Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tổ chức dạy học dự án vận dụng kiến thức vi sinh vào thực tiễn_ Môn KHTN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.59 KB, 20 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ MỸ THO

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên
Cấp học: Trung học cơ sở
Tên Tác giả: Phan Thị Hồng Nhung
Đơn vị công tác: Trường trung học cơ sở Trung An
Chức vụ: Giáo viên

NĂM HỌC: 2021 - 2022


CÁ NHÂN CÓ SÁNG KIẾN
TÊN ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN ỨNG DỤNG KIẾN THỨC
VI SINH VÀO THỰC TIỄN
Họ và tên: Phan Thị Hồng Nhung
Ngày tháng năm sinh: 04 – 12 – 1989
Giới tính: Nữ
Chức vụ: Giáo viên
Thành tích: Hồn thành tốt nhiệm vụ
ĐỀ TÀI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Nhận xét và xác nhận

Người viết


BẢN THUYẾT MINH
Đề nghị công nhận Chiến Sĩ thi đua cấp thành phố năm 2021
Tên đề tài sáng kiến: “ Tổ chức dạy học dự án ứng dụng kiến thức vi sinh vào thực tiễn”


1. Có tính mới và sáng tạo
Vận dụng các kiến thức liên môn, giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Vận dụng phương pháp giáo dục STEM vào tiết hoạt động trãi nghiệm.
1.1. Lý do, mục đích đề xuất giải pháp
1.2. Giải pháp có tính mới thể hiện ở các nội dung
1.3. Giải pháp gồm các nội dung sau dây
Tự chấm điểm:….. điểm. ( điểm chuẩn 30)
2. Có khả năng áp dụng
Tự chấm điểm:…..điểm. ( điểm chuẩn 30)
3. Đạt hiệu quả về kinh tế - xã hội
3.1. Về nhận thức
3.1.2. Về chuyên môn
Tự chấm điểm:…..điểm. (điểm chuẩn 40)
Tổng điểm tự chấm:….. điểm


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018 đã nêu rõ phương pháp
giáo dục (PPGD) như sau: “Các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà
trường phải áp dụng các phương pháp tích cực hố hoạt động của người học,
trong đó giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo
những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào
các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn
luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ
năng đã tích lũy được để phát triển”. Đáp ứng yêu cầu đổi mới của CTGDPT,
một số phương pháp giáo dục tích cực đã và đang được áp dụng nhằm phát huy
tinh thần chủ động, sáng tạo, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
của người học. Trong đó, dạy học theo dự án (DHTDA) là một phương pháp
đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu về đổi mới PPGD theo định hướng trên nhất

là trong bối cảnh dịch bệnh covid-19 nhiều địa phương đang áp dụng phương
án dạy học trực tuyến.
Bên cạnh đó, phần Sinh học của Mơn Khoa học tự nhiên 6 có rất nhiều
kiến thức liên quan đến thực tiễn cuộc sống nên khi dạy học phần này, đòi hỏi
những phương pháp dạy học phù hợp để giúp học sinh hình thành và khắc sâu
kiến thức một cách chủ động. Vì vậy, có thể áp dụng những phương pháp dạy
học gắn với thực tiễn hay xuất phát từ vấn đề cần giải quyết trong thực tiễn
cuộc sống để góp phần nâng cao hiệu quả học tập của học sinh trong phần này.
Do đó, làm thế nào để khơi gợi sự tìm tịi, khám phá cho học sinh khi học phân mơn
này? Chính vì vậy trong q trình giảng dạy trực tuyến, Tơi đã đưa phương pháp dạy
học dự án vào áp dụng để vừa đáp ứng u cầu trong cơng cuộc đổi mới PPGD,
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy một phần kiến thức về vi sinh vật,
nhằm phát huy tính tích cực và khả năng vận dụng kiến thức về vi sinh vật vào
thực tiễn cuộc sống của người học, kích thích và khơi gợi niềm đam mê sinh
học cho Học sinh khi học trực tuyến cũng như học trực tiếp.
Xuất phát từ lí do trên tơi mạnh dạn xin được trình bày một số kinh nghiệm
của bản thân trong đề tài “ Tổ chức dạy học dự án ứng dụng kiến thức vi
sinh vào thực tiễn”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đề tài “ Tổ chức dạy học dự án ứng dụng kiến thức vi sinh vào thực tiễn” áp
dụng nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh và đổi mới phương pháp
kiểm tra đánh giá trong việc giảng dạy các bài:
+ Bài 24: Virus
+ Bài 25: Vi khuẩn
+Bài 26: Nguyên sinh vật
- Nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh trong phân mơn sinh học nói riêng
và mơn KHTN 6 nói chung.
- Học sinh thấy được mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn, biết vận dụng
những kiến thức đã học và tìm hiểu để giải thích một số hiện tượng trong đời
sống hàng ngày.

- Sau khi áp dụng sẽ giúp học sinh đạt được những năng lực sau:


a. Nhóm năng lực chung:
(1) Năng lực
- Mỗi học sinh độc lập thực hành tại nhà.
tự chủ và tự
- Mỗi học sinh tự tìm hiểu qui trình và kiến thức liên quan
học
đến bài học trước khi tham gia thảo luận nhóm.
- Chủ động sửa chữa các sai sót và chủ động tìm kiếm sự
giúp đỡ.
(2) Năng lực
- Phân tích tình huống, nhiệm vụ được giao cho nhóm
giải quyết
- Tìm hiểu các thơng tin có liên quan tới nội dung nhiệm
vấn
vụ được phân công.
đề
- Lựa chọn được giải pháp phù hợp để giải quyết nhiệm vụ
được giao.
(3) Năng lực
- Chủ động trong giao tiếp thơng qua làm việc nhóm, trao
giao tiếp và
đổi và tranh luận cùng nhau để đưa ra kết luận cuối cùng
hợp tác
cho nhiệm vụ được giao.
- Tự tin phát biểu và trình bày trước đám đơng thơng
qua hoạt động báo cáo kết quả của nhóm.
- Hợp tác, đề xuất giải pháp giải quyết và hoàn thành nhiệm

vụ mà nhóm được phân cơng.
(4) Năng lực
- Sử dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác nguồn tài
tin học
liệu internet để hồn thành nội dung báo cáo.
- Sử dụng công nghệ thiết kế bài báo cáo word và trình
chiếu ppt
- Quay, cắt và ghép video.
(8) Năng
- Phát triển ngơn ngữ nói thơng qua:
lực
ngơn
+ Hoạt động thảo luận của nhóm.
ngữ
+ Thuyết trình báo cáo các nội dung được giao ở mỗi nhóm.
+ Thuyết minh video của nhóm
+ Nhận xét, đóng góp ý kiến cho các bài báo cáo.
- Phát triển ngôn ngữ viết thông qua:
+ Viết nhật ký thực hành.
+ Viết báo cáo word, ppt.
b. Năng lực chuyên biệt:
(1) Năng lực
- Tìm hiểu, trình bày, phân tích và giải thích được các
nhận thức
nội
sinh học
dung liên quan về vi sinh vật.
(2) Năng lực tìm
- Nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp tài liệu và đưa ra
hiểu thế giới sống

cách giải quyết cho các nhiệm vụ học tập được giao.
- Biết cách quan sát và ghi chép, thu thập số liệu, kết
quả nghiên cứu.
- Truyền đạt kết quả và những ý tưởng rõ ràng và có
hiệu quả
vào bài báo cáo của nhóm.
(3) Năng lực vận
- Vận dụng tri thức về vi sinh vật giải thích các hiện
dụng kiến thức, kỹ
tượng thực tế trong cuộc sống.
năng đã học
- Vận dụng các kiến thức đã học để thực hành lên men
một số sản phẩm trong cuộc sống, có biện pháp bảo


quản thực phẩm để giảm thiểu những tác động của vi
sinh vật.
- Vận dụng các kiến thức đã học để bảo vệ sức khỏe
của bản thân và gia đình
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống tạo ra sản phẩm
cần cho đời sống



3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Định hướng tổ chức biện pháp dạy học gây hứng thú học tập cho học sinh
và áp dụng định hướng này vào các hoạt động thực tiễn.
- Quá trình nghiên cứu đề tài giúp bản thân trau dồi thêm kiến thức chuyên
môn và nghiệp vụ.
- Giúp HS cải tiến phương pháp học tập, có niềm đam mê, khám phá sinh học

và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Khối 6 trường THCS Trung An
- Đặc điểm: Các lớp có học lực và khả năng tiếp thu môn Sinh học là
khác biệt không đáng kể, đều học chương trình KHTN 6 sách Chân trời
sáng tạo với thời lượng 2 tiết/tuần.
- Lớp 6/3, lớp 6/4 là lớp được áp dụng biện pháp dạy học dự án để
giảng dạy bài 24, 25, 26 trong chương trình KHTN 6 chân trời sáng tạo
phân môn sinh; lớp 6/1, 6/2 (đối chứng) được giảng dạy theo phương
pháp trình chiếu powerpoint và thực hành bình thường.
5. Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu bằng cách đọc, nghiên cứu tài liệu về dạy học dự án.
Thu thập các tư liệu có liên quan đến đề tài: Sách giáo khoa KHTN, các
hướng dẫn thực hành trên internet
Áp dụng sáng kiến vào dạy học thực tế từ đó thu thập được thơng tin để điều
chỉnh cho phù hợp.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Dạy học theo dự án (DHDA) là một hình thức dạy học, trong đó người học
thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực
hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực
hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác định mục đích,
lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và
kết quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA.
Vai trò của học sinh: Học sinh là người quyết định cách tiếp cận vấn đề cũng
như phương pháp và các hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết vấn đề đó.
Học sinh tập giải quyết các vấn đề của cuộc sống thực bằng các kĩ năng của người
lớn
thơng
qua

làm
việc
theo
nhóm.
Chính học sinh là người lựa chọn các nguồn dữ liệu, thu thập dữ liệu từ những
nguồn khác nhau đó, rồi tổng hợp (synthesize), phân tích (analyze) và tích lũy kiến
thức
từ
q
trình
làm
việc
của
chính
các
em.
Học sinh hồn thành việc học với các sản phẩm cụ thể (dự án) và có thể trình bày,
bảo
vệ
sản
phẩm
đó.
HS cũng là người trình bày kiến thức mới mà họ đã tích lũy thơng qua dự án
Cuối cùng, bản thân học sinh là người đánh giá và được đánh giá dựa trên những gì
đã thu thập được, dựa trên tính khúc chiết, tính hợp lý trong cách thức trình bày của
các
em
theo
những
tiêu

chí
đã
xây
dựng
trước
đó.
Vai trị của giáo viên: Khác với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng
vai trị trung tâm, là chuyên gia và nhiệm vụ chính là truyền đạt kiến thức, trong
DHDA, GV là chỉ là người hướng dẫn (guide) và tham vấn (advise) chứ không phải
là "cầm tay chỉ việc" cho HS của mình. Theo đó, giáo viên không dạy nội dung cần
học theo cách truyền thống mà từ nội dung nhìn ra sự liên quan của nó tới các vấn


đề của cuộc sống, hình thành ý tưởng về một dự án liên quan đến nội dung học, tạo
vai trò cho học sinh trong dự án, làm cho vai trò của học sinh gằn với nội dung cần
học (thiết kế các bài tập cho học sinh)…
Tóm lại, giáo viên khơng cịn giữ vai trị chủ đạo trong q trình dạy học mà trở
thành người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh, tạo môi trường thuận lợi nhất cho
các em trên con đường thực hiện dự án.
2. Cơ sở thực tiễn
Về học sinh: Học sinh còn khá lúng túng trong quá trình thảo luận nhóm,
phân cơng nhiệm vụ và đánh giá lẫn nhau. Dẫn đến chất lượng q trình hợp tác
nhóm để hoàn thành sản phẩm chưa hiệu quả.
Về giáo viên: Một số giáo viên còn chưa quan tâm đến việc phát triển kĩ năng
thực hành, mà vẫn còn đặt nặng kiến thức, chưa giúp các em phát huy hết các tiềm
năng sẵn có để học sinh khám phá thực tế
Về cơ sở vật chất: Nhà trường có phịng bộ mơn rất thuận lợi cho việc tổ chức
các tiết học có thực hành. Các sản phẩm từ dự án nghiên cứu có thể lấy dễ dàng từ
tự nhiên.
Trước những tình hình đó, tơi cố gắng phát huy những thuận lợi của nhà

trường, đồng thời khắc phục những khó khăn, Tổ chức dạy học dự án để học sinh
nắm bắt các kiến thức về vi sinh vật vận dụng tốt vào thực tiễn, để tạo sản phẩm cho
gia đình và góp phần bảo vệ sức khỏe.
3. Các biện pháp nghiên cứu
3.1. Cách tiến hành
Biện pháp “ Tổ chức dạy học dự án ứng dụng kiến thức vi sinh vào thực tiễn”.
được thực hiện với các bước cụ thể như sau:
 Bước 1: Xác định nội dung của dự án.
 Bước 2: Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá dự án.
 Bước 3: Giao đề tài, giải thích mục tiêu cần đạt.
 Bước 4: Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch thực hiện.
 Bước 5: Thực hiện dự án.
 Bước 6: Chia sẻ kết quả và đánh giá sản phẩm.
3.2. Cách thức, quá trình áp dụng:
3.2.1 Xác định nội dung của dự án
Dựa vào mục tiêu phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh
và mong muốn học sinh tự tìm tịi, khám phá và hình thành nên kiến
thức về vi sinh vật trong chương trình KHTN 6
3.2.2 Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá dự án.
Các tiêu chí đánh giá dự án được xây dựng cụ thể nhằm làm cơ sở cho
quá trình đánh giá kết quả thực hiện dự án của học sinh. Việc đánh giá
chú trọng đến sự hợp tác và phẩm chất-năng lực cá nhân, khuyến khích
học sinh thể hiện cá tính và năng lực bản thân với các tiêu chí được
trình bày ở bảng tiêu chí đánh giá dự án (phụ lục A_bảng 3.2).
3.2.3 Giao đề tài, giải thích mục tiêu cần đạt.
* Giao đề tài.
- Giới thiệu nội dung dự án (xây dựng tại bảng 3.1): gồm 3 đề tài là
làm sữa chua, rượu trái cây và tuyên truyền phòng chống tác hại dịch



covid-19.
- Học sinh tự lựa chọn một trong ba đề tài để thực hiện theo nhóm
đã phân cơng.
* Giới thiệu mục tiêu cần đạt của dự án.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bảng nội dung và một bảng tiêu
chí đánh giá dự án đã xây dựng trước đó để giúp học sinh có định
hướng trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện dự án và hiểu được
những việc mà cá nhân hoặc nhóm phải thực hiện để đạt được những
tiêu chí đã đề ra.
- Cơng bố sản phẩm học sinh cần nộp khi kết thúc dự án:
+ Sản phẩm : sữa chua, rượu trái cây, Poster
+ Video clip ghi lại quá trình làm sữa chua, rượu trái cây, video tuyên truyền
phòng tránh tác hại của dịch covid-19
+ Bài báo cáo PPT về :Qui trình làm sữa chua/rượu/ video clip về virus
+ Bài báo cáo powerpoint và thuyết trình.
- Công bố thời gian thực hiện dự án: 2 tuần.
3.2.4 Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch thực hiện.
- Dựa vào bảng tiêu chí đánh giá dự án đã công bố hướng dẫn học sinh xây dựng
kế hoạch bằng cách đặt ra các câu hỏi gợi ý như:


+ Cơng việc mỗi cá nhân cần làm là gì? Cơng việc của cả nhóm là gì?
+ Áp dụng phương pháp gì để thực hiện cơng việc?
+ Thời gian dự kiến cho từng công việc cụ thể là bao lâu?
+ Sản phẩm dự kiến cần đạt cho mỗi hoạt động là gì?
- Học sinh hồn thành việc xây dựng kế hoạch dự án với sự góp ý và chỉnh
sửa của giáo viên (phụ lục C_Hình 3.1).
3.2.5 Thực hiện dự án.
* Hoạt động thực hành cá nhân.
- Hoạt động học sinh: cá nhân tham khảo các tài liệu được giáo viên giới thiệu,

các nguồn tham khảo khác từ internet hoặc học hỏi kinh nghiệm từ ông bà, cha
mẹ, người thân trong gia đình để xây dựng qui trình lên men và thực hành, ghi
nhật ký, chụp ảnh, quay video để báo cáo cho giáo viên (phụ lục C_Hình 3.2
a,b,c và d).
- Hoạt động giáo viên: yêu cầu học sinh gửi video, hình ảnh, nhật ký để có
hướng nhắc nhở, đơn đốc hoặc chỉnh sửa các hoạt động thực hành của học sinh.
- Thời gian: 1 tuần.
- Địa điểm: thực hiện tại nhà.
* Thảo luận nhóm.
- Hoạt động của học sinh: mỗi nhóm lựa chọn ra nhóm trưởng và thư ký.
+ Nhóm trưởng: phân chia nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm, báo
cáo bảng phân cơng nhiệm vụ và tiến độ thực hiện của nhóm với giáo viên.
+ Thư ký chịu trách nhiệm ghi nhận phân cơng của nhóm trưởng và ý kiến đóng
góp, thảo luận của cả nhóm.
+ Cá nhân từng thành viên: thực hiện nhiệm vụ nhóm trưởng phân công (đọc tài
liệu và chọn lọc nội dung, tìm hình ảnh, tổng hợp và chỉnh sửa nội dung, soạn
slide powerpoint,…).
+ Cả nhóm tham gia thảo luận buổi học nhóm và thống nhất nội dung để hồn
thành video, poster và powerpoint
- Hoạt động của giáo viên: xem xét bảng phân cơng của từng nhóm và góp ý nếu
phân cơng chưa hợp lý, góp ý, chỉnh sửa ppt cho các nhóm. Kịp thời giúp đỡ khi
các nhóm gặp khó khăn hoặc giải đáp các thắc mắc trong quá trình các nhóm
thảo luận thơng qua group zalo nhóm. Nhắc nhở, đơn đốc các nhóm thực hiện
đúng tiến độ của dự án.
- Địa điểm: Trong các buổi họp nhóm tại nhà hoặc trực tuyến.


3.2.6 Chia sẻ kết quả và đánh giá sản phẩm.
- Thời điểm các nhóm kết thúc dự án sẽ gửi bài báo cáo gồm clip và ppt cho
giáo viên và các nhóm khác tham khảo, đồng thời cũng là cơ sở để đánh giá kết

quả thực hiện dự án của nhóm.
- Các nhóm sẽ đăng video clip đã thực hiện trên các nền tảng xã hội:
youtube, facebook, tiktok… điểm cộng cho bài có lượt like, share cao nhất
- Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo phần kết quả dự án mà nhóm đã thực hiện.
- Các nhóm sẽ tiến hành chấm điểm cho nhau dựa vào tiêu chí đánh giá và
thang điểm ở bảng 1. Sau khi chấm các nhóm trả kết quả về cho nhóm được
chấm điểm xem xét kết quả và phản biện (nếu có). Cuối cùng, điểm của mỗi
nhóm sẽ là điểm trung bình tổng tất cả các phiếu điểm được chấm (bao gồm của
giáo viên và các nhóm). (Phụ lục C_hình 5)
 Bài học kinh nghiệm khi áp dụng biện pháp.
Trong quá trình thực hiện biện pháp đã phát sinh những vấn đề không mong
muốn và một số giải pháp khắc phục được đưa ra nhằm giải quyết các vấn đề
phát sinh như sau:
Vấn đề phát sinh
Giải pháp khắc phục
Việc xây dựng kế hoạch thực hiện dự Gợi ý một khung kế hoạch mẫu cho học
án chưa rõ ràng
sinh
Một số học sinh chưa biết cách ghi
nhật ký thực hành.

Hướng dẫn học sinh những nội dung cần
quan sát và ghi nhận trên nhật ký.

Việc phân công nhiệm vụ ở một số
nhóm chưa được đồng đều.

Giáo viên gợi ý chỉnh sửa những nhiệm vụ
chưa phù hợp với các thành viên.


Một số nhóm có tình trạng nhóm
trưởng ơm đồm quá nhiều việc khiến
các thành viên ỷ lại vào nhóm trưởng
nên thực hiện nhiệm vụ cá nhân một
cách hời hợt.

Nhắc nhở các thành viên việc thực hiện
nghiêm túc các nhiệm vụ được giao.
Khuyến khích, khen ngợi những thành
viên tích cực, đồng thời nhắc nhở, phê
bình
những thành viên chưa tích cực.


III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG
1. Tính thực tiễn.
- Góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy hoạt động vận dụng theo hướng phát
huy tính tích cực của học sinh.
- Giúp học sinh làm quen với các thao tác thực hành và cách ghi nhật ký khoa
học, tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo của các em trong tương lai.
- Học sinh học được cách thực hiện một dự án, từ đó có thể áp dụng để tiếp tục
thực hiện dự án ở những nội dung khác trong mơn Sinh học hoặc ở những mơn
học khác dưới hình thức trực tiếp hay trực tuyến.
- Biết cách tự tìm tòi kiến thức và sử dụng những kiến thức để giải thích các vấn
đề xảy ra trong đời sống hàng ngày, ứng dụng tạo ra các sản phẩm có giá trị sử
dụng trong cuộc sống hàng ngày của gia đình. Và ứng dụng kiến thức bảo vệ sức
khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.
2. Hiệu quả áp dụng.
2.1. Kết quả định tính.
- Đa số học sinh thích thú và có nhiều sáng tạo trong hoạt động thực hành tại nhà

và mong muốn được tiếp tục thực hiện học tập theo phương pháp dự án.
- Hầu hết học sinh tích cực, tự giác tìm hiểu kiến thức liên quan và thảo luận sơi
nổi trong q trình thảo luận nhóm.
2.2. Kết quả định lượng.
So sánh hiệu quả sau khi áp dụng biện pháp ở lớp 6/3 (áp dụng biện pháp) và
6/1 (không áp dụng biện pháp) thu được kết quả như sau:
Bảng :Thống kê điểm kiểm tra lớp 6/1 và lớp
6/3 (dạy theo pp thường)
Khoảng điểm
Lớp 6/1
Lớp 6/3
8,0-10
9
5


- Kết luận : Điểm trung bình của lớp 10H khác đáng kể so với điểm trung bình của
lớp 10T hoặc có thể kết luận rằng kết quả học tập của lớp 10H cao hơn đáng kể so
với kết quả học tập của lớp 10T
- Điều này chứng tỏ ràng biện pháp đã góp phần nâng cao chất lượng học tập
của học sinh
- Phương pháp kiểm tra đánh giá được đổi mới theo hướng tiếp cận năng lực của
học sinh, chú trọng đánh giá kỹ năng, quá trình thực hiện dự án và sản phẩm của
dự án. Đặc biệt tổ chức cho học sinh tự chấm chéo cho nhau và có trao đổi thống
nhất kết quả chấm.
- Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong q trình tự
thực hành tại nhà, thảo luận nhóm để hồn thành bài báo cáo và thuyết trình sản
phẩm trước lớp.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Hình thức dạy học dự án có thể tiếp tục được áp dụng để giảng dạy các nội

dung trong chương trình KHTN 6 khi dạy trực tuyến cũng như trực tiếp để phát
huy tính tự giác và tự chủ của Học sinh.
- Giáo viên cần nhận ra nhiệm vụ quan trọng của việc phát triển năng lực
hợp tác cho HS, từ đó có sự thay đổi các phương pháp dạy học cho hợp lý. Chú
trọng đến các phương pháp làm phát triển các kĩ năng hợp tác cơ bản, thay vì
chỉ chú trọng tới kiến thức như một số phương pháp dạy học truyền thống.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học để phù hợp với
các phương pháp dạy học tích cực mới.


MỤC LỤC

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................4
II.NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận................................................................................................4
2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................ 4
3. Các biện pháp nghiên cứu..........................................................................4
3.1 Cách tiến hành.........................................................................................4
3.2 cách thức quá trình áp dụng...................................................................5
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG........................................................................ 8
1. Tính thực tiễn............................................................................................... 8
2. Hiệu quả áp dụng.........................................................................................8
2.1 Kết quả định tính..................................................................................... 8
2.2 Kết quả định lượng..................................................................................8
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................10



TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Sách KHTN 6 – Chân trời sáng tạo. Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt Bỉ, 2010. Dạy và học tích cực – Một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
3. WWW.Google.vn


PHỤ LỤC.
Phụ lục A: Bảng nội dung và tiêu chí đánh giá dự án.
Bảng 3.1. Nội dung dự án
Thời
gian

Đề
tài
Làm sữa
chua

1
Làm rượu
tuần

Tuyên
truyền về
dịch
covid-19

Nhiệm vụ riêng của từng

nhóm
- Cá nhân thực hành làm sữa chua
tại nhà (xây dựng qui trình, quan
sát, ghi nhận) bằng video
- Nộp sản phẩm sữa chua.
- Cá nhân thực hành làm rượu tại
nhà (xây dựng qui trình, quan sát,
ghi nhận) bằng video
- Nộp sản phẩm rượu.
- Cá nhân phỏng vấn cung cấp
thông tin về dịch covid-19
- Video và poster tuyên truyền

Nhiệm vụ chung
của các nhóm

- Xây dựng kế hoạch
thực hiện dự án
- Thảo luận hoàn
thành
báo
cáo
powerpoint.
- Báo cáo dự án đã
thực hiện qua video
clip


Bảng 3.2. Tiêu chí đánh giá dự án


Tiêu chí
Kế hoạch nhóm được trình bày rõ ràng, chi tiết, dễ theo dõi.
Kế
hoạch Phân công nhiệm vụ cho các thành viên đồng đều, rõ ràng, cụ thể.
(15
Kế hoạch phân bố thời gian hợp lý.
điểm)
Mỗi cá nhân tự thực hiện đầy đủ việc thực hành lên men êtilic
hoặc
Quá lactic tại nhà (có chụp ảnh minh chứng).
trình

Nhật ký thực hành cá nhân trình bày đầy đủ, rõ ràng, chi tiết các

thực

bước thực hành

Thang
điểm
5
5
5
10

5

hiện
(30 Tham dự đủ các buổi họp nhóm.
điểm) Tham gia thảo luận sơi nổi, tích cực đóng góp ý kiến cho nhóm.

Tơn trọng, quan tâm, giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm.
Video clip rõ ràng, sinh động
Sản Sản phẩm đẹp, bat81 mắt, chất lượng

5
5
5
15

phẩm
(30
điểm)

Nội dung bài word đầy đủ, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc,
giải quyết được vấn đề đặt ra ban đầu.

15


Báo
cáo
(25
điểm)

Nội dung đầy đủ, chính xác, ngắn gọn, súc tích.
Đầy đủ hình ảnh minh hoạ.
Thuyết trình lưu lốt, rõ ràng, mạch lạc, thu hút.

5
5

5

Trả lời đầy đủ, chính xác những câu hỏi được giáo viên và các
nhóm khác đặt ra.

5

Tích cực đóng góp ý kiến cho các nhóm khác trên tinh thần học
hỏi, xây dựng sau khi nghe các nhóm khác báo cáo.

5

Tổng cộng

100



×