Sau đây ta
nghiên cứu hệ thống bôi trơn trong hộp tốc độ của máy K125.

Trang 12


Bao gồm các bộ phận chính như sau:
1. Bơm dầu piston
2. Hệ thống đường ống cấp dầu cho bơm
3. Hệ thống đường ống dẫn dầu để bôi trơn
4. Hệ thống bể, máng chứa dầu
5. Các lỗ rãnh dẫn dầu
2.1.3. Nguyên lý hoạt động
Trước tiên, khi chúng ta khởi động máy; dầu có sẵn trong hệ thống bể máng
chứa dầu sẽ được bơm piston bơm lên hệ thống đường ống dẫn dầu bơi trơn.

Trên hình vẽ chúng ta thấy hệ thống dẫn dầu bôi trơn sẽ cung cấp dầu đi tới các cặp
bánh răng ăn khớp và các cặp chi tiết khác có sự chuyển động tương đối với nhau như
các các ổ lăn, ổ trượt ...
Như vậy phương pháp bôi trơn được sử dụng trong hộp tốc độ máy khoan K125 là
phươp pháp tưới dầu vì dầu được dẫn trong hệ thống đường ống và tưới trực tiếp vào
các cị trí cần bơi trơn.
Ngồi phương pháp tưới dầu, trong các máy khác người ta còn sử dụng phương pháp
văng dầu:

Trang 13


Mức dầu
bơi trơn

Hình 1. 2. Phương pháp bơi trơn văng dầu
Dầu sẽ được đổ đảm bảo ngập khoảng 1/3 bánh răng lớn. Trong quá trình hoạt
động, bánh răng lớn quay làm dầu bơi trơn văng tới các vị trí cần bơi trơn.
Vị trí lắp:
Trong máy khoan K125 sử dụng 02 bơm dầu để cung cấp dầu bôi trơn cho 2
hộp là hộp tốc độ trục chính và hộp tốc độ tiến dao. ở hộp tốc độ trục chính, bơm được
lắp cố định vào thân hộp, chuyển động tiến lùi của piston được lấy từ trục mang cam
lệch tâm. Dầu cung cấp cho bơm được chứa trong một vùng ở đáy thành hộp. Các hệ
thống dẫn dầu và rãnh chứa dầu được lắp ghép liền với thành hộp
2.1.4. Kỹ thuật tháo hệ thống bôi trơn làm mát của máy khoan kiểu K125
Vật tư, dụng cụ, trang thiết bị:
- Các loại dụng cụ tháo, lắp cầm tay thông dụng
- Bàn nâng hạ
- Xe đẩy
- Dẻ lau

Nguồn lực liên quan:
- Bản vẽ khai triển hệ thống bôi trơn làm mát hộp tốc độ và hộp chạy dao
máy K125
- Máy khoan kiểu K125
- Mẫu phiếu quy trình cơng nghệ tháo, lắp

a. Biện pháp an toàn:
a) Trang phục bảo hộ: Quần áo, giày, mũ phải gọn gàng
b) Thiết bị: bàn nâng hạ phải kê đúng vị trí và chắc chắn
Trang 14


c) Dụng cụ: chỉ được đưa ra những dụng cụ dùng cho các bước tháo và phải đúng
quy cách.
e) Khi tháo hệ thống bơi trơn làm mát phải có người hỗ trợ đảm bảo an tồn.
b. Cơng tác chuẩn bị:
a) Chuẩn bị bút, thước và đồ dùng để lập phiếu công nghệ tháo
b) Lập phiếu công nghệ tháo hệ thống bôi trơn làm mát
c) Kiểm tra và sửa chữa các phiếu đã lập
d) Tắt cầu dao điện của máy và treo biển báo ”Máy đang bảo dưỡng”.
e) Thu dọn vị trí để tháo
g) Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để tháo
c. Trình tự tháo
1) Làm sạch bên ngồi máy trước khi tháo
Trước khi tiến hành công việc tháo ta phải làm sạch bên ngồi máy trước khi tháo;
cơng việc này nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động trong khi tháo; bao gồm các
công việc sau:
- Thu dọn vị trí để thao tác, làm sạch nền xưởng và bàn sửa chữa: vị trí thao tác phải
đảm bảo đủ không gian, không bị vướng vào các thiết bị hay các vật khác; phải có đủ
ánh sáng.

- Làm sạch bề mặt bên ngoài máy cần tháo: Máy tiến hành tháo phải được làm sạch bề
mặt bên ngoài, tránh trong quá trình tháo nếu có sự va chạm sẽ làm bẩn bộ phận, chi
tiết của hệ thống bôi trơn cần tháo.
2) Tháo hệ thống bôi trơn làm mát của máy khoan K125
Bước 1: Tháo cụm, cơ cấu trong hệ thống bôi trơn làm mát ra khỏi máy
- Tháo đường ống hút và ống xả của bơm: Mối ghép liên kết của đầu nối thân bơm với
các ống xả và hút là mối ghép ren M14 có cụm van bi (khơng tháo rời các chi tiết của
cụm van).
- Tháo thân bơm: Thân bơm liên kết với mặt trên của thành hộp bằng mối ghép ren M8
đầu chìm; sau khi tháo các bu lông ra ta lấy nguyên cụm thân bơm ra khỏi hộp (khơng
lấy píttơng ra khỏi xi lanh).
Bước 2. Di chuyển cụm, cơ cấu đến nơi quy định
Đối với các cụm, cơ cấu của hệ thống bơi trơn làm mát có trọng lượng không lớn lắm
nên chúng ta sử dụng bàn sửa chữa để di chuyển các cụm, cơ cấu đến vị trí quy định
cho cơng việc tháo tách rời chi tiết.
Bước 3. Tháo rời các chi tiết của cụm, cơ cấu trong hệ thống bôi trơn làm mát
Sau khi tháo và vận chuyển cơ cấu, cụm chi tiết của hệ thống bơi trơn làm mát về vị trí
dành cho cơng việc tháo tách rời chi tiết; chúng ta tiến hành tháo tách rời các chi tiết .
* Tiến hành theo trình tự sau:
- Tháo các đường ống dẫn dầu vào bơm
- Tháo các đường dẫn dầu ra khỏi bơm
Trong bài tập này, chúng ta không tiến hành tháo tách các chi tiết của bơm dầu. Cơng
việc đó được thực hiện trong các bài tập tiếp theo.
Bước 4. Làm sạch chi tiết.
Sau khi tháo các chi tiết của hệ thống bôi trơn làm mát, chúng ta tiến hành công việc
Trang 15


làm sạch chi tiết bằng cách rửa chi tiết trong thùng rửa.
Bước 5. Tập hợp các chi tiết theo cụm

Sau khi tháo tách các chi tiết, ta tiến hành tập hợp chi tiết theo cụm; tất cả các chi tiết
của một cụm, cơ cấu phải được tập hợp và đặt tại một vị trí theo đúng trình tự chi tiết
bào tháo trước để ra xa hơn, chi tiết tháo sau để gần hơn.
Bước 6. Lập bảng kê số lượng, tên và mã hiệu chi tiết trong cụm, cơ cấu trong hệ
thống bôi trơn làm mát
Mẫu bảng kê:
Bước 7. Kiểm tra lại lần cuối các cơ cấu sau khi tháo và lập bảng kê.
- Kiểm tra các chi tiết, bảng kê chi tiết của hệ thống bôi trơn làm mát của hộp tốc độ
trục chính máy khoan K125
- Kiểm tra các chi tiết, bảng kê chi tiết của hệ thống bôi trơn làm mát của hộp tốc độ
tiến dao máy khoan K125
d. Kết thúc công việc tháo
1) Bảo quản các chi tiết sau khi tháo
- Che đậy chi tiết để tránh bụi bẩn và các vật lạ rơi vào
- Đưa các chi tiết đã tháo vào nơi cất giữ để không mất, thất lạc.
2) Hiệu chỉnh hoặc sửa chữa lại những sai sót của phiếu cơng nghệ sau khi áp dụng đã
phát hiện ra.
- Hiệu chỉnh, sửa chữa phiếu công nghệ tháo hệ thống bôi trơn làm mát của hộp tốc độ
trục chính máy khoan K125
- Hiệu chỉnh, sửa chữa phiếu công nghệ tháo hệ thống bôi trơn làm mát của hộp tốc độ
tiến dao máy khoan K125
2. 2. An toàn và vệ sinh công nghiệp khi tháo hệ thống bôi trơn, làm mát thiết bị
cơ khí:
Người lao động trước khi làm việc phải được học về an toàn lao động. Khi vào
làm việc ở các xưởng sản xuất phải tuân theo các quy định. Nội quy về an toàn lao
động trong phân xưởng.
Những nguy cơ gây tai nạn lao động trong xưởng cơ khí có rất nhiều: từ các chi
tiết gia cơng có trọng lượng lớn. Phơi kim loại, cạnh sắc trên chi tiết, từ các bộ phận
máy, dụng cụ khi quay, dịch chuyển, từ những phương tiện, vận chuyển như xe đẩy,
băng tải ở dưới đất, cầu trục ở trên cao, từ những nguy cơ trong các mạng điện, cơ cấu

điều khiển điện, việc nối mát thiết bị...
Sau đây sẽ giới thiệu các quy định bảo đảm an toàn lao động:
Trước khi làm việc cần phải:
1. Quần áo, đầu tóc gọn gàng, khơng gây nguy hiểm do vướng mặc, khi lao động phải
sử dụng các trang bị bảo hộ: quần áo, mũ, giày dép, kính bảo hộ.
2. Bố trí cho làm việc có khoảng khơng gian để thao tác, được chiếu sáng hợp lý, bố trí
phơi liệu, dụng cụ, gá lắp để thao tác được thuận tiện, an toàn.
3. Kiểm tra dụng cụ, gá lắp trước khi làm việc: bàn nguội kê chắc chắn, đồ kẹp chặt
trên bàn nguội, các dụng cụ như búa, đục, cưa được lắp chắc chắn.
4. Kiểm tra độ tin cậy, an toàn của các phương tiện nâng chuyển khi gia công vật nặng,
Trang 16


×