Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỌC PHẦN ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
HỌC PHẦN: ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN
BẰNG MÁY TÍNH
Nhóm : 01
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT
NHIỆT ĐỘ
Giảng viên hướng dẫn:

TS. Lưu Hồng Minh

Họ và tên
Phạm Thanh Bình
Vũ Đức Gia Bảo
Lê Thị Trúc Ly

Mã số sinh viên
2131032822
2131031835
2131033805

TP. HCM, ngày ... tháng ... năm 2022


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên nhóm em xin chân thành cảm ơn chân thành nhất đến thầy
Minh. Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ mơn đo lường điều khiển bằng máy
tính, nhóm em đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và đầy
tâm huyết từ thầy. Thầy đã giúp chúng em tích lũy được nhiều kiến thức từ cơ sở
lý luận đến thực tiễn thơng qua bộ mơn này và có cái nhìn tổng qt hơn. Qua bộ
mơn này nhóm em xin trình bày những gì nhóm em tìm hiểu về đồ án cảm biến siêu
âm đo và điều khiển mức nước.
Tuy nhiên kiến thức sâu rộng về bộ môn đo lường điều khiển bằng máy tính
của nhóm em vẫn cịn những hạn chế nhất định. Do đó khơng tránh khỏi những
thiếu sót trong q trình hồn thành đồ án này. Mong thầy xem xét và góp ý để đồ
án hồn thiện hơn.
Kính chúc thầy hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng
người”, luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ sinh viên.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, ngày 14 tháng 04 năm 2022
Nhóm sinh viên thực thiện
Nhóm 1

1


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
….………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
TP.HCM, ngày ... tháng ... năm ......
Giảng viên hướng dẫn

TS. Lưu Hoàng Minh

2


Khoa Điện – Điện Tử UTH


Tự Động Hố Cơng Nghiệp

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA HỆ THỐNG ........................................ 5
1.1.

Các thành phần chính của mạch

5

1.1.1.

Cảm biến nhiệt độ LM35

5

1.1.2.

Aduino

6

1.1.3.

Động cơ DC ( Quạt)

8


1.1.4.

Relay trung gian (Bộ gia nhiệt- Heater)

9

CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CỦA HỆ THỐNG ....................................... 10
2.1.

Mơ tả quy trình hệ thống

10

2.2.

Lưu đồ thuật tốn chương trình

11

2.3.

Chương trình Aduirno và Visual Studio

12

2.3.1.

Code trên aduirno

12


2.3.2.

Code trên Visual Studio.

13

2.4.

Giao diện người dùng

16

2.5.

Mô phỏng

17

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN ......................................................................................... 21

3


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cảm biến nhiệt độ LM35 ............................................................................... 5

Hình 1.2 Aduino. ......................................................................................................... 6
Hình 1.3 Phần cứng nền tảng Aduino. .......................................................................... 7
Hình 1.4 Động cơ quạt. ................................................................................................ 8
Hình 1.5 Relay trung gian ............................................................................................ 9
Hình 2.1 Lưu đồ thuật tốn ........................................................................................ 11
Hình 2.2 Giao diện Proteus ........................................................................................ 16
Hình 2.3 Giao diện Visual Studio .............................................................................. 16
Hình 2.4 Kết nối cổng Com ....................................................................................... 17
Hình 2.5 Nhiệt độ ở mức 20◦C ................................................................................... 17
Hình 2.6 Hiển thị trên máy tính 20 ◦C ....................................................................... 18
Hình 2.7 Quạt chưa hoạt động ở mức nhiệt bắng với nhiệt độ đặt .............................. 18
Hình 2.8 Quạt hoạt động ở điều kiện ND_DC > ND_đặt + 2 ..................................... 19
Hình 2.9 Quạt hoạt động ở điều kiện ND_DC < ND đặt – 2....................................... 19
Hình 2.10 Nhiệt độ đặt ở 25◦ C .................................................................................. 20
Hình 2.11 Reset cài đặt .............................................................................................. 20

4


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

CHƯƠNG 1. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA HỆ THỐNG
1.1. Các thành phần chính của mạch
1.1.1. Cảm biến nhiệt độ LM35
LM35 là một cảm biến nhiệt độ được sử dụng rộng rãi. Nó hiển thị các giá trị dưới
dạng điện áp đầu ra thay vì độ C.
LM35 hiển thị giá trị điện áp cao hơn cặp nhiệt điện và có thể khơng cần khuếch đại điện
áp đầu ra.

Điện áp đầu ra của LM35 tỷ lệ với nhiệt độ C. Hệ số thang đo là 0,01 V / ° C.
Một đặc điểm quan trọng nhất là nó chỉ lấy 60 micromps từ nguồn và có khả năng tự gia
nhiệt thấp.
Cảm biến nhiệt độ LM35 có nhiều gói khác nhau như gói giống transistor kim loại T0-46,
gói giống transistor nhựa TO-92, gói dán 8 chân SO-8.

Hình 1.1 Cảm biến nhiệt độ LM35
Thơng số kỹ thuật:









Điện áp đầu vào từ 4V đến 30V
Độ phân giải điện áp đầu ra là 10mV/oC
Độ chính xác cao ở 25 C là 0.5 C
Trở kháng đầu ra thấp 0.1 cho 1mA tải
Dải nhiệt độ đo được của LM35 là từ -55 C - 150 C với các mức điện áp ra
khác nhau. Xét một số mức điện áp sau :
Nhiệt độ -55 C điện áp đầu ra -550mV
Nhiệt độ 25 C điện áp đầu ra 250mV
Nhiệt độ 150 C điện áp đầu ra 1500mV

5



Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

1.1.2. Aduino
Arduino là nền tảng tạo mẫu điện tử mã nguồn mở, được sử dụng nhằm xây dựng
các ứng dụng điện tử tương tác với nhau hoặc với môi trường được thuận tiện, dễ dàng
hơn.
Nền tảng mẫu này giống như một máy tính thu nhỏ, giúp người dùng lập trình và
thực hiện các dự án điện tử mà không cần phải đến các công cụ chuyên dụng để phục vụ
việc nạp code. Phần mềm này tương tác với thế giới bên ngồi thơng qua các cảm biến
điện tử, đèn và động cơ.

Hình 1.2 Aduino.
Chi tiết phần cứng Aduino


Cổng nối tiếp (Serial port) là một cổng thơng dụng trong các máy tính trong
các máy tính truyền thống dùng kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính
như: bàn phím, chuột điều khiển, modem, máy qt,… Cổng nối tiếp cịn có
tên gọi khác là Cổng COM.



Jack nguồn: để chạy Arduino, bạn hoàn tồn có thể nạp nguồn từ cổng USB
ở trên. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng kết nối với máy tính được. Có
những dự án cần thực hiện ngồi trời sẽ cần một nguồn điện khác với mức
điện áp từ 9V -12V.




Hàng Header: những chân đánh số từ 0 – 12 là hàng digital pin. Đây là nơ
truyền – nhận các tín hiệu số. Bên cạnh đó sẽ có một pin đất (GND) và pin
điện áp tham chiếu (AREF).
6


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp



Hàng header thứ 2: chủ yếu liên quan tới điện áp đất, nguồn.



Hàng header thứ 3: đây là các chân để nhập – xuất các tín hiệu analog (đọc
thơng tin của các thiết bị cảm biến).



Chip điều khiển AVR: bộ phận xử lý trung tâm của toàn bo mạch. Với mỗi
mẫu Arduino khác nhau, con chip này sẽ khác nhau. Ví dụ trên Arduino Uno
thì sẽ sử dụng ATMega328.

Hình 1.3 Phần cứng nền tảng Aduino.

Ứng dụng Aduino



Điều khiển các thiết bị cảm biến âm thanh, ánh sáng.



Làm máy in 3D.



Làm đàn bằng ánh sáng.



Làm lị nướng bánh biết tweet thơng báo khi bánh đã chín.



Arduino có khả năng đọc các thiết bị cảm biến, điều khiển động cơ,… Chính
vì thế mà mã nguồn mở này được c dùng để làm bộ xử lý trung tâm của rất
nhiều loại robot.



Arduino cịn có thể được sử dụng để tương tác với Joystick, màn hình,… khi
chơi các game như Tetrix, phá gạch, Mario…



Dùng để chế tạo ra máy bay không người lái.


7


Khoa Điện – Điện Tử UTH


Tự Động Hố Cơng Nghiệp

Điều khiển đèn giao thông, làm hiệu ứng đèn Led nhấp nháy trên các biển
quảng cáo…



Ngồi ra, Arduino cịn rất nhiều ứng dụng hữu ích khác tùy thuộc vào sự
sáng tạo của người sử dụng.



Ví dụ: Muốn kết nối Internet thì có Ethernet shield, điều khiển động cơ thì
có Motor shield, kết nối nhận tin nhắn thì có GSM shield,… Khá đơn giản,
chỉ cần tập trung vào việc “lắp ghép” các thành phần này và sáng tạo ra các
ứng dụng cần thiết là được.

1.1.3. Động cơ DC ( Quạt)
Động cơ một chiều DC (DC là từ viết tắt của Direct Current Motors) là động cơ được
điều khiển bằng dịng có hướng xác định hay nói cách khác thì đây là loại động cơ chạy
bằng nguồn điện áp DC - điện áp 1 chiều..
Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều thường gồm những bộ phận chính như sau:



Stator: là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện



Rotor: phần lõi được quấn các cuộn dây để tạo thành nam châm điện



Chổi than (brushes): giữ nhiệm vụ tiếp xúc và tiếp điện cho cổ góp



Cổ góp (commutator): làm nhiệm vụ tiếp xúc và chia nhỏ nguồn điện cho
các cuộn dây trên rotor. Số lượng các điểm tiếp xúc sẽ tương ứng với số
cuộn dây trên rotor.

.

Hình 1.4 Động cơ quạt.
8


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

1.1.4. Relay trung gian (Bộ gia nhiệt- Heater)
Rơle trung gian (Relay trung gian) là loại thiết bị có chức năng chuyển mạch tín hiệu
điều khiển và khuếch đại chúng với kích thước nhỏ. Thiết bị này được dùng để điều kiển
bộ gia nhiệt


Hình 1.5 Relay trung gian
 Cấu tạo của rơ le trung gian bao gồm 2 phần chính là: cuộn hút (nam châm điện)
và mạch tiếp điểm (mạch lực).
 Nam châm điện : Bao gồm lõi thép động, lõi thép tĩnh và cuộn dây. Cuộn dây
được dùng để cuộn cường độ, điện áp hoặc cuộn cả điện áp lẫn cường độ. Trong
đó, lõi thép động được định vị bằng vít điều chỉnh găng bởi lò xo.
 Tiếp điểm: Bao gồm tiếp điểm nghịch có vai trị đóng cắt tín hiệu thiết bị tải với
dòng nhỏ được cách ly với cuộn hút.

9


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CỦA HỆ THỐNG
2.1. Mơ tả quy trình hệ thống
Cho phép người dùng điều khiển nhiệt độ theo ý mình bằng cách nhập vào máy tính
mức nhiệt độ mình mong muốn (-55 -> 150°C) Quy trình công nghệ Hệ thống ghi nhận giá
trị nhiệt độ do người dùng cài đặt(-55 -> 150°C) Hệ thống liên tục cập nhật giá trị thực tế
từ cảm biến nhiệt độ
So sánh GIÁ TRỊ CÀI ĐẶT và GIÁ TRỊ THỰC TẾ
Trường hợp 1: Nếu lớn hơn giá trị thực tế -> Bộ gia nhiệt tắt, Quạt mở đến khi GIÁ
TRỊ THỰC TẾ = GIÁ TRỊ CÀI ĐẶT
Trường hợp 2: Nếu nhỏ hơn giá trị thực tế -> Bộ gia nhiệt mở, Quạt tắ đến khi GIÁ
TRỊ THỰC TẾ = GIÁ TRỊ CÀI ĐẶT

10



Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

2.2. Lưu đồ thuật tốn chương trình

Hình 2.1 Lưu đồ thuật toán

11


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

2.3. Chương trình Aduirno và Visual Studio
2.3.1. Code trên aduirno
int sensorPin = A0;
int sensorPin2 = A1;
int state, i;
float nhietdo_dat = 30;
float reading;
float a, b;
int quat = 13;
void setup() {
Serial.begin(9600);
pinMode(quat, OUTPUT);
}

void loop() {
if (Serial.available() > 0) {
state = Serial.read();
}
for (i = 0; i < 100; i++) {
a = analogRead(A0);
b = analogRead(A1);
reading = a - b;
delay(1);
}
float temp = reading;
Serial.println(temp);
delay(50);
switch (state) {
case '2': nhietdo_dat++; break;
case '3': nhietdo_dat--; break;
case '5': nhietdo_dat = 30; break;
case '7': digitalWrite(quat, 1); break;
case '8': digitalWrite(quat, 0); break;
}
}

12


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

2.3.2. Code trên Visual Studio.

using
using
using
using
using
using
using
using
using
using

System;
System.Collections.Generic;
System.ComponentModel;
System.Data;
System.Drawing;
System.Linq;
System.Text;
System.Threading.Tasks;
System.Windows.Forms;
System.IO.Ports;

namespace do_an_nhommm
{
public partial class Form1 : Form
{
delegate void SetTextCallback(string text);
int ND_DAT = 30;
string inputdata = String.Empty;
public Form1()

{
InitializeComponent();
String[] BaudRate = { "1200", "2400", "4000", "9600", "19200", "38400",
"57600", "115200" };
Raud_rate_list.Items.AddRange(BaudRate);
}
private void Form1_Load(object sender, EventArgs e)
{
int Index = Raud_rate_list.SelectedIndex;
String[] comlist = SerialPort.GetPortNames();
int[] Comnumberlist = new int[comlist.Length];
for (int i = 0; i < comlist.Length; i++)
{
Comnumberlist[i] = int.Parse(comlist[i].Substring(3));
}
Array.Sort(Comnumberlist);
foreach (int ComNumber in Comnumberlist)
{
COM_list.Items.Add("COM" + ComNumber.ToString());
}
}
private void button4_Click(object sender, EventArgs e)
{
if (COM_list.Text == "")
{
MessageBox.Show("Vui lịng chọn cổng COM ", "Thơng báo ",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Error);
return;
}
if (serialPort1.IsOpen)

{
serialPort1.Close();
Ket_noi.Text = "Kết nối";
COM_list.Enabled = true;
Raud_rate_list.Enabled = true;
Group_cai_dat_nhiet_do.Enabled = false;
Group_nhiet_do.Enabled = false;
}
else

13


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

{
try
{
serialPort1.PortName = COM_list.Text;
serialPort1.BaudRate = Convert.ToInt32(Raud_rate_list.Text);
serialPort1.Open();
Ket_noi.Text = "Ngắt kết nối";
COM_list.Enabled = false;
Raud_rate_list.Enabled = false;
Group_cai_dat_nhiet_do.Enabled = true;
Group_nhiet_do.Enabled = true;
serialPort1.Write("5");//send 5 to arduino
ND_DAT = 30;

}
catch
{
MessageBox.Show("không thể mở cổng" + serialPort1.PortName, "Lỗi",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Error);
}
}
}
double nhiet = 0;
private void timer1_Tick(object sender, EventArgs e)
{
if (!serialPort1.IsOpen)
{
Thongbao.Text = " Bạn chưa kết nối, hãy chọn cổng COM để kết nối.";
Thongbao.ForeColor = Color.Red;
}
else if (serialPort1.IsOpen)
{
Thongbao.Text = "Đã kết nối.";
Thongbao.ForeColor = Color.Green;
inputdata = serialPort1.ReadLine().ToString();
var gt_adc = Convert.ToDouble(inputdata);
if (inputdata != String.Empty)
{
nhiet = Math.Round(gt_adc * 5 / 1024 * 100, 2);
if (nhiet > ND_DAT + 2)
{
serialPort1.Write("7");
run.BackColor = Color.Green;
off.BackColor = Color.White;

}
if (nhiet < ND_DAT - 2)
{
serialPort1.Write("8");
off.BackColor = Color.Red;
run.BackColor = Color.White;
}
SetText(inputdata);
}
}
Nhiet_do_cai_dat.Text = ND_DAT + "°C";
}
private void SetText(string text)
{
if (this.Nhiet_do.InvokeRequired)
{
SetTextCallback d = new SetTextCallback(SetText);
this.Invoke(d, new object[] { text });
}

14


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

else this.Nhiet_do.Text = Convert.ToString(nhiet) + "°C";
}
private void timer2_Tick(object sender, EventArgs e)

{
Thoi_gian_thuc.Text = DateTime.Now.ToLongTimeString();
Thoi_gian_thuc.ForeColor = Color.Blue;
}
private void Tang_nhiet_do_Click(object sender, EventArgs e)
{
serialPort1.Write("2"); //send 2 to arduino
if (serialPort1.IsOpen)
{
ND_DAT = ND_DAT + 1;
}
}
private void Giam_nhiet_do_Click(object sender, EventArgs e)
{
serialPort1.Write("3"); //send 3 to arduino
if (serialPort1.IsOpen)
{
ND_DAT = ND_DAT - 1;
}
}
private void Reset_Click(object sender, EventArgs e)
{
serialPort1.Write("5");//send 5 to arduino
ND_DAT = 30;
}
}
}

15



Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

2.4. Giao diện người dùng
Giao diện trên Proteus

Hình 2.2 Giao diện Proteus
Giao diện chương trình trên Visual Studio

Hình 2.3 Giao diện Visual Studio

16


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

2.5. Mơ phỏng
Kết nối cổng COM.

Hình 2.4 Kết nối cổng Com
Nhiệt độ ở mức 200C thực tế

Hình 2.5 Nhiệt độ ở mức 20◦C

17



Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

Nhiệt độ ở mức 200C trên máy tính

Hình 2.6 Hiển thị trên máy tính 20 0C
Cơ chế bật tắt quạt
+ Vì nhiệt độ thực tế có sự thay đổi rất nhanh nên nhóm đã cài đặt (nhiệt độ đo
được) ND_DC > ND_đặt + 2 => Quạt quay , đèn báo tín hiệu sáng.
+ ND_DC < ND đặt -2 => quạt tắt, đền báo tín hiệu tắt.
Nên ở nhiệt độ 300C = ND_đặt quạt vẫn chưa hoạt động.

Hình 2.7 Quạt chưa hoạt động ở mức nhiệt bắng với nhiệt độ đặt
18


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

Quạt hoạt động khi đúng với điều kiện: ND_DC > ND_đặt + 2

Hình 2.8 Quạt hoạt động ở điều kiện ND_DC > ND_đặt + 2

Quạt tắt khi ở nhiệt độ đúng với điều kiện: ND_DC < ND đặt – 2

Hình 2.9 Quạt hoạt động ở điều kiện ND_DC < ND đặt – 2


19


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

Thay đổi nhiệt độ đặt ở mức 250C

Hình 2.10 Nhiệt độ đặt ở 25◦ C
Vì lúc này ND_DC > ND_đặt + 2 nên quạt quay, đền báo tín hiệu sáng.

Nhấn nút Reset trở về nhiệt độ đặt ban đầu.

Hình 2.11 Reset cài đặt

20


Khoa Điện – Điện Tử UTH

Tự Động Hố Cơng Nghiệp

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN
Các kết quả đạt được

- Với nhiệt độ ở mức là 20 kết quả hiển thị trên máy tính là 20.02 o C o C
- Với nhiệt độ ở mức -15 độ C kết quả hiển thị -15.14
- Quạt bật, tắt đúng với điều kiện đã lập trình.
Sai số và nguyên nhân sai số của mạch đo


− Sai số khi mô phỏng trong khoảng > 0.7 % giá trị nhiệt độ đo.
− Giá trị nhiệt độ đặt càng lớn thì độ chính xác càng cao đối với nhiệt độ dương va
càng nhỏ với nhiệt độ âm.
Kết luận chung.

Sau một thời gian tìm hiểu với kiến thức có được của môn đo lường và
được sự hướng dẫn của Thầy Lưu Hồng Minh nhóm chúng em đã hồn thành
bài tập lớn về đề tài: “Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát nhiệt độ”
Mặc dù đã rất cố gắng trong việc nghiên cứu và thực hiện đồ án, nhưng
do thời gian và hiếu biết chung em còn hạn chế nên đồ án chỉ dừng lại ở mức
độ mô phỏng và sự hiểu biết, mà chưa kịp triển khai ứng dụng vào thực tế bởi
việc này cần thêm rất nhiều thời gian và kiến thức cũng như hiểu biết ở các
lĩnh vực công nghệ khác nhau. Đồng thời, đồ án chắc chắn cũng khơng tránh
khỏi những thiếu sót, nên chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ
thầy.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

21



×