Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lựa chọn từ ngữ phù hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.28 KB, 3 trang )

LUYỆN TẬP
Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn
bản
Câu 1. Trả lời các câu hỏi sau:
a) Với câu "Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người
một vẻ, sinh động biết bao". Có thể dùng từ kiểu để thay
cho vẻ được khơng? Vì sao?
b) Từ khuất được dùng trong câu "Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và
tơi cũng đã lớn" có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng
có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh?
c) Vì sao trong câu: "Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động
khôn nguôi", từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác
như cảm động hay xúc cảm?
Câu 2. Chọn từ ngữ phù hợp nhất trong ngoặc đơn để đặt vào
khoảng trống ở các câu sau và giải thích lí do lựa chọn:
a) Bị cười, không phải mọi người đều ……………giống
nhau.
(phản ứng, phản xạ, phản đối, phản bác)
b) Trên đời, khơng ai……………………………cả.
(hồn tất, hoàn toàn, hoàn hảo, hoàn chỉnh)
c) Đi đường phải ln ln ………………………để tránh
xảy ra tai nạn.
(nhìn ngó, dịm ngó, quan sát, ngó nghiêng)
d) Ngồi…………………………..của bản thân, tơi cịn được
bạn bè, thầy cơ thường xun động viên, khích lệ.
(sức lực, tiềm lực, nỗ lực)
Câu 3. Lựa chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí bỏ trống
trong mỗi câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn:
a. Nhật kí trong tù………………một tấm lịng nhớ nước.
b. Anh ấy khơng……………gì đến việc này.
c. Việt Nam muốn làm.......................với tất cả các nước trên thế


giới.
Câu 4. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trồng trong những
câu sau và giải thích lí do lựa chọn:


a. Để điều trị căn bệnh này, đó là loại thuốc (hiệu quả/ hiệu
nghiệm) nhất.
b. Đi học muộn là (nhược điểm/khuyết điểm) của học sinh ấy.
c. Cơ bé ấy có làn da (trắng nõn/ trắng tinh) và một mái tóc dài
óng ả.
Câu 5. Hãy lí giải vì sao trong câu văn sau: “Càng đỗ gần về
hướng mũi Cà Mau thì sơng ngịi, kênh rạch càng bủa giăng
chi chít như mạng nhện”, tác giả không dùng từ “san sát” mà
lại dùng từ “chi chít”?
Câu 6.
a. Cho đoạn thơ sau:
Dẻo thơm hạt gạo quê hương
Có cả “năm nắng mười sương” người trồng
Từng bơng rồi lại từng bơng
Trĩu cong như dáng lưng cịng mẹ ta
? Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đƣợc sử dụng
trong đoạn thơ trên.
? Vì sao tác giả chọn dùng “trĩu cong” mà lại không dùng
“nặng cong” dù vẫn đảm bảo quy tắc phù hợp về thanh điệu
trong câu bát?
b. Theo em, từ “trăm” và “nghìn” trong những câu thơ sau nên
được hiểu như thế nào?
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
Câu7. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
a) Tiếng Việt có khả năng diễn tả ...mọi trạng thái tình cảm của
con người.
A. sinh động

B. linh động

b) Có một số bạn... cịn với lớp.
A. bàng quang

B. bàng quan


c) Vùng này có khá nhiều ...như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn
linh đình; ốm khơng đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,…
A. thủ tục

B. hủ tục

c. Ngày mai, chúng em sẽ đi ...Viện bảo tàng của tỉnh.
A. tham quan

B. thăm quan

d. Ông hoạ sĩ già ...bộ ria mép quen thuộc.
A. mấp máy

B. nhấp nháy




×