- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
Phần I
Thiết kế sơ bộ
- hồ trọng huỳnh-
1
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
Chương1: Phương án sơ bộ 1
Cầu dầm BTCT Dự ứng lực
1.1. giới thiệu phương án
1.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN 272 – 05.
1.1.2.Điều kiện tự nhiên tại vị trí xây dựng câu.
a. Điều kiện về địa chất.
- Qua số liệu thăm dò tạ lỗ khoan ở khu vực xây dựng cầu địa chất có cấu tạo như sau:
+ Lớp 1: Sét dẻo cứng.
+ Lớp 2: Sét .
+ Lớp 3: Cát hạt vừa.
b. Điều kiện về thủy văn.
- Theo số liệu khảo sát điều tra nhiều năm cho thấy :
+ MNCN: 4.5m
+ MNTT: 2.0m
+ MNTN: -0.4m
- Dòng chảy ổn định, tốc độ chảy khơng lớn do đó hạn chế gây ra hiện tượng xói lở, bồi lắng tại
giữa sơng và 2 bên bờ.
1.1.3. Sơ đồ kết cấu
a. Kết cấu phần trên.
- Cầu gồm 6 nhịp giản đơn Lnh = 33m bằng BTCT DƯL, mặt cắt ngang gồm 5 dầm BTCT với
chiều cao dầm h = 1,65m, khoảng cách giữa các dầm chủ S = 2,2m.
- Độ dốc dọc cầu nhịp giữa là 0% và các nhịp biên là 1.0%, độ dốc ngang cầu 2,0 %.
- Chiều dài toàn cầu Lc = 211,3m.
b. Kết cấu phần dưới.
- Gồm mố chữ U và đặt trên móng cọc khoan nhồi. cọc có đường kính D = 100 cm.
- Trụ gồm 4 trụ đặc thân hẹp BTCT đặt trên móng cọc khoan nhồi, cọc có đường kính D =100cm.
1.2. số liệu tính tốn.
1.2.1. Khổ cầu.
- Khổ cầu: G7 + 2x1,5 +2x0,5 (m).
+ Bề rộng phần xe chạy:
+ Lề người đi bộ: 2x1,5 (m)
+ Chân lan can: 2x0,5 (m)
Bxe = 7 (m).
ble = 1,5 (m).
bclc = 0,5 (m).
+ Bề rộng toàn cầu: Bcau = 7 + 2x1,5 +2x0,5 = 12 (m).
- hồ trọng huỳnh-
2
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
1.2.1. Khổ thông thuyền.
- Sông thông thuyền cấp V: Tra bảng cấp thơng thuyền của sơng ta có:
+ Bề rơng thơng thuyền
+ Tĩnh không thông thuyền:
Btt = 25 (m).
Htt = 3,5 (m).
1.2.2. Tải trọng thiết kế.
- Tải trọng HL93:
+ Tổ hợp HL93K: Tổ hợp của xe tải thiết kế (truck) + Tải trọng làn (lane).
+ Tổ hợp HL93M: Tổ hợp của xe 2 trục thiết kế (Tandem) + Tải trọng làn (Lane).
- Tải trọng người đi bộ:3.10-3 daN/m2.
1.2.3. Quy mô thiết kế.
- Cầu được thiết kế vĩnh cửu bằng dầm thép bằng BTCT .
1.2.4. Tần suất lũ thiết kế: P = 1%.
1.2.5. Vật liệu sử dụng.
a. Bê tông
- Phần bê tông dầm
+ Tỷ trong của bê tông
c =2450 kg/m3 = 24.5kN/m 3.
+ Cường độ chịu nén quy định ở tuổi 28 ngày
f'c= 40Mpa
+ Mô đun đàn hồi
Ec = 0, 043. c1,5 . f c'
Ec = 0, 043.24,51,5. 40 = 32979 Mpa
+ Hệ số poison
- Phần bê tông kết cấu đổ tại chỗ và bản mặt cầu
+ Cường độ chịu nén quy định ở 28 ngày tuổi
+ Mô đun đàn hồi:
= 0.2
f'c= 30Mpa
Ec = 0, 043. c1,5 . f c'
Ec = 0, 043.24.51,5. 30 = 28561Mpa
b. Cốt thép.
- Thép cường độ cao: Tao thép 7 sợi DƯL khơng phủ sơn ,có phu ứng suất cho bê tông dự ứng
lực
+ Cường độ chịu kéo fpu = 1860 Mpa
+ Cấp của thép
M270
+ Giới hạn chảy của cốt thép DƯL fpy = 1674 Mpa
+ Mơ đun đàn hồi cáp
Eps = 197000 Mpa
+ Đường kính danh định:
15,2 mm
+ Diện tích một tao cáp
- Cốt thép thường
- hồ trọng huỳnh-
140 mm2
3
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
+ Giới hạn chảy
+ Mô dun đàn hồi
phương án sơ bộ
fpy = 420 Mpa
Es = 2.105 Mpa
1.3. các hệ số tính tốn.
1.3.1. Hệ số tải trọng.
+Tĩnh tải giai đoạn I:
1 = 1.25 và 0.9.
+ Tĩnh tải giai đoạn II:
2 = 1,5 và 0,65.
+ Hoạt tải HL93 và đoàn người:
h = 1,75 và 1,0.
1.3.2. Hệ số xung kích:
1+IM = 1,25 (Chỉ tính với xe tải và xe 2 trục thiết kế ).
1.4 kích thước cấu tạo dầm chủ.
1.4.1. Chiều dài nhịp:
- Kết cấu nhịp giản đơn có chiều dài nhịp: L = 33 (m)
1.4.2. Chiều dài nhịp tính tốn
- Khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối lấy bằng 0.3m
- Chiều dài nhịp tính tốn:
: Ltt = L − 2 0,3 = 32,4(m).
1.4.3. Chọn số dầm chủ:
- Trường hợp nhiều dầm thì chiều cao dầm thấp, nội lực giảm , do đó giảm chiều dài cầu và
chiều cao đất đắp đầu cầu, giảm chi phí xây dung cơng trinh, nhưng lại tăng chi phí vật liệu
cũng như chi phí thi cơng kết cấu nhịp.
- Trường hợp ít dầm thì chiều cao dầm tăng do đó tăng chiều dài cầu và chiều cao đất đắp đầu
cầu. Nội lực dầm chủ tăng lên dẫn đến tăng chi phí xây dung cơng trình.
- Khi lựa chọn đàm nên đảm bảo khoảng cách giữa các dàm chủ vào khoảng 1.2 đến 2.4m là hợp
lý nhất
nd = 5 dầm.
1.4.4. Khoảng cách giữa các dầm chủ:
- Nên chọn số dầm chủ sao cho khoảng cách giữa các dầm vào khoảng từ 1,2m – 2,4m là hợp lý
nhất. Chon
S = 2200 (mm).
1.4.5 Cấu tạo dầm chủ:
- Dầm chủ là dầm chữ T bằng bê tông cốt thép dự ứng lực có các kích thước như sau:
- hồ trọng huỳnh-
4
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
mỈt c ¾t d Çm c h đ
tht tt
bt
bht
Hb
Dw
tw
thb
tb
thb
bhb
bb
+ Chiều cao dầm chủ: Lựa chọn theo cơng thức kinh nghiệm ta có
h
1
32.4
L→h
= 1.296m
25
25
+ Chọn:
h = 1,65 (m) = 1650 (mm).
+ Chiều rộng bản cánh:
+ Chiều dày bản cánh :
bt = 800 (mm).
tt = 200 (mm).
+ Chiều dày sườn dầm:
tw = 200(mm).
+ Chiều cao bầu :
+ Chiều rộng bầu:
tb = 250 (mm).
bb = 600 (mm).
+ Chiều rộng bầu phần mở rộng
+ Chiều cao vút bầu dầm :
+Chiều rộng vút cánh dầm :
+ Chiều cao vút bầu dầm
b’b = 600 (mm)
tht = 100 mm
bht=300 mm
thb = 200 mm
+ Chiều rộng vút bầu dầm
+ Diện tích mặt cắt ngang dầm chủ:
bhb= 200 mm
1
1
2x300x100 + 2x200x200 + 600x250 +
2
2
+(1650 − 200 − 250)x200 = 620000mm2
A b = 800x200 +
A b = 620000mm2 = 0,62m2
- Vậy ta có dầm chủ như sau:
- hồ trọng huỳnh-
5
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
800
600
100 200
mỈt c ắt g iữ a n h ịp
800
600
200
mặt c ắt ®Çu d Çm
100
300
1650
1650
600
1450
900
200
250
200
200
600
600
1.4.6.Xác địnhbề rộng bản cánh có hiệu
Xỏc định bề rộng tớnh toỏn của bản bờtụng.
bs
b2
b2
b2
Hb
b1
de
s
a.Xác định b1 :Lấy giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau:
-
1
1
8 L TT = 8 * 3240 = 405cm
1
1
= MIN
4 bc = 4 x80 = 20cm
6t s + max
= 6 * 20 + 20 = 140cm
1 tw = 1 * 200 = 100cm
2
2
de = 110cm
=>> Vậy b1= 110cm
- hồ trọng huỳnh-
6
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
b.Xác định b2 : Lấy nhỏ nhất trong các giá trị sau:
-
1
1
L
=
* 3240 = 405cm
TT
8
8
1
1
bc = x800 = 20cm
= MIN
4
4
6t
+
max
= 6 * 20 + 20 = 140cm
s
1
1
tw = * 20 = 10cm
2
2
S 220
= 110
+ =
2
2
=>> Vậy b2= 110cm
=>> Bề rộng tớnh toỏn của bản bờtụng dầm biờn :
bs= b1+b2 = 110+110=220 cm
=>> Bề rộng tớnh toỏn của bản bờtụng dầm trong :
bs= 2.bs=2x110=220cm
Dầm giữa (bs)
2200 mm
Dầm biên (bs)
2200 mm
1.4.7. Cấu tạo dầm ngang.
- Dầm ngang bằng BTCT thường có các thước cơ bản như sau:
+ Chiều rộng dầm ngang: bdn = 2000 mm
+ Chiều cao dầm ngang: hdn = 1320 (mm).
+ Khoảng cách giữa các dầm ngang: 8100 (mm).
+Chiều dày dầm ngang: tdn = 200 mm.
+Diện tích dầm ngang : A = 2000x200 = 400000 mm2
+Thể tích dầm ngang : V = Axh = 400000x1320x10-9 = 0,528m3
2000
1320
1320
200
1.4.8 Cấu tạo chân lan can.
- Chân lan can có các kích thước cơ bản như sau:
+ Chiều cao chân lan can: hclc = 500 (mm)
+ Chiều rộng chân lan can: bclc = 500 (mm)
- hồ trọng huỳnh-
7
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
1.4.9. Quy mô thiết kế của mặt cắt ngang cầu.
- Mặt cắt ngang cu:
1/2 mặt c ắt n g a n g
1/2 mặt c ắt n g a n g
t ạ i gối
500
t ạ i g iữ a n h ịp
11000
1500
7000
1500
500
600
Lớ p BTN dày 5 cm
Lớ p phòng n- ớ c dày 0.4 cm
Lớ p mui luyện dày từ 2 - 13cm
Bản mặt cầu dày 20 cm
Vạ ch sơn
500
2.0%
2100
2.0%
2100
Vạ ch sơn
1100
2200
2200
2200
2200
1100
1.5. Xỏc định tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ.
1.5.1. Tĩnh tải giai đoạn I.
a. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm chủ
- Diện tích tiết diện nguyên.
1
1
A b = bt * t t + .2.tht .bht + bb .tb + .2.tbt .bbt + (Hb − t t − tb ).t w
2
2
1
1
A b = 800 * 200 + .2.300.100 + 600.250 + .2.200.200 +
2
2
2
+(1650 − 200 − 250).200 = 640830mm
Ab = 0.64083 m2
- Trọng lượng dầm chủ (trên 1m dài):
DCdc = A. c
DCdc = 25x0.64083 = 16.2 (KN/m).
b.Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm ngang gây ra.
- Các thông số về số lượng dầm
+ Số lượng dầm ngang trên một mặt cắt:
ndn = 4.
+ Số hệ liên kết ngang trên toàn cầu: nhlkn = 5
+ Tổng số dầm ngang trên toàn cầu: ndn = 4x 5 = 20 dầm
+ Trọng lượng một dầm ngang
1DN = VDN . c
1DN = VDN . c = 0.528 x 24.5 = 12.94 KN
- Tĩnh tải rải đề trên một mét dài dầm chủ;
.n
12.936 x20
DCdn = 1dn dn =
= 1.568KN / m
L.n
33x5
- hồ trọng huỳnh-
8
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
c. Trọng lượng phần ván khn mặt cầu
Ván khn mặt cầu có các kích thước cơ bản như sau:
DCvk =
80
1600
1,6x0,08x4x.2
= 2.5KN/ m
5
d.Tĩnh tải do chân lan can:
DCclc =
2x0.5x0.5x0.75x25
= 1.875KN/ m
5
e. Tĩnh tải do trọng lượng tấm bê tông mặt cầu:
DCbmc =
11x0,2x24.5
= 10.78 KN/m
5
- Tĩnh tải tiêu chuẩn GĐI:
DCtcb = 31.05 KN/m
- Tĩnh tải tính tốn GĐI:
DCtt = 1.25x31.05 = 38.813KN/ m
1.5.2. Xác định tĩnh tải giai đoạn II (DW).
- Tĩnh tải giai đoạn 2 bao gồm
+ Lớp BTAP dày 5cm.
+ Lớp phòng nước dày 0.4cm
+ Lớp mui luyện dày từ 2 - 13 cm.
- Trọng lượng riêng lớp phủ:
+ a = 23.4KN/ m3
+ Chiều dày trung bình lớp phủ tính bằng 12 cm.
- Tĩnh tải giai đoạn II.
- Tĩnh tải tiêu chuẩn:
DW =
0.12x23.4x10
= 5,61KN/ m
5
- Tĩnh tải tính tốn:
DWtt = 1.5x5,61 = 8.415KN/ m
1.6. xác định hệ số phân bố ngang.
1.6.1. Tính hệ số phân bố ngang đối với dầm biên
- Điều kiện tớnh toỏn :
+ Tớnh hệ số phõn bố ngang do tải trọng Người.
+ Tớnh hệ số phõn bố ngang cho dầm biờn do tải trọng HL93 trong trường hợp xếp tải
một làn.
- hồ trọng huỳnh-
9
Líp cÇu hầm k53
trờn
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
- Vẽ tung độ ĐAH ỏp lực gối R1.
11000
1100
8800
145/2
1500
1100
145/2
1800
3KN/m
1.5
1.27
1.04
0.59
0.182
Tớnh hệ số phõn bố nagng cho dầm biờn.
- Xếp tải trọng bất lợi lờn ĐAH phản lực gối.
- Tớnh hệ số phõn ngang đối với xe tải và xe 2 trục thiết kế :
1
Yi
2
+ Hệ số phõn bố ngang của xe tải và xe 2 trục thiết kế đối với dầm biờn khi xếp trờn 1 làn :
+ Cụng thức tớnh :
g=
g=
1
. (1.04 + 0.182) = 0.611
2
- Tớnh hệ số phõn bố ngang đối với tải trọng Người dải đều :
+ Cụng thức tớnh :
g=
( y1 + y 2 )
.ble
2
Trong đú :
+ ble : Là bề rộng của lề đi bộ.
+ y1 : Là tung độ ĐAH tại vị trớ mộp ngoài của tải trọng Người.
+ y2 ; Là tung độ ĐAH tại vị trớ mộp trong của tải trọng Người.
+ Hệ số phõn bố ngang của tải trọng Người đối với dầm biờn :
gNg =
1
(1,27+ 0,59).1,5= 1,395
2
- Kờ́t quả tính hợ̀ sụ́ phõn bụ́ ngang cho dõ̀ m biờn:
Xếp tải trọng
Tung độ ĐAH
y2
Tải trọng người
1.27
0.59
1.395
Xe tải thiết kế
1.04
0.182
0.611
Xe 2 trục thiết kế
1.04
0.182
0.611
Tải trọng làn thiết kế
y3
y4
Hệ số g
y1
0.611
1.6.2. Tính hệ số phân bố ngang đối với dầm trong
g=
2 2
= = 0.4
n 5
Với n: là sụ́ dõ̀ m chủ,nd =6 dõ̀ m
- hồ trọng huỳnh-
10
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
1.6.3. Tính hệ số phân bố ngang đối với tải trọng HL_93
a. Tính tham số độ cứng dọc
- Cụng thức tính
EB
ES
K g = n(I + Ae2g ) vớ́i n =
Trong đó:
EB: Mụđun đàn hụ̀i của vọ̃t liợ̀u chờ́ tạo dõ̀ m(MPa)
ES: Mụđun đàn hụ̀i của vọ̃t liợ̀u chờ́ tạo bản(MPa)
I:
A:
Mụmen quán tính của mặt cắt dõ̀ m chủ(mm4)
Diợ̀n tích mặt cắt dõ̀ m chủ hay dõ̀ m dọc phụ(mm2)
eg :
Khoảng cách từ trọng tõm dõ̀ m đờ́n trọng tõm bản (mm)
Các trị sụ́ I và A phải được lṍy theo mặt cặt dõ̀ m liờn hợp
Bảng kờ́t quả tính tham sụ́ đụ ̣ cứ́ng dọc :
TấN GỌI CÁC ĐẠI LƯỢNG
Kớ hiệu
Giỏ trị
Đơn vị
Số dầm chủ thiết kế
n dc
5
dầm
Mụđun đàn hồi của vật liệu chế tạo dầm
Eb
32979
Mpa
Mụđun đàn hồi của vật liệu chế tạo bản
Es
28561
Mpa
Tỉ số mụđun đàn hồi dầm và mụđun đàn hồi bản
n dc
1.15
MMQT của mặt cắt dầm
It
21472697000
mm4
Diện tớch mặt cắt ngang dầm
At
620000
mm2
KC từ trọng tõm dầm thộp đến trọng tõm bản
eg
906
mm
Tham số độ cứng dọc
Kg
832192080000
mm 4
b. Tính hệ số phân bố ngang tính cho moomen:
-Điều kiện áp dụng cơng thức :
+1100
+110
+6000
- Hệ số phân bố ngang momen cho dầm giữa:
+ Trường hợp có 1 làn xe tải:
S
g = 0.006 +
4300
2200
=> g = 0.006 +
4300
0.4
0.4
2200
32400
S
L
0.2
0.3
Kg
3
Lt g
- hồ trọng huỳnh-
0.6
2200
32400
11
0.1
8,32x1011
3
32400 200
S
+Trường hợp số làn xếp tải 2 làn: g = 0.075 +
2900
2200
=> g = 0.075 +
2900
0.2
0.6
S
L
0.1
0.2
8.32x1011
32400
= 0.544
Kg
3
Lt S
0.1
0.1
= 0.632
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
- Hệ số phân bố ngang mômen cho dầm biên:
+Trường hợp 1 làn xếp tải: Tính theo ngun tắc đ̣n bẩy:
Ta có : g = 0.611
+ Trường hợp số làn xếp tải 2 làn:
g=e.gdầmgiữa với
e=0.77+
de
600
= 0.77 +
= 0.986
2800
2800
g= 0.986*0.631=0.622
c. Tính hệ số phân bố ngang tính cho lưc cắt
- Điều kiện tính tốn:
+ 1100 < S < 4900 mm
+110< ts < 300 mm
+ 6000 < L< 7300mm
-Hệ số phõn bố ngang lực cắt cho dầm giữa:
+ Trường hợp có 1 làn xếp tải:
g = 0.36 +
S
2200
= 0.36 +
= 0.649
7600
7600
+ Trường hợp số làn xếp tải 2 làn:
2
2
S
2200 2200
S
g = 0.20 +
-
= 0.2 +
=0.447
7600 10700
7600 10700
- Hệ số phõn bố ngang lực cắt cho dầm biờn :
+ Trường hợp có 1 làn xếp tải: Tính theo nguyên tắc đũn bẩy.
Ta cú : g=0.611
+ Trường hợp số làn xếp tải 2 làn:
de
600
= 0.6 +
= 0.8
g = e.gdầmgiữa với
e = 0.6 +
3000
3000
g = 0.8 x 0.447 = 0.358
1.6.4. Tổng hợp hệ số phân bố ngang tại các mặt cắt.
a. Hệ số phân bố ngang tính cho dầm biên
STT
1
Số làn
1 làn
2
3
≥2 làn
4
Hệ số PBN
Kớ hiệu
Mụmen
Tải trọng
gxetải
gxe2trục
glàn
gng
gM
0.611
0.611
0.611
1.395
Lực cắt
gv
0.611
0.611
0.611
1.395
Mụmen
gM
0.631
0.631
0.631
1.395
Lực cắt
gv
0.358
0.358
0.358
1.395
b..Hệ số phân bố ngang tính cho dầm trong.
STT
- hồ trọng huỳnh-
Số làn
Hệ số PBN
Kớ hiệu
12
Tải trọng
gxetải
gxe2trục
glàn
Líp cÇu hầm k53
gng
- Đồ án tốt nghiệp -
1
phương án sơ bộ
1 làn
2
3
≥2 làn
4
Mụmen
gM
0.544
0.544
0.544
0.400
Lực cắt
gv
0.649
0.649
0.649
0.400
Mụmen
gM
0.631
0.631
0.631
0.400
Lực cắt
gv
0.447
0.447
0.447
0.400
1.6.5. Xác định hệ số phân bố ngang tính tốn
- So sỏnh hệ số phõn bố ngang giữa dầm biờn và dầm trong thỡ hệ số PBN đối với dầm biên là
lớn hơn tức là dầm biên chịu lực bất lợi hơn dầm giữa nên ta tính tốn thiết kế cho dầm biên.
- So sánh hai trường hợp là xếp tải trên 1 làn và xếp tải trên cả 2 làn ta thấy trường hợp xếp tải
trên cả 2 làn bất lợi hơn nên ta tớnh toỏn xếp tải trờn cả 2 làn.
- Kết hợp 2 điều kiện trên thỡ ta sử dụng hệ số PBN tại cỏc mặt cắt cho trường hợp: dầm thiết kế
là dầm biên và số làn xếp tải là 2 làn.
STT
1
Số làn
Tớnh toỏn
2
Hệ số PBN
Kớ hiệu
Mụmen
Lực cắt
Tải trọng
gxetải
gxe2trục
glàn
gng
gM
0.631
0.631
0.631
1.395
gv
0.358
0.358
0.358
1.395
- Như vậy ta đó chọn tớnh toỏn thiết kế cho dầm bất lợi là dầm biờn nờn tất cả cỏc số liệu và kết
quả tớnh toỏn sau này đều tương ứng với dầm biên.
1.7. TÍNH TỐN Nội lực
1.7.1. Mặt cắt tính tốn
- ở ta chỉ cần xác định nội lực tại các mặt cắt quan trọng phục cho việc tính duyệt dầm chủ:
+ Mặt cắt cú mụ men lớn nhất: mặt cắt giữa nhịp: L/2
+ Mặt cắt cú lực cắt lớn nhất: mặt cắt gối
Cỏc mặt cắt tớnh toỏn nội lực
- Bảng toạ độ các mặt cắt tớnh toỏn nội lực.
STT
- hồ trọng huỳnh-
TấN MẶT CẮT
KÍ HIỆU
X
ĐƠN VỊ
1
Mặt cắt gối
0-0
0
m
2
Mặt cắt L/2
IV-IV
16.2
m
13
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
1.7.2. Vẽ đường ảnh hưởng nội lực
a. Vẽ đường anh hưởng moomen
DAH mo me n mc l /2
b. Vẽ đường ảnh hưởng lực cắt
DAH l u c c a t mc g o i
DAH l u c c a t mc l /2
c. Tính diện tích đường ảnh hưởng
- Diện tích ĐAH mômen tại mặt cắt cách tim gối 1 đoạn bằng x tính theo cơng thức:
x( L − x)
ự=
2
- Diện tích ĐAH lực cắt tại mặt cắt cách tim gối 1 đoạn bằng x tính theo cơng thức:
( L − x) 2
x2
ự- =
và
2L
2L
Bảng kết quả tính diện tích ĐAH nội lực tại cắt mặt cắt:
ự+ =
MẶT
CẮT L(m) x(m)
CÁC ĐẠI LƯỢNG
∑ ự = ự++ ự-
DIỆN TÍCH ĐAH
l-x (m) y=x(l-x)/l y1=(l-x)/l y2=x/l ựM(m 2) ựv+(m 2)
M
32.4 16.20
16.20
V0
32.4
0.00
32.40
1
0
16.2
0
16.2
V1
32.4 16.20
16.20
0.5
0.5
4.05
-4.05
0
- hồ trọng huỳnh-
8.1
ựv-(m 2) Tổng ự(m 2)
131.22
14
131.22
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
1.7.3. Xác định nội lực tại các mặt cắt.
a. Tính nội lực do tĩnhtải
- Để tính nội lực do tĩnh tải thi ta tĩnh tải trực tiếp lên ĐAH va tính tốn lục theo các công thức:
M1tc =qtc ÙM ;
M1tt =qtt ÙM
V1tc =qtc ÙM
V1tt =qtt ÙM
;
Trong đó :
+ qtc ,qtt: Tĩnh tải tiờu chuẩn và tĩnh tải tớnh toỏn
+ M1tc , M1tt : Mụmen uốn tiờu chuẩn và tớnh toỏn do tĩnh tải
+ V1tc , V1tt: Lực cắt tiờu chuẩn và tớnh toỏn do tĩnh tải
+ ÙM ,ÙM: Tổng diện tích đường ảnh hưởng mômen uốn và lực cắt
-Bảng tổng hợp do tĩnh tải:
Diện
Tĩnh tải
Nội
tích
tiờu chuẩn
lực
ĐAH
(kN/m)
Nội lực tiờu chuẩn
Nội lực tính tốn
(TTGH sử dụng)
(TTGH cường độ I)
ự
DCtc
DWtc DCtc.ự DWtc.ự
M
131.22
31.05
V0
16.20
V1
0.00
Tổng g1.DCtc.ự
Đơn vị
g2.DWtc.ự
Tổng
5.61 4074.38 736.14 4810.53 5092.98
1104.22
6197.19
KNm
31.05
5.61
503.01
90.88
593.89
628.76
136.32
765.09
KN
31.05
5.61
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
KN
b.Tính nội lực do tảI trọng là và tảI trọng người
- Để tính nội lực do tải trọng làn (lane) và tải trọng người (people) thỡ ta xếp tải trọng dải đều bất
lợi lên ĐAH và tính tốn nội lực.
- Cụng thức tớnh nội lực do tải trọng làn:
Mhtc =g1.q1. ÙM ;
Vhtc =g1.q1. ÙV ;
Mh’ =g1.q1. ÙM ;
Mhtt =óh . M1tc;
Vh’ =g1.q1. ÙV ;Vhtt =óh . V1tc;
- Cơng thức tính nội lực do tải trọng người:
Mngtc =gng.qng. ÙM ; Mng’ =gng.qng. ÙM ;
Vngtc =gng.qng. ÙV ;
Vng’ =gng.qng. ÙV ;
Trong đó:
Mngtt =óh . Mngtc;
Vhtt =óh . Vngtc;
+ q1 , gng: Tải trọng làn va tải trọng người dải đều
+ Mhtc , Mhtt, Mh’: Mụmen uốn tiờu chuẩn, tớnh toỏn và mụmen uốn khi tớnh mổi do
hoạt tải
+ Vhtc, Vhtt, Vh’: Lực cắt tiờu chuẩn, tớnh toỏn và mụmen uốn khi tớnh mổi do hoạt tải
+ ÙM, ÙM: Tổng diện tích ĐAH mơmen uốn và lực cắt của mặt cắt cần xác định nội
lực
+ g1, gng: Hệ số phân bố ngang của hoạt tải, tải trọng làn và tải trọng người
+ óh: Hệ tải trọng của hoạt tải
+ Tải trọng làn và tải trọng người không xét đến hệ số xung kích
Bảng tổng hợp nội lực do tải trong làn (Lane) và tải trọng người :
- hồ trọng huỳnh-
15
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
Diện
Nội
tích
lực
ĐAH
Tải trọng
Hệ số
Nội lực tiờu chuẩn
Nội lực tính tốn
phõn bố ngang
(TTGH sử dụng)
(TTGH cường độ I)
Đơn
vị
ự+
qlàn
qng
glàn
gng
g.qlàn.ự+
g.qng.ự+
gh.qlàn.ự+
gh.qng.ự+
M
131.22
9.30
4.50
0.631
1.395
770.04
823.73
1347.57
1441.53
kN.m
V0
16.2
9.30
4.50
0.358
1.395
53.88
101.70
94.28
177.97
kN
V1
4.05
9.30
4.50
0.358
1.395
13.47
25.42
23.57
44.49
kN
c. Tính nội lực do xe tảI và xe hai trục thiêt kế
- Để tính nội lực do xe tải và xe 2 trục thiết kế ta xếp tải trọng lên đường ảnh hưởng theo sơ đồ
bất lợi nhất và tính nội lực.Ví dụ ta có thể xếp như sau :
xe 2 trục thiếtkế
xe 2 trục thiếtkế
xe tảithiếtkế
xe tảithiếtkế
1
L/4
ĐAH M
ĐAH V
- Cụng thức tớnh nội lực do xe tải và xe 2 trục thiết kế
M
Mhtc = ghm Py
i i
M
; M'h = ghm(1 + IM) Py
i i
; Mhtt = (1 + IM) hMhtc
Vhtc = g h m Pi yiV
V
; V 'h = ghm(1 + IM) Py
i i
; Vhtt = (1 + IM) h Vhtc
- Trong đó :
+ Mtch ,Mhtt ,Mh’ :Mụ men uốn tiờu chuẩn, tớnh toỏn, và mụ men uốn khi tớnh mỏi do
hoạt tải
+ Vhtc, Vhtt ,Vh’ : Lực cắt tieu chuẩn ,tớnh toỏn và mụ men uụn khi tớnh mỏi do hoạt tải
+ yiM, yiV : l à tung độ Đah mô men và lực cắt tại vị trí trục thứ i
+ gh : hệ số phân bố ngang của hoạt tải ,tải trọng làn và tải trọng người
+ 1+IM : hệ số xung kớch của hoạt tải
+ :Hệ số tải trọng của hoạt tải
-Tớnh mụ men tại mặt cắt IV-IV(mặt cắt L/2)
+Xếp tải lên ĐAH:
- hồ trọng huỳnh-
16
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
16200
16200
DAH mo me n mc l /2
+Bảng tớnh kết quả nội lực :
CÁC ĐẠI LƯỢNG
Xe tải thiết kế
Vị trí đặt tải
Tung độ ĐAH
Tải trọng trục
Xe 2 trục thiết kế
x1
x2
x3
x4
x5
x6
11.9
16.2
20.5
15
16.2
0
y1
y2
y3
y4
y5
y6
5.95
8.1
5.95
7.5
8.1
0
P-tr,3
P-tr,2
P-tr,1
P-tr,1
P-tr,2
P-tr,3
145
145
35
110
110
0
862.75
1174.5
208.25
825
891
0
NL do tải trọng trục
Pi x yi=
Tổng(KNm)
Tổng Pixyi=
2245.5
1716
Hệ số PBN mụmen
g=
0.631
0.631
Do hoạt tải tiờu chuẩn M-tc, h( KNm)
1416.91
1082.80
Do hoạt tải tớnh toỏn M-tt,h(KNm)
3099.49
2368.62
Tính lực cẳt tại mặt căt 0-0(mặt cắt gối).
+Xếp tải lên ĐAH:
32400
DAH l u c c at mc g o i
ĐAH mômen tại mặt cắt gối (0-0).
+Bảng kết quả tớnh nội lực:
CÁC ĐẠI LƯỢNG
- hồ trọng huỳnh-
Xe tải thiết kế
17
Xe 2 trục thiết kế
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
Vị trí đặt tải
Tung độ ĐAH
Tải trọng trục
x1
x2
x3
x4
x5
x6
0
4.3
8.6
0
1.2
0
y1
y2
y3
y4
y5
y6
1
0.87
0.73
1
0.96
0
P-tr,3
P-tr,2
P-tr,1
P-tr,3
P-tr,2
P-tr,1
145
145
35
110
110
0
145
125.76
25.71
110
105.93
0
NL do tải trọng trục
Pi x yi=
Tổng(KNm)
Tổng Pixyi=
296.47
215.93
Hệ số PBN lực cắt
g=
0.36
0.36
Do hoạt tải tiờu chuẩn V-tc, h( KN)
106.02
77.22
Do hoạt tải tớnh toỏn V-tt,h(KN)
231.91
168.91
- Lực cắt tại mặt cắt IV – IV (mặt cắt L/2)
+Xếp tải lên ĐAH:
16200
16200
DAH l u c c a t mc l /2
: +Bảng kết quả tớnh nội lực
CÁC ĐẠI LƯỢNG
Vị trí đặt tải
Tung độ ĐAH
Tải trọng trục
Xe tải thiết kế
Xe 2 trục thiết kế
x1
x2
x3
x4
x5
x6
16.2
20.5
24.8
16.2
17.4
0
y1
y2
y3
y4
y5
y6
0.50
0.37
0.23
0.50
0.46
0
P-tr,3
P-tr,2
P-tr,1
P-tr,3
P-tr,2
P-tr,1
145
145
35
110
110
0
72.5
53.26
8.21
55.00
50.93
0
NL do tải trọng trục
Pi x yi=
Tổng(KNm)
Tổng Pixyi=
133.97
105.93
Hệ số PBN lực cắt
g=
0.36
0.36
Do hoạt tải tiờu chuẩn
V-tc, h( KN)
47.91
37.88
Do hoạt tải tớnh toỏn
V-tt,h(KN)
104.79
82.86
- hồ trọng huỳnh-
18
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
1.7.4. Tổng hợp nội lực
- Nội lực sau khi tớnh toỏn được sẽ được tổ hợp theo cỏc TTGH với cỏc hệ số tải trọng tương
ứng. Tuy nhiờn ở đõy ta chỉ cần thành lập 2 tổ hợp tải trọng:
+ Tổ hợp tải trọng 1: Nội lực do tải trọng tiờu chuẩn để tớnh toỏn thiết kế theo TTGH sử
dụng.
+ Tổ hợp tải trọng 2: Nội lực do tải trọng tớnh toỏn để tớnh toỏn thiết kế theo TTGH cường
độ1.
- Đối với mỗi tổ hợp tải trọng ta cần thành lập 2 trường hợp tải trọng giữa tĩnh tải và hoạt tải
nhằm tỡm ra trường hợp tải trọng bất lợi nhất sẽ khống chế thiết kế:
+ TH1: Tĩnh tải + Xe tải thiết kế + tải trọng làn + Đoàn người.
+ TH2: Tĩnh tải + Xe 2 trục thiết kế + tải trọng làn + Đoàn người.
- Bảng tổng hợp nội lực tiờu chuẩn ( thep TTGH sử dụng)
Nội
lực
Do tĩnh tải TC
Do hoạt tải tiờu chuẩn
Tĩnh tải 1 Tĩnh tải 2 Xe tải Xe 2 trục Làn
Người
TT+Xe
TT+Xe tải
+Làn+Người
2trục
+Làn+Người
Nội lực
TC max
Đơn vị
M
4074.38 736.14 1416.91 1082.80 770.04 823.73
7821.21
7487.09
7821.21
kN.m
V0
503.01
90.88
106.02
77.22
53.88 101.70
855.48
826.68
855.48
kN
V1
0.00
0.00
47.91
37.88
13.47 25.42
86.80
76.77
86.80
kN
- Bảng tổng hợp nội lực tớnh toỏn (theo TTGH cường độ I)
Nội
lực
Do tĩnh tải TT
Do hoạt tải tớnh toỏn
Tĩnh tải 1 Tĩnh tải 2 Xe tải Xe 2 trục Làn
Người
TT+Xe tải
+Làn+Người
TT+Xe
2trục
+Làn+Người
Nội lực
max
Đơn vị
M 5092.98 1104.22 3099.49 2368.62 1347.57 1441.53 12085.79
11354.91 12085.79 kN.m
V0 628.76
V1
0.00
136.32 231.91 168.91
0.00
104.79
82.86
94.28 177.97
1269.25
1206.25
1269.25
kN
23.57
172.86
150.92
172.86
kN
44.49
1.8. Tính tốn và bố trí cốt thép cho dầm chủ
1.8.1. ĐTHH của mặt cắt giai đoạn I.(Tại mặt cắt giữa nhịp)
- Giai đoạn I là giai đoạn sau đi đổ bêtông dầm, bêtông đã đạt cường độ nhưng chưa luồn và kéo
các bó cốt thép DƯL.
- Mặt cắt tính tốn trong giai đoạn I là mặt cắt dầm chữ I có các lỗ ống ghen.
- hồ trọng huỳnh-
19
Líp cÇu hầm k53
phương án sơ bộ
As'
tt'
Ao'
Ao'
dp
Hb
dp
yt I
bht
I
Ao
tb'
Ao
bb
As
as
atp
As
as
atp
yb I=Y1
tw
tb
thb
bhb tw bhb
I
Hb
tht tt
As'
bt
as'
aps'
bt
as'
aps'
- Đồ án tốt nghiệp -
bb
- Quy đổi mặt cắt dầm: Để thuận tiện cho q trình tính tốn thì ta phải quy đổi từ mặt cắt dầm
theo như cấu tạo về dạng mặt cắt chữ I với các kích thước quy đổi xác định như sau:
1
b t .t t + t w .t ht + 2. .bht .t ht
2
+ Chiều dày quy đổi của bản cánh trên: t 't =
bt
1
800.200 + 200.100 + 2. .300.100
2
t 't =
= 262.5mm
800
1
bb .t b + t w .t hb + 2. .bhb .t hb
2
+ Chiều dày quy đổi của bản cánh dưới: t b' =
bb
1
600.250 + 200.200 + 2. .200.200
2
t b' =
= 383mm
600
- Diện tích mặt cắt tính đổi giai đoạn I:
AIb = t w .Hb + (bt − t w ).t 't + (bb − t w ).t b' + ns .(A s + A 's ) − (A o + A 'o )
AIb = 200.1650 + (600 − 200).252.6 + (600 − 200).383.3 = 640830mm2
- Mômen tĩnh của tiết diện với trục đi qua mép dưới mặt cắt:
Hb2
t 't
tb' 2
S = tw.
+ (bt − t w ). Hb − + (bb − t w ). +
2
2
2
o
x
(
)
(
)
'
+ns . A s .as + Hb − a's .A 's − A o .atp + Hb − aps
.A 'o
Sox = 200.
16502
252.6
383.32
+ (800 − 200). 1650 −
+
(600
−
200).
= 540842000mm3
2
2
2
- Xác định vị trí trục trung hồ I - I:+ Khoảng cách từ TTH I-I đến mép dưới mặt cắt:
yIb = Y1 =
540842000
= 844 mm
64580703
+ Khoảng cách từ TTH I-I đến mép trên mặt cắt:
ytI = H b − ybI
yIt = 1650 − 844 = 806mm
- hồ trọng huỳnh-
20
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
- Xác định mơmen qn tính của mặt cắt đối với trục trung hồ I-I
+ Mơmen qn tính của phần sườn dầm:
Hb − t 't − t b'
t w .(Hb − t 't − t b' )3
I =
+ t w .Hb .
+ t b' − yIb
12
2
2
I
w
2
1650 − 262.5 − 383
200.(1650 − 262.5 − 383)
I
Iw =
+ 200.1650.
− 806 = 17220920000mm4
2
12
+383
3
b .t ' 3
t'
+ Mômen quán tính của bản cánh trên: I = t t + b t .t 't . yIt − t
12
2
2
I
tf
2
800.262,53
262,5
I =
+ 800.262,5. 844 −
= 96825680000mm4
12
2
I
tf
bb .t b' 3
t b'
' I
+ Mơmen qn tính của bản cánh dưới: I =
+ bb .t b . y b −
12
2
2
I
bf
2
IIbf =
600.3833
383
+ 600.383. 806 −
= 100680370000mm4
12
2
+ Mơmen qn tính của cốt thép thường:
(
IIs = ns . A s . yIb − as
)
2
(
)
2
+ A 's . yIt − a's =0
+ Mơmen qn tính của lỗ ống ghen:
(
IIo = A o . yIb − atp
)
2
(
)
2
'
=0
+ A 'o . yIt − aps
+ Tổng mơmen qn tính của mặt cắt dầm giai đoạn I:
IIb = IIw + IItf + IIcf + IIs − IIo
= 17220920000 + 96825680000 + 100680370000 = 214726970000mm4
1.8.2. Tính số bó cốt thép cần bố trí
- Mơ men tính tốn là mô men lớn nhất do tải trọng gây ra : Vậy ta có Mumax là mơ men tại
mặt cắt giữa KCN tại trạng tháI giới hạn cường độ I
Mumax = 12085.79 kNm.
- Để thoả mãn điều kiện cường độ có thể dùng công thức gần đúng sau :
Mn = (Apsx0,95fpu + Asfy)x0,9h Mu
Trong đó : = 1.0
- hồ trọng huỳnh-
21
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
h : Chiều cao dầm = 1650 mm.
Mu : mômen uốn tại giữa nhịp theo trạng thái giới hạn cường độ 1
Ta có :
A ps
A ps
Mu
0,95fpu (0,9h)
12085.79x106
= 4605.8mm2
1.0,95.1860.0,9.1650
Đối với loại bó cáp 7 tao 15,2mm mỗi tao có tiết diện 140 mm2 Diện tích một bó cáp
là 1680 mm2
Số bó cáp DƯL cần thiết:
n=
A ps
aps
=
4605.8.
= 4.67 bó
980
Vậy chọn số bó cáp n = 5 bó Aps = 4900 mm2
1.8.3. Bố trí cốt thép trên mặt cắt dầm
a. Bố trí trong mặt phẳng đứng
Các bó cáp được bố trí trong mặt phẳng đứng theo đường cong tron
Ta bố trí các bó cáp tại mặt cắt đầu dầm và giữa dầm như sau:
- hồ trọng huỳnh-
22
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
b è t r íc á p d ầu d ầm
Mặt c ¾t L/2
800
800
600
313
1650
1650
313
311
200
600
200
200
280
160
300
120
200
360
240
313
200
160
300
600
600
1.9. kiểm toán sức kháng uốn của dầm theo TTGH cường độ.
1.9.1. Xác định vị trí trục trung hồ của mặt cắt.
- Giả thiết trục trung hoà đi qua mép dưới của bản bêtơng mặt cầu.
- Tính các thành phần lực dọc:
'
+ Thành phần lực nén: N1 = 1 .0,85.bs .t s . f c' + As' . f y + Aps
. f ps
N1 = 0,8.0,85.2200.200.30 = 8970 KN
+ Thành phần lực kéo: N 2 = Aps . f ps + As . f y
N 2 = 4900.0,9.1860 = 8202.6 KN
- Kiểm tra vị trí trục trung hồ của mặt cắt:
+ Vì N1 > N2 => Kết luận: Trục trung hồ đi qua bản bê tơng
- Sơ đồ tính:
bs
a
ts
C
TTH
ts
Bª tông chịu nén
a
TTH
Ass.f y
B1.0,85.fcs.bs
A's.f y
A'ps.fps
tw
Hb
A'ps
Dw
a'tp
A's
dp
as'
tt
ts
A's
Mu
Aps
atp
Aps.f ps
As.f y
As
bb
- h trng hunh-
23
Lớp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
- Xác định chiều cao vùng chịu nén tính tốn:
a=
'
A ps .fps + A s .fy − A ss .fy − A 's .fy − A ps
.fps
1.0,85.fcs .bs
a=
4900.0,9.1860
= 182.8 mm
0,8.0,85.30.2200
c=
- Chiều cao vùng chịu nén lý thuyết:
a 182.8
=
= 228.5mm
1
0.8
- Sức kháng uốn danh định của mặt cắt:
(
)
'
Mn = A ss .fy . dp + t s − ass + A 's .fy .(dp − a's ) + A ps
.fps .(dp − atp ) +
a
+1.0,85.fcsbs .t s . dp + t s − + A s .fy . atp − as
2
(
)
a
Mn = 1.0,85.fcsbs .a. dp + t s −
2
187.8
Mn = 0,8.0,85.30.2200.187,8.10 −6. 1485 + 200 −
= 13410.5
2
Trong đó:
+ Aps, Aps’: Diện tích cốt thép DƯL chịu kéo và chịu nén.
+ As, As’: Diện tích cốt thép thường chịu kéo và chịu nén.
+ atp, atp’: Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép DƯL chịu kéo và chịu nén đến mép dầm
bêtông.
+ as, as’: Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép thường chịu kéo và chịu nén đến mép dầm
bêtơng.
+ a: Chiều cao vùng chịu nén tính tốn của mặt cắt.
+ c: Chiều cao vùng chịu nén lý thuyết của mặt cắt.
+ dp: Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép DUL
+ bs: Bề rộng bản bêtông mặt cầu.
+ ts: Chiều dày bản bêtông mặt cầu.
+ bb: Bề rộng bản cánh dưới.
+ tb: Chiều dày bản cánh dưới.
+ Dw: Chiều cao sườn dầm.
+ tw: Chiều dày sườn dầm.
+ Hb: Chiều cao dầm.
+ 1: Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất,
1
= 0.764 theo 5.7.2.2.
+ f’cb: Cường độ của bê tông dầm ở tuổi 28 ngày.
+ f’cs: Cường độ của bê tông bản ở tuổi 28 ngày.
+ fpu: Cường độ kéo đứt của thép DUL, fpu = 1860 MPa.
+ fpy: Giới hạn chảy của thép DUL, fpy = 1670 MPa.
+ fps: ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL, fps = 0,9.fpu MPa.
+ fy: Giới hạn chảy của thép thường, fy = 420 MPa.
- hồ trọng huỳnh-
24
Líp cÇu hầm k53
- Đồ án tốt nghiệp -
phương án sơ bộ
1.9.2. Kiểm tốn khả năng chịu uốn.
- Sức kháng uốn tính tốn của mặt cắt:
Mr = Mn
- Kiểm toán mặt cắt:
+ Khả năng chịu lực của mặt cắt:
Mu = Mttmax Mr
Mr
13410.5
= 1.11 dầm đảm bảo khả năng chịu uốn.
=
max
12085
Mu
Ta có
+ Hàm lượng thép: Hàm lượng thép DƯL và thép thường phải được giới hạn sao cho:
c
187.8
0, 42 →
= 0, 013 0.42
de
1458
de =
Với
A ps f ps .d p + A s . f y .d s
=
Aps . f ps + As . f y
4900 x0.9 x1860 x1458
= 1458mm
4900 x0.9 x1860
Trong đó:
+ Mttmax: Mơmen tính tốn lớn nhất do tải trọng.
+ Mn , Mr: Sức kháng uốn danh định và sức kháng uốn tính tốn.
+ : Hệ số sức kháng, lấy bằng 1,0 đối với cấu kiện chịu uốn
+ de: là khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm lực kéo của
cốt thép chịu kéo.
1.10.Tính tốn mố
1.10.1 Cấu tạo mố:
- Kích thước của mố: Mố cầu co các kích thước cơ bản như sau:
a7
a6
x
b11
a8
b3
CC
a9
b7
b4
b10
F
C
a10
a11
b8
F
b6
a5
b2
+Hy
a3 a3
a2
+Hx
B
a12
b12
+My
E
a4
b5
+Mx
D
+V
B
b1
Quy - í c
A
A
a1
D
E
Bảng kích thước theo phương ngang cầu
- hồ trọng huỳnh-
25
Líp cÇu hầm k53