Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình mô đun Kỹ thuật đánh máy chữ vi tính (Nghề: Văn thư hành chính - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.23 KB, 10 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: KỸ THUẬT ĐÁNH MÁY
CHỮ VI TÍNH
NGÀNH/NGHỀ: VĂN THƯ HÀNH CHÍNH
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-…
ngày…….tháng….năm ......... …………...........
của……………………………….

BẠC LIÊU, NĂM 2021

-1-


Bài 1
Phương pháp luyện tập đánh máy chữ 10 ngón tay
1. Máy tính trong cơng tác văn phịng
- Đáp ứng cho nhu cầu công nghệ hiện nay đã vận dụng cơng tác văn phịng
vào máy tính nhằm để nhập liệu, lưu trữ và xử lý dữ liệu một cách nhanh chống và ổn
định.
2. Giới thiệu bàn phím
Tên phím

Chức năng

- Phím ký tự


- Dùng ứng dụng cho việc nhập liệu và soạn
thảo văn bản.

- Phím số

- Dùng cho việc tính tốn, nhập số liệu một
cách nhanh chống.

- Phím di chuyển - Dùng di chuyển con trỏ chuột đến vị trí
mong muốn cần thao tác.
Phím chức năng

- Dùng để thực hiện lệnh trong các chương
trình ứng dụng.

3. Hiệu quả của việc thao tác 10 ngón tay trong soạn thảo văn bản.
- Giúp chúng ta thao tác nhanh với các phím.
- Nhập văn bản một các nhanh chống và chính xác.
- Ích tốn thời gian.
- Khơng nhìn vào bàn phím mà vẫn làm chủ được các phím.
4. Phương pháp và yêu cầu trong luyện 10 ngón tay
a) Phương pháp
- Ngồi ngay ngắn, thẳng lưng, hai chân đặt dưới nền nhà, đầu hơi nghiêng về
bên trái, mắt nhìn vào giáo trình hoặc văn bản, tài liệu để bên trái, chuột để bên phải.
Chú ý tầm nhìn của hai mắt ln ln song song với dịng chữ trong bài tập.
- Bàn để máy tính cao khoảng : 73 cm
- Ngăn để bàn phím cao khoảng: 60 cm
- Nghế ngồi cao khoảng:

43 cm


b) Yêu cầu
- Hoạt động giữa các ngón tay vào bàn phím
+ Với bàn tay trái: ngón út (chữ A), ngón áp út (S), ngón giữa (D), ngón trỏ(F).

-2-


+ Với bàn tay phải:ngón trỏ(J), ngón giữa(K), ngón áp út (L), ngón út (;). Hai
ngón cái thì đặt ở phím dài (space bar) và hai ngón này thay nhau đánh phím cách
chữ.
5/ Những lỗi thường gặp khi thao tác với các phím
- Khơng nên tuỳ cỗ tay vào bàn phím.
- Thường chúng ta hay đánh nhằm vào phím cạnh bên.
- Không nên vừa đánh vừa gật đầu theo nhịp.
- Khơng nên nhìn vào bàn phím sẽ tạo thành thói quen.

-3-


BÀI 2
PHẨN MỀM LUYỆN PHÍM TOUCH
I. Giới thiệu phần mềm TOUCH
- Phần mềm được vận dụng trong việc tập đánh máy chữ 10 ngón khơng cần
nhìn bàn phím, tập cho bạn kỹ năng thao tác nhanh với máy tính, soạn thảo văn bản
nhanh.
- Phần mềm TOUCH chạy trên môi trường MS-DOS, với tập tin chính là
TOUCH.EXE, chương trình có dung lượng rất bé có thể ghi trên đĩa mềm và cũng có
thể ghi trên USB có thể chạy trên các mơi trường windows. Ta có thể tập đánh các
hàng phím ký tự và số trong 49 bài tập từ dể đến khó (1 – 43 bài tập gõ chữ; từ 44 –

49 bài tập gõ số) và gồm 8 bài test.
Trước khi gọi chương trình ta lưu ý quan sát và tiếp xúc các phím đặc biệt trên
bàn phím, phím F & J, cịn bàn phím số 5 (bên phải bàn phím) nó đã được nhà sản
xuất đánh dấu trên mặt phím. được gọi là các phím chuẩn giúp người sử dụng thao tác
10 ngón mà khơng cần nhìn bàn phím.

Hình 1: Bàn phím
II. Khởi động chương trình và thốt chương trình
1. Khởi động chương trình
- Cách 1: Thực hiện chương trình bạn chọn file chương trình (T. exe)
- Cách 2: Double click tại biểu tượng trên Desktop

-4-


Hình 2: biểu tượng chương trình
Màn hình giới thiệu chương trình xuất hiện:

Công ty sản xuất phần mềm

- Muốn thao tác với chương trình ta thực hiện nhấn một phím bất kỳ (trong 13
lần) để vào chương trình đánh máy.
Sau khởi động chương trình sẽ xuất hiện hộp thoại.
- Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.

Chương trình Touch là tất cả các bạn sẽ cần thiết nếu bạn muốn tìm hiểu thể
loại. Với một số bài tập và bạn sẽ thấy rằng các kỹ năng cần thiết cho sự
khéo léo của bàn tay sẽ đến tự động.

Hình 1

- Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.

Chương trình Touch là một trong những chương trình khó khăn ban đầu của người
đánh máy là biết vượt qua những thử thách khơng nên nhìn vào bàn phím.

-5-


Hình 2
- Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.

Chương
Chương trình này
này sẽ
sẽcho
chonhiều
nhiềulưu
lưulượng
lượngđể
đểngười
ngườihọc
họcđánh
đánhchính
chínhxác
xátrên
c trêbàn
n
phím
một
cách

khéo
léo

thể
được
học
trịn
thời
gian
ngắn
nhất.
bàn phím một cách khéo léo có thể được học tròn thời gian ngắn nhất.

Hình 3
- Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.

- Lưu lượng này cung cấp các thông tin phản hồi cần thiết để cho phép định vị đúng
các phím mà khơng cần phải nhìn vào bàn phím.
- Tiếp tục đánh theo ký tự phát sáng.
- Khi nào bạn đánh sai sẽ thông báo một tiếng beep
- Khi nào bạn đánh sai sẽ thông báo cho bạn biết vẫn cịn phát sáng tại ký tự đó.

Hình 4
- Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.

Đây là 10 phím chức năng bạn có thể sử dụng trong 1 thời gian.

Hình 5

-6-



- Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.

* Lưu ý:
- Nếu bấm các phím Caps Lock là khơng chính xác vì nó nhấp nháy cực nhanh.
- Bấm Caps Lock là chìa khóa cài đặt một cách chính xác.
- Nếu phím bên trái và phím bên phải thay đổi khi sử dụng phím bên trái hoặc bên
phải ta kết hợp các ngón tay để giữ dưới phím di chuyển (Shift) sau cho thích hợp.

Hình 6
- Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.

* Các phím: A S D F J K L ;
- Chỗ tơ sáng ở phía trên gọi là phím chủ.
- Bạn sẽ tìm hiểu các vị trí của tất cả các phím khác có liên quan đến phím chủ. Ln
ln giúp cho các ngón tay bạn trở lại phím chủ sau khi thực hiện các phím.

Hình

7

- Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.

-7-


- Bây giờ thì vị trí của bàn tay trên phím chủ
- Ngón tay út của bàn tay trái đặt tại phím A
- Ngón nhẫn cũng được đặt tại phím S và do đó ngón tay út bên bàn tay

phải đặt tại phím ;

Hình 8
- Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.

- Từ bây giờ bạn khơng cần nhìn vào bàn phím. Bạn có thể sử dụng chương
trình trên màn hình để xác định vị trí các phím.
- Với dáu cách bạn sử dụng ngón cái bên bàn tay phải thực hiện và sử dụng
ngón út bàn tay phải nhấn Enter một cách dể dàng.

Hình 9

Chọn số bài tập (1- 49)
Nhấn Enter để thực hành bài tập

Hình 10
- Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.

-8-


Ln ln lúc nào ta cũng trở về phím chủ (phím khởi hành). Bạn
phải cố gắng đánh nhẹ nhàng và chính xác.

Hình 11

-

Press any key to continue: bạn có thể nhấn một phím bất kỳ để tiếp tục.


Bài tập số 5

Lần lặp thứ mấy
trong bài tập

3 lỗi trong tổng
số 3 lỗi

Tốc độ gõ 10
chữ / phút

- Thực hiện bài tập tiếp theo
- Trong thực hiện của có 59 từ, gồm 3 lỗi, đây là 95% sự thành công của bạn.
- Hiện tại bạn thực hiện chương trình tốc độ 14 từ/ phút.
- Tốc độ đánh tối đa của bạn là 15 từ / phút.

2. Thốt khỏi chương trình

-9-


- Khi ta thực hiện các bài tập bạn có thể xem tốc độ đánh của chúng ta bao
nhiêu phần trăm, bao nhiêu lỗi, để chúng ta có hướng khắc phục ta nhấn phím F10 để
xem kết quả.
- Nhấn F10 để kết thúc chương trình.
3. Các bài tập trong chương trình touch và các bài test
Gồm 49 bài tập tập đánh các hàng chữ cái.
Bài tập giúp chúng ta thao tác với các phím ký tự theo đúng vị trí qui định và
tập nhanh dần, di chuyển bàn tay thật khéo léo.
thường những lúc mới thao tác với chương trình đánh máy thì các bạn hay

đánh nhằm các phím cạnh bên chương trình sẽ hiển thị cho ta biết bao nhiêu lỗi và
các bạn có thể khắc phục lỗi đó một cách có hiệu quả.
Gồm 08 bài tập test
- Bài tập test giúp các bạn di chuyển nhanh với các phím, kết hợp giữa các
phím của bàn tay trái và bàn tay phải để đánh các bài thơ, soạn thảo văn bản, thông
báo, quyết định….

- 10 -



×