Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án địa lí 8 CHỦ ĐỀ: KHU VỰC NAM Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.97 KB, 4 trang )

CHỦ ĐỀ: KHU VỰC NAM Á
Ngày soạn: 19/11/2022
Ngày dạy từ ngày 22 đền ngày 29

Tiết từ 12 đến tiết 13
Số tiết : 02

Tiết 12 Bài 10. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NAM Á
I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần nắm
1. Kiến thức
- Xác định vị trí khu vực
- Trình bày được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.
- Đặc điểm cơ bản của địa hình.
2. Kĩ năng
- Nhận biết, phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ, rút ra mối quan hệ hữu cơ
giữa chúng.
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy được sự
ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa
* Biết tính chất cơ bản của khí hậu và địa hình chia làm 3 bộ phận chính
II. Chuẩn bị
GV: - Bản đồ tự nhiên khu vực Nam Á
- Lược đồ phân bố lượng mưa khu vực Nam Á
- Tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên Nam Á
HS: - SGK, chuẩn bị các câu hỏi trong SGK
III. Các phương pháp
- Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, sử dụng bản đồ, trình bày 1 phút, bài tập
nhận thức
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ơn định:(1’)
2. Bài cũ: (4’)
- TN Á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào?


- Nguồn tài nguyên quan trọng của khu vực Tây Nam Á là gì? Phân bố chủ yếu ở
đâu? Trả lời bằng bản đồ
3. Bài mới: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Nam Á rất
phong phú, đa dạng. Có hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ, sơn nguyên Đê-can và
đồng bằng Ấn- Hằng rộng lớn. Cảnh quan thiên nhiên chủ yếu là rừng nhiệt đới và
xavan, thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo án địa lí 8

Trang 1

Nội dung kiến thức ghi bảng


Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu vị trí địa lý và
địa hình.
HS quan sát hình 10.1:
- Đọc tên các quốc gia trong khu vực?
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực? (nằm
giữa những vĩ độ nào? tiếp giáp với vịnh, biển
nào?)
GV: Kết luận
HS: Hoạt động cặp trao đổi các nội dung sau:
- Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc xuống
Nam và xác định trên bản đồ.
- Nêu rõ đặc điểm địa hình mỗi miền.
- Phân tích ảnh hưởng của dãy Hy-ma-lay-a đối
với khí hậu?
HS: Đại diện nhóm trình bày, các bạn khác góp
ý bổ sung. Đặt câu hỏi cho nhóm bạn- các

nhóm trả lời (nhóm có câu trả lời nhanh, đúng
GV khuyến khích bằng tràng pháo tay)

1. Vị trí địa lí và địa hình

a. Vị trí: là bộ phận phía Nam
của lục địa.
- Nằm trong khoảng 9013’B 
37013’B
- Giáp biển Ả-rập, vịnh Bengan, khu vực Tây Nam Á,
Trung Á và Đơng Á.
b. Địa hình: Có 3 miền địa
hình.
+ Phía Bắc: Hệ thống núi Hima-lay-a cao và đồ sộ chạy theo
hướng Tây bắc- Đông nam.
Đây là ranh giới khí hậu giữa
hai khu vực Trung Á và Nam
Á.
+ Ở giữa: đồng bằng ẤnHằng rộng lớn và bằng phẳng.
+ Phía Nam: sơn nguyên ĐêGV chuẩn xác kiến thức- ghi bảng.
can tương đối thấp và bằng
phẳng với hai rìa được nâng
Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu khí hậu, sơng cao thành hai dãy Gát Đơng và
ngịi, cảnh quan.
Gát Tây.
HS quan sát lược đồ khí hậu châu Á và hình 2. Khí hậu, sơng ngịi, cảnh
10.2 trao đổi theo cặp (phân theo 4 dãy bàn) quan tự nhiên
cho biết:
- Nam Á nằm trong đới khí hậu nào?
- Sự phân hóa khí hậu thể hiện như thế nào?

(vùng thấp, vùng núi cao, sườn phía nam, sườn a. Khí hậu
phía bắc)
- Đọc, nhận xét số liệu khí hậu 3 địa điểm
Mun-tan, Sa-ra-pun-di và Mum-bai trong lược - Nhiệt đới gió mùa, là khu vực
đồ H10.2. Giải thích đặc điểm lượng mưa của 3 mưa nhiều của thế giới
địa điểm trên?
- Do ảnh hưởng sâu sắc của
- Cho biết sự phân bố mưa của khu vực? Giải địa hình nên lượng mưa phân
thích?
bố khơng đều
HS: trình bày, các bạn khác góp ý bổ sung
GV: chuẩn xác kiến thức
GV bổ sung: Dãy Hy-ma-lay-a như bức tường
Giáo án địa lí 8

Trang 2


thành:
- Cản gió mùa Tây Nam nên mưa trút hết
xuống sườn Nam -> lượng mưa lớn nhất
- Ngăn sự xâm nhập của khơng khí lạnh từ
phương Bắc xuống nên Nam Á hầu như khơng
có mùa đơng lạnh khơ, nên cùng vĩ độ với miền
Bắc VN nhưng Nam Á có mùa đông ấm hơn.
- Dãy Gát Đông và Gát Tây chắn gió mùa Tây
Nam nên lượng mưa ven biển phía Tây (Mumbai) lớn hơn nhiều sơn nguyên Đê-can
- Lượng mưa 2 địa điểm Sa-ra-pun-di và Muntan khác nhau do vị trí địa lí: Mun-tan thuộc đới
khí hậu nhiệt đới khơ, do gió mùa Tây Nam
gặp dãy Hy-ma-lay-a chắn gió chuyển hướng

Tây bắc, lượng mưa thay đổi từ Tây sang Đông
-> Mun-tan ít mưa hơn Sa-ra-pun-di. Cịn
Mum-bai nằm ở sườn đón gió dãy Gát Tây nên
mưa nhiều.
HS đọc sgk.
GV mô tả cho HS hiểu ảnh hưởng sâu sắc của
nhịp điệu gió mùa đối với sinh hoạt của dân cư
trong khu vực: mùa đông hơi lạnh và khô từ
tháng 10- 3, mùa hạ từ tháng 4 - 9, tháng 4-6:
rất nóng và khơ, tháng 6-9 có mưa...sản xuất
nơng nghiệp phụ thuộc vào gió mùa Tây nam
HS quan sát hình 10.1, xác định các sông lớn
trong khu vực trên bản đồ.
-Với đặc điểm vị trí và địa hình, khí hậu, cho
biết Nam Á có các kiểu cảnh quan chính nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Kết luận

- Nhịp điệu hoạt động của gió
mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp
điệu sản xuất và sinh hoạt của
dân cư trong vùng
b. Sơng ngịi, cảnh quan tự
nhiên:
- Các sông lớn: sông Ân, sông
Hằng, sông Bra-ma-pút
- Các cảnh quan tự nhiên
chính: rừng nhiệt đới, xavan,
hoang mạc, núi cao


4. Củng cố: (4’)
- Kể tên các khu vực địa hình Nam Á? Giải thích ngun nhân sự phân bố mưa
khơng đều ở Nam Á?
Giáo án địa lí 8

Trang 3


- Kể tên các sơng và các cảnh quan chính của khu vực Nam Á? Xác định trên bản
đồ?
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài kết hợp sgk, lược đồ
- Tiếp tục làm bài tập trong sgk.
- Chuẩn bị bài 11 “Dân cư và đặc điểm kinh tế của khu vực Nam Á”.Đọc bài mới
+ Dựa vào H 11.1 nhận xét sự phân bố dân cư Nam Á.
+ Dựa vào bảng 12.2 nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ.
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Giáo án địa lí 8

Trang 4



×