Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Nhận dạng và ước lượng thiệt hại vô hình của người dân bị thu hồi trong dự án thảo cầm viên củ chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VĂN DƯƠNG

ĐỀ TÀI:
NHẬN DẠNG VÀ ƯỚC LƯỢNG THIỆT HẠI VƠ HÌNH
CỦA NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT DỰ ÁN THẢO CẦM VIÊN
HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VĂN DƯƠNG

ĐỀ TÀI:
NHẬN DẠNG VÀ ƯỚC LƯỢNG THIỆT HẠI VƠ HÌNH
CỦA NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT DỰ ÁN THẢO CẦM VIÊN
HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 60.31.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người Hướng dẫn Khoa học
TS. NGUYỄN HỮU DŨNG



Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hữu Dũng,
người đã giành thời gian q báu để tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời
gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Ngãi, TS. Phạm Khánh Nam đã tận
tình hỗ trợ tơi trong q trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các Thầy, Cô trường Đại
học kinh tế Tp.HCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức q báu cho
bản thân tơi để hồn thành khóa học.
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng
huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và hỗ trợ cho tơi trong việc
thu thập các số liệu có liên quan đến đề tài.
Và cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên về mặt tinh thần của tất
cả những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.

i


LỜI CAM KẾT

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Với tư cách là tác giả của nghiên cứu, tôi xin cam đoan rằng những nhận
định và luận cứ khoa học đưa ra trong luận văn này hồn tồn khơng sao chép từ
các cơng trình khác mà xuất phát từ chính kiến bản thân, mọi sự trích dẫn đều có

nguồn gốc rõ ràng. Nếu có đạo văn và sao chép tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Hội đồng khoa học.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 thàng 5 năm 2011
Người thực hiện luận văn

NGUYỄN VĂN DƯƠNG

ii


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................ viii
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................... 1
1.1. Vấn đề nghiên cứu.............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung.................................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................ 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................. 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 3
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 4

1.5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 4
1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu........................................................................... 4
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 4

1.6. Cấu trúc của đề tài............................................................................................... 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............6
2.1. Các khái niệm cơ bản.......................................................................................... 6
2.1.1. Khái niệm về thiệt hại vô hình............................................................................. 6
2.1.2. Thu hồi đất....................................................................................................... 7
2.1.3. Tái định cư....................................................................................................... 7
2.2. Cơ sở lý thuyết.................................................................................................... 7
2.2.1. Lý thuyết về đánh giá hàng hóa phi thị trường.................................................. 7
2.2.2. Mức sẵn lịng trả (WTP) và sẵn lòng chấp nhận (WTA)................................... 9
2.2.3. Phương pháp xác định mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường (WTAC) của
người dân bị thu hồi đất........................................................................................... 12
2.2.3.1. Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để đánh giá thiệt hại vơ hình của
người dân bị thu hồi đất...........................................................................................12
2.2.3.2 Các bước tiến hành thực hiện nghiên cứu đánh giá ngẫu nhiên..................... 13
2.3. Tổng quan lý thuyết về thiệt hại vơ hình do thu hồi đất gây ra........................... 16
2.3.1. Nhận định của các tổ chức thế giới về thiệt hại vơ hình khi thu hồi đất..........16
2.4. Mơ hình nghiên cứu.......................................................................................... 19

iii


2.4.1. Các yếu tố thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất.................................. 19
2.4.2. Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chấp nhận của người dân
bị thu hồi đất.................................................................................................. 19
2.4.3. Thiết kế nghiên cứu....................................................................................... 22
2.4.3.1. Quy trình nghiên cứu........................................................................................ 22
2.4.3.2. Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu................................................. 23
2.4.3.3. Thiết kế bảng câu hỏi.................................................................................. 23
2.4.3.4. Phỏng vấn thử............................................................................................. 25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................27
3.1. Tổng quan về tình hình sử dụng và thu hồi đất huyện Củ Chi........................... 27

3.1.1. Tình hình sử dụng và biến động đất nông nghiệp giai đoạn (2005 – 2010)....27
3.1.2. Tình hình thu hồi đất trên địa bàn Huyện....................................................... 28
3.2. Tình hình kinh kế-xã hội hộ gia đình................................................................ 30
3.2.1. Giới tính, tình trạng và vị trí gia đình đối tượng khảo sát...............................30
3.2.2. Độ tuổi........................................................................................................... 31
3.2.3. Quy mơ hộ gia đình....................................................................................... 31
3.2.4. Trình độ học vấn và nghề nghiệp................................................................... 32
3.2.5. Thu nhập........................................................................................................ 33
3.3. Kiến thức và sự hiểu biết của người dân đối với thu hồi đất............................. 34
3.4. Phân tích thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất.................................... 38
3.4.1. Thay đổi về điều kiện kinh tế, bao gồm việc làm và thu nhập........................ 38
3.4.1.1. Tình hình việc làm của người dân sau thu hồi đất....................................... 38
3.4.1.2. Tình hình thay đổi việc làm trước và sau thu hồi đất................................... 40
3.4.1.3. Những khó khăn trong q trình chuyển đổi việc làm................................. 41
3.4.1.4. Ảnh hưởng của thu hồi đất đến việc làm và thu nhập.................................. 42
3.4.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của người dân.................. 44
3.4.2. Thay đổi các điều kiện tiếp cận giáo dục và đào tạo....................................... 49
3.4.3. Thay đổi vốn tự nhiên và nhân tạo................................................................. 52
3.4.3.1. Mất đất........................................................................................................ 52
3.4.3.2. Mất nhà ở.................................................................................................... 52
3.4.3.3. Hạ tầng cơ sở phục vụ đời sống.................................................................. 54
3.4.4. Thay đổi trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội.............................................55
3.4.5. Thay đổi về môi trường................................................................................. 56
3.4.6. Thay đổi các mối quan hệ xã hội.................................................................... 57
3.5. Ước lượng mức sẵn lịng chấp nhận bồi thường................................................ 61
iv

3.6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến WTAC....................................................... 62
3.6.1. Mơ hình nghiên cứu WTAC thực nghiệm....................................................... 62



3.6.2. Mô tả các biến kinh tế- xã hội của đối tượng phỏng vấn................................. 62
3.6.3. Kết quả hồi quy.............................................................................................. 64
3.6.3.1. Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy........................................... 64
3.6.3.2. Kiểm định sự vi phạm các giả thuyết trong mơ hình hồi quy....................... 65
3.6.4. Phân tích tác động biên của các yếu tố đến mức sẵn lòng chấp nhận bồi
thường...................................................................................................................... 66
3.6.5. Tóm tắt kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến WTAC..........................68
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................70
4.1. Kết luận............................................................................................................ 70
4.2. Gợi ý chính sách............................................................................................... 71
4.2.1. Bồi thường thiệt hại vơ hình cho người dân bị thu hồi đất................................. 71
4.2.2. Nâng cao thu nhập cho người dân sau thu hồi đất........................................... 72
4.3. Giới hạn của đề tài và gợi ý nghiên cứu tiếp theo.............................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 75
PHỤ LỤC 1................................................................................................................ 78
PHỤ LỤC 2................................................................................................................ 79
PHỤ LỤC 3................................................................................................................ 80
PHỤ LỤC 4................................................................................................................ 81
PHỤ LỤC 5................................................................................................................ 82
PHỤ LỤC 6................................................................................................................ 83
PHỤ LỤC 7................................................................................................................ 84
PHỤ LỤC 8................................................................................................................ 85
PHỤ LỤC 9................................................................................................................ 86

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Công cụ đo lường thay đổi phúc lợi..........................................................11

Bảng 2.2: Định nghĩa các biến trong mô hình nghiên cứu........................................20
Bảng 3.1.Tình hình biến động đất nơng nghiệp giai đoạn 2005 – 2010.....................27
Bảng 3.2. Diện tích đất phải thu hồi giai đoạn 2006 – 2010......................................29
Bảng 3.3. Giới tính và tình trạng gia đình.................................................................30
Bảng 3.4. Độ tuổi của đối tượng phỏng vấn..............................................................31
Bảng 3.5. Quy mơ hộ gia đình trước và sau thu hồi đất............................................31
Bảng 3.6. Trình độ học vấn và nghề nghiệp của đối tượng phỏng vấn......................32
Bảng 3.7. Thu nhập của hộ gia đình trước và sau thu hồi đất....................................34
Bảng 3.8. Lý do gắn bó với nơi ở cũ trước khi thu hồi đất.......................................35
Bảng 3.9. Thái độ của người dân đối với thu hồi đất................................................35
Bảng 3.10. Những ảnh hưởng của thu hồi đất đến đời sống người dân.....................37
Bảng 3.11. Thay đổi việc làm sau thu hồi đất...........................................................38
Bảng 3.12. Nguyên nhân mất việc làm.....................................................................39
Bảng 3.13. Các hình thức sử dụng tiền đền bù..........................................................42
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của thu hồi đất đến việc làm.................................................43
Bảng 3.15. Thu nhập hộ gia đình sau thu hồi đất......................................................45
Bảng 3.16. Nghề nghiệp phân theo độ tuổi của đối tượng phỏng vấn.......................46
Bảng 3.17. Nghề nghiệp phân theo trình độ học vấn.................................................46
Bảng 3.18. Thu nhập phân theo trình độ học vấn......................................................47
Bảng 3.19. Thay đổi về điều kiện học tập.................................................................49
Bảng 3.20. Điều kiện học tập sau thu hồi đất............................................................50
Bảng 3.21. Thiệt hại của người dân khi bị mất vốn tự nhiên.....................................52
Bảng 3.22. Đánh giá hạ tầng cơ sở sau thu hồi đất...................................................54
Bảng 3.23. Thay đổi hạ tầng cơ sở so với trước khi thu hồi đất................................54
Bảng 3.24. Đánh giá dịch vụ xã hội sau thu hồi đất..................................................55
Bảng 3.25. Thay đổi điều kiện tiếp cận DVXH so với trước thu hồi đất...................56
Bảng 3.26. Đánh giá môi trường sau thu hồi đất.......................................................56

vi



Bảng 3.27. Thay đổi về môi trường so với trước thu hồi đất.....................................57
Bảng 3.28. Đánh giá mối quan hệ hàng xóm tại nơi ở mới.......................................58
Bảng 3.29. Thiết lập mối quan hệ hàng xóm tại nơi ở mới........................................59
Bảng 3.30. Điều kiện tham gia vào các tổ chức đoàn thể..........................................59
Bảng 3.31. Thay đổi về các tập tục văn hóa sau thu hồi đất......................................60
Bảng 3.32. Thay đổi mối quan hệ xã hội so với trước thu hồi đất.............................60
Bảng 3.33. Thái độ của người dân về bồi thường thiệt hại........................................61
Bảng 3.34. Mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường.......................................................61
Bảng 3.35. Thống kê các biến kinh tế- xã hội của đối tượng phỏng vấn...................63
Bảng 3.36. Các yếu tố ảnh hưởng đến WTAC..........................................................64
Bảng 3.37. Tóm tắt kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến WTAC..................68

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Đo lường sự thay đổi phúc lợi....................................................................9
Hình 2.2. Khung phân tích các yếu tố thiệt hại của người dân bị thu hồi đất............19
Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu................................................................................22
Hình 3.1. Thời gian sinh sống tại nơi ở cũ trước khi thu hồi đất...............................34
Hình 3.2. Thay đổi việc làm trước và sau thu hồi đất................................................40
Hình 3.3. Những khó khăn trong chuyển đổi việc làm..............................................41
Hình 3.4. Thay đổi thu nhập so với trước thu hồi đất................................................44
Hình 3.5. Thủ tục chuyển trường..............................................................................50
Hình 3.6. Thay đổi về điều kiện học tập so với trước khi thu hồi đất........................51
Hình 3.7. Điều kiện nhà ở sau thu hồi đất.................................................................53

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCC: Cán bộ công chức

CVM: Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
DVXH: Dịch vụ xã hội
LĐNN: Lao động nông nghiệp
LĐPT: Lao động phổ thông
LĐTD: Lao động tự do
NV: Nhân viên
THCS: Trung học cơ sở
THĐ: Thu hồi đất
THPT: Trung học phổ thơng
WTA: Mức sẵn lịng chấp nhận
WTAC: Mức sẵn lịng chấp nhận bồi thường
WTP: Mức sẵn lòng trả

viii


CHƯƠNG 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Vấn đề nghiên cứu
Phát triển công nghiệp và chỉnh trang đô thị là xu hướng tất yếu trên tồn thế
giới và mỗi nước có cách thực hiện riêng, trong đó thu hồi đất là cách thức thường
được thực hiện nhất.
Có thể nhận thấy, q trình thu hồi đất không chỉ đơn giản là đưa một bộ
phận dân cư từ nơi ở này sang nơi ở khác, mà còn liên quan đến rất nhiều vấn đề
như: việc làm, môi trường sống, điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội, các quan hệ
xã hội,… Do đó, giải toả, di dời và tái định cư cần được nhìn nhận là một quá trình
thay đổi sinh kế của một bộ phận dân cư hơn là chỉ dừng lại ở việc xem xét như là
một quá trình thay đổi chỗ ở của người dân.
Theo Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2009), sau khi bị
thu hồi đất, có tới 13% số lao động nơng nghiệp chuyển sang nghề mới và có tới

25% -30% khơng có việc làm hoặc khơng có việc làm ổn định. Thực trạng này là
nguyên nhân chính của 53% số dân bị thu hồi đất có thu nhập giảm so với trước.
Trung bình mỗi hộ bị thu hồi đất có 1,5 lao động rơi vào tình trạng khơng có việc
làm, mỗi héc-ta đất sản xuất nơng nghiệp bị thu hồi có tới 13 lao động mất việc phải
tìm cách chuyển đổi nghề nghiệp1.
Xét quy mô cả nước việc giải tỏa, di dời và tái định cư chủ yếu là phục vụ
q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, chuyển đất nơng nghiệp sang đất cơng
nghiệp và dân cư, thì ở Thành phố HCM, ngồi việc phục vụ cho xây dựng các khu
cụm cơng nghiệp, thì vấn đề chỉnh trang và xây dựng mới đơ thị là một u cầu rất
cấp thiết, trong đó bao gồm cả việc xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và xã
hội đô thị. Do vậy, về lâu dài, dù có cố gắng hạn chế tối đa thì việc di dời, giải
phóng mặt bằng, chuyển mục đích sử dụng đất ở Thành phố HCM vẫn phải tiếp
diễn trên quy mô không nhỏ.
Như vậy, thu hồi đất là một vấn đề khá “nhạy cảm” nhưng lại là một quy luật
1

Mai Thành, Tạp chí cộng sản số 15 (183) năm 2009
/>
1


không thể tránh khỏi ở các khu vực đô thị trong quá trình chỉnh trang và phát triển.
Là một huyện ngoại thành của thành phố và đang thực hiện con đường cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa - huyện Củ Chi cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Cơ cấu kinh tế
của huyện từng bước chuyển đổi theo hướng công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
Hiện nay trên địa bàn huyện diện tích đất nơng nghiệp đang giảm dần, thay vào đó
mọc lên ngày càng nhiều cụm, khu cơng nghiệp như Khu công nghiệp Tây Bắc Củ
Chi, Khu công nghiệp Tân Phú Trung, cụm cơng nghiệp cơ khí Hịa Phú, cụm cơng
nghiệp Tân Quy, Samco... đã góp phần đáng kể giải quyết việc làm, tăng thu nhập
và ổn định cuộc sống cho người dân trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, các dự án phục

vụ nhu cầu phát triển và chỉnh trang đơ thị của huyện nói riêng và thành phố Hồ Chí
Minh nói chung đã có tác động to lớn đến một bộ phận người dân, nhất là những
người dân bị thu hồi đất từ các dự án này. Vấn đề đặt ra là phải chăm lo tối đa đời
sống người dân bị ảnh hưởng, phải đảm bảo cho người dân bị thu hồi đất có đời
sống bằng hoặc tốt hơn trước khi bị thu hồi đất. Muốn thực hiện được u cầu đó
ngồi việc bồi thường những thiệt hại về đất đai, nhà cửa,… như trước đây, cịn phải
tính đến các chi phí “tái khơi phục” đời sống người dân hay cịn gọi là “chi phí vơ
hình” và phải được cụ thể hóa thành các điều khoản trong chính sách giải tỏa, đền
bù và tái định cư.
Chính sách giải tỏa, đền bù và tái định cư là một trong những chủ đề mà gần
đây được các kỳ họp Quốc Hội bàn bạc và thảo luận. Gần đây nhất Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên Môi trường Phạm Khôi Nguyên đã trao đổi với báo giới nhân buổi giao
lưu trực tuyến do Bộ chủ trì phối hợp với 64 Sở để giải đáp các ý kiến của nhân dân
và doanh nghiệp diễn ra ngày 29/08/2008, ơng nói: “...Chúng ta đã quan tâm đến
vấn đề đền bù nhưng chỉ mới quan tâm tới giá trị hữu hình, cịn giá trị vơ hình thì
chưa nhiều, giá trị vơ hình là sau khi thu hồi đất, người dân khơng cịn đất để làm
ăn thì cuộc sống như thế nào…”. Theo Bộ trưởng thì giá trị vơ hình bằng khoảng 4050% giá trị hữu hình (giá đền bù) của đất. Thế nhưng, tất cả mới chỉ là ý tưởng, cịn
quy định rõ ràng, cách tính giá trị vơ hình ra sao thì hiện tại chưa có.
Xuất phát từ ý tưởng trên, tôi chọn thực hiện đề tài “Nhận dạng và ước
lượng thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất thuộc Dự án Thảo Cầm Viên
huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh”.

2


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.Mục tiêu chung
Nhận dạng và ước lượng thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất thuộc
dự án Thảo Cầm Viên huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất các
chính sách đền bù thiệt hại vơ hình.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định các yếu tố thiệt hại vơ hình của người dận bị thu hồi đất.
- Ước lượng mức độ thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường của
người dân.
- Đề xuất những chính sách về đền bù thiệt hại vơ hình.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Ngồi những mất mát về đất đai, nhà cửa thì khi bị thu hồi đất người dân còn
phải chịu những thiệt hại nào khác?
- Làm thế nào để xác định được mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường cho những
thiệt hại vơ hình do thu hồi đất gây ra?
- Tại sao mỗi hộ gia đình lại có mức sẵn lịng chấp nhận bồi thường khác nhau
cho những thiệt hại vơ hình?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng được khảo sát trong nghiên cứu là những hộ gia đình có đất bị thu
hồi thuộc dự án Thảo Cầm Viên, và hiện đang tái định cư tại 03 xã An Nhơn Tây,
An Phú và Phú Mỹ Hưng. Đề tài chỉ tập trung khảo sát các hộ gia đình bị giải tỏa
trắng, tức là sau khi nhận tiền đền bù họ phải tự tìm nơi ở để ổn định cuộc sống và
lo toan mọi việc.
Việc giới hạn đối tượng khảo sát này nhằm hai mục đích: Thứ nhất, những hộ
thuộc diện giải tỏa trắng là những hộ chịu ảnh hưởng nhiều nhất do việc thu hồi đất
gây ra, những hộ này đã có một thời gian sống nhất định tại địa phương trước khi bị
thu hồi đất, tức là họ đã xây dựng được một “cộng đồng” tương đối rõ nét tại nơi
mà họ đang sinh sống; Thứ hai, những hiểu biết, kiến thức, cũng như những trải

3


nghiệm của những đối tượng được khảo sát này có thể lý giải về tính ổn định trong

việc đưa ra kết quả nhận định và đánh giá trong suốt quá trình điều tra tìm hiểu về
những yếu tố được khảo sát, đặc biệt là những thay đổi trong đời sống người dân
sau khi bị thu hồi đất.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian và nguồn lực nên nghiên cứu chỉ tập trung khảo sát
các hộ gia đình thực hiện tái định cư trên trên địa bàn 03 xã An Nhơn Tây, An Phú
và Phú Mỹ Hưng, không khảo sát những hộ gia đình đã di chuyển sang địa phương
khác, do rất khó khăn trong việc truy tìm các hộ và hạn chế về thời gian.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp: tiến hành điều tra, khảo sát 150 hộ dân bị thu bị hồi đất bằng cách
phỏng vấn trực tiếp bằng bản câu hỏi.
- Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các phịng ban chun mơn của huyện như:
phịng thống kê, Ban bồi thường và giải phóng mặt bằng và Ban quản lý dự án huyện
Củ Chi, và các số liệu thống kê liên quan khác.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM): là phương pháp để thu thập dữ liệu, dùng
để xác định thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất bằng cách xây dựng bản câu
hỏi để hỏi trực tiếp những hộ gia đình bị thu hồi đất.
Ở đây, đề tài sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên bởi vì những thiệt
hại do việc thu hồi đất gây ra được xem như là những thiệt hại khơng có thị trường
để so sánh và đối chiếu. Chúng ta chỉ có cách hỏi xem họ sẽ lựa chọn như thế nào
nếu được đặt vào một tình huống nhất định, nghĩa là họ phải quyết định trong
trường hợp giả định do người nghiên cứu đặt ra trong một điều kiện môi trường
nhất định.
- Phương pháp thống kê mô tả: nhằm mô tả và nhận diện các yếu tố thiệt hại của người
dân bị thu hồi đất. Kết hợp so sánh với số liệu sơ cấp, thứ cấp nhằm phản ánh những
thay đổi các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống các hộ gia đình trước và sau thu hồi đất.

4



- Phương pháp định lượng: xây dựng mơ hình kinh tế lượng để lượng hóa các yếu tố
tác động đến mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường của người dân.
1.6. Cấu trúc của đề tài
Đề tài được trình bày theo 4 chương:
Chương 1: Phần mở đầu
Giới thiệu sự cần thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi, đối tượng
nghiên cứu và cấu trúc của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu
Trình bày lý thuyết về đánh giá hàng hóa phi thị trường; cơng cụ dùng để
đánh giá thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất là mức sẵn lòng chấp nhận
bồi thường (WTAC), và phương pháp thực hiện là phương pháp đánh giá ngẫu
nhiên (CVM). Đồng thời, đề cập đến quan niệm của các tổ chức thế giới về thiệt hại
vơ hình của người dân bị thu hồi đất và các nghiên cứu trước có liên quan. Trên cơ
sở đó xây dựng khung phân tích của đề tài.
Chương này cũng xây dựng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố
ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường của người dân bị thu hồi đất.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Ngoài việc nêu lên tổng quan về tình hình biến động và thu hồi đất của Huyện
Củ Chi giai đoạn (2005 – 2010), đề tài còn đề cập đến những kiến thức và hiểu biết
của người dân đối với việc thu hồi đất;
Mô tả các yếu tố thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất theo các phương
pháp thống kê mô tả;
Xác định thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất; và phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường.
Chương 4: Kết luận và gợi ý chính sách
Tóm tắt kết quả nghiên cứu và dựa trên kết quả mơ hình nghiên hình nghiên
cứu để gợi ý các chính bồi thường thiệt hại vơ hình cho người dân bị thu hồi đất.
Những hạn chế của đề tài và gợi ý nghiên cứu tiếp theo cũng sẽ đề cập trong Chương

này.

5


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Để trả lời câu hỏi: thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất là những yếu
tố nào? Mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường cho những thiệt hại này là bao nhiêu?
và các nhân tố nào ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường? Chương
này sẽ căn cứ trên cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm trước có liên
quan để làm cơ sở cho việc xác định những thiệt hại vơ hình của người dân bị thu
hồi đất; xây dựng phương pháp ước lượng thiệt hại của người dân và đưa ra mơ
hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường.
2.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm về thiệt hại vơ hình
Thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất là một khái niệm khá trừu
tượng và hiện cũng chưa có bất cứ một tài liệu hay nghiên cứu chính thức trong và
ngồi nước đề cập đến thiệt hại vơ hình của người dân bị thu hồi đất. Do đó thật khó
để đưa ra một định nghĩa phù hợp, vì khơng có căn cứ rõ ràng và chính xác. Trong
nghiên cứu này, việc xác định “thiệt hại vơ hình” của người dân bị thu hồi đất dựa
trên 03 căn cứ sau:
- Thứ nhất, sử dụng thuật ngữ “vơ hình” tương đương với thuật ngữ “phi vật thể” của
văn hóa phi vật thể, là những giá trị văn hóa, tinh thần con người cảm nhận được. Xét
ở một khía cạnh nào đó, thì thiệt hại vơ hình chính là những ảnh hưởng về mặt tâm
lý, tinh thần, giá trị truyền thống của con người;
- Thứ hai, là những thiệt hại liên quan đến các tài sản văn hóa, chi phí cho các hoạt
động giải trí và tiêu khiển, sự gắn kết xã hội, sự bền vững về tâm lý, và các dịch vụ
môi trường;

- Thứ ba, những thiệt hại trong việc trong việc tái khôi phục đời sống sau thu hồi đất.
Do đó, các yếu tố nào thuộc một trong ba yếu tố trên được xem là thiệt hại vơ
hình của người dân bị thu hồi đất.

6


2.1.2. Thu hồi đất
Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử
dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
quản lý theo quy định của Luật này (Luật đất đai năm 2003).
2.1.3. Tái định cư
Tái định cư là biện pháp nhằm ổn định, khôi phục đời sống cho những người
bị ảnh hưởng bởi các dự án của nhà nước, khi mà phần đất nơi ở cũ bị thu hồi hết
hoặc thu hồi khơng hết, phần cịn lại khơng đủ điều kiện để tiếp tục sinh sống, phải
chuyển đến nơi ở mới. Tái định cư bao gồm tái định cư tự nguyện và tái định cư bắt
buộc.
Tái định cư tự nguyện: là do nhu cầu cuộc sống người dân tự nguyện di
chuyển từ nơi này sang định cư ở nơi khác.
Tái định cư bắt buộc: Dự án phát triển dẫn đến những mất mát của người dân
tái định cư là không thể tránh khỏi, trong đó những người bị ảnh hưởng khơng cịn
lựa chọn nào khác ngoài việc xây dựng lại cuộc sống, thu nhập và cơ sở vật chất ở
bất cứ một nơi nào khác (ADB, 1995)
2.2. Cơ sở lý thuyết
2.2.1. Lý thuyết về đánh giá hàng hóa phi thị trường
Một giả thuyết cơ bản của lý thuyết kinh tế học tân cổ điển là con người có
sự lựa chọn hàng hóa, cả hàng hóa thị trường và hàng hóa phi thị trường. Nếu
khơng xem xét đến chi phí hàng hóa thì mỗi cá nhân được giả định là có thể lựa
chọn những gói hàng hóa theo mong muốn, kết quả là có được thứ tự ưu tiên lựa
chọn. Trong thực tế, mỗi cá nhân có thể lựa chọn theo thứ tự những gói hàng hóa

mà họ u thích.
Yếu tố cơ bản nhất của lý thuyết kinh tế học là sở thích và mức độ u thích,
đơn giản hơn là nó xuất phát từ mong muốn của các nhân, không phải bằng tiền.
Tiền đóng vai trị quan trọng khi cá nhân được cung cấp một số tiền giới hạn để mua
một số lượng nhất định hàng hóa, chứ khơng phải cho tất cả mọi thứ mà họ muốn.
Sự lựa chọn của cá nhận được biểu thị thông qua hàm hữu dụng. Giả sử
chúng ta có X= (x1,x2,…,xn), trong đó xi đại diện cho hàng hóa thị tường, và k hàng
hóa phi thị trường Q= (Q1, Q2,…,Qk). Theo Flores (2002), hàm hữu dụng đối với

7


một sự lựa chọn gói hàng hóa (X,Q) là U(X,Q). Đối với trường hợp 2 lựa chọn
(XA,QA) và (XB,QB) thì U(XA,QA) > U(XB,QB) và như vậy thì (XA,QA) được yêu thích
hơn (XB,QB). Vì thế, hàm hữu dụng tượng trưng cho thứ tự ưu tiên lựa chọn.
Bây giờ, tiền được đưa vào lưu thông và tiền được chi tiêu cho những hàng
hóa được u thích là có giới hạn và giá của hàng hóa thị trường là P=(p1,p2,...,pn)
và thu nhập cho trước (y).
Điểm khởi đầu là hàng hóa phi thị trường bị giới hạn trong chất lượng 2 và
những cá nhân không thể tự lựa chọn mức độ chất lượng của hàng hóa này. Vấn đề
lựa chọn cơ bản là làm sao đạt được mức độ hữu dụng cao nhất có thể khi chi tiêu
thu nhập (y) cho hàng hóa thị trường với giả định là có sự giới hạn trong chất lượng
hàng hóa phi thị trường. Nghĩa là, max U(X,Q) khi P*X ≤ y, Q=Q0
Có hai vấn đề mà người tiêu dùng phải đối mặt. Thứ nhất, tổng chi tiêu cho
hàng hóa thị trường khơng vượt q thu nhập. Thứ hai, hàng hóa phi thị trường là
cố định. Điều này phụ thuộc vào thu nhập y, giá của hàng hóa thị trường P và mức
độ giới hạn của hàng hóa phi thị trường Q. Đối với mỗi hàng hóa thị trường, hàm
nhu cầu tối ưu phụ thuộc vào 3 yếu tố x* = x (P,Q,y) hay X* = X (P,Q,y). Nếu chuyển
i


i

i

i

*

hàm nhu cầu tối ưu sang hàm hữu dụng gián tiếp, ta có U(X , Q) = v((P, Q, y)), bởi
vì nhu cầu phục thuộc vào giá, mức độ của hàng hóa phi thị trường, thu nhập và độ
hữu dụng đạt được cao nhất cũng phụ thuộc vào 3 yếu tố này.
Giá trị của hàng hóa phi thị trường được đo lường dựa trên sự hợp lý và
quyền của người tiêu dùng. Sự hợp lý chỉ ra loại hàng hóa nào mà một cá nhân
muốn tiêu dùng và quyền của người tiêu dùng cho phép các nhân lựa chọn hàng hóa
tốt nhất dựa trên lợi ích của họ. Do đó, mặc dù hàng hóa phi thị trường khơng hiện
hữu trên thị trường, cá nhân được giả định rằng họ có thể đánh giá được giá trị của
nó. Cụ thể, nếu một sự thay đổi trong hàng hóa phi thị trường mà làm cho phúc lợi
của một cá nhân tốt hơn, thì cá nhân đó sẽ thích sự cải thiện này và sẵn lịng chi trả
cho nó. Tổng số tiền mà cá nhân đó sẵn lịng chi trả phản ánh giá trị kinh tế của việc
cải thiện hàng hóa phi thị trường.

2

Theo Flores, chúng ta có thể lựa chọn những thuộc tính của hàng hóa mơi trường như chất lượng khơng khí
và tiếng ồn. Những hàng hóa này là giới hạn xét trong trường hợp chúng ta không thể tự cải thiện chất lượng
khơng khí hoặc tiếng ồn xung quanh nơi ở. Chúng ta có thể di chuyển đến một nơi ở mới có chất lượng
khơng khí tốt hơn, nhưng chúng ta không thể xác định được mức độ của chất lượng khơng khí tại nơi ở cũ.

8



2.2.2. Mức sẵn lòng trả (WTP) và sẵn lòng chấp nhận (WTA)
Mức sẵn lòng trả và sẵn lòng chấp nhận là công cụ dùng để đo lường thay
đổi phúc lợi hàng hóa phi thị trường.
BC = WTP+△x= -CV+△x
DA = WTA-△x= CV-△x
DA = EG+△x = EV+△x
BC = EL-△x = -EV-△x
CV: thay đổi bù đắp
EG: lợi ích tương đương
EV: thay đổi tương đương
EL: mất mát tương đương

y: hàng
hóa tư
nhân

D

E

y1

B

A

y0
I’
C

I

x0

x1

x: hàng hóa cơng

Hình 2.1. Đo lường sự thay đổi phúc lợi
Nguồn: Bateman và Cộng sự, 2002.

Khái niệm về mức sẵn lòng trả, sẵn lòng chấp nhận và mối quan hệ giữa
chúng được minh họa bằng Hình 2.1: trục tung (y) đo lường chi tiêu của cá nhân đối
với hàng hóa tư nhân, được tính bằng đơn vị tiền. Trục hồnh (x) thể hiện một hàng
hóa cơng nào đó. Đường cong bàng quan I và I’ thể hiện những khả năng có thể xảy
ra khi kết hợp giữa 2 loại hàng hóa. Mỗi đường cong được xem như tương ứng với
mức phúc lợi hay hữu dụng, trong đó I’ tương ứng với mức phúc lợi hay hữu dụng
cao hơn. Trong trường hợp này, khi đường cong bàng quan dịch chuyển sang phải
thể hiện phúc lợi của cá nhân tăng lên.
 Có 4 cách đo lường giá trị của sự thay đổi trong chất lượng hàng hóa cơng.
- Thứ nhất, xem xét một sự gia tăng trong chất lượng hàng hóa cơng của cá nhân từ x0
đến x1, giả định rằng đầu tiên cá nhân sử dụng y0 cho chi tiêu hàng hóa tư, vì vậy
ta có A. So sánh với C, tại C cá nhân có thể thụ hưởng được x1 hàng hóa

9


cơng, nhưng tiêu dùng tư nhân ít hơn một lượng bằng BC. Trong khi A và C cùng
nằm trên đường cong bàng quan I, có thể suy ra rằng mức sẵn lịng trả (WTP) của
cá nhân đó cho sự gia tăng trong hàng hóa cơng là BC. Trong kinh tế học, sự mất đi

một lượng được gọi là sự thay đổi bù đắp cho một sự gia tăng phúc lợi hàng hóa
cơng, khi đó BC bị mất đi trong tiêu dùng tư nhân chính là phần bù đắp cho sự gia
tăng đó.
- Thứ hai, xem xét trường hợp ngược lại, một cá nhân bắt đầu với y0 chi tiêu tư nhân
và phải chịu một sự giảm trong hàng hóa cơng từ x1 đến x0. Đầu tiên tại vị trí B, so
sánh với D, tại D cá nhân chỉ có x 0 hàng hóa cơng, nhưng tiêu dùng tư nhân lớn hơn
DA đơn vị. Trong khi đó B và D cùng nằm trên đường cong bàng quan I’, có thể
suy ra rằng mức sẵn lòng chấp nhận (WTA) của cá nhân đó cho việc giảm phúc lợi
trong hàng hóa cơng là DA. Đây là sự thay đổi bù đắp cho việc giảm phúc lợi của
hàng hóa cơng.
- Thứ ba, xem xét hai giá trị khác trong việc gia tăng phúc lợi hàng hóa cơng của cá
nhân từ x0 đến x1. Giả định rằng cá nhân ở tại A với y0 tiêu dùng cá nhân và x0
hàng hóa cơng. Vấn đề đặt ra là, một lượng thêm vào trong tiêu thụ hàng hóa tư là bao
nhiêu sẽ được u thích như là một sự gia tăng trong hàng hóa cơng đến x 1. Đó chính
là lợi ích tương đương đo lường sự thay đổi của giá trị trong hàng hóa cơng. Khi đó,
D nằm trên cùng đường cong bàng quan với B, lợi ích tương đương là DA. Theo thuật
ngữ kinh tế thì DA là sự thay đổi tương đương của sự gia tăng phúc lợi trong hàng
hóa cơng. Khi đó, lợi ích tương đương và mức sẵn lòng chấp nhận WTA là DA. Sự
cân bằng của hai giá trị này là sự biểu hiện của lý thuyết kinh tế về sự yêu thích.
Tuy nhiên, trong bản câu hỏi phát biểu về sự yêu thích, lợi ích tương đương và WTA
là hai khái niệm riêng biệt, được gợi ra từ những loại câu hỏi khác nhau. Theo lý
thuyết, chúng ta mong đợi rằng hai giá trị này sẽ có cùng câu trả lời.
- Cách đo lường thứ tư, giả định rằng cá nhân tại vị trí B, với y 0 hàng hóa tư nhân và x1
hàng hóa cơng. Như vậy, tiêu dùng tư nhân giảm đi bao nhiêu để được yêu thích như
sự giảm phúc lợi của hàng hóa cơng đến x0. Đây chính là lượng mất đi tương
đương trong sự thay đổi hàng hóa cơng. Khi đó, C và A nằm cùng trên một đường
công bàng quan và lượng mất đi tương đương là BC. Trong ngôn ngữ kinh tế

10



học thì BC chính là sự mất mát tương đương với việc giảm phúc lợi từ hàng hóa
cơng. Như vậy, lượng mất đi tương đương và WTP chính là BC.
 Những đặc điểm của mức sẵn lòng trả và mức sẵn lòng chấp nhận
- Theo lý thuyết, mức sẵn lòng trả và mức sẵn lòng chấp nhận phải bằng nhau hoặc
chỉ khác nhau không đáng kể, nhưng nhiều bằng chứng thực tế cho thấy có một sự
khác biệt lớn giữa mức sẵn lòng trả và mức sẵn lòng chấp nhận. Điều này dường như
đi ngược với lý thuyết và có một vấn đề trong đo lường giá trị hàng hóa cơng là lựa
chọn phương pháp nào cho thích hợp.
- Hanley (1997) lập luận rằng, sự khác biệt giữa mức sẵn lịng trả và mức sẵn lịng
chấp nhận khơng ám chỉ hành vi bất hợp lý của người được phỏng vấn mà nó dựa
trên ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế giữa hàng hóa mơi trường và những
hàng hóa khác.
- Carson (2000), mức sẵn lịng trả thích hợp khi một cá nhân muốn có một hàng hóa.
Nếu người tiêu dùng hiện tại khơng có hàng hóa mơi trường hay một quyền lợi hợp
pháp của hàng hóa đó và họ muốn có nó, quyền để sỡ hữu đúng bằng mức sẵn lịng
trả. Mức sẵn lịng chấp nhận thì thích hợp hơn khi một cá nhân bị yêu cầu phải từ bỏ
hàng hóa đó.
Có 4 cách đo lường thay đổi về phúc lợi được minh họa bằng bảng sau:
Bảng 2.1. Công cụ đo lường thay đổi phúc lợi
Thay đổi
trong việc
cung cấp
dịch vụ

Việc thay đổi
chất lượng dịch
vụ có xảy ra
hay khơng?


Mức độ hữu dụng

WTP để đạt được lợi ích

Lợi ích



Mức hữu dụng ban đầu

WTP để tránh mất mát

Mất mát

Khơng

Mức hữu dụng sau



Mức hữu dụng sau

Công cụ đo
lường

cùng WTA để chịu đựng mất mát Mất mát
cùng WTA để bỏ qua lợi ích

Lợi ích


Khơng

Mức hữu dụng ban đầu

Nguồn: Carson và Cộng sự, 2000.

Trong luận văn này, phương pháp đo lường mức sẵn lòng chấp nhận bồi
thường để chịu đựng những thiệt hại do việc thu hồi đất gây ra sẽ được áp dụng.

11


2.2.3. Phương pháp xác định mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường (WTAC) của
người dân bị thu hồi đất
2.2.3.1. Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để đánh giá thiệt hại vơ hình
của người dân bị thu hồi đất
Sự thay đổi môi trường sống do thu hồi đất đã gây ra những xáo trộn và thiệt
hại về các điều kiện kinh tế, xã hội và cả về tinh thần cho người dân và các thiệt hại
này được cảm nhận thông qua sự nhận định của người dân, những người trực tiếp
chịu ảnh hưởng của những thay đổi này. Những thiệt hại này không thể quy ra tiền,
song số tiền họ mong muốn nhận được sẽ bồi thường phần nào cho những mất mát
mà họ phải gánh chịu. Đề tài sử dụng CVM để đánh giá WTAC của những hộ gia
đình bị thu hồi đất. Nghĩa là, người dân sẵn lòng chấp nhận bồi thường bao nhiêu
khi phải chịu một sự giảm sút trong chấp lượng cuộc sống do quá trình thu hồi đất
gây ra.
Từ những năm 1960, CVM đã được phát triển và thừa nhận rằng đây là
phương pháp dùng để đánh giá những hàng hóa và dịch vụ phi thị trường (Carson
và Cộng sự, 2000). Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên tiêu biểu cho cách tiếp cận
hứa hẹn nhất cho đến bây giờ, được phát triển để xác định sự sẵn lòng chi trả hay
sẵn lòng chấp nhận của cơng chúng vì nó có khả năng đo lường các loại lợi ích mà

các phương pháp khác khơng thể đo lường. Phương pháp này đòi hỏi việc tạo ra
một kịch bản thị trường tương tự như trong tình huống thị trường thực tế đối với các
loại hàng hóa và dịch vụ khơng có thị trường thơng thường.
Bateman và Willis (1999), CVM sử dụng các câu hỏi khảo sát để gợi ra
những sở thích của người tiêu dùng đối với hàng hố cơng bằng cách tìm ra những
gì mà họ sẽ sẵn lòng trả hoặc sẵn lòng chấp nhận cho một sự thay đổi trong việc
cung cấp hàng hố cơng. Nghĩa là, nó nhắm vào việc xác định mức sẵn lòng trả của
người tiêu dùng đối với sự cải thiện hàng hóa cơng bằng một số tiền cụ thể hoặc
mức bồi thường mà họ sẽ sẵn lòng chấp nhận cho sự suy giảm của nó.
Cernea (1999), tái định cư và sự di chuyển chỗ ở bao gồm những mất mát, do
đó cách để đo lường những mất mát này là WTAC. Trong hầu hết những nghiên cứu
về đánh giá ngẫu nhiên thì phương tiện bồi thường chính là tiền mặt.

12


Ngân hàng thế giới (Work Bank, 1993b), tiền không thể bồi thường cho tất cả
những mất mát mà người dân thu hồi đất phải gánh chịu, bởi vì họ khơng tin rằng
sự việc này sẽ xảy ra cho đến khi họ thật sự nhận được số tiền bồi thường. Tuy
nhiên, tiền có thể bồi thường cho những mất mát chính, đặc biệt là các yếu tố về
kinh tế, cho nên WTAC chính là giá trị bằng tiền của những mất mát mà người dân
phải gánh chịu. Mặc dù còn hạn chế nhưng CVM là cách xác định thiệt hại vô hình
của người dân bị thu hồi đất khả thi hiện nay mà các phương pháp khác không thể
thực hiện.
Từ những thảo luận trên, đề tài sử dụng CVM để ước lượng WTAC của
người dân bị thu hồi đất. Vấn đề quan trọng là kịch bản phải được xây dựng cụ thể
và chi tiết, để người dân có thể cảm nhận chính xác những thiệt hại của họ. Qua đó,
người dân mới có thể phát biểu mức sẵn lịng chấp nhận bồi thường phù hợp với
những thiệt hại đó. Nếu làm được điều đó, đề tài hồn thành được mục tiêu nghiên
cứu.

2.2.3.2 Các bước tiến hành thực hiện nghiên cứu đánh giá ngẫu nhiên
 Giới thiệu CVM
Phương pháp gọi là đánh giá ngẫu nhiên bởi vì nó làm người được hỏi nói họ
hành động thế nào nếu được đặt trong một tình huống giả định. Nếu hàng hóa đang
xem xét là hàng hóa thị trường, chúng ta chỉ cần quan sát hành vi của con người
trên thị trường. Nhưng khi hàng hóa khơng có thị trường, chẳng hạn đặc tính chất
lượng mơi trường, chúng ta chỉ có cách hỏi xem họ chọn như thế nào nếu được đặt
vào một tình huống nhất định, nghĩa là nếu họ được giả định phải quyết định trong
thị trường các đặc tính chất lượng mơi trường đó. Trước hết các cá nhân được điều
tra sẽ được cung cấp các thông tin mô tả về một sự thay đổi chất lượng môi trường
được giả định. Sau đó, các cá nhân này được hỏi về:
- Họ sẵn lịng trả bao nhiêu cho cải thiện mơi trường (hoặc để tránh một sự giảm sút
chất lượng môi trường) giả định đã được mơ tả.
- Họ sẵn lịng chấp nhận bao nhiêu để chịu một sự giảm sút chất lượng mơi
trường được giả định.
 Các bước thực hiện phân tích CVM

13


- Bước 1: Nhận dạng và mô tả các đặc tính chất lượng mơi trường cần đánh
giá.
- Bước 2: Nhận dạng đối tượng cần hỏi, bao gồm cả quá trình lấy mẫu để
chọn người trả lời.
- Bước 3: Thiết kế bản phỏng vấn và tiến hành khảo sát thông qua phỏng
vấn trực tiếp (thảo luận nhóm cũng thường được sử dụng).
- Bước 4: Phân tích và tổng hợp kết quả. Bước này có thể gồm trình bày
các bảng tính đơn giản hoặc phân tích kinh tế lượng.
 Cấu trúc bảng câu hỏi phỏng vấn đánh giá ngẫu nhiên
Bảng câu hỏi phỏng vấn đánh giá ngẫu nhiên được thiết kế để

làm người được phỏng vấn nghĩ về các đặc điểm môi trường và phát
biểu giá sẵn lòng chấp nhận tối thiểu (hoặc sẵn lịng trả tối đa) cho các
đặc điểm mơi trường đó. Bảng phỏng vấn có 3 thành phần quan trọng:
- Một là, mơ tả chính xác đặc điểm của hàng hóa/dịch vụ mơi
trường là gì để
từ đó có thể hỏi người được phỏng vấn;
- Hai là, các câu hỏi người được phỏng vấn được đưa ra một cách ngắn
gọn và thích hợp, ví dụ thu nhập, nơi sinh sống, tuổi tác, việc sử dụng
các hàng hóa liên quan;
- Ba là, một câu hỏi, hay một bộ câu hỏi được thiết kế để rút ra phản hồi
về giá sẵn lòng chấp nhận (hay sẵn lòng trả) của người được phỏng vấn.
Mục tiêu trung tâm của bản phỏng vấn là để biết người được
phỏng vấn đánh giá đặc điểm môi trường có giá trị như thế nào đối với
họ. Thuật ngữ kinh tế gọi là làm cho người được phỏng vấn phát biểu
trực tiếp giá sẵn lòng chấp nhận tối thiểu (sẵn lòng trả tối đa) khi phải
chấp nhận sự thay đổi về môi trường. Nếu họ trả lời trung thực, con số
họ bộc lộ chính là giá trị lợi ích rịng của hàng hóa mơi trường mà họ
đánh giá.
Có 05 kỹ thuật để thu thập được mức sẵn lòng trả hay sẵn lòng
chấp nhận
như sau:
- Thứ nhất, là sử dụng câu hỏi mở (Opend-ended), người được phỏng vấn
sẽ cung cấp con số cụ thể mà phỏng vấn viên không được gợi ý hoặc
thăm dò.



×