Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 111 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN
NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 215/QĐ-CĐDK ngày 1 tháng 3 năm 2022
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Đất nước Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nền kinh tế
đang trên đà phát triển. Yêu cầu sử dụng điện và thiết bị điện ngày càngtăng. Việc trang
bị kiến thức về hệ thống điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người, cung
cấp điện năng cho các thiết bị của khu vực kinh thế, các khu chế xuất, các xí nghiệp là
rất cần thiết.
Với một vai trị quan trọng như vậy và xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo,
chương trình mơn học của Trườ ng Cao Đẳng Dấu Khí. Chúng tơi đã biên soạn cuốn
giáo trình Cung cấp điện gồm 6 chương với những nội dung cơ bản sau:


- Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện
- Chương 2: Tính tốn phụ tải điện
- Chương 3: Trạm biến áp
- Chương 4: Lựa chọn thiết bị trong cung cấp điện
- Chương 5: Tính tốn chiếu sáng.
- Chương 6: Nâng cao hệ số cơng suất.
Giáo trình Cung cấp điện được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy của
giáo viên và là tài liệu học tập của học sinh. Do chun mơn và thời gian có hạn nên
khơng tránh khỏi những thiết sót,vậy rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng
nghiệp và bạn đọc để cuốn sách đạt chất lượng cao hơn.

Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 8 năm 2022
Tham gia biên soạn

1. Chủ biên: Lê Thị Hải Huyền
2. ThS. Ninh Trọng Tuấn
3. ThS. Lê Thị Thu Hường


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

1

1.1. NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LƯỢNG
ĐIỆN 2
1.1.1. Một số ưu điểm của điện năng ................................................................................. 2
1.1.2. Vài nét đặc trưng của năng lượng điện .................................................................... 2
1.2.


NHÀ MÁY ĐIỆN

2

1.2.1. Nhà máy nhiệt điện ................................................................................................... 2
1.2.2. Nhà máy điện nguyên tử........................................................................................... 3
1.2.3. Nhà máy thủy điện.................................................................................................... 3
1.2.4. Nhà máy điện dùng sức gió (động cơ gió phát điện) ................................................ 3
1.2.5. Nhà máy điện dùng năng lượng bức xạ mặt trời ..................................................... 3
1.3.

MẠNG LƯỚI ĐIỆN

3

1.4.

HỘ TIÊU THỤ

5

1.4.1. Theo điện áp và tần số: căn cứ vào Uđm và f ............................................................. 5
1.4.2. Theo chế độ làm việc (của các hộ dùng điện) ........................................................... 6
1.5.

HỆ THỐNG BẢO VỆ

6


1.5.1. Bảo vệ đường dây: ...................................................................................................... 6
1.5.2. Bảo vệ máy biến áp .................................................................................................... 7
1.5.3. Bảo vệ động cơ .......................................................................................................... 7
1.5.4. Bảo vệ tụ bù ................................................................................................................ 7
1.6.

TRUNG TÂM ĐIỀU ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN

7

1.7. NHỮNG YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG
CUNG CẤP ĐIỆN
8
1.8.

HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN VIỆT NAM

1.8.1. Hệ thống điện Việt Nam

9

1.8.2. Lưới điện Việt Nam

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN PHỤ TẢI
1.1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN

9
10

15

16

1.1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................. 16
1.1.2. Đồ thị phụ tải điện .................................................................................................... 16
1.1.3. Các đại lượng cơ bản ................................................................................................ 17
1.1.4. Các hệ số tính tốn ................................................................................................... 18
1.1.5. Các phương pháp xác định cơng suất tính tốn ...................................................... 20


1.1.6. Phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt............................................................... 22
1.1.7. Xác định tâm phụ tải điện. ....................................................................................... 23

CHƯƠNG 3: TRẠM BIẾN ÁP

25

1.1.

KHÁI QUÁT VÀ PHÂN LOẠI

26

1.2.

SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA TRẠM BIẾN ÁP

26

1.2.2. Trạm phân phối chính.............................................................................................. 28
1.2.1. Trạm phân phối trung gian (còn gọi là điểm phân phối) ...................................... 28

1.2.3. Trạm hạ áp phân xưởng ......................................................................................... 29
1.3.

ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA TRẠM BIẾN ÁP

32

1.4. NỐI ĐẤT TRẠM BIẾN ÁP VÀ ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN

33

1.4.1. Nối đất trạm biến áp ............................................................................................... 33
1.4.2. Nối đất đường dây tải điện ....................................................................................... 34
1.5.

CẤU TRÚC CỦA TRẠM

35

1.5.1. Trạm hạ áp phân xưởng loại ngoài trời ................................................................. 36
1.5.2. Trạm hạ áp phân xưởng loại trong nhà ................................................................. 37
1.5.3. Trạm biến áp phân xưởng loại được chế tạo sẵn thành tủ ................................... 38
1.5.4. Vận hành trạm biến áp ........................................................................................... 39
1.5.5. Phiếu thao tác: ........................................................................................................ 44
1.5.6. Kiểm tra. ................................................................................................................... 45

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRONG CUNG CẤP ĐIỆN
1. 1. LỰA CHỌN DÂY DẪN, THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ

47

48

1.1.1. Lựa chọn máy biến áp .............................................................................................. 48
1.1.2. Lựa chọn và kiểm tra máy cắt điện điện áp cao hơn 1000V ................................... 49
1.1.3. Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly, cầu chì .............................................................. 50
1.1.4. Lựa chọn và kiểm tra thanh dẫn.............................................................................. 51
1.1.5. Lựa chọn và kiểm tra tiết diện cáp và dây cáp ........................................................ 55
1.2. CHỐNG SÉT

59

1.2.1. Sự hình thành sét và tác hại của sét ....................................................................... 59
1.2.2. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp ............................................................................. 60
1.2.3. Bảo vệ chống sét đường dây tải điện ...................................................................... 62
1.2.4. Bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm ................................................... 63
1.2.5. Một số ví dụ về bảo vệ chống sét cho các cơng trình ............................................. 64

CHƯƠNG 5: CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHIẾU SÁNG

67
68

1.1.1. Khái niệm ................................................................................................................. 68


1.1.2. Các yêu cầu cơ bản ................................................................................................... 68
1.1.3. Các hình thức chiếu sáng ........................................................................................ 69
1.2.


MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG DÙNG TRONG CHIẾU SÁNG

70

1.2.1. Quang thông -  , đơn vị lumen, viết tắt (lm) ......................................................... 70
1.2.2. Cường độ ánh sáng I – đơn vị candela (cd) ........................................................... 71
1.2.3. Độ rọi – E; đơn vị lux, viết tắt lx ............................................................................ 72
1.2.4. Độ chói L, đơn vị [cd/m2] ....................................................................................... 73
1.2.5. Độ trưng R ................................................................................................................ 73
1.3. LỰA CHỌN DÂY DẪN, ĐÈN VÀ BỐ TRÍ CHIẾU SÁNG

74

1.3.1. Lựa chọn loại đèn, công suất, số lượng bóng đèn:................................................... 74

CHƯƠNG 6: NÂNG CAO HỆ SỐ CƠNG SUẤT

88

1.1. HỆ SỐ CÔNG SUẤT ( COS ) VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HỆ SỐ
CÔNG SUẤT
89
1.1.1 . Hệ số công suất (cos ): ........................................................................................ 89
1.1.2 . Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số cos: ................................................................. 90
1.2.

GIÀI PHÁP BÙ COS TỰ NHIÊN

92


1.2.1. Thay những động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng những động cơ có cơng
suất nhỏ hơn: .......................................................................................................... 92
1.2.2. Dùng động cơ đồng bộ thay cho động cơ không đồng bộ: .................................... 93
1.2.3. Hạn chế động cơ chạy không tải ............................................................................ 93
1.2.4. Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.................................................................. 94
1.2.5. Thay máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp có dung lượng nhỏ
hơn........................................................................................................................... 94
1.3.

CÁC THIẾT BỊ BÙ COS

94

1.3.1. Máy bù đồng bộ ...................................................................................................... 94
1.3.2. Tụ điện tĩnh: ........................................................................................................... 94
1.3.3. Vị trí đặt thiết bị bù trong xí nghiệp ...................................................................... 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

97


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
U
I
S
Q

Hiệu điện thế
Cường độ dịng điện

Cơng suất biểu kiến
Cơng suất phản kháng

P

Pmax
A
Ktb
Kđn
Ktbbp
Ksd
Kcn

Kđk
Khd
B
G
R
MBA

Cơng suất tác dụng
Cơng suất đặt
Cơng suất cực đại
Điện năng
Hệ số trung bình
Hệ số đồng thời
Hệ số trung bình bình phương
Hệ số sử dụng
Hệ số nhu cầu
Hệ số đóng điện

Hệ số điền kín
Hệ số hình dáng
Dung dẫn
Điện dẫn
Điện trở
Máy biến áp


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Sơ đồ phân phối mạng điện theo từng hộ tiêu thụ
Hình 1. 2: Sơ đồ phân phối mạng điện Việt Nam
Hình 1. 3: Sơ đồ tổ chức Trung tâm điều độ hệ thống điện
Hình 1. 4: Sơ đồ đơn tuyến đường dây 500 kV Việt Nam năm 2000
Hình 1. 5: Sơ đồ dự kiến hệ thống điện 500 kV Việt Nam năm 2010

4
5
8
11
12

Hình 3. 1 Sơ đồ trạm có nhiều máy biến áp

27

Hình 3. 2: Sơ đồ trạm biến áp với ba máy biến áp
28
Hình 3. 3: Sơ đồ hai trạm phân phối chính với thanh cái đơn và thanh cái kép
28
Hình 3. 4: Sơ đồ nối của hai trạm trung gian

29
Hình 3. 5: Máy biến áp nối với đường dây cung cấp qua dao cách ly và máy cắt điện 29
Hình 3. 6: Sơ đồ trạm hạ áp với nhiều máy biến áp
30
Hình 3. 7: sơ đồ có thanh cái đơn và có phân đoạn
31
Hình 3. 8 sơ đồ có thanh cái kép và có phân đoạn
31
Hình 3. 9 Sơ đồ đặt cuộn kháng điện để giới hạn trị số dòng điện ngắn mạch sinh ra
trong thời gian nóng chảy kim loại
32
Hình 3. 11 Trạm biến áp phân xưởng loại được chế tạo sẵn thành tủ
38
Hình 3. 12 Sơ đồ trạm biến áp nhìn tổng quát
39
Hình 3. 13 trạng thái mở của dao cách ly thanh cái của hệ thống thanh cái dự trữ
41
Hình 3. 14 Đưa máy biến áp đang làm việc song song ra khỏi lưới điện để sửa chữa 42
Hình 3. 15 Đưa vào sửa chữa hệ thống thanh cái 1
43
Hình 3. 16 Sơ đồmáy biến áp ba dây quấn 110/35/10 KV vào làm việc
44
Hình 4. 1 Đặt các miếng đệm
54
Hình 4. 2: Cáp 3 pha lõi hìn quạt U ≤ 10 kV
55
Hình 4. 3 Cáp 3 pha lõiU ≥ 10 kV
55
Hình 4. 4 Cáp cách điện cao su U ≤ 1000V
55

Hình 4. 5: Sơ đồ mạch điện đơn giản
56
Hình 4. 6: Sơ đồ đường dây có hai phụ tải
57
Hình 4. 7Sơ đồ đường dây có hai phụ tải a& b
58
Hình 4. 8 Cột thu sét (thu lơi)
60
Hình 4. 9 Vùng bảo vệ của hai cột thu lơi
61
Hình 4. 10 Đường cong để xác định bx của hai cột thu lơi
61
Hình 4. 11 Đường cong để xác định bx của hai cột thu lơi
62
Hình 4. 12 Chống sét ống (1. Vỏ ; 2. Điện cực; 3. Nắp
63
Hình 4. 13 Chống sét van CSV (a. hình dạng chung ; b. Sơ đồ nguyên lý tác động) 64
Hình 4. 14 Sơ đồ bảo vệ trạm 35 ÷ 110 kV
64
Hình 4. 15 Cơ cấu gắn cột thu lôi loại CM lên tường của tịa nhà hay cơng trình
65
Hình 4. 16 Bảo vệ chống sét cho trạm điện phân bằng thu lôi anten
65


Hình 4. 17 Bảo vệ chống sét cho ống khói
65
Hình 5. 1 Quang phổ của một sự phóng điện trong hơi thủy ngân ở áp suất và cường
độ dòng điện khác nhau
71

Hình 5. 2 Sơ đồ cường độ ánh sáng I
71
Hình 5. 3 Sơ đồ độ rọi
72
Hình 5. 4 Sơ đồ độ chói
73
Hình 5. 8 Bảng độ rọi theo tiêu chuẩn 10W/m2
80
Hình 6. 1: Biểu đồ cơng suất
90
Hình 6. 2: Sơ đồ cung cấp điện có đặt thiết bị bù
91
Hình 6. 3 Vị trí đặt thiết bị bù trong xí nghiệp
95


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN
1. Tên mơn học: Cung cấp điện
2. Mã môn học: ELEI6509
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 56. giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm
tra: 5 giờ).
Số tín chỉ: 5
3. Vị trí, tính chất của mơn học
Vị trí: Là mơn học thuộc chuyên môn nghề trong danh mục các môn học/mô đun
đào tạo bắt buộc của chương trình đào tạo. Mơn học này được học song hành An
tồn điện, khí cụ điện và sau các mơn học, mơ đun như: thí nghiệm điện, kỹ thuật
lắp đặt điện, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị điện.
Tính chất: Mơn học này trang bị những kiến thức hệ thống điện các phương án
cung cấp điện cho nhà máy xí nghiệp, kỹ năng tính tốn lựa chọn công suất cho
các phần tử trong hệ thống điện của phụ tải điện xí nghiệp.

4. Mục tiêu mơn học:
Về kiến thức:
+ Chọn được phương án phù hợp cho đường dây cung cấp điện cho một phân xưởng
phù hợp yêu cầu cung cấp điện theo Tiêu chuẩn Việt Nam.
Về kỹ năng:
+ Tính chọn được dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với điều kiện làm việc,
mục đích sử dụng theo qui định kỹ thuật.
+ Tính chọn được nối đất và chống sét cho đường dây tải điện và các cơng trình phù
hợp điều kiện làm việc, theo Tiêu chuẩn Việt Nam.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyê ̣n tính cẩ n thâ ̣n, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa ho ̣c và sáng ta ̣o.
5. Nội dung mơn học:
5.1. Chương trình khung:
Thời gian đào tạo (giờ)
STT

Mã MH,


I

Thực
Kiểm
Tín
hành,
tra
Tên mơn học, mơ đun

chỉ Tổng
thí nghiệm,

số
thuyết
thảo luận, LT TH
bài tập
Các mơn học
chung/đại cương

23

465

180

260

17

8

1

COMP64002 Chính trị

4

75

41

29


5

0

2

COMP62004 Pháp luật

2

30

18

10

2

0

3

COMP62008 Giáo dục thể chất

2

60

5


51

0

4


Thời gian đào tạo (giờ)
STT

4

Mã MH,


COMP62010

Thực
Kiểm
Tín
hành,
tra
Tên mơn học, mơ đun

chỉ Tổng
thí nghiệm,
số
thuyết
thảo luận, LT TH

bài tập
Giáo dục quốc phịng
và An ninh

4

75

36

35

2

2

3

75

15

58

0

2

5


COMP63006 Tin học

6

FORL66001

Tiếng Anh

6

120

42

72

6

0

SAEN52001

An tồn vệ sinh lao
động

2

30

23


5

2

0

II

Các mơn học, mô đun
chuyên môn ngành,
nghề

70

1755

435

1241

30

49

II.1

Môn học, mô đun cơ
sở


11

240

84

145

6

5

7

8

ELEI53132

Mạch điện

3

60

28

29

2


1

9

ELET51165

Vẽ điện

1

30

0

29

0

1

10

ELET62064

Vật liệu điện

2

30


28

0

2

0

11

ELEI53117

Khí cụ điện

3

75

14

58

1

2

12

AUTM62103 Điện tử cơ bản


2

45

14

29

1

1

II.2

Mơn học, mơ đun
chuyên môn ngành,
nghề

59

1515

351

1096

24

44


AUTM63114

Điều khiển điện khi
nén

3

60

28

29

2

1

14

ELEI53115

Đo lường điện

3

75

14

58


1

2

15

ELEI56135

Máy điện

6

150

28

116

2

4

16

ELEI6509

Cung cấp điện

5


90

56

29

4

1

17

ELET55157

Trang bị điện 1

5

120

28

87

2

3

18


ELEI62158

Trang bị điện 2

2

45

14

29

1

1

19

AUTM64116 PLC

3

75

14

58

1


2

20

ELEI55138

Thí nghiệm điện 1

3

75

14

58

1

2

21

ELEI62139

Thí nghiệm điện 2

2

45


14

29

1

1

22

ELEI55124

Kỹ thuật lắp đặt điện

5

120

28

87

2

3

23

ELEI54123


Kỹ thuật lạnh

4

90

28

58

2

2

13


Thời gian đào tạo (giờ)
STT

Mã MH,


Thực
Kiểm
Tín
hành,
tra
Tên mơn học, mơ đun


chỉ Tổng
thí nghiệm,
số
thuyết
thảo luận, LT TH
bài tập

ELEI54148

Thiết bị điện gia dụng

4

90

28

58

2

2

ELEI6412

Bảo dưỡng sửa chữa
thiết bị điện

4


90

28

58

2

2

26

ELEI6317

Bảo vệ rơle

3

75

14

58

1

2

27


ELEI54152

Thực tập sản xuất

4

180

15

155

0

10

28

ELEI63119

Khóa luận tốt nghiệp

3

135

0

129


0

6

93

2220

615

1501

47

57

24
25

Tổng cộng
5.2. Chương trình chi tiết mơn học:

Thời gian (giờ)
Số
TT

1
2
3

4
5
6

Nội dung tổng quát

Chương 1: Khái quát về hệ thống
cung cấp điện
Chương 2. Tính tốn phụ tải
Chương 3. Trạm biến áp
Chương 4. Lựa chọn thiết bị trong
cung cấp điện
Chương 5. Chiếu sáng công nghiệp
Chương 6. Nâng cao hệ số cơng suất
Cộng:

Tổng
số

Thực hành,

thí nghiệm,
thuyết thảo luận,
bài tập

Kiểm tra

LT

TH


5

5

18
16

10
11

7
4

1
1

0
0

17

10

6

1

0


16

12

7

0

1

18

12

5

1

0

90

60

29

4

1


6. Điều kiện thực hiện mơn học
6.1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng:
Phịng học lý thuyết
Phịng thực hành/nhà xưởng/mơ hình: Tham quan trạm điện biến áp
6.2. Trang thiết bị máy móc:
Máy tính, máy chiếu
Các thiết bị, máy móc: mơ hình hệ thống chiếu sáng
Mơ hình mơ phỏng: mơ hình trạm biến áp
6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:


Giáo trình, giáo án
6.4. Các điều kiện khác:
7. Nội dung và phương pháp đánh giá
7.1. Nội dung
-

Về kiến thức: Chương 1, 2, 3, 4, 5, 6

-

Về kỹ năng: Chương 3, chương 5

-

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

 Nghiêm túc trong học tập.
 Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn, bảo hộ lao động
 Rèn luyện tính kiên nhẫn, chính xác tỉ mỉ trong cơng việc .

7.2. Phương pháp đánh giá kết thúc mô đun theo một trong các hình thức sau:
Kiểm tra thường xuyên:

Số lượng bài: 02

Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại
thời điểm bất kỳ trong q trình học thơng qua việc kiểm tra vấn đáp trong
giờ học, kiểm tra viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra
một số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm bài tập.
Kiểm tra định kỳ: Thiết kế nội dung các bài kiểm tra dạng lý thuyết đánh giá
bằng hình thức trắc nghiệm

Số lượng bài: 05

Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo
theo số giờ kiểm tra được quy định trong chương trình mơn học ở mục III có
thể bằng hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn,
tiểu luận, làm bài thực hành, thực tập. Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý
thuyết kèm đáp án và đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực
hành theo đúng biểu mẫu qui định, trong đó:
Stt

-

Bài kiểm tra

Hình thức kiểm tra

Nội dung


Thời gian

1. Bài kiểm tra số 1

Lý thuyết

Chương 1, Chương 2

45÷60 phút

2. Bài kiểm tra số 2

Lý thuyết

Chương 3

45÷60 phút

3. Bài kiểm tra số 3

Lý thuyết

Chương 4

45÷60 phút

4. Bài kiểm tra số 4

Thực hành


Chương 5

45÷60 phút

5. Bài kiểm tra số 5

Lý thuyết

Chương 6

45÷60 phút

Thi kết thúc mơn học: Thi lý thuyết, dạng trắc nghiệm

Hình thức thi: Trắc nghiệm

Thời gian thi: 45÷60 phút
8. Hướng dẫn thực hiện mơn học


8.1. Phạm vi áp dụng mơn học
Chương trình mơ đun này được áp dụng cho nghề điện công nghiệp, hệ Cao
đẳng/ Trung cấp
8.2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
Đối với giáo viên, giảng viên:

Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết với bài học. Giáo án được soạn theo
bài hoặc buổi dạy.

Tổ chức giảng dạy: cả lớp


Thiết kế các phiếu học tập
Đối với người học:

Tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ

Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập.

Hồn thành các bài tập

Tuân thủ qui định an toàn, giờ giấc.
8.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
8.4. Tài liệu tham khảo:
[1]- Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung, NXB
Giáo dục 1996.
[2]- Trịnh Đình Đề, Điều khiển tự động truyền động điện, NXB Đại học và trung học
chuyên nghiệp 1983.
[3]- Ngô Hồng Quang- Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện, NXB Khoa học và
Kỹ thuật.
[4]- Bùi Đình Tiếu, Đặng Duy Nhi, Truyền động điện tự động, NXB Khoa học và Kỹ
thuật 1982.
[5]- Võ Hồng Căn, Phạm Thế Hựu, Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại, NXB
Cơng nhân kỹ thuật 1982.
[6]- Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4, NXB Thống kê 2001


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1:
Chương 1 là chương giới thiệu nguồn năng lượng trong cung cấp điện, các nhà
máy điện; mạng lưới điện Việt Nam, Hệ thống điện; Hệ thống bảo vệ, Yêu cầu thiết kế

trong cung cấp điện
 MỤC TIÊU CHƯƠNG 1:
 Phân tích đươc̣ đă ̣c điể m, các yêu cầ u đố i với nguồ n năng lươṇ g, nhà máy điê ̣n,
ma ̣ng lưới điê ̣n, hô ̣ tiêu thu ̣, hê ̣ thố ng bảo vê ̣ và trung tâm điề u đô ̣.
 Vâ ̣n du ̣ng đúng các yêu cầu và nội dung chủ yếu khi thiết kế hệ thống cung cấp
điện.
 Rèn luyện tính cẩ n thâ ̣n, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực
hiện công việc.
 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và
bài tập chương 1 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học; hồn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 1 theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác


-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện

Trang 1


+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:


 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
 NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1. NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LƯỢNG
ĐIỆN
1.1.1. Một số ưu điểm của điện năng
- Dễ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác (Quang, nhiệt, hoá cơ năng).
- Dễ truyền tải và truyền tải với hiệu suất khá cao.
- Khơng có sắn trong tự nhiên, đều được khai thác rồi chuyển hoá thành điện năng.
Ở nơi sử dụng điện năng lại dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác. Định
nghĩa: Hệ thống điện bao gồm các khâu sản xuất ra điện năng; khâu truyền tải; phân
phối và cung cấp điện năng đến tận các hộ tiêu thụ và sử dụng điện năng.
1.1.2. Vài nét đặc trưng của năng lượng điện
- Khác với hầu hết các sản phẩm, điện năng được sản xuất ra, nói chung khơng tích
trữ được (trừ vài trường hợp đặc biệt với cơng suất nhỏ như pin, acqui..). Các q trình
về điện xẩy ra rất nhanh. Chẳng hạn sóng điện từ lan tuyền trong dây dẫn với tốc độ rất
lớn xấp xỉ tốc độ ánh sáng.
- Cơng nghiệp điện lực có quan hệ chặt chẽ đến nhiều ngành kinh tế quốc dân
(luyện kim, hố chất, khai thác mỏ, cơ khí, cơng nghiệp dệt).
1.2. NHÀ MÁY ĐIỆN
Hiện nay nhà máy nhiệt điện và thủy điện vẫn là những nguồn điện chính sản
xuất ra điện trên thế giới dù cho nhà máy điện nguyên tử ngày càng tăng.
1.2.1. Nhà máy nhiệt điện
Ở nhà máy nhiệt điện, sự biến đổi năng lượng được thực hiện theo nguyên lý sau:
- Nhiệt năng -> Cơ năng -> Điện năng
- Nhiên liệu dùng để đốt lò là than đá, than bùn, khí đốt, các loại dầu nặng, tre,
v.v…
- Hơi nước có nhiệt độ và áp suất cao (khoảng 5500C, 250at/cm2).
- Nhà máy nhiệt điện có hai loại là nhà máy nhiệt điện trích hơi và nhà máy nhiệt
điện ngưng hơi.

- Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi có những đặc điểm sau:
+ Thường xây dựng gần nguồn nhiên liệu.
+ Việc khởi động và tăng phụ tải chậm.
Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện

Trang 2


+ Khối lượng tiêu thụ nhiên liệu lớn.
+ Thải khói làm ô nhiểm môi trường.
+ Hiệu suất khỏang 30% đến 40%.
- Nhà máy nhiệt điện trích hơi có những đặc điểm sau:
+ Xây dựng gần phụ tải nhiệt.
+ Hiệu suất cao hơn nhà máy nhiệt điện ngưng hơi.
1.2.2.
-

Nhà máy điện nguyên tử
Dùng các lò phản ứng hạt nhân để cung cấp nhiệt cho nhà máy.
Phân hủy 1kg U235 tạo ra nhiệt năng tương đương với đốt 2900 tấn than đá.
Nhà máy điện nguyên tử có những đặc điểm sau:
+ Khối lượng nhiên liệu nhỏ.
+ Khơng thải khói ra ngồi khí quyển.
+ Vốn đầu tư xây dựng lớn.
+ Hiệu suất cao hơn nhà máy nhiệt điện.

1.2.3. Nhà máy thủy điện
- Ở nhà máy thủy điện, thủy năng được biến thành điện năng.
- Đặc điểm của nhà máy thủy điện:
+ Không gây ô nhiễm môi trường.

+ Thiết bị tương đối đơn giản, gần như hoàn toàn tự động.
+ Số người vận hành rất ít.
+ Giá thành điện năng rẻ hơn nhiều so với nhiệt năng
+ Thời gian nhận tải của nhà máy thủy điện rất nhanh.
+ Hiệu suất của nhà máy thuỷ điện cao có thể đạt đến trên 80%.
1.2.4. Nhà máy điện dùng sức gió (động cơ gió phát điện)
Người ta lợi dụng sức gió để quay hệ thống cánh quạt đặt đối diện với chiều gió.
Hệ thống quạt được truyền qua bộ biến đổi tốc độ để làm quay máy phát điện, sản xuất
ra điện năng. Điện năng sản xuất ra được tích trữ dưới các bình acquy.
1.2.5. Nhà máy điện dùng năng lượng bức xạ mặt trời
Thường có dạng như nhà máy nhiệt điện, ở đây lò hơi được thay thế bằng hệ
thống kính hồi tụ để thu nhận nhiệt lượng bức xạ mặt trời để tạo hơi nước quay tuabin.
1.3. MẠNG LƯỚI ĐIỆN
Điện năng sau khi được sản xuất tại nhà máy điện sẽ được tryền tải, phân phối
đến các hộ tiêu thụ nhờ mạng lưới điện. Hệ thống điện gồm có các khâu: phát điện,
truyền tải phân phối và sử dụng. Hình dưới cho ta thấy các nhà máy điện đã liên hệ với
nhau và liên hệ đến các hộ tiêu thụ như thế nào để tạo thành hệ thống điện. Ở đây chúng
ta thấy, các nhà máy điện B,C, D liên kết với nhau qua đường dây 220 kV. Công suất
điện được truyền tải và phân phối ở điện áp cao 500 kV, 220 kV… trong khi các hộ tiêu
thụ sử dụng với điện áp 0,4 và 0,23 kV. Ở hệ thống cung cấp cịn có đường dây liên hệ
qua lại dùng làm đường dây dự trữ cho nhau ở tất cả các cấp điện áp nhằm tạo cho hệ
thống được linh hoạt và đảm bảo được sự liên tục cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, đề
Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện

Trang 3


phịng được sự cố có thể xảy ra trên lưới điện và trong các trạm điện có thể làm ảnh
hưởng đến tính liên tục cung cấp điện cho hộ tiêu thụ hoặc đảm bảo được việc cung cấp
điện khi một số trạm và lưới điện được tách ra khỏi hệ thống để thực hiện công tác duy

tu, bảo dưỡng và sửa chữa.
Năng lượng điện được nhà máy điện phát ra thông thường ở điện áp 6 hay 10,5
kV sẽ đưa đến thanh cái chính của nhà máy. Sau đó điện áp được nâng cao nhờ trạm
tăng áp. Trạm tăng áp gồm có các máy biến áp hai hay ba cuộn dây để nâng điện áp đến
35, 66, 110, 220 kV hoặc hơn thế nữa. Đường dây cao áp truyền tải điện năng đi xa và
sẽ đưa đến các trạm hạ áp. Các đường dây truyền tải từ các nhà máy điện lân cận sẽ
được đưa đến các thanh cái của trạm hạ áp này.
Các trạm hạ áp sẽ hạ điện áp truyền tải đến 10 hoặc 6 kV công suất điện này sẽ
cung cấp cho các trạm phân phối trung tâm và cho các trạm hạ áp nơi tiêu thụ. Điện áp
ở phía hạ áp của các trạm nơi tiêu thụ thơng thường là 0,4 /0,23 kV.
Hình 1. 1: Sơ đồ phân phối mạng điện theo từng hộ tiêu thụ

Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện

Trang 4


Hình 1. 2:
Hình 1. 1: Sơ đồ phân phối mạng điện Việt Nam
1.4. HỘ TIÊU THỤ
Các hộ dùng điện trong xí nghiệp gồm nhiều loại tuỳ theo cách phân chia khác
nhau  (nhằm mục đích đảm bảo cung cấp điện theo nhu cầu của từng loại hộ phụ tải).
1.4.1. Theo điện áp và tần số: căn cứ vào Uđm và f
- Hộ dùng điện 3 pha Uđm < 1000 V ; fđm = 50 Hz.
Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện

Trang 5


-


Hộ dùng điện 3 pha Uđm > 1000 V ; fđm = 50 Hz.
Hộ dùng điện 1 pha Uđm < 1000 V ; fđm = 50 Hz.
Hộ dùng điện làm việc với tần số  50 Hz.
Hộ dùng dòng điện một chiều.

1.4.2. Theo chế độ làm việc (của các hộ dùng điện)
- Dài hạn: phụ tải không thay đổi hoặc ít thay đổi, làm việc dài hạn mà nhiệt độ
không vượt quá giá trị cho phép (VD: Bơm; quạt gió, khí nén…).
- Ngắn hạn: thời gian làm việc khơng đủ dài để nhiệt độ thiết bị đạt giá trị qui định
(VD các động cơ truyền động cơ cấu phụ của máy cắt gọt kim loại, động cơ đóng mở
van của thiết bị thuỷ lực).
- Ngắn hạn lập lại: các thời kỳ làm việc ngắn hạn của thiết bị xen lẫn với thời kỹ
nghỉ ngắn hạn  được đặc trưng bởi tỷ số giữa thời gian đóng điện và thời gian tồn
chu trình sản suất (VD: máy nâng; thiết bị hàn).
1.4.3. Theo mức độ tin cây cung cấp điện: tuỳ theo tầm quan trọng trong nền kinh tế
và xã hội, các hộ tiêu thụ điện được cung cấp điện với mức độ tin cậy khác nhau và phân
thành 3 loại.
- Hộ loại I: Là hộ mà khi sự cố ngừng cung cấp điện sẽ gây ra những thiệt hại lớn
về kinh tế, đe doạ đến tính mạng con người, hoặc ảnh hưởng có hại lớn về chính trị –
gây những thiệt hại do đối loạn qui trình cơng nghệ. Hộ loại I phải được cung cấp điện
từ 2 nguồn độc lập trở lên. Xác suất ngừng cung cấp điện rất nhỏ, thời gian ngừng cung
cấp điện thường chỉ được phép bằng thời gian tự động đóng thiết bị dự trữ (VD: xí
nghiệp luyện kim, hố chất lớn…).
- Hộ loại II: Là hộ tuy có tầm quan trọng lớn nhưng khi ngừng cung cấp điện chỉ
dẫn đến thiệt hại về kinh tế do hư hỏng sản phẩm, ngừng trệ sản xuất, lãng phí lao động
v.v… Hộ loại II được cung cấp điện từ 1 hoặc 2 nguồn – thời gian ngừng cung cấp điện
cho phép bằng thời gian để đóng thiết bị dự trữ bằng tay (XN cơ khí, dệt, cơng nghiệp
nhẹ, công nghiệp địa phương…).
- Hộ loại III: mức độ tin cậy thấp hơn, gồm các hộ không nằm trong hộ loại 1 và

2. Cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa, thay thế phần tử sự cố nhưng không quá
một ngày đêm. Hộ loại III thường được cung cấp điện bằng một nguồn.
1.5. HỆ THỐNG BẢO VỆ
1.5.1. Bảo vệ đường dây:
- Mạng U < 1000 V
+ Cầu chì để bảo vệ ngắn mạch
+ Aptômát để bảo vệ ngm và q tải.
Chú ý: để đảm bảo tính chọn lọc thì cầu chì cấp trên phải đảm bảo lơn hơn cầu chì cấp
dưới ít nhất là 1 cấp.
- Mạng 6 ÷ 10 kV
+ Bảo vệ quá tải dùng BV dòng cực đại có thời gian duy trì độc lập.
+ Bảo vệ ngắn mạch dùng bảo vệ cắt nhanh.
+ Để tránh chạm đất 1 pha dùng thiết bị kiểm tra cách điện để báo tín hiệu (BA
3 pha năm trụ) hoặc dùng bảo vệ dịng thứ tự khơng.
Chương 1: Khái qt về hệ thống cung cấp điện

Trang 6


+ Mạng ≥ 110 kV: là mạng có trung tính trực tiếp nối đất nên dòng ngắn mạch
1 pha là rất lớn.
+ Dùng bảo vệ cắt nhanh để BV ngắn mạch các dạng 1, 2, 3 pha .
+ Bảo vệ q tải dùng BV dịng cực đại có thời gian duy trì độc lập.
1.5.2. Bảo vệ máy biến áp
Với máy biến áp cần phải bảo vệ để tránh các tình trạng làm việc khơng bình
thường và sự cố sau:
- Q tải.
- Dầu BA giảm xuống dưới mức qui định.
- Ngắn mạch giữa các pha ở trong hoặc ở đầu ra của MBA.
- Ngắn mạch giữa các vòng dây trong cùng một pha.

- Ngắn mạch trạm đất.
Không phải với bất cứ máy biến áp nào cũng được trang bị đầy đủ các loại hình
bảo vệ, mà tuy theo nhu cầu cũng như mức độ quan trọng và giá thành của BA mà người
ta quyết định chọn cho phù hợp.
- Với máy Sđm ≤ 320 kVA (U ≤10 kV) dùng cầu chì để bảo vệ ngắn mạch.
+ Sđm < 320 kVA thường dùng BV dịng cực đại có thời gian duy trì để bảo vệ
quá tải, và BV cắt nhanh để BV ngắn mạch.
+ Sđm ≥ 1000 kVA . Có thể thay BV cắt nhanh bằng BV so lệch dọc, với các BA
này người ta qui định phải đặt rơle hơi để bảo vệ các dạng ngắn mạch trong.
- Với biến áp S ≥ 560 kVA đặt trong nhà, nơi dễ cháy cũng phải đặt rơle hơi.
1.5.3. Bảo vệ động cơ
- Các dạng sự cố trong động cơ là:
+ Ngắn mạch giữa các pha.
+ Ngắn mạch các vòng dây trong cùng 1 pha.
+ Ngắn mạch chạm đất.
+ Quá tải, sụt áp.
U< 1000 V thường dùng Aptômát để bảo vệ ngắn mạch và q tải, loại cơng suất
nhỏ dùng cầu chì. Có thể dùng cơng tắc tơ để đóng cắt – bảo vệ sụt áp – rơle nhiệt để
bảo vệ quá tải, cầu chì bảo vệ ngắn mạch.
U> 1000 V → cơng suất lớn thường dùng bảo vệ cắt nhanh, BV so lệch dọc để
BV quá tải. Để BV quá tải thường dùng BV dịng cực đại có t.
- Để tránh tình trạng ĐC làm việc khi mất 1 pha → thường đặt BV mất pha. - Bảo
vệ sut áp ở ĐC được chỉnh định căn cứ vào điện áp tự khởi động của nó, thường được
chỉnh định bằng 70 ÷ 80 % Uđm . Thời gian tác động 6 ÷ 10 s.
1.5.4. Bảo vệ tụ bù
- Bảo vệ ngắn mạch thường dùng cầu chì.
- Với nhóm tụ dung lượng lớn Qb > 400 kVAr thường dùng máy cắt để đóng cắt.
Trường hợp này ngồi cầu chì đặt ở từng pha cịng có thiết bị BV dịng cực đại có thời
gian duy trì đặt chung cho cả nhóm.
1.6. TRUNG TÂM ĐIỀU ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN

Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện

Trang 7


Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Trung tâm điều độ hệ thống điện
1.7. NHỮNG YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG
CUNG CẤP ĐIỆN
Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn luôn
đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép.
Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện

Trang 8


Một phương án cung cấp điện xí nghiệp được xem là hợp lý khi thỏa mãn những
yêu cầu sau :
- Vốn đầu tư nhỏ, chú ý đến tiết kiệm được ngoại tệ quý và vật tư hiếm.
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ.
- Chi phí vận hành hàng năm thấp
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Thuận tiện cho vận hành, sửa chữa…
- Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện
áp bé nhất và nằm trong phạm vi giá trị cho phép so với định mức.
Những yêu cầu trên đây thường mâu thuẫn nhau nên người thiết kế phải biết cân
nhắc và kết hợp hài hòa tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
Sau đây là một số bước chính để thực hiện bản thiết kế kỹ thuật đối với phương
án cung cấp điện xí nghiệp:
- Xác định phụ tải tính tốn của từng phân xưởng và của tồn xí nghiệp để đánh
giá nhu cầu và chọn phương thức cung cấp điện.

- Xác định phương án về nguồn điện
- Xác định cấu trúc mạng
- Chọn thiết bị
- Tính toán chống sét, nối đất chống sét và nối đất an tồn cho người vận hành và
cho thiết bị.
- Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cụ thể đối với mạng lưới điện sẽ thiết kế
(các tổn thất, hệ số công suất, dung lượng bù …)
Tiếp theo thiết kế kỹ thuật là bước thiết kế thủ công gồm các bản vẽ lắp đặt,
những nguyên vật liệu cần thiết…. và sơ đồ tổ chức thực hiện công việc lắp đặt các thiết
bị, đưa vào vận hành thử và bàn giao nhà máy.
1.8. HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN VIỆT NAM
1.8.1. Hệ thống điện Việt Nam
Căn cứ vào đặc điểm địa lý kỹ thuật của nước ta, có thể chia hệ thống điện toàn
quốc thành 3 hệ thống điện:
Hệ thống điện miền Bắc: bao gồm các tỉnh từ miền Bắc từ Hà Tĩnh trở ra.
Hệ thống điện miền Trung bao gồm các tỉnh duyên hải miền Trung từ Quảng
Bình đến Khánh Hòa và ba tỉnh Tây Nguyên: Kon Kum, Gia Lai, Đắc Lắc.
Hệ thống điện miền Nam: bao gồm các tỉnh cịn lại phía Nam.
Hiện nay tổng cơng suất lắp đặt của các nhà máy điện là 5705 MW, trong đó thủy
điện chiếm 54%, nhiệt điện 22%, diesel và tuabin khí 24%. Điện năng sản xuất năm
1999 là 23763 triệu kWh.
Hiện trạng lưới điện (theo số liệu năm 2000)
Đường dây 500 kV: 1514 km với dung lượng đặt máy biến áp: 2850 MVA.
Đường dây 220 kV: 3732 km với dung lượng đặt máy biến áp: 5817 MVA.
Đường dây 66 – 110 kV: 7851 km với dung lượng đặt máy biến áp: 7328 MVA.
Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện

Trang 9



Đường dây trung thế: 50464 km với dung lượng máy biến áp: 10395 MVA.
Công suất đặt (MW) của các nhà máy điện hiện có theo bảng 1.1
Bảng 1.1: Cơng suất đặt của các nhà máy điện
Nhà máy
điện

Cơng suất
(MW)

Nhà máy
điện

Thủy điện
Hồ Bình
Thác Bà
Đa Nhim
Trị An
Thác Mơ
Vĩnh Sơn
Yaly
Hàm Thuận
Đa Mi
Thủy điện
nhỏ
Đại
Ninh
(2003)

Cơng suất
(MW)


Nhà máy
điện

Nhiệt điện

1920
108
160
400
150
66
540
300
177
50

Phả Lại
ng Bí
Ninh Bình
Thủ Đức
Cần Thơ
Hiệp Phước
Ơ
Mơn
(2006)

Cơng suất
(MW)


Tuabin khí
440
110
100
165
33
375

Bà Rịa
Phú Mỹ 2.1
Phú Mỹ 2.2
Phú Mỹ 3
Thủ Đức
Cần Thơ

271
280
720
720
128
75

Diesel
600

Tổng công
suất

447


300

Hệ thống đường dây tải điện Bắc Nam là hệ thống nối liền hệ thống điện các
miền, hình thành hệ thống điện thống nhất trong cả nước đồng thời là trục xương sống
của hệ thống điện Việt Nam. Từ khi đưa vào vận hành, hệ thống đã truyền từ Bắc vào
Nam khoảng 13 tỷ kWh và từ Nam ra Bắc khoảng 1,5 tỷ kWh. Hệ thống truyền tải 500
kV Bắc Nam thực sự là đường dây liên kết hệ thống hiện nay, truyền tải điện theo cả hai
chiều, nâng cao độ tin cậy, an toàn hệ thống đồng thời tạo điều kiện khai thác tối ưu các
nguồn của hệ thống.
1.8.2. Lưới điện Việt Nam
Lưới điện là một tập hợp bao gồm đường dây tải điện và trạm biến áp làm nhiệm
vụ truyền tải và phân phối năng lượng điện từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ điện.
Lưới điện Việt Nam hiện có 8 cấp điện áp: 0,4 kV, 6kV, 10kV, 22kV, 35kV,
110kV, 220kV và 500kV.
Phân loại lưới
điện

Lưới điện Việt Nam (kV)
0,4

Phân loại theo trị
số điện áp
Hạ áp
Phân loại
chức năng

theo

6


10

22

Trung áp
Lưới cung cấp điện

Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện

35

110

220

Cao áp

500
Siêu cao
áp

Lưới truyền tải

Trang 10


Hình 1. 3: Sơ đồ đơn tuyến đường dây 500 kV Việt Nam năm 2000

Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện


Trang 11


×